ĐỀ TÀI:
HỆ SAN HÔ BIỂN VIỆT NAM
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ SAN HÔ
SỰ ĐA DẠNG CỦA HỆ SAN HÔ VIỆT
NAM
SAN HÔ TRONG ĐỜI SỐNG
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN HỆ
SAN HÔ
TỔNG QUAN VỀ SAN HÔ
San hô là một động vật
rất nhỏ thuộc nhánh
phylum cnidaria. Theo
cách xếp loại của những
nhà sinh vật học thì
những động vật thuộc
nhánh phylum cnidaria
có dạng đối xứng trục,
nghĩa là hình dáng
không thay đổi xung
quanh một trục.
KHÁI NIỆM
San hô là các sinh vật biển thuộc
lớp San hô (Anthozoa)
Nhờ nước biển hòa tan khí carbon
dioxide (CO
2
) của khí quyển, san
hô tạo xương theo phản ứng hóa
học giữa carbon dioxide và calcium
(Ca) để sinh ra carbonate calcium
(CaCO
3
).
Một "đầu" san hô thực tế được tạo
từ hàng ngàn cá thể polip có cấu tạo
gen giống hệt nhau, mỗi polip chỉ
có dường kính vài milimet.
CẤU TẠO
Các rạn san hô hình thành trên các bề mặc vững chắc ở
những vùng biển ấm, nông, và nước trong. Đặc biệt
phong phú ở vùng biển nhiệt đới.
Nước biển nơi đó phải:
nhiệt độ 22–29
0
(nhiệt độ trung bình hàng năm)
nước trong, độ đục thấp
ít chất dinh dưỡng
độ mặn ổn định
ĐIỀU KIỆN SỐNG
SINH SẢN HỮU TÍNH
SINH SẢN VÔ TÍNH
San hô chủ yếu sinh sản hữu
tính, "phát tán con giống"
bằng cách phóng các giao tử
(trứng và tinh trùng) vào
trong nước để phát tán các
quần thể san hô ra xa.
Các giao tử kết hợp với
nhau khi thụ tinh để hình
thành một ấu trùng rất nhỏ
gọi là planula, thường có
mầu hồng và hình ôvan
Tại các đầu san hô, các
polip giống hệt nhau về di
truyền sinh sản vô tính để
phát triển quần thể.
Điều này được thực hiện
bằng nảy mầm hay mọc
chồi (khi một polip mới
mọc ra từ một polip trưởng
thành), hoặc phân chia
(thành 2 polip lớn bằng
polip ban đầu).
SINH SẢN