Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KHGD toan 7 ki 120162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.3 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI PHÒNG GD&ĐT QUẬN TÂY HỒ. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HỌC KÌ I Năm học 2016 – 2017. Bộ môn: TOÁN 7 Tuần. Ngày. Tiết thứ 1(Đ). 1. 15/8 đến 20/8. 2(Đ). 1(H) 2(H) 3(Đ) 4(Đ). 2. 22/8 đến 27/8. 3(H). 4(H). 3. 29/8 đến. 5(Đ). Tên bài giảng. Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt. a Biết được số hữu tỉ viết dưới dạng b với a, b  Z; b 0. Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. HS nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế trong tập §2. Cộng, trừ số hợp số hữu tỉ. hữu tỉ Có kĩ năng cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng chuyển vế để làm bài toán ngược. Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất hai góc đối §1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. đỉnh Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Củng cố lại cho HS định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc Luyện tập đối đỉnh. Rèn kĩ năng vẽ hai góc đối đỉnh, vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc. §3. Nhân, chia số HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. Hiểu khái niệm tỉ số của hữu tỉ 2 số hữu tỉ. Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. HS nắm được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định §4. GTTĐ của một được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. số hữu tỉ. Cộng trừ Rèn kĩ năng cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, số thập phân. Vận dụng tính nhân chia số TP chất của phép toán để tính toán một cách hợp lí. HS hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau; công nhận tính chất: có duy nhất một đường thẳng đi qua A và vuông góc với §2. Hai đường đường thẳng a cho trước; hiểu thế nào là trung trực của một đoạn thẳng vuông góc thẳng. HS biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho truớc và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng, sử dụng thành thạo thước thẳng, êke. Củng cố cho HS về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực Luyện tập của đoạn thẳng. Rèn kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ trung trực của đoạn thẳng. Luyện tập Củng cố lại cho HS giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, các phép toán cộng trừ nh©n chia số thập ph©n. Rèn kĩ năng cộng trừ nh©n chia số §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ. Dạy theo chủ đề Tên chủ đề. Mục tiêu cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3/9. 4. 5. 5/9 đến 10/9. 12/9 đến 17/9. 6(Đ). §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ. 5(H). §3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 6(H). §4. Hai đường thẳng song song. 7(Đ). §6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp). 8(Đ). Luyện tập. 7(H). Luyện tập. 8(H). §5. Tiên đề Ơclit về hai đường thẳng song song. 9(Đ). §7. Tỉ lệ thức. 10(Đ). Luyện tập. thập ph©n, vận dụng tính chất của phép toán một cách hợp lÝ. HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa. Rèn kĩ năng tính luỹ thừa của của một số hữu tỉ, vận dụng các quy tắc tính giải bài tập. Hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. Nhận biết hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía. Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song(lớp 6). Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b”. Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trướcvà song song với đường thẳng ấy. HS nắm chắc quy tắc về luỹ thừa của một tích luỹ thừa của một thương. Rèn kĩ năng vận dụng các quy tắc trong tính toán. Củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ, các phép tính về luỹ thừa. Học sinh vận dụng thành thạo các công thức về luỹ thừa để làm bài tập. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về luỹ thừa. Củng cố cho HS về góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thẳng song song. Rèn kĩ năng vẽ hai đường thẳng song song, chứng minh hai đường thẳng song song. Hiểu nội dung tiên đề Ơclit, công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M  a) sao cho b//a. Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra tính chất của hai đường thẳng song song và nắm chắc tính chất của hai đường thẳng song song. Rèn kĩ năng vẽ hai đường thẳng song song, tính số đo góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song khi biết một góc. HS nắm được thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Rèn kĩ năng nhận biết tỉ lệ thức, Rèn kĩ năng chứng minh tỉ lệ thức. Củng cố cho HS khái niệm về tỉ lệ thức, các tính chất của tỉ lệ thức. Rèn kĩ năng lập tỉ lệ thức, vận dụng tỉ lệ thức, chứng minh tỉ lệ thức. CĐ: Tỉ lệ thức (Tiết9,1 0 11,12 Đ). HS biết lấy các ví dụ về tỉ lệ thức, biến đổi tỉ lệ thức. HS làm được các bài toán tìm x trong tỉ lệ thức. HS biết lấy các ví dụ về dãy tỉ số bằng nhau qua các bài toán thực tế. HS làm được các dạng toán về dãy tỉ số bằng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhau. 6. 7. 8. 19/9 đến 24/9. 26/9 đến 1/10. 3/10 đến 8/10. 9(H). Luyện tập. 10(H). §6. Từ vuông góc đến song song. 11(Đ). §8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 12(Đ). Luyện tập. 11(H). Luyện tập. 12(H). §7. Định lí. 13(Đ). §9. Số TP hữu hạn, Số TP vô hạn tuần hoàn. 14(Đ). Luyện tập. 13(H). Luyện tập. 14(H). Ôn tập chương I. 15(Đ). §10. Làm tròn số. Củng cố cho HS: Tiên đề Ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song. Rèn kĩ năng vẽ hai đường thẳng song song, nhận biết góc so le trong, đồng vị, góc trong cùng phía, chứng minh hai đường thẳng song HS nắm HS biết dược quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, phát biểu chính xác một mệnh đề toán học. Tập suy luận HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Có kĩ năng vận dụng CĐ: Tỷ lệ thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán. Củng cố cho HS tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán tỉ lệ. Củng cố cho HS: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song, tiên đề Ơclit, quan hệ giữa các đường thẳng song song, vuông góc. Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết hai đường thẳng song song, vuông góc, lập luận logic HS nắm được cấu trúc của một định lí (giả thiết - kết luận). Biết thế nào là chứng minh một định lí. Biết đưa một định lí về dạng “Nếu ... thì” HS biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Rèn kĩ năng viết dạng thập phân của phân số Củng cố cho HS về số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, số hữu tỉ. Rèn kĩ năng viết phân số dạng số thập phân và ngược lại Củng cố lại cho HS về định lí, vẽ hình minh hoạ, ghi giả thiết và kết luận của định lí, chứng minh định lí. Rèn kĩ năng vẽ hình minh hoạ, ghi giả thiết và kết luận của định lí HS hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ,để vẽ 2 đường thẳng vuông góc, song song, kiểm tra 2 đường thẳng cho trước, vuông góc hay song song hay không. Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 16(Đ) 15(H) 16(H) 17(Đ). 9. 10/10 đến 15/10. 18(Đ). 17(H). 18(H). 10. 17/10 đến 22/10. 19(Đ). 20(Đ). 19(H) 20(H). Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng Luyện tập đúng các thuật ngữ trong bài. Vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính Củng cố lại cho HS lí thuyết chương I, vận dụng thành thạo các tính Ôn tập chương I chất của hai đường thẳng song song, tiên đề Ơclít để giải bài tập. Rèn (tiếp theo) kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính toán Đánh giá sự tiếp thu kiến thức chương I, kĩ năng trình bày lời giải, vẽ Kiểm tra chương I hình, lập luận giải toán. Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính toán HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số §11. Số Vô tỉ. Khái niệm về căn không âm. bậc hai HS biết sử dụngkí hiệu Giảm tải(Điều chỉnh khái niệm căn bậc hai) HS nhận biết được số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân số số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số §12. Số thực thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống số tử N đến Z, Q và R. HS biết so sánh hai số thực, thực hiện phép toán Chương II HS nẵm được định lí về tổng 3 góc của một tam giác, nắm được tính §1. Tổng ba góc chất về góc trong tam giác. Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của tam giác của một tam giác. Củng cố lại cho HS tổng 3 góc của 1 tam giác. HS nắm được tính chất §1. Tổng ba góc về góc của tam giác vuông, nhận biết góc ngoài của tam giác và nắm của tam giác (tiếp được tính chất về góc ngoài của tam giác. Biết vận dụng t/c góc ngoài theo) của tam giác, tính chất về góc của tam giác vuông. Củng cố cho học sinh về số thực, thứ tự trên tập số thực, các phép tính Luyện tập trên số thực, căn bậc hai. Rèn kĩ năng tính toán biến đổi, kĩ năng trình bày bài. Hệ thống hoá kiến thức của chương I: các phép tính về số hữu tỉ, các Ôn tập chương I tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số với sự trợ giúp của thực, căn bậc hai. Thông qua việc giải bài tập củng cố các kĩ năng cần máy tính thiết cho học sinh Củng cố lại cho HS tổng 3 góc của 1 tam giác, tính chất về góc trong tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác. Rèn kĩ năng tính số Luyện tập đo góc khi biết các góc còn lại, vận dụng tính chất về góc của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác §2. Hai tam giác Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. Biết viết kí hiệu bằng nhau về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 11. 24/10 đến 29/10. 12. 31/10 đến 5/11. 13. 7/11 đến 12/11. bằng nhau Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức của chương I: các phép tính về số hữu Ôn tập chương I tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, 21(Đ) với sự trợ giúp của số thực, căn bậc hai. Rèn cho HS kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ máy tính (tiếp) thức, dãy tỉ số bằng nhau 21’(Đ) Thi giữa học kì I Kiểm tra kiến thức cơ bản chương I Củng cố khái niệm hai tam giác bằng nhau, cách viết hai tam giác bằng 21(H) Luyện tập nhau. Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau 21’(H) Thi giữa học kì I Kiểm tra kiến thức cơ bản chương I, tổng ba góc trong một tam giác. Đánh giá sự tiếp thu kiến thức chương I của HS. Đánh giá kĩ năng vận Kiểm tra chương I 22(Đ) dụng kiến thức giải bài tập, trình bày lời giải của HS. Rèn tính cẩn (1 tiết) thận, chính xác HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ Chương II thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. HS hiểu 23(Đ) §1. Đại lượng tỉ lệ các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi thuận biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của mỗi đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam §3. Trường hợp giác. Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường bằng nhau thứ nhất 22(H) hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng của tam giác (c . c nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng sử . c) dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ Khắc sâu cho HS kiến thức trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập. Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng 23(H) Luyện tập nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ §2. Một số bài lệ. Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất 24(Đ) toán về đại lượng của dãy tỉ số bằng nhau, kĩ năng trình bày lời giải dạng toán đại lượng tỉ lệ thuận tỉ lệ thuận Củng cố cho HS về đại lượng tỉ lệ thuận. Củng cố cho HS về cách 25(Đ) Luyện tập giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ. Rèn kĩ năng giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận 24(H) Luyện tập (tiếp) Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trường hợp cạnh - cạnh - cạnh. HS hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và com pa. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ góc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 14. 15. 14/11 đến 19/11. 21/11 đến 26/11. 25(H). §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c . g . c). 26(Đ). §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch. 27(Đ). §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. 26(H). Luyện tập. 27(H). Luyện tập (tiếp theo). 28(Đ). Luyện tập. 29(Đ). §5. Hàm số. bằng thước và compa HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh –góc - cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa. Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm 1 giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia HS biết cách giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. HS nhận dạng được hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong bài toán Củng cố kiến thức cho HS về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh. Vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để c/m 2 góc, 2 đoạn thẳng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận chứng minh. Củng cố kiến thức cho HS về trương hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh. Vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh để c/m 2 góc, 2 đoạn thẳng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận chứng minh. Củng cố cho HS giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. Rèn kĩ năng nhận biết 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, cách trình bày lời giải HS biết được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản.Biết cách tìm được giá trị của hàm số tại một giá trị của biến số Giảm tải (Điều chỉnh phần vd về hàm số ). 30(Đ) 28(H). Củng cố cho HS về khái niệm hàm số. Rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số tại một giá trị của biến số , ghi các kí hiệu,tìm giá trị của biến khi biết giá trị của hàm số tại biến §5. Trường hợp HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận bằng nhau thứ ba dụng trường hợp g.c.g chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam của tam giác (g. c . giác vuông. Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. g) Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 31(Đ). 16. 28/11 đến 3/12. 32(Đ) 33(Đ). 29(H). 34(Đ). 17. 5/12 đến 10/12. 35(Đ). 36(Đ). 30(H). 18. 12/12 đến 17/12. 37(Đ). tương ứng bằng nhau. HS thấy đươc sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một §6. Mặt phẳng tọa điểm trên mặt phẳng toạ độ. HS biết vẽ hệ trục toạ độ. Biết xác định toạ độ độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ. HS biết vẽ một điểm khi biết toạ độ của nó. Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn Củng cố cho HS về mặt phẳng toạ độ, biểu diễn một điểm trên mặt Luyện tập phẳng toạ độ. Rèn kĩ năng đọc toạ độ của một điểm, vẽ 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ. §7. Đồ thị của hàm HS hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. Biết được số ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax y = ax (a  0) Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác. Vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g để chứng minh Luyện tập 2 góc, 2 đoạn thẳng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận chứng minh Củng cố cho HS đồ thị hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a  0). HS hiểu được ý nghĩa của đồ thị, đọc hiểu dồ thị. Biết cách xác định hệ số Luyện tập a khi biết các giá trị tương ứng của x và y hoặc biết đồ thị của hàm số. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0). Biết kiểm tra một điểm thuộc, không thuộc đồ thị Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại Ôn tập chương II lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số. Rèn luyện kĩ năng giải với sự trợ giúp của bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ thuận. Chia một số đã cho thành MT các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. Rèn kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, vẽ đồ thị của hàm số y = ax Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Ôn tập học kì I Vận dụng các tính chất của dẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. Rèn kĩ năng trình bày bài Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I, II qua các câu hỏi lí Ôn tập học kì I thuyết và bài tập áp dụng. Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình. Ôn tập học kì I Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị của (tiếp) hàm số y = ax (a ≠ 0). Rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị của hàm số.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 38(Đ). 19. 19/12 đến 24/12. Kiểm tra HK I (2 Đánh giá sự tiếp thu kiến thức chương I của HS. Đánh giá kĩ năng vận tiết) dụng kiến thức giải bài tập, trình bày lời giải của HS. Rèn tính cẩn 39(Đ) (cả Đại số và Hình thận, chính xác. học) Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I, II. Rèn tư duy suy luận 31(H) Ôn tập học kì I và cách trình bày lời giải bài tập hình. Trả bài kiểm tra Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh về những mặt được và tồn tại 40(Đ) HK I kiến thức, kĩ năng trình bày bài của học sinh. Rèn kĩ năng trình bày (phần đại số) bài của học sinh 40’ ễn tập về giá trị tuyệt đối: Củng cố lại cho HS GTTĐ của một số hữu tỉ Ôn tập học kì I và các bài tập có liên quan đến GTTĐ. (Đ) Ôn tập vÒ tØ lÖ thøc: Củng cố cho HS giải bài toán về đại lượng tỉ lệ 40’’ Ôn tập học kì I thuËn, TL nghịch. Rèn kĩ năng nhận biết 2 đại lượng tỉ lệ thuËn, TL (Đ) nghịch, cách trình bày lời giải. Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp Trả bài kiểm tra phân môn: Hình học. Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt 32(H) HK I (phần hình một bài toán. Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm học) tra tổng hợp. Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài Ngày 8 tháng 8 năm 2016 Ban giám hiệu duyệt Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×