Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an on thi tuan 6co lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.38 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 6. CHỦ ĐỀ 3: DI TRUYEÀN HOÏC QUAÀN THEÅ Bài 16+17. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể. - Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. - Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. 2.Kó naêng : Quan saùt ,so saùnh ,phaân tích Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm 3. Thaùi ñoâï ,haønh vi : Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất chăn nuôi II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. GV - Các sơ đồ khái quát kiến thức - Các bài tập trắc nghiệm - Các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức 2. HS: Đọc SGK và ôn lại kiến thức chương III III. Phương pháp dạy học - Hỏi đáp - tái hiện lại kiến thức - Giảng giải - Gợi mở IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. ổn định tổ chức lớp:kieồm dieọn 2. KiÓm tra bµi cò: gọi hs trả bài các câu hỏi chương II 3. Bµi míi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Thế nào là giao phối cận huyết? Hậu quả?  Có phải tất cả các trường hợp tự thụ phấn và giao phối gần đều dẫn đến thoái hóa không ? (Tuy nhiên , có trường hợp có nhiều gen đồng hợp trội hay lặn có lợi. Nội dung I.Giao phối cận huyết - Giao phối cận huyết ( giao phối gần ) là giao phối giữa cá thể có quan hệ huyết thống với nhau . -Hậu quả : làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng dần số KG đồng hợp ,giảm dần số kiểu gen dị hợp . Con lai cùng huyết thống thường biểu hiện giảm sức sống ,sinh trưởng ,phát triển.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> không dẫn đến thoái hóa). kém ,dị tật,giảm tuổi thọ . II.Quần thể giao phối (qt ngẫu phối ) là quần thể mà trong đó các cá thể giao phối  Quần thể ngẫu phối là gì ? ngẫu nhiên với nhau . GV cho hs phân tích ví dụ về sự đa dạng -Định luật Hacđi-vanbec:Trong 1 quần nhóm máu ở người → sự đa dạng di truyền thể lớn ,ngẫu phối ,nếu không c1o các yếu của quần thể tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần  Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi truyền gì nổi bật ? từ thế hệ này sang thế hệ khác *GV giải thích từng dấu hiệu để học sinh -Điều kiện nghiệm đúng của định luật : thấy rõ đây là các dấu hiệu nổi bật của +Quần thể có kích thứơc lớn quần thể ngẫu phối→ đánh dấu bước tiến +Giao phối phải hoàn toàn ngẫu hoá của loài Yêu cầu hs nhắc lại quần thể tự phối và dấu nhiên ,không có tác động của quá trình đột biến hiệu của nó +Không có sự di cư và nhập cư +Các cá thể có kiểu gen khác nhau *Ý nghĩa : + Giải thích sự tồn tại lâu đài , ổn định của quần thể trong tự nhiên +khi biết tần số cá thể có kiểu hình lặn có thể tính được tần số các alen cũng như tần số cácloại kiểu gen trong quần thể  Lưu ý: 1. Công thức về cấu trúc di truyền của quần thể giao phối(quần thể ngẫu phối)  Cấu trúc di truyền của quần thể giao - Cấu trúc di truyền của quần thể phối gần thay đổi như thế nào? p2AA +2pqAa+q2aa=1 Trong đó: p2 là tần số kiểu gen đồng hợp trội AA 2pq là tần số kiểu gen đồng hợp trội Aa q2là tần số kiểu gen đồng hợp lặn aa - Xét trạng thái cân bằng của quần thể ta  Trạng thái cân bằng của quần thể áp dụng công thức: ngẫu phối được duy trì nhờ cơ chế 2 pq nào? ( ) 2 2 p2 q2= ( Hs nêu được nhờ điều hoà mật độ quần 2 pq thể ) ( )  Mối quan hệ giữa p và q Nếu p2 q2= 2 2 Quần thể cân bằng GV : Trạng thái cân bằng di truyền như 2 pq ( ) trên còn được gọi là trạng thái cân bằng 2 2 Quần thể chưa cân Nếu p2 q2#.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hacđi- vanbec→ định luật Bài tập áp dụng 1. Moät quaàn theå gaø coù 410 con coù KG AA ,580 con coù KG Aa ,10 con coù KG aa Haõy xaùc ñònh caáu truùc di truyeàn cuûa quần thể gà nói trên có đạt trạng thaùicaân baèng khoâng ? vì sao ? 2. P :0.6AA+0.2Aa+0.2 aa .Tính taàn soá alen cuûa quaàn theå treân. 3. Quần thể khởi đầu có tần số KG dị hợp là 0.48.Sau 5 thế hệ tự phối có KG dị hợp laø bao nhieâu ?. bằng -Nếu gọi p là tần số alen trội (A) - q là tần số alen lặn (a)  p+q=1 2. Công thức về cấu trúc di truyền của quần thể tự phối(quần thể nội phối) a. Nếu quần thể khởi đầu chỉ có một kiểu gen dị hợp (p : 100% Aa) Trải qua các thế hệ tự phối, tỉ lệ của mỗi kiểu gen trong quần thể ở mỗi thế hệ tiếp theo là : Tỉ lệ thể dị hợp Aa : (½)n Tỉ lệ thể đồng hợp AA =aa : [1-(½)n] : 2 b. Nếu quần thể khởi đầu có cấu trúc di truyền là : p : xAA: yAa : zaa, với x+y+z=1 Trải qua các thế hệ tự phối, tỉ lệ của mỗi kiểu gen trong quần thể ở mỗi thế hệ tiếp theo là : Tỉ lệ thể dị hợp Aa : (½)n y y  (1/ 2) n y 2  ỉ lệ thể đồng hợp AA : x+ T y  (1/ 2) n y 2 Tỉ lệ thể đồng hợp aa : z+. 4. Củng cố: Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau 1.Vốn gen của quần thể là A. tổng số các kiểu gen của quần thể. B. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể. C. tần số kiểu gen của quần thể. D. tần số các alen của quần thể. 2.Tần số tương đối của gen(tần số alen) là tỉ lệ phần trăm A. số giao tử mang alen đó trong quần thể. B. alen đó trong các kiểu gen của quần thể. C. số các thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể. D. các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể. 3.Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ số A. giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể. B. các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. cá thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể. D. giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng só các giao tử trong quần thể. 4.Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là A. sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau. B. qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp. C. làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm. D. trong các thế hệ con cháu của thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật sự chọn lọc không mang lại hiệu quả. 5.Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng A. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn. B. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử. C. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử. D. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội. 6.Nguyên nhân làm cho quần thể giao phối đa hình là A. có nhiều kiểu gen khác nhau. B. có nhiều kiểu hình khác nhau. C. quá trình giao phối. D. các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản. 7.Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi- Van béc là A. Trong một hệ sinh thái đỉnh cực, dòng năng lượng không thay đổi. B. Trong một quần thể ngẫu phối, tần số các alen được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. Các cá thể có chiều cao hơn phân bố bên dưới các vĩ độ cao hơn. D. Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc. 8.Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc là A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng. B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài. C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen. D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình. 9.Trong một quần thể thực vật cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc là quần thể có A. toàn cây cao. B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp. C. 1/4 số cây cao, còn lại cây thấp. D. toàn cây thấp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A 0,8 10.Một quần thể có tần số tương đối a = 0,2 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là. A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa. B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa. C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa. D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa. 5. Dặn dò: Học bài và xem lại kiến thức chương IV Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau: 1. Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a; cấu trúc di truyền của quần thể giao phối đạt cân bằng khi A. p2AA : 2pqaa : q2aa B. q2AA : 2pqAa : p2aa C. p2AA : 2pqAa : q2aa D. 2 2 p AA : 2pqAA : q aa 2. Một quần thể có cấu trúc di truyền là: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa. Tần số của các alen p(A) và q(a) A. p(A) = 0,5 và q(a) = 0,5 B. p(A) = 0,6 và q(a) = 0,4 C. p(A) = 0,8 và q(a) = 0,2 D. p(A) = 0,2 và q(a) = 0,8 3. Quần thể có 100% Aa, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp sau 5 thế hệ tự phối là A. 86,75% B. 96,65% C. 96,75% D. 96,875% 4. Quần thể gà có 1000 con, trong đó có 400 gà lông đen (AA), 500 gà lông xám (Aa), 100 gà lông trắng (aa). Tần số alen p(A) và q(a) là: A. p(A) = 0,65 và q(a) = 0,35 B. p(A) = 0,35 và q(a) = 0,65 C. p(A) = 0,55 và q(a) = 0,45 D. p(A) = 0,45 và q(a) = 0,55 5. Một quần thể thỏ gồm 500 con có kiểu gen AA, 350 con có kiểu gen Aa, 150 con có kiểu gen aa thì cấu trúc di truyền của quần thể là: A. 0,35AA; 0,50Aa; 0,15aa B. 0,50AA; 0,35Aa; 0,15aa C. 0,15AA; 0,35Aa; 0,50aa D. 0,35AA; 0,15Aa; 0,50aa 6. Vốn gen của quần thể là gì? A. Là tập của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. B. Là tập của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. C. Là tập của tất cả các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. D. Là tập của tất cả các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định. 7. Xét một gen gồm 2 alen (A, a). Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen: 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa Tính tần số của các alen A và a? A. A = 0,7 ; a = 0,3 B. A = 0,8 ; a = 0,2 C. A = 0,6 ; a = 0,4 D. A = 0,2 ; a = 0,8 8. Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh A. sự biến động của tần số các KG trong quần thể. B. sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. sự biến động của các KG trong quần thể. D. sự biến động của các kiểu hình trong quần thể. 9. Ứng dụng quan trọng của định luật Hacđi-Vanbec là gì? A. Biết tỉ lệ số cá thể mang kiểu hình lặn trong một quần thể cân bằng di truyền có thể suy ra được tần số các alen và tần số các kiểu gen. B. Giúp phát hiện trong quần thể có xảy ra quá trình đột biến. C. Biết được tần số các kiểu gen trong quần thể có xu hướng duy trì ổn định qua các thế hệ. D. Biết được mặt ổn định của quần thể cũng có ý nghĩa quan trọng như mặt biến đổi trong sự tiến hoá. 6 A 11.Một quần thể có tần số tương đối a = 4 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa. B. 0,36 AA + 0,42 Aa + 0,16 aa. C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa. D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa. 12.Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là A. 0,9A; 0,1a. B. 0,7A; 0,3a. C. 0,4A; 0,6a. D. 0,3 A; 0,7a. 13.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là A. 0,65A; ,035a. B. 0,75A; ,025a. C. 0,25A; ,075a. D. 0,55A; ,045a. 14.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc cấu trúc di truyền trong quần thể lúc đó là A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa. B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa. C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa. D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa. 15.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có 75 AA: 28 Aa: 182 aa, các cá thể giao phối tự do cấu trúc di truyền của quần thể khi đó là A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa. B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa. C. 0,09 AA: 0,42 Aa: 0,49 aa. D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa. 16.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có tỉ lệ các kiểu gen là 55% AA: 45% aa, tần số tương đối của các alen quần thể khi đó là.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. 0,7 A : 0,3a. B, 0,55 A: 0,45 a. C. 0,65 A: 0,35 a. D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa. 17.Trong quần thể Hácđi- vanbéc, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alenA và alen a trong quàn thể đó là A. 0,6A : 0,4 a. B. 0,8A : 0,2 a. C. 0,84A : 0,16 a. D.0,64A : 0,36 a.. BÀI TẬP TRÁI BUỔI: Sở GD - ĐT Trà Vinh TRƯỜNG THPT DƯƠNG HÁO HỌC ----------------HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT. ĐỀ KIỂM TRA - NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn : Sinh học . Khối 12 PT Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 1: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa. Cho biết các cây tứ bội giảm phân đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. B. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. C. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. Câu 2: Hai cơ quan tương đồng là A. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan B. mang của loài cá và mang của các loài tôm. C. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi D. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng. Câu 3: Cơ quan thoái hóa là cơ quan A. thay đổi cấu tạo. B. biến mất hòan tòan. C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. .Câu 4: Ở người, tính trạng thuận tay phải hay thuận tay trái do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, tính trạng tóc quăn hay tóc thẳng do một gen có 2 alen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường khác quy định. Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, tính theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa có thể có về 2 tính trạng trên trong quần thể người là A.9. B. 27. C. 18. D. 16. Câu 5: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền có gen đánh dấu để A. tạo điều kiện cho enzim nối hoạt động tốt hơn. B. dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. C. giúp enzim giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền. D. nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp. Câu 6: Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2 gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ thẫm : 7 cây hoa trắng? A. AaBb x aaBb. B. AaBb x AaBb. C. AaBb x AAbb. D. AaBb x Aabb. Câu 7: Nhóm động vật nào sau đây có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY? A. Hổ, báo, mèo rừng. B. Gà, bồ câu, bướm. C. Trâu, bò, hươu. D. Thỏ, ruồi giấm, sư tử. CÂU 8. Những codon không mã hóa axit amin là: A. AUU, AUX, AUA. B. UAA, UAG, UGA. C. UUA, UGG, UGU. D. AUG, UGG, UAU. CÂU 9. Enzim chính tham gia vào quá trình nhân đôi ADN là A. enzim nối ligaza. B. enzim tháo xoắn ADN..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. enzim ARN-polimeraza. D. enzim ADN-polimeraza Câu 10: Những thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực? A. mARN và prôtêin. B. tARN và prôtêin. C. ADN và prôtêin. D. rARN và prôtêin. Câu 11: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd x AaBbdd là 1 8.. 1 B. 4 .. 1 C. 2 .. 1 D. 16 .. A. Câu 12: Ở ruồi giấm, gen W quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen w quy định mắt trắng, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng và tất cả ruồi mắt trắng đều là ruồi đực? A. XWXw x XWY. B. XwXw x XWY. C. XWXW x XWY. D. XWXW x XwY. Câu 13: Trong tế bào sinh dưỡng của người mắc hội chứng Đao có số lượng nhiễm sắc thể là A. 44. B. 45. C. 46. D. 47. Câu 14: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng là A. AA x Aa. B. Aa x aa. C. Aa x Aa. D. AA x aa. Câu 15: Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường. Một người nam mắc bệnh lấy một người nữ bình thường nhưng có bố mắc bệnh, khả năng họ sinh ra được đứa con khỏe mạnh là bao nhiêu? A. 75% B. 100% C. 50% D. 25% Câu 16: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim được sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể truyền là A. restrictaza. B. ADN pôlimeraza. C. ARN pôlimeraza. D. ligaza. Câu 17 : Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có 100% số cá thể mang kiểu gen Aa. Qua tự thụ phấn bắt buộc, tính theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu gen Aa ở thế hệ F3 là: A. 7/16 B.1/16 C.1/8 D. 1/2 Câu 18 : Trong quá trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số 17%. Tỷ lệ các loại giao tử được tạo ra từ ruồi giấm này A. AB ab 8,5% ; Ab aB 41,5%. B. AB ab 41, 5% ; Ab aB 8,5%. C. AB ab 33% ; Ab aB 17% D. AB ab 17% ; Ab aB 33% Câu 19 : Một quần thể gia súc đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 84% số cá thể lông vàng, các cá thể còn lại có lông đen. Biết gen A quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Tần số của alen A và alen a trong quần thể này lần lượt là: A. 0,7 và 0,3 B. 0,4 và 0,6 C. 0,3 và 0,7 D. 0,6 và 0,4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 20 : Phép lai nào trong các phép lai sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân)? A. Lai thuận nghịch B.Lai tế bào C. Lai cận huyết D.Lai phân tích Câu 21: Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định không đúng về tiến hoá nhỏ? (1) Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ. (2) Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi vốn gen của quần thể qua thời gian. (3) Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp. (4) Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp. (5) Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ...). (6) Tiến hóa nhỏ chỉ làm biến đổi tần số alen, không làm biến đổi tần số kiểu gen. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 22 : Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là: A. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. B. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. C. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. D. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp→ tạo ADN tái tổ hợp→ chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận. Câu 23 : Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỷ lệ A/G = 2/3 gen này bị đột biến mất 1 cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hidrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là : A. A = T = 599; G = X = 900 B.A = T = 600 ; G = X = 900 C. A = T = 600; G = X = 899 D.A = T = 900; G = X = 599 Câu 24 : Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là: 3'… AAAXAATGGGGA…5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN là: A. 5'... GGXXAATGGGGA…3' B. 5'... TTTGTTAXXXXT…3' C. 5'... AAAGTTAXXGGT…3' D. 5'... GTTGAAAXXXXT…3' Câu 25 : Người mắc bệnh, hội chứng nào sau đây thuộc thể một (2n - 1) ? A. Hội chứng Tơcnơ B. Bệnh hồng cầu hình liềm C.Hội chứng Đao D. Hội chứng AIDS Câu 26: Trong quá trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin là A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN. Câu 27: Để giúp nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm từ một cây ban đầu có kiểu gen quý tạo nên một quần thể cây trồng đồng nhất và kiểu gen, người ta sử dụng: A. phương pháp lai xa và đa bội hóa B. công ngệ gen.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C. công nghệ tế bào D. phương pháp gây đột biến Câu 28: Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di chuyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin, chứng tỏ chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung. Đây là một trong những bằng chứng tiến hóa về: A. phôi sinh học B. địa lý sinh vật học C. sinh học phân tử D. giải phẫu so sánh Câu 29: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào. A. Nhân đôi nhiễm sắc B. Phiên mã C. Dịch mã D. Tái bản ADN (nhân đôi ADN) Câu 30: Trong các hiện tượng sau, thuộc về thường biến là A. bố mẹ bình thường sinh ra con bạch tạng. B. lợn có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng. C. trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng. D. tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường. Câu 31: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T = 600 và G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là: A. 2100 B. 1800 C. 1500 D. 1200 Câu 32: Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3’AGX5’. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là: A. 5’XGU3’ B. 5’UXG3’ C. 5’GXU3’ D. 5’GXT3’ Câu 33: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lí thuyết, loại giao tử ab được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen aB/Ab chiếm tỉ lệ A. 20%. B. 30%. C. 25%. D. 15%. Câu 34: Những bằng chứng tiến hoá nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. (2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài. (3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. (4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. (5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào. A. (2), (3), (5). B. (1), (2), (5) C. (2), (4), (5). D. (1), (3), (4).. Câu 35: Cho biết các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, khi cho cơ thể có kiểu gen AabbDd tự thụ phấn, thu được đời con gồm A. 8 kiểu gen và 4 kiểu hình. B. 9 kiểu gen và 6 kiểu hình. C. 8 kiểu gen và 6 kiểu hình. D. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình. Câu 36: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen có hai alen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định; alen A quy định mắt đỏ trội hoàn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> toàn so với alen a quy định mắt trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn ruồi mắt đỏ? A. XAXa × XaY. B. XAXA × XaY. C. XaXa × XAY. D. XAXa × XAY. Câu 37: Ở một loài động vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen Có bốn quần thể thuộc loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền về gen trên và có tỉ lệ kiểu hình lặn như sau:. Quần thể Quần thể 1 Quần thể 2 Quần thể 3 Quần thể 4 Tỉ lệ kiểu hình lặn 64% 6,25% 9% 25% Trong các quần thể trên, quần thể nào có tần số kiểu gen dị hợp tử thấp nhất? A. Quần thể 3. B. Quần thể 2. C. Quần thể 4. D. Quần thể 1. Câu 38: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Nếu xảy ra đột biến lệch bội thì số loại thể một tối đa có thể được tạo ra trong loài này là A. 8. B. 13. C. 7. D. 15. Câu 39 Phương pháp nào sau đây không được sử dụng để tạo ưu thế lai? A. Lai phân tích. B. Lai khác dòng kép. C. Lai khác dòng đơn. D. Lai thuận nghịch. Câu 40: Ở một đậu Hà Lan, xét 2 cặp alen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng; gen A: vàng, alen a: xanh; gen B: hạt trơn, alen b: hạt nhăn. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBB x AaBb. A. 3 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn. B. 3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn. C. 1 vàng, trơn: 1 xanh, trơn. D. 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn. Câu 41. Khi nói về đột biến đa bội, phát biểu nào sau đây sai? A. Hiện tượng tự đa bội khá phổ biến ở động vật trong khi ở thực vật là tương đối hiếm. B. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu thường là tự đa bội lẻ. C. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trong tế bào đa bội xảy ra mạnh mẽ hơn so với trong tế bào lưỡng bội. D. Các thể tự đa bội lẻ (3n, 5n,…) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường. Câu 42. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa giao phấn với cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là A. 35 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 11 cao: 1 thấp. Câu 43. Ở một loài thực vật, alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định quả dài; alen B quy định quả chín sớm trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chín muộn. Lai cây quả tròn, chín sớm với cây quả dài, chín muộn (P), thu được F1 gồm 80 cây quả tròn, chín muộn; 80 cây quả dài, chín sớm; 20 cây quả tròn, chín sớm; 20 cây quả dài, chín muộn. Cho biết không xảy ra đột biến, kiểu gen của P đúng với trường hợp nào sau đây? A. AaBb × aabb. B. ab/AB × ab/ab C. Ab/aB × ab/ab D. AABb × aabb..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu44: Một quần thể thực vật, ở thế hệ xuất phát (P) gồm 300 cá thể có kiểu gen AA và 100 cá thể có kiểu gen aa. Cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F5 là: A. 25% AA : 50% Aa : 25% aa. B. 75% AA : 25% aa. C. 50% AA : 50% aa. D. 85% Aa : 15% aa. Câu 45: Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng? (1) Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diễn ra trong nhân của tế bào nhân thực. (2) Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hoá axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit. (3) Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động. (4) Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’ UUG 3’ trên phân tử mARN. A. (2), (3). B. (1), (4). C. (2), (4). D. (1), (3). Câu 46) Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen (A,a và B,b) phân li độc lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ: gen A gen B ↓ ↓ enzim A enzim B ↓ ↓ Chất không màu 1 Chất không màu 2 Sắc tố đỏ. Các alen a và b không có chức năng trên. Lai hai cây hoa trắng (không có sắc tố đỏ) thuần chủng thu được F1 gồm toàn cây có hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là A.9:3:3:3:1 B.9:6:1 C.15:1 D.9:7. Câu 47: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen có hai alen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định; alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn ruồi mắt đỏ? A. XAXa × XaY. B. XAXA × XaY. C. XaXa × XAY. D. XAXa × XAY. Câu 48: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: A.0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1. C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1 .D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1. Câu 49: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4 thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 25%. Câu 50 Ở một cơ thể chứa một cặp gen dị hợp Aa (A trội hoàn toàn), do xử lí đột biến đã tạo thành thể tứ bội. Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình khi thể tứ bội đó tự thụ phấn tương ứng là A. 1AAAA: 8 AAAa: 18 AAaa: 8 Aaaa: 1 aaaa và 35 : 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> B. 1AAAA: 4 AAAa: 6 AAaa: 4 Aaaa: 1 aaaa và 15 : 1 C. 1AAAA: 8 AAAa: 18 Aaaa: 8 AAaa: 1 aaaa và 35 : 1 D. 1AAAA: 8 AAaa: 18 AAAa: 8 Aaaa: 1 aaaa và 35 : 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×