Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CÔNG THỨC hóa cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.72 KB, 5 trang )

‘CƠNG THỨC BÀI TỐN CƠ BẢN
STT
Chủ đề
1
Este

2

Chất béo

Phản ứng
Phản ứng xà phịng hóa
RCOOR’ + NaOH →RCOONa + R’OH
(RCOO)3R’ + 3NaOH →3RCOONa + C3H5(OH)3
Phản ứng cháy
CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2→nCO2 + nH2O
CxHyO6 + O2→ CO2 + H2O

3

4

5

CxHyO6 + (k-3) H2→
CxHyO6 + (k-3) Br2→
enzim
Cacbohidrat
 2C2 H 5OH  2CO2
Pứ lên men: C6 H12O6 


Amin

Amino axit

6

Peptit

7

Đại cương
kim loại
Tác dụng
axit

AgNO3
Pứ tráng bạc: C6 H12O6  2 Ag 
Pứ cháy của hh gluco, saccarozo, Tinh bột, xen
RNH2 + HCl → RNH3Cl
Amin no đơn chức CnH2n+3N
Phản ứng cháy:
2n  3
1
Cn H 2 n3 N  O2  nCO2 
H 2O  N 2
2
2

H2N-R-COOH +HCl→ClH3N-R-COOH
(H2N)a-R-COOH +aHCl→(ClH3N)a-R-COOH

H2N-R-COOH + NaOH→H2N-R-COONa+ H2O
H2N-R-(COOH)b + bNaOH→H2N-R-(COONa)b+
H2O
(H2N)a-R-(COOH)b + HCl→ dung dịch Y
Amino axit X
ddY + c mol NaOH → dd Z, mZ = ?
(H2N)a-R-(COOH)b + NaOH→ dung dịch Y
Amino axit X
ddY + c mol HCl → dd Z, mZ = ?
n-peptit + nHCl+ (n-1)H2O → Muối
n-peptit + n NaOH → Muối + H2O
Kim loại + HCl→Muối + H2
(trừ Pb, Cu, Ag, Hg, Au, Pt không tác dụng)
Kim loại + H2SO4→Muối + H2
(trừ Pb, Cu, Ag, Hg, Au, Pt không tác dụng)
Kim loại + H2SO4 đặc →Muối + SO2 + H2O
(trừ Au, Pt không tác dụng)
Kim loại + HNO3 →Muối + N2/N2O/NO/NO2 +
H2O
(trừ Au, Pt khơng tác dụng)

Cơng thức tính
m Muối = mRCOONa
m Rắn = mRCOONa + mNaOH dư
mCB + mNaOH = mxp + m glixerol
n este.2 + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
nCB.6 + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
mCB+ mO2 = mCO2 + mH2O
nH O  nCO2
nCB  2

1 k
với k là tổng số lk π
nBr2  nH 2  nCB (k  3)

nO2 = nCO2
mhh + mO2 = mCO2 + mH2O
mRNH2 + mHCl = m Muối
nN = nHCl
nCO2
nCO2
C

; soC 
H 2nH 2O
na min

na min  2nN 2 và
nH O  nCO2
nH O
na min  2
nO2  nCO2  2
1,5
2

m Aminoaxit + mHCl = m Muối
nHCl = nN
m Aminoaxit + mNaOH = m
Muối+mH2O
nNaOH = nCOOH
Σn axit = Σ n bazo

nAminoaxit . b + nHCl = nNaOH
mA.A X + mHCl +mNaOH=mZ+ mH2O
Σn axit = Σ n bazo
nAminoaxit . a + nNaOH = nHCl
mA.A X + mHCl +mNaOH=mZ+ mH2O

Dùng định luật bảo tồn khối lượng để
tính
mMuoi clorua= mKL + 71.nH2
mMuoi sunfat= mKL + 96.nH2
mMuoi sunfat= mKL + 96.nSO2
nH2SO4 = 2nSO2 ; nSO4 tạo muối =
nSO2
mMuoi nitrat= mKL + 62.α.nkhí
α = (5 – số oxi hóa của N trong khí)
nHNO3 = 2nNO2 ; nNO3 tạo muối =
nNO2
Nếu có NH4NO3 thì :
mMuoi nitrat= mKL + 62.α.ne nhận+mNH4NO3


Tác dụng
oxi sau đó
cho hh tác
dụng axit

Kim loại + O2 → hh oxit X
Hh oxit X + HCl→ hh muối Y

Kim loại + O2 → hh oxit X

Hh oxit X + H2SO4→ hh muối Y

Tác dụng
hh axit
Tác dụng
muối
Nếu hh kim
loại td muối
thì dùng qui
tắc α xét
thứ tự pứ
8
Kim loại
tan trong
nước

Hh kim loại + hh ( HCl + H2SO4 loãng )→ hh muối
Y
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
56x x
x
64x
Nếu đề cho nFe và nCuSO4 thì phải xem:
Sau pứ thu được kim loại Cu hoặc Cu và Fe dư
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
64x
2x
x
216x
M + H2O → MOH + H2

M2Ox + H2O → M(OH)x
Hh( Na , Al) cho vào H2O thì
nNa.1 + nAl .3 = 2nH2

Hh( Ba , Al) cho vào H2O thì
nBa.2 + nAl .3 = 2nH2
9

Pứ nhiệt
nhơm

10

Bài tốn
cho từ từ
HCl vào dd
Na2CO3 và
NaHCO3
Bài toán
cho hh
Na2CO3 và
NaHCO3
vào dd HCl

Al + FexOy → Al2O3 + Fe
Hh sau pứ tác dụng NaOH có H2 bay ra suy ra Al

Hh sau pứ tác dụng axit tạo n1 mol H2;
tác dụng bazo tạo n2 mol H2
Ban đầu khơng có khí, HCl dư mới có khí

Na2CO3 + HCl→ NaHCO3 + NaCl
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Có khí bay ra từ đầu:
Na2CO3 + 2HCl→ 2NaCl + CO2 + H2O (1)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O(2)

mO  mOxit  mKL  nO 

mOxit  mKL
16

 nHCl  2nO
mMuối = moxit X + mHCl – mH2O
m  mKL
mO  mOxit  mKL  nO  Oxit
16
 nH 2 SO4  nO
mMuối = moxit X + mH2SO4 – mH2O
mMuoi = mKL + mCl + mSO4
= mKL + 35,5nHCl + 96nH2SO4

Khối lượng tăng = 64x – 56x = 8x
m de cho
m

mol= x = M 64  56
Khối lượng tăng = 216x – 64x = 152x
m decho
m


mol= x = M 216  64
mdd sau pư = mKL + mH2O -mH2
mdd sau pư = moxit + mH2O
Vdd sau pứ = VH2O
nAl
1
nNa
: Al tan hết và nNa.1 + nAl.3=
2nH2
nAl
1
nNa
thì Al dư lúc đó 4nNa = 2nH2

nAl
nAl
2
2
nBa
: Al tan hết; nBa
thì Al dư
Thì nAl dư = n2/ 1,5 ,
nFe = n1 – n2
suy ra nFexOy bằng bảo tồn ngto Fe
Rồi tính theo u cầu đề bài
nHCl  nCO2  nCO2  nCO2  nHCl  nCO2
3

3


n  (nCO2  nHCO )  nCO2
3

3

Gọi x là nHCl pứ (1); y là nHCl pứ (2)
nNa2CO3
x

Thì x+ y = nHCl và 2 y nNaHCO3
Từ đó nCO2 = x/2 + y


11

Bài toán
CO2 tác
dụng OH-

OH   CO2  HCO3 (1)

T

2OH   CO2  CO32  H 2O(2)

Nếu sau pứ cho tác dụng Ba(OH)2, Ca(OH)2 thu kết tủa

Ba 2  CO32  BaCO3 
Bài tốn cho CO2 vào nước vơi trong Ca(OH)2
↓max khi nCO2=nCa(OH)2

↓min khi nCO2=2nCa(OH)2

12

Bài toán
Al3+ tác
dụng OH-

Al 3  3OH   Al (OH )3 (1)

nCO2 khi đó
CO32 (n  nOH   nCO2 )

1 T  2:
HCO3 (n  2nCO2  nOH  )
T  1: pt (1) HCO3 & T  2 : pt (2) CO32

T

Al 3  4OH   AlO2  H 2 O(2)

nOH 

nOH 
nAl 3 khi đó

T  3 : pt (1) n 

nOH 
3


; ↓max khi nOH-

=3nAl3+
T  4 : pt (2) n  0 :

=4nAl

↓max khi nOH-

3+

3  T  4 : n  4nAl3  nOH 
13

Lưu ý

14

Hóa mơi
trường

15

Ba(HCO3)2

Lý thuyết cần nhớ
Thu khí dời nước dùng cho O2, CO2, N2, H2
Thu khí úp bình dùng cho H2 , NH3, CH4
Thu khí ngửa bình dùng cho khí O2,Cl2, CO2,

SO2…
Mất màu dd Brom: SO2, H2S, C2H2, C2H4
Gây hiệu ứng nhà kính CO2, CH4
Xử lý chất thải dùng nước vôi dư Ca(OH)2
Phản ứng với những chất chứa ion:
2
3

2
3

2
4

2
4

3
4



CO ;S O ;S O ; CrO ; P O ; OH ; H



Al4C3 + 12H2O→ 4Al(OH)3 + 3CH4↑
CaC2 + 2H2O→ Ca(OH)2 + C2H2↑

16


Sơ đồ thí
nghiệm
Điều kiện

17

Chú ý

1-FeCl2 + AgNO3 tạo 2 kết tủa là AgCl và Ag
2-Fe(NO3)2 + HCl có giải phóng khí NO và Fe3+
3-FeCl3 + H2S sẽ tạo kết tủa S màu vàng

15

Cùng tồn tại là các chất không được phản ứng với nhau

Các ion không được kết hợp tạo ↓,↑, H2O,HF…

4-S khơng thể oxi hóa Fe lên Fe3+
5-Nung hợp chất sắt trong khơng khí sẽ tạo Fe2O3
6-hhFe2O3, Cu, Al sẽ tan hoàn toàn trong HCl dư (
nFe2O3 ≥ nCu)
7-amino axit ( glyxin, alanin, valin, lysin, a.glutamic)
không tác dụng Cu(OH)2

8-Protein bị đông tụ khi đun nóng và khi ngâm
trong dd NaCl bão hịa

Chiết chất lỏng dùng cho 2 chất lỏng có

độ tan khác nhau
Chưng cất chất lỏng dùng cho 2 chất
lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.
Tác dụng ddAgNO3/NH3: C2H2 tạo ↓vàng

RCHO tạo Ag↓ tr
Mưa axit SO2, NO2
Tạo kết tủa với những chất chứa ion:
CO32 ;S O32 ;S O42 ; CrO42 ; P O43 ; OH 
Vừa tạo khí, vừa tạo kết tủa với H2SO4
và muối HSO4CaO ,t c

CH4 + Na2CO3
0

CH3COONa + NaOH

Đk phản ứng xảy ra là sản phẩm phải có
chất kết tủa or bay hơi or H2O, HF..đli yếu

16-Giảm mùi tanh của cá ta dùng giấm ăn

17-Giảm đau nhức khi bị kiến đốt ta
dùng vôi tôi
18.Na-K dùng làm chất trao đổi nhiệt
trong lò phản ứng hạt nhân
19-Cs chế tạo tế bào quang điện
20-Muối Na2CO3 là nguyên liệu trong CN
sản xuất thủy tinh, xà phòng, giấy, dệt, chất
tẩy rửa

21-Dd Na2CO3 dùng tẩy sạch vết mỡ bám
trên chi tiết máy trước khi sơn, tráng kim
loại.

22-NaHCO3 dùng trong y học, công
nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải
khát…


9-CaCO3 trong CN sx xi măng,thủy tinh,gang,
thép, xoda, vôi, cao su
10-CaO là nguyên liệu sx vật liệu xây dựng, chất
tẩy trắng, sát trùng( clorua vôi)
11-Ca(OH)2 là chất làm khô, sx canxi cacbua
CaC2, Khử chua cho đất trồng trọt, dùng điều chế
NaOH trong PTN, thuốc thử nhận biết
cacbondioxit
12-CaSO4.H2O Thạch cao nung dùng đúc tượng,
bó bột, trang trí nội thất, phấn viết bảng.
Thạch cao sống dùng sx xi măng
13-Al làm vật liệu chế tạo mày bay, ô tô, tên lửa,
tàu vũ trụ
Trang trí nội thất, thiết bị trao đổi nhiệt, đun nấu
Chế tạo hỗn hợp tecmit( hh bột Al và Fe2O3) để
hàn gắn đường ray

14-Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Phèn chua dùng trong ngành thuộc da,Công
nghiệp giấy( làm giấy không thấm nước).
Chất cầm màu trong CN dệt vải và chất làm trong

nước đục.
15-Boxit: Al2O3.2H2O nguyên liệu sx nhôm
Emeri: Al2O3 dạng khan dùng làm đá mài
Corindon ( tinh thể Al2O3) ngọc thạch rất cứng.
Rubi (ngọc màu đỏ) Al2O3 có lẫn Cr2O3
Saphia ( ngọc màu xanh) Al2O3 có lẫn TiO2 và Fe3O4

Quặng

QUẶNG CANXI-MAGIE
Đá vơi, đá hoa,đá phấn: CaCO3
Quặng đôlômit CaCO3.MgCO3 ( Đá bạch vân)
Florit: CaF2
Apatit: Ca5F(PO4)3 hay 3Ca3(PO4)2.CaF2
Photphorit: Ca3(PO4)2
Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O
QUẶNG SẮT

23-Be làm chất phụ gia chế tạo hợp kim
có tình đàn hồi cao, bền chắc, khơng bị
ăn mòn
24-Mg dùng chế tạo hợp kim cứng, nhẹ,
bền dùng chế tạo máy bay, tên lửa, ơ
tơ…ngồi ra cịn dùng tổng hợp nhiều
chất hữu cơ. Trộn với chất oxi hóa chế
tạo chất chiếu sáng ban đêm
25-Ca dùng làm chất khử tách O, S ra
khỏi thép, làm khô một số chất hữu cơ
26-CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi
hóa rất mạnh.

Một số chất như S, P, C, NH3,C2H5OH..bốc
cháy khi tiếp xúc với CrO3
CrO3 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo
hỗn hợp 2 axit, 2 axit này không tách rời ở
dạng tự do
2
27-Muối cromat CrO4 có màu vàng,
bền trong mt bazo
2
Muối đicromat Cr2O7 có màu da cam,

bền trong mt axit
2

28- Cho axit vào muối cromat CrO4 từ
màu vàng chuyển sang da cam
2
29- Cho bazo vào đicromat Cr2O7 từ
màu da cam chuyển sang vàng
QUẶNG NHÔM
Boxit: Al2O3.nH2O
Criolit: Na3AlF6 hay AlF3.3NaF
Cao lanh: Al2O3.2SiO2.2H2O
Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O
Corindon ( tinh thể Al2O3)
Rubi, Saphia…
QUẶNG DÙNG SX PHÂN KALI
Sivinit: KCl.NaCl

Hematit đỏ: Fe2O3 khan

Hematit nâu (limonit): Fe2O3.nH2O
Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O
Mahetit: Fe3O4
MỘT SỐ QUẶNG KHÁC
Xiderit: FeCO3
Pirit
đồng
: CuFeS2
Pirit: FeS2 (không dùng qặng này để điều chế
Fe vì chứa nhiều lưu huỳnh, dùng để điều
chế H2SO4)
Phân bón

Phân đạm ( chứa N)
Độ dinh dưỡng %N
Phân Urê:CO(NH2)2 chứa 46.67%N
Phân amoni nitrat NH4NO3(đạm 2 lá)
Phân amoni clorua NH4Cl
Phân amoni sunfat (NH4)SO4(đạm 1 lá)

Phân lân ( chứa P) dùng khử chua
Độ dinh dưỡng % P2O5
Phân lân tự nhiên Ca3(PO4)2
Phân supe phôphat kép Ca(H2PO4)2
Phân supe phôphat đơn Ca(H2PO4)2 và CaSO4

Phân kali ( chứa K)


Phân đạm khi bón làm chua đất


Độ dinh dưỡng % K2O
Chủ yếu là KCl và K2CO3, K2SO4

PHÂN PHỨC HỢP:
PHÂN HỖN HỢP
Phân hỗn hợp: chứa 3 nguyên tố N,P,K
được tổng hợp trực tiếp bằng tương tác hóa học
Phân NPK, chứa {NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl}. =>gọi là phân NPK
Phân NPK là hỗn hợp của các muối:
Phân amophot, chứa {NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4}
(NH4)2HPO4 và KNO3

GV BIÊN SOẠN: LÊ THỊ TUYỀN 0909 836583



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×