Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

13 đề thi học kỳ 1 toán 6 năm học 2018,2019,2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 48 trang )


T SÁCH LUY N THI

13 Đ THI H C K 1 MƠN TỐN 6
NĂM H C 2018 - 2019 - 2020


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ PHÚ MỸ

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
MƠN: TỐN LỚP 6

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 19 tháng 12 năm 2019

Bài 1 (2,0 điểm).
a) Viết tập hợp A   x   12  x  19 bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 5, số nào chia hết cho 3?
335; 337; 339; 340.

c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:

19;  12;  2019;2020; 0.
Bài 2 (3,0 điểm).
Thực hiện các phép tính sau:
a) 17.23  12 ;

b) 25.36  25.64 ;



c) 22.23  55 : 54 ;

d) 97  39  97 .

Bài 3 (1,0 điểm).
Tìm x , biết:
a) x  19  25 ;

b) 29  (18  x)  6 .

Bài 4 (1,0 điểm).
Học sinh của một trường xếp thành 30 hàng, 36 hàng, 40 hàng đều vừa đủ. Tính
số học sinh của trường đó, biết số học sinh trong khoảng từ 1000 đến 1200 học sinh.
Bài 5 (2,0 điểm).
Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA  4cm . Trên
tia Oy lấy hai điểm B và C sao cho OB  3cm, OC  6cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Hãy cho biết B có là trung điểm của đoạn thẳng OC khơng? Vì sao?
Bài 6 (1,0 điểm).
a) Chứng tỏ rằng: Nếu 17a  10b  c chia hết cho 83 thì abc chia hết cho 83
( a, b, c là các chữ số, a khác 0).
b) Tính tổng: S  1  2  3  4  5  6  7  8  9  ...  2018  2019  2020  2021 .
_____
_____
Hết
Học sinh được sử dụng máy tính cầm tay. Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh .................................................
Chữ ký giáo viên coi kiểm tra ................................


Số báo danh .......................


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ PHÚ MỸ

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
MƠN: TỐN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 19 tháng 12 năm 2019

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

(Hướng dẫn chấm có 03 trang)
Bài 1 (2,0 điểm).
a) Viết tập hợp A   x   12  x  19 bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 5, số nào chia hết cho 3?
335; 337; 339; 340.

c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
19;  12;  2019;2020; 0.

Câu
a
(0,75đ)

Nội dung

Điểm


A  12; 13; 14; 15; 16; 17; 18 .

0,75

Các số đã cho chia hết cho 5 là: 335; 340.
b
(0,75đ) Các số đã cho chia hết cho 3 là: 339.

0,5

c
(0,5đ)

2019;  12; 0; 19; 2020.

0,25
0,5

Bài 2 (3,0 điểm).
Thực hiện các phép tính sau:
a) 17.23  12 ;

b) 25.36  25.64 ;

c) 22.23  55 : 54 ;

d) 97  39  97 .

Câu


Nội dung

Điểm

a
(1,0đ)

17.23  12  391  12  379 .

0,5×2

b
(0,75đ)

25.36  25.64  25. 36  64   25.100  2500 .

0,25×3

c
(0,75đ)

22.23  55 : 54  25  5  32  5  27 .

0,25×3

d
(0,5đ)

97  39  97  97  97  39  39 .


0,25×2

1


Bài 3 (1,0 điểm).
Tìm x , biết:
a) x  19  25 ;

b) 29  (18  x)  6 .

Câu

Nội dung
x  19  25

a
(0,5đ)

Điểm
0,25

x  25  19
x 6.

0,25

29  (18  x)  6

b

(0,5đ)

18  x  29  (6)

0,25

18  x  35

x  18  35
x  17 .

0,25

Bài 4 (1,0 điểm).
Học sinh của một trường xếp thành 30 hàng, 36 hàng, 40 hàng đều vừa đủ. Tính
số học sinh của trường đó, biết số học sinh trong khoảng từ 1000 đến 1200 học sinh.
Nội dung

Điểm

Gọi x là số học sinh của trường ( x   ). Theo đề bài ta có:
x  30; x  36; x  40 suy ra x  BC(30; 36; 40) và 1000  x  1200

0,25

BCNN(30; 36; 40)  360

0,25

BC(30; 36; 40)  B(360)  {0;360;720;1080;1440;...}


0,25

Vì 1000  x  1200 nên x  1080 .
Vậy số học sinh của trường đó là 1080 học sinh.

0,25

Bài 5 (2,0 điểm).
Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA  4cm . Trên
tia Oy lấy hai điểm B và C sao cho OB  3cm, OC  6cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Hãy cho biết B có là trung điểm của đoạn thẳng OC khơng? Vì sao?
Câu

Nội dung

Hình
vẽ

Điểm
0,5

2


a
(0,5đ)

O nằm giữa A và B nên ta có: AB  OA  OB  4  3  7 (cm).


Vì OB  OC (3cm  6cm) nên B nằm giữa O và C .
b
(1,0đ)

Ta có: OB  BC  OC suy ra BC  OC  OB  6  3  3 (cm).
Vì B nằm giữa O và C và OB  BC ( 3cm) nên B là trung điểm
của đoạn thẳng OC.

0,5
0,5
0,5

Bài 6 (1,0 điểm).
a) Chứng tỏ rằng: Nếu 17a  10b  c chia hết cho 83 thì abc chia hết cho 83
( a, b, c là các chữ số, a khác 0).
b) Tính tổng: S  1  2  3  4  5  6  7  8  9  ...  2018  2019  2020  2021 .
Câu
a
(0,5đ)
b
(0,5đ)

Nội dung

Điểm

abc  100a  10b  c  83a  17 a  10b  c 

0,25


Vì 83a  83 và 17 a  10b  c   83 nên abc chia hết cho 83.

0,25

S  1   2  3  4  5   6  7  8  9  ...   2018  2019  2020  2021

0,25

 1  0  0  ...  0  1.

0,25

* Ghi chú: Nếu học sinh làm cách khác đúng, giáo viên căn cứ vào điểm của từng
phần để chấm cho phù hợp.
_____Hết_____

3


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN TÂN PHÚ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Năm học 2019 – 2020
Mơn Tốn – Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính hợp lý:





a) 16.18  16.32
b) 243  20  18  : 5


22
8
3
27
26
c) 3 . 3 : 3  2.3  : 3


Bài 2: (1,5 điểm) Tính giá trị của số tự nhiên x, biết:



3



a) 3.x  32  212

b) 4x 20 chia hết cho 3.

c) x  2013  20170  2012
Bài 3: (1,0 điểm) Cho tập hợp A  a   / 4  a  3

a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Tính tổng các số nguyên âm a thuộc tập hợp A.
Bài 4: (2,0 điểm) a) Tìm ước chung lớn nhất của 45, 120 và 270.
b) Hưởng ứng chương trình Sữa học đường với chủ đề “Chung tay vì một Việt
Nam vươn cao”, công ty sữa ABC cần phân phối đến một trường học số hộp sữa
nằm trong khoảng từ 600 đến 800 hộp và nếu đóng số hộp trên thành các thùng
12 hộp, thùng 16 hộp, thùng 20 hộp thì vừa đủ. Tính số hộp sữa cơng ty ABC
cần phân phối.
Bài 5: (2,5 điểm) Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ điểm M và điểm N thuộc
tia Ox sao cho OM  2cm , ON  5cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK gấp đơi OM. Tính độ dài đoạn thẳng MK.
c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OK. Điểm O có là trung điểm của đoạn
thẳng MI khơng? Vì sao?
Bài 6: (0,5 điểm) Một bạn học sinh đã nhân tháng sinh của mình với 31 và nhân
ngày sinh của mình với 12, rồi cộng hai tích lại với nhau được kết quả là 284.
a) Tháng sinh của bạn đó có là số tự nhiên chẵn khơng? Giải thích.
b) Hãy tìm ngày sinh và tháng sinh của bạn học sinh đó.
HẾT


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN TÂN PHÚ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Năm học 2019 – 2020
Mơn Tốn – Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)


Thầy (cô) chấm bài theo khung điểm định sẵn (học sinh khơng được làm tắt các
bước trình bày bằng cách sử dụng máy tính cầm tay). Nếu học sinh làm cách khác,
nhóm Tốn của trường thống nhất dựa trên cấu trúc thang điểm của hướng dẫn chấm.
Bài 6 không chia nhỏ thang điểm.
Hướng dẫn chấm
Bài
1:

(2,5 điểm) Thực hiện các phép tính hợp lý:

a)

16.18  16.32  16. 18  32  18.50  900.

b)

3

243  20  18  : 5


3
 243  2 : 5



Điểm

0,75
0,75




 243  8 : 5
 235 : 5  47

c)





322. 38 : 33  2.327  : 326


22 5
27
 3 .3  2.3 : 326


 3

27

1,0



27


 2.3

:3

26

 1  2 .327 : 326
 3.3  9
Bài
2:

(1,5 điểm) Tính giá trị của số tự nhiên x, biết:

a)

3.x  32  212

3.x  212  32

0,25

3.x  180

0,25

x  180 : 3  60

b)

4x 20 chia hết cho 3.


4  x  2  0 chia hết cho 3.

0,25

6  x chia hết cho 3.

0,25

x  0;3;6;9


c)

x  2013  20170  2012

x  2013  1  2012

0,5

x 2

Bài
3:

(1,0 điểm) Cho tập hợp A  a   / 4  a  3

a)

A  3; 2; 1; 0;1;2


0,5

b)

Tổng các số nguyên âm a thuộc A:

0,5

3  2  1   3  2  1  6 .
Bài
4:

(2,0 điểm)

a)

45  32.5

0,25

120  23.3.5

270  2.33.5

b)

ÖCLN (45;120;270)  3.5  15 .

0,25


Gọi x là số hộp sữa công ty cần phân phối ( x  * , 600  x  800 )

0,25

Vì khi đóng số hộp sữa thành các thùng 12 hộp, thùng 16 hộp, thùng 0,25
20 hộp thì vừa đủ nên x  BC 12;16;20
Tính được BCNN 12;16;20  240 .

0,5

BC 12;16;20  B 240  0;240;480;720;...

0,25

Vì x  * , 600  x  800 nên ta tìm được x  720 . Vậy công ty ABC
cần phân phối 720 hộp sữa đến trường.

0,25

Bài
5:

(2,5 điểm)

a)

Trên tia Ox, OM < ON (2cm < 5cm) nên M nằm giữa O và N.

0,25


Suy ra: OM  MN  ON .

0,25

MN  ON  OM  5  2  3(cm)

0,25

Vì OK gấp đơi OM nên OK  2.OM  2.2  4 cm 

0,25

Vì tia OK và tia OM đối nhau nên O nằm giữa M và K.

0,25

Suy ra: OM  MK  OK .

0,25

b)


c)

MK  2  4  6(cm)

0,25


1
1
Vì I là trung điểm của OK nên OI  .OK  .4  2 cm
2
2

0,25

Suy ra OM  OI  2 cm
Vì tia OM và tia OI đối nhau nên O nằm giữa M và I.

0,25

Vậy O là trung điểm của MI.

0,25

Bài
6:

(0,5 điểm)

a)

Gọi a, b lần lượt là tháng sinh và ngày sinh của học sinh
(a  1,12;b  1, 31;a,b  ) .

Có: a.31  b.12  284
Nên a.31  284 b.12
Vì 284 chẵn, b .12 chẵn nên a.31 chẵn.

Suy ra a là số tự nhiên chẵn. Nên tháng sinh của bạn đó có là số tự
nhiên chẵn.
b)

0,25

Lần lượt thay a.  2;4;6; 8;10;12 vào a.31  284 b.12 , chỉ có cặp giá
trị a  8 và b  3 là cặp số tự nhiên thỏa yêu cầu đề bài.
Vậy bạn học sinh đó sinh ngày 3 tháng 8.

0,25



PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ PHÚ MỸ
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019
MƠN: TỐN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 20 tháng 12 năm 2018

Bài 1 (2,25 điểm).
a) Viết tập hợp A = { x ∈ » x ≤ 6} bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9?
85; 171; 343; 687; 1375 .

c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: −11; 12; − 10; −9 ; 23; 0 .
Bài 2 (2,25 điểm).

Thực hiện các phép tính sau:
a) 37.4 + 37.6

b) 3.23 + 34 : 32

c) 38 + ( −52 )

Bài 3 (1,0 điểm).
Tìm x , biết:
a) x + 17 = 13

b) x + 2 + 9 = 13

Bài 4 (1,5 điểm).
Hưởng ứng phong trào xanh - sạch - đẹp, học sinh khối 6 đã nhận trồng và phân
cơng nhau chăm sóc các bồn hoa trước lớp. Ba bạn Tuấn, Hùng và Dũng cùng học khối
6 nhưng khác lớp. Tuấn cứ 12 ngày chăm sóc bồn hoa một lần, Hùng 15 ngày chăm sóc
một lần cịn Dũng thì 20 ngày chăm sóc một lần. Lần đầu cả ba bạn cùng chăm sóc bồn
hoa vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba bạn lại cùng chăm sóc bồn hoa.

Bài 5 (2,0 điểm).
a) Vẽ đoạn thẳng AB . Vẽ tia Ax và tia By cắt nhau tại O ( O ∉ AB ).
b) Vẽ tia Ox . Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 4cm ; ON = 8cm .
Tính độ dài đoạn thẳng MN và cho biết M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON
khơng? Vì sao?

Bài 6 (1,0 điểm).
a) Cho n là một số tự nhiên. Hỏi tích (15n + 17 )(19n + 20 ) có chia hết cho 2
khơng? Vì sao?
b) Tính tổng: S = 3 − 6 − 9 + 12 + 15 − 18 − 21 + 24 + ... + 2007 − 2010 − 2013 + 2016 .

_____Hết_____
Họ và tên học sinh .................................................
Chữ ký giáo viên coi kiểm tra ................................

Số báo danh .......................


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ PHÚ MỸ

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019
MƠN: TỐN LỚP 6

(Hướng dẫn chấm có 03 trang)
Bài 1 (2,25 điểm).
a) Viết tập hợp A = { x ∈ » x ≤ 6} bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9?
85; 171; 343; 687; 1375.
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: −11; 12; − 10; −9 ; 23; 0 .

Câu
a
(0,75đ)

Nội dung

Điểm

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} .


0,75

Các số chia hết cho 3: 171; 687 .
b
(0,75đ) Các số chia hết cho 9: 171.

c
(0,75đ)

0,5
0,25

−11; − 10; 0; −9 ; 12; 23

0,75

Bài 2 (2,25 điểm).
Thực hiện các phép tính sau:
a) 37.4 + 37.6

Câu

b) 3.23 + 34 : 32

c) 38 + ( −52 )

Nội dung

Điểm


a
(0,75đ)

37.4 + 37.6 = 37.(4 + 6) = 37.10 = 370 .

0,75

b
(0,75đ)

3.23 + 34 : 32 = 3.8 + 32 = 24 + 9 = 33 .

0,75

c
(0,75đ)

38 + ( −52 ) = −14 .

0,75

2


Bài 3 (1,0 điểm).
Tìm x , biết:
b) x + 2 + 9 = 13

a) x + 17 = 13


Câu
a
(0,5đ)

Nội dung

Điểm

x + 17 = 13
x = 13 − 17

0,25

x = −4 .

0,25

x + 2 + 9 = 13
x + 2 = 13 − 9
b
(0,5đ)

0,25

x+2 =4

x + 2 = 4 hoặc x + 2 = −4
x = 4 − 2 hoặc x = −4 − 2
x = 2 hoặc x = −6 .


0,25

Bài 4 (1,5 điểm).
Hưởng ứng phong trào xanh - sạch - đẹp, học sinh khối 6 đã nhận trồng và phân
cơng nhau chăm sóc các bồn hoa trước lớp. Ba bạn Tuấn, Hùng và Dũng cùng học khối
6 nhưng khác lớp. Tuấn cứ 12 ngày chăm sóc bồn hoa một lần, Hùng 15 ngày chăm sóc
một lần cịn Dũng thì 20 ngày chăm sóc một lần. Lần đầu cả ba bạn cùng chăm sóc bồn
hoa vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba bạn lại cùng chăm sóc bồn hoa.

Nội dung
Gọi x là số ngày ít nhất sau đó ba bạn lại cùng chăm sóc bồn hoa ( x ∈ » )
Theo đề bài ta có: x = BCNN(12;15;20)
12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ; 20 = 22.5

Điểm
0,5
0,75

BCNN(12;15;20) = 22.3.5 = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì ba bạn lại cùng chăm sóc bồn hoa.

0,25

Bài 5 (2,0 điểm).
a) Vẽ đoạn thẳng AB . Vẽ tia Ax và tia By cắt nhau tại O ( O ∉ AB ).
b) Vẽ tia Ox . Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 4cm ; ON = 8cm .
Tính độ dài đoạn thẳng MN và cho biết M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON
khơng? Vì sao?


3


Câu

Nội dung

Điểm

Lưu ý: Câu a, b học sinh vẽ cùng một hình hoặc trong 2 hình đều được.
x

y

a
(0,75đ)

O

0,75
B

A
8cm

M

O

N


x

0,75

4cm

b
Vì OM < ON (4cm < 8cm) nên M nằm giữa O và N
(1,25đ)
Ta có: OM + MN = ON
MN = ON − OM = 8 − 4 = 4cm
Do M nằm giữa O và N , mà OM = MN (= 4cm) nên M là
trung điểm của đoạn thẳng ON .

0,5

Bài 6 (1,0 điểm).
a) Cho n là một số tự nhiên. Hỏi tích (15n + 17 )(19n + 20 ) có chia hết cho 2
khơng? Vì sao?
b) Tính tổng: S = 3 − 6 − 9 + 12 + 15 − 18 − 21 + 24 + ... + 2007 − 2010 − 2013 + 2016 .
Câu
Nội dung
Điểm

a
(0,5đ)

Vì n là số tự nhiên nên:
Nếu n là số chẵn thì 19n là số chẵn nên (19n + 20 ) là số chẵn, do


đó tích (15n + 17 )(19n + 20 ) chia hết cho 2.
Nếu n là số lẻ thì 15n là số lẻ nên (15n + 17 ) là số chẵn, do đó tích

(15n + 17 )(19n + 20 ) chia hết cho 2.
b
(0,5đ)

0,25

0,25

S = 3 − 6 − 9 + 12 + 15 − 18 − 21 + 24 + ... + 2007 − 2010 − 2013 + 2016
= 3 + ( −6)  + ( −9) + 12 + ... + 2007 + ( −2010)  + ( −2013) + 2016

0,25

= ( −3) + 3 + ... + ( −3) + 3 = 0 .

0,25

* Ghi chú: Nếu học sinh làm cách khác đúng, giáo viên căn cứ vào điểm của từng
phần để chấm cho phù hợp.
_____Hết_____

4



1/8

Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS & THPT

NĂM HỌC 2018 − 2019

MARIE CURIE

MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 90 phút.

Bài 1. (2,0 điểm). Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể)
a) −27 + 34 + (−173) + (−50) + 166
b) 100 − 60 − (9 − 2)2  .3
c) 38.63 + 37.38
d) (2002 − 79 + 15) − (−79 + 15)
Bài 2 (2,0 điểm) Tìm số nguyên x biết:
a) 15 + x = −3
b) 15 − 2(x − 1) = −3
c) x + 5 = 1 − (−5)
d) 2x − (3 + x ) = 5 − 7
Bài 3 (2,5 điểm)
Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400. Biết
rằng nếu xếp hàng 5;8;12 thì đều thừa 1 em. Tìm số học sinh khối 6 của
trường?
Bài 4 (2,5 điểm)
Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm; ON = 5cm .

I là trung điểm của OM

a) Tính MN , IN
b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm K sao cho OK = 3cm . Tính KM
c) O có là trung điểm của MK khơng? Vì sao
GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879

Facebook: />Youtube: />

2/8
Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Bài 5 (1,0 điểm)
a) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n hai số sau là hai số nguyên tố
cùng nhau: 2n + 3 và 4n + 8
b) Cho A = 1 + 2 + 22 + ... + 230 . Viết A + 1 dưới dạng một lũy thừa.

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879

Facebook: />Youtube: />

3/8
Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. (2,0 điểm). Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể)
a) −27 + 34 + (−173) + (−50) + 166

= (−27) + (−173) + (166 + 34) + (−50)
= (−200) + 200 + (−50)
= 0 + (−50)
= −50

b) 100 − 60 − (9 − 2)2  .3

= 100 − 60 − 7 2  .3
= 100 − 60 − 49  .3
= 100 − 11.3
= 100 − 33
= 67
c) 38.63 + 37.38

= 38.(63 + 37)
= 38.100
= 3800
d) (2002 − 79 + 15) − (−79 + 15)

= 2002 − 79 + 15 + 79 − 15
= 2002 + (−79 + 79) + (15 − 15)
= 2002 + 0 + 0
= 2002

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879

Facebook: />Youtube: />

4/8
Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Bài 2 (2,0 điểm) Tìm số nguyên x biết:
a) 15 + x = −3
x = −3 − 15
x = −18


b) 15 − 2(x − 1) = −3

2(x − 1) = 15 − (−3)
2(x − 1) = 18
x − 1 = 18 : 2
x −1 = 9
x = 9 +1
x = 10

c) x + 5 = 1 − (−5)

x +5 =6
x + 5 = 6 hoặc x + 5 = −6
x = 6 − 5 hoặc x = −6 − 5
x = 1 hoặc x = −11
Vậy x = 1 hoặc x = −11
d) 2x − (3 + x ) = 5 − 7

2x − 3 − x = 5 − 7
(2x − x ) − 3 = −2
x − 3 = −2
x = −2 + 3
x =1

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879

Facebook: />Youtube: />

5/8

Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Bài 3. (2,5 điểm)
Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400. Biết
rằng nếu xếp hàng 5;8;12 thì đều thừa 1 em. Tìm số học sinh khối 6 của
trường?
Lời giải
Gọi số học sinh khối 6 là x (300 ≤ x ≤ 400)
Vì số học sinh khi xếp hàng 5;8;12 đều thừa 1 học sinh nên ta có:

x − 1⋮5; x − 1⋮8; x − 1⋮12 ⇒ x − 1 ∈ BC (5,8,12)
Tìm BCNN (5,8,12)


8 = 23  ⇒ BCNN (5,8,12) = 23.3.5 = 120
12 = 22.3 
5=5

BC (5,8,12) = B(120) = {0;120;240;360;480;...}
x − 1 ∈ BC (5,8,12) = {0;120;240;360;480;...}
⇒ x ∈ {1;121;241;361;481;...}
Và 300 ≤ x ≤ 400 nên x = 361
Vậy khối 6 có 361 học sinh.

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879

Facebook: />Youtube: />

6/8
Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online


Bài 4. (2,5 điểm)
Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm; ON = 5cm .

I là trung điểm của OM
a) Tính MN , IN
b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm K sao cho OK = 3cm . Tính KM
c) O có là trung điểm của MK khơng? Vì sao
Lời giải
K

O

I

M

N

x

a) Tính MN , IN
Trên tia Ox vì OM < ON (3cm < 5cm ) nên điểm M nằm giữa hai điểm O
và N : OM + MN = ON

3 + MN = 5
MN = 5 − 3
MN = 2(cm )
Vì I là trung điểm của OM nên OI = IM =


OM 3
= = 1,5(cm )
2
2

Trên tia Ox vì OI < ON (1,5cm < 5cm ) nên điểm I nằm giữa hai điểm O
và N : OI + IN = ON

1,5 + IN = 5
IN = 5 − 1,5
IN = 3,5(cm )

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879

Facebook: />Youtube: />

7/8
Thầy Phúc Tốn – GV dạy Tốn Online

b) Tính KM
K

O

I

M

N


x

Vì OK và OM là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm K và
M , do đó: OK + OM = KM

⇒ KM = 3 + 3 = 6(cm )
Vậy KM = 6(cm )
c) O có là trung điểm của MK khơng? Vì sao
Vì điểm O nằm giữa hai điểm K , M và OK = OM = 3cm nên O là
trung điểm của MK .

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879

Facebook: />Youtube: />

8/8
Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Bài 5 (1,0 điểm)
a) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n hai số sau là hai số nguyên tố
cùng nhau: 2n + 3 và 4n + 8
b) Cho A = 1 + 2 + 22 + ... + 230 . Viết A + 1 dưới dạng một lũy thừa.
Lời giải
a) Gọi d là ước chung lớn nhất của 2n + 3 và 4n + 8

⇒ 2n + 3⋮d và 4n + 8⋮d
2n + 3⋮d ⇒ 2(2n + 3)⋮d ⇒ 4n + 6⋮d
4n + 8⋮d 
 ⇒ (4n + 8) − (4n + 6)⋮d
4n + 6⋮d 


⇒ 4n + 8 − 4n − 6⋮d ⇒ 2⋮d
⇒ d = 1 hoặc d = 2
Ta lại có: 2n + 3 là số lẻ, mà 2n + 3⋮d nên d = 2 (vơ lí)
Do đó: d = 1
Vậy với mọi số tự nhiên n hai số 2n + 3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau.
b) Ta có: 2A = 1.2 + 2.2 + 22.2 + ... + 230.2
2A = 2 + 22 + 23 + ... + 231

⇒ 2A − A = (2 + 22 + 23 + ... + 231 ) − (1 + 2 + 22 + ... + 230 )
⇒ A = 231 − 1
⇒ A + 1 = 231 − 1 + 1 = 231

Vậy A + 1 = 231

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879

Facebook: />Youtube: />

1/7

Nhóm Tốn THCS

Tốn học là đam mê
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018 − 2019

TRƯỜNG THCS & THPT

MƠN: TỐN 6


LƯƠNG THẾ VINH

Thời gian làm bài: 90 phút.

I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm
Câu 1. Tập hợp A   x 
A. 10

| 3  x  15 có phần tử là:

B. 11

C. 12

D. 13

Câu 2. Cho số N  3a74b chia hết cho 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2. Khi đó a  b là:
A. 0

B. 3

C. 3

D. 1

Câu 3. Nếu x là số nguyên tố lớn nhất có hai chữ số, y là số nguyên âm lớn nhất thì số đối
của x  y là:
A. 96


B. 98

D. 96

C. 98

Câu 4. Trên đường thẳng xy lấy 2 điểm O, A sao cho OA  6cm . Lấy điểm M nằm giữa O
và A mà AM  2OM . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hai tia MA và MO đối nhau

B. M là trung điểm của đoạn thẳng OA

C. OA  OM  4cm

D. MA  MO  2cm

II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm). Thực hiện phép tính:
a) 126  53  20   53  126 





b) 20180  152 :  20.15  23 .5 2   25 

c) 3  5  13  15  23  25  ...  93  95  103
Bài 2 (2,0 điểm). Tìm x 


biết:

a) ( x  7 )  11  20  18

b) 11  x  6  32

c) 1800 :  3x  14  30  72 và x 

d) 2 x  1 Ư ( x  5 ) và x 

Bài 3. (1,5 điểm) Một trường THCS cho tất cả các em học sinh xếp hàng dưới sân trường để
tập diễu hành. Nếu xếp mỗi hàng 40, 45, 60 học sinh đều thừa 9 học sinh. Nhưng nếu xếp

Nhóm Tốn THCS:
/>

×