Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA kỳ vật lý 9 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.18 KB, 13 trang )

ĐỀ SỐ 6
Tiết 18: KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1. Phạm vi kiến thức:
- Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17 theo hướng dẫn điều chỉnh phân phối chương
trình năm 2020 -2021và hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học mơn
Vật lí cấp THCS áp dụng từ năm học 2020 – 2021.
2. Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần Điện trở dây dẫn; Định
luật Ơm; Cơng, Cơng suất điện. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương
pháp dạy phù hợp.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (40% TNKQ, 60% TL)
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
* Hệ số h=1,0
Số tiết
Số câu
Điểm số
TS
quy đổi
Tổng
Nội dung
tiết lý
số tiết
BH
VD
BH
VD
thuyết BH VD
TN TL TN TL TN TL TN TL


11
8
8
3 9
3
4,5
1,5
1. Điện trở dây dẫn.
2,
Định luật Ơm
4
1
1 2,0
1,5
5
2. Cơng và Công
3
3 4
4
2,0
2,0
6 3
suất điện. Định luật
4
1 2,0
2,0
Jun-lenxơ
17
11
11 6 13

7
6,5
3,5
Tổng
2,
8
1
2 4,0
3,5
5

1


3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết
Tên chủ đề

TNKQ

TL

Thông hiểu
TNKQ

Vận dụng
Cấp độ thấp

TL
TNKQ


1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm(11 tiết)
1. Sự phụ 1. Nêu được điện 9. Phát biểu được định
thuộc
của trở của mỗi dây luật Ôm đối với đoạn
cường
độ dẫn đặc trưng cho mạch có điện trở.
dịng
điện mức độ cản trở 10. Nêu được mối quan
vào
hiệu dòng điện của dây hệ giữa điện trở của dây
điện thế giữa dẫn đó.
dẫn với tiết diện của dây
hai đầu dây 2. Nêu được điện dẫn.
dẫn
trở của một dây 11.Giải thích được
2. Điện trở dẫn được xác định nguyên tắc hoạt động
của dây dẫn như thế nào và có của biến trở con chạy.
- Định luật đơn vị đo là gì.
ơm
3. Viết được cơng
3.
Thực
thức tính điện trở
hành: Xác
tương đương đối
định điện trở
với đoạn mạch nối
của một dây
tiếp gồm nhiều

dẫn
bằng
nhất ba điện trở.
ampe kế và
4. Viết được cơng
vơn kế
4.
Đoạn thức tính điện trở
mạnh
nối tương đương đối
với đoạn mạch
tiếp,
2

TL

12. Vận dụng được định luật Ôm để giải
một số bài tập đơn giản.
13. Xác định được điện trở của một đoạn
mạch bằng vôn kế và ampe kế.
14. Xác định được bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa điện trở tương đương của
đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành
phần.
15. Vận dụng được định luật Ôm cho
đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba
điện trở thành phần
16. Xác định được bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa điện trở tương đương của
đoạn mạch song song với các điện trở

thành phần.
17. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn
mạch song song gồm nhiều nhất ba điện
trở thành phần.
18. Vận dụng được định luật Ôm cho
đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở
thành phần mắc hỗn hợp.

Cấp độ Cộng
cao
TNKQTL
15. Vận
dụng
được
định
luật Ôm
cho
đoạn
mạch
nối tiếp
gồm
nhiều
nhất ba
điện trở
thành
phần.


5.
Đoạn

mạnhsong
song
6. Sự phụ
thuộc
của
điện trở vào
chiều
dài,
tiết diện, vật
liệu làm dây
dẫn
7. Biến trở.
Điện
trở
dùng trong
kỹ thuật

song song gồm
nhiều nhất ba điện
trở.
5. Nêu được mối
quan hệ giữa điện
trở của dây dẫn với
độ dài dây dẫn.
6. Nêu được các
vật liệu khác nhau
thì có điện trở suất
khác nhau.
7. Nêu được mối
quan hệ giữa điện

trở của dây dẫn với
độ dài, tiết diện và
vật liệu làm dây
dẫn.
8. Nhận biết được
các loại biến trở.

19. Xác định được bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ
dài dây dẫn.
20. Xác định được bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết
diện của dây dẫn.
21. Xác định được bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật
liệu làm dây dẫn. Nêu được mối quan hệ
giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm
dây dẫn.


l
S và

22. Vận dụng được cơng thức R
giải thích được các hiện tượng đơn giản
liên quan tới điện trở của dây dẫn.
23. Sử dụng được biến trở con chạy để
điều chỉnh cường độ dòng điện trong
mạch.
24. Vận dụng được định luật Ơm và cơng



l
S để giải bài toán về mạch điện

thức R
sử dụng với hiệu điện thế khơng đổi,
trong đó có mắc biến trở.
Số câu(điểm)
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
3

2(1 đ)
1(2,5đ)
3(3,5đ)
35%

2(1đ)

1(1,5đ)
2(1đ)
10%

1(1,5đ)
15%

6(6đ)
6(6đ)
60%



Đề 1
Số câu(điểm)
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
Đề 2

C1.1
C4.10
C3.6
2(1 đ)
1(2,5đ)
3(3,5đ)
35%
C7.1
C4.9
C3.7

2. Công và công suất điện (9 tiết)
1. Công suất 25. Viết được cơng
điện
thức tính điện năng
2.
Điện tiêu thụ của một
năng. Cơng đoạn mạch.
của
dòng
điện
3. Định luật

Jun – Lenxo

Số câu (điểm)
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
4

1(0,5đ)
1(0,5đ)
5%

C10.3
C9.4
2(1đ)

C12.9
1(1,5đ)
2(1đ)
10%

1(1,5đ)
15%

C10.5
C11.8
26. Nêu được ý nghĩa của
số vơn, số ốt ghi trên
dụng cụ điện.
27.Viết được cơng thức
tính cơng suất điện.

28.Nêu được một số dấu
hiệu chứng tỏ dòng điện
mang năng lượng.
29. Chỉ ra được sự chuyển
hoá các dạng năng lượng
khi đèn điện, bếp điện, bàn
là điện, nam châm điện,
động cơ điện hoạt động.
30. Phát biểu và viết được
hệ thức của định luật
JunLen xơ.
3(1,5đ)
3(1,5đ)
15%

6(6đ)
6(6đ)
60%

C12.10
31. Vận dụng được công thức
.
P = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ
điện năng.
32. Vận dụng được công thức A = P.t =
U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện
năng.
33. Xác định được công suất điện của
một mạch điện bằng vôn kế và ampe
kế.

34. Vận dụng được định luật Jun - Len
xơ để giải thích các hiện tượng đơn
giản có liên quan.

1(2đ)
1(2đ)
20%

5(4đ)
5(4đ)
40%


Đề 1

C25.2

Số câu (điểm)
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %

1(0,5đ)
1(0,5đ)
5%

Đề 2

C25.2

TS câu hỏi

TS điểm
Tỉ lệ %

5

4(4đ)

C30.8
C28.5
C26.7
3(1,5đ)
3(1,5đ)
15%
C28.4
C30.3
C30.6
5(2,5đ)
9(6,5đ)
65%

C32.11
1(2đ)
1(2đ)
20%

5(4,5đ)
5(4đ)
40%

C32.11

2(3,5đ)
2(3,5đ)
35%

11(10đ)
11(10đ)
100%


Họ và tên:...............................
Lớp: 9.....
Điểm

KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN: VẬT LÝ 9
(Thời gian làm bài 45 phút )
Lời phê của giáo viên

Đề 6
I. TRẮC NGHIỆM (4điểm):Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng
A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. Tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.
C. Đặc trưng cho tính cản trở dịng điện của vật.
D. Tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.
Câu 2. Công thức nào sau đây không phải là cơng thức tính cơng suất điện:
A. P = R.I2

B. P = U.I2


2
C. P = U R

D. P = U.I

Câu 3.Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào nếu tiết diện của nó tăng lên 4 lần:
A. Tăng lên 16 lần.

B. Giảm đi 16 lần.

C. Tăng lên 4 lần.

D. Giảm đi 4 lần.

Câu 4. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì
A. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi.
B. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
6


C. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 5: (0,5 điểm) Cho điện trở R1 song song R2. Công thức điện trở toàn đây

A)R td = R 1 + R 2

B) R td =

R 1 .R 2
R1 + R 2


C)R td =

R1 + R 2
R 1 .R 2

D)R td =

1
1
+
R1 R 2

Câu 6.Hai điện trở R1= 10 Ω và R2= 15 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1A. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện trở tương đương của cả mạch là 25 Ω
B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 1A
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 25V
D.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 10V
Câu7.Trên bóng đèn có ghi 12V- 6W. Cường độ dịng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường là:
A: 0,5A
B: 2A
C: 3A
Câu 8: Trong các kí hiệu sau đây. Kí hiệu nào là điện trở

D: 1A

II. TỰ LUẬN(6 điểm)
Câu 9 (3 điểm)
Cho R1 = 10 W mắc song song với R2 = 15 W vào hai điểm M,N có hiệu điện thế khơng đổi U=12 V .


7


a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương của mạch
b. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở, công suất trên mỗi điện trở.
c. Mắc thêm R3= 4 W nối tiếp với đoạn mạch R1 //R2 vào hai điểm MN tính điện trở của cả mạch và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở
lúc này.

Câu 10.Cho hai điện trở R2= 15 Ω ;R1= 10 Ω được mắc song song với nhau mắc vào hiệu điện thế U=30V.
a. Tính điện trở tương đương
b.tính cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính.

8


ĐỀ SỐ 7
MA TRẬN ĐỀ KSCL GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021
MƠN: VẬT LÍ 9
Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Cộng


1. Đoạn mạch: - Phát biểu được nội dung Tính điện trở tương
Nối tiếp & Song định luật ôm.
đương của đoạn mạch
song. Định luật
cho sẵn.
- Viết được hệ thức định
ôm.
luật ôm.
Số câu

1

1

2

Số điểm

3

4

7

Tỉ lệ %

30%

40%


70%

2. Sự phụ thuộc
l
R=ρ
của điện trở vào Từ công thức
S suy
các yếu tố
ra R của dây dẫn phụ
thuộc vào từng yếu tố.
Số câu

Vận dụng được công
R1 S 2
=
R
S1 để giải
2
thức
bài tập.

1/2

1/2

1

Số điểm


1

1

2

Tỉ lệ %

10%

10%

20%

9


3. Bài tập: Định
luật ôm; Công
suất & Điện năng
sử dụng

Vận dụng được các
cơng thức và các cơng
thức khác để tính ℘, A,
tiền điện phải trả.

Số câu

1


1

Số điểm

1

1

Tỉ lệ %

10%

10%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

10

1,5

1

1/2

1

4


4

4

1

1

10

40%

40%

10%

10%

100%


ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC
Mơn: Vật Lí – Lớp: 9
Thời gian: 45 phút (khơng kể giao đề)

Điểm

Họ và tên: …..........................................................................................................................

Trường: …....................................................................................................... Lớp: 9…..
ĐỀ 7
Câu 1. (3,0 điểm): Phát biểu nội dung định luật ôm và viết hệ thức của định luật?
Câu 2. (4,0 điểm): Cho sơ đồ mạch điện như hình dưới đây. Biết R1 = R2 = 20Ω và

R3 =

1
R1
2 . Hãy tính điện trở tương theo hai hình?
R1
A

R1

R2

R3

B

A

R2

B

R3
a)


Câu 3. (2,0 điểm):

a) Từ cơng thức:

R=ρ


nh 2

b)

l
S . Hãy chỉ ra R của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?

b) Hai dây dẫn hình trụ được làm bằng nhơm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết
diện 1 mm2 và điện trở 12 Ω . Dây thứ hai có tiết diện 2,4 mm2 thì sẽ có điện trở là
bao nhiêu?
Câu 4. (1,0 điểm): Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dịng điện chạy qua nó
có cường độ dịng điện là 0,35A. Bóng đèn sử dụng trung bình 5 giờ trong một
ngày. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn trong 31 ngày, nếu giá
1kWh điện là 1484 đồng.
_____ Hết _____
11


ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KSCL GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn: Vật Lí – Lớp: 9

Nội dung


Câu

Định luật Ơm: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của
dây.

Điể
m

-

1
(3 điểm)

-

Biểu thức định luật Ôm:

I=

1,5

U
R.
1,5

1
R3 = R1 = 10Ω
2

Ta có: R1 = R2 = 20 Ω và
-

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:

2,0

R123 = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 10 = 50Ω

2
(4 điểm)
-

Điện trở tương đương của đoạn mạch song song là:
1
1
1
1
1
1
1 1
= +
+
=
+
+ = ⇒ R123 = 5Ω
R123 R1 R 2 R3 20 20 10 5

3
(2 điểm)


4
12

a) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:
- Chiều dài ( l ) của dây.
- Tiết diện (S) của dây.
- Vật liệu làm dây.
R1 S2
=
R
S1 , từ
2
b) Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn:
R S 12.1
R2 = 1 1 =
= 5Ω
S
2,4
2
đó suy ra:
-

Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 31 ngày là:

2,0

1,0

1,0



℘= UI = 220.0,35 = 0,077 kW ⇒ A =℘t = 0,077.5.31 = 11,935kWh
(1 điểm)
-

. = 11,935.1484 = 17711,54 (đồng).
Tiền điện phải trả: M = AT

_____ Hết _____

13

0,5
0,5



×