Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Báo cáo thực tập Công ty cơ khí chính xác Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.85 KB, 50 trang )

GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN






















Hà nội, ngày 26 tháng 4 năm 2012
Giáo viên ướng dẫn


===========================================================
1


Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
NỘI DUNG THỰC TẬP:

PHẦN I : Giới thiệu công ty.
PHẦN II : Nghiên cứu các loại máy, thiết bị của cơ sở.
PHẦN III : Nghiên cứu quy trình công nghệ gia công các sản phẩm.
PHẦN IV : Chi tiết điển hình.
PHẦN V : Kết luận.
===========================================================
2
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế xã hội phát triển kèm theo sự tăng vọt yêu cầu các sản phẩm cơ khí.
Tăng khối lượng sản phẩm và yêu cầu tăng độ chính xác càng thúc đẩy mạnh mẽ
các phương thức sản xuất dây chuyền chế tạo và lắp ráp hình thành. Đặc biệt là
ngành chế tạo máy là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Phạm vi
sử dụng của ngành chế tạo máy sử dụng rất rộng rãi. Từ con tàu vũ trụ cho đến
giày dép và quần áo, tất cả sản phẩm này đều được chế tạo ra nhờ các máy móc
khác nhau. Ngành chế tạo máy là nền tảng của công nghiệp chế tạo máy. Chính vì
vậy, Đảng và Nhà nước ta đã và đang quan tâm đặc biệt đến ngành chế tạo máy
công cụ. Vì vậy nhu cầu kiến thức đáp ứng cho ngành chế tạo máy ngày càng
nhiều, đã có rất nhiều trường chú trọng đến việc đào tạo ra những cán bộ, kĩ sư,
công nhân phục vụ cho ngành chế tạo máy. Trong đó phải kể đến trường ĐHCN Hà
Nội, là một trong những nơi đào tạo ra những kĩ sư, cán bộ, công nhân cơ khí dẫn
đầu trong cả nước.
Nằm trên mảnh đất thuộc huyện Từ Liêm của thành phố Hà Nội, Trường ĐHCN

Hà Nội tự hào với bề dày truyền thống hơn 100 năm hình thành và phát triển. Buổi
ban đầu sơ khai trường là một trường công nhân đến nay trường đã trở thành một
trường ĐH phát triển với quy mô rộng lớn trên toàn quốc, với đa dạng những
ngành nghề. Để có được những thành quả đó là sự phấn đấu không ngừng của ban
lãnh đạo nhà trường các thầy cô giáo giảng dạy và toàn thể các học sinh trong
trường.
Em rất tự hào và may mắn được vào học dưới ngôi trường này, và điều may
mắn hơn là em được đào tạo trong khoa cơ khí là một trong những khoa đứng đầu
của trường. Ý thức được tầm quan trọng của việc học ngay từ khi vào học em đã cố
gắng bắt nhịp và trau dồi cho mình những kiến thức của ngành học. Trong quá
trình học em đã được các thầy cô giáo giảng dạy cho em về các môn như : Vẽ kĩ
thuật, vật liệu cơ khí, sức bền vật liệu, cơ lí thuyết, chi tiết máy, dung sai, chế độ
cắt… Qua gần bốn năm học đến nay phần cơ bản em đã nắm vững được toàn bộ
kiến thức của ngành công nghệ chế tạo máy. Nhưng với phương châm giảng dạy
của nhà trường là “ học đi đôi với hành” nên em đã nhận được sự quan tâm và
giúp đỡ tận tình của thầy giáo Hoàng Tiến Dũng. Em đã tham gia thực tập tại một
===========================================================
3
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
xưởng cơ khí chuyên về chế tạo máy của công ty Công ty TNHH cơ khí chính xác
Thăng Long. Thực tập ở đó em đã được cung cấp những kiến thức cơ bản về năng
suất, chất lượng và giá thành sản phẩm, về phương pháp thiết kế quy trình công
nghệ, về phương pháp chế độ cắt tối ưu và về những phương pháp gia công mới…
Tuy thời gian thực tập có 7 tuần nhưng em đã làm quen được với nguyên tắc và
yêu cầu kĩ thuật của công việc đó là điều quan trọng hơn cả.
Đến nay thời gian thực tập đã kết thúc, để tổng hợp lại toàn bộ kiến thức em đã
được học và làm tại nơi thực tập, em viết nên bài báo cáo thực tập này. Trong quá
trình thực tập và viết bài báo cáo em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất

mong nhận được sự đánh giá và chỉ bảo của các thầy cô để từ nay về sau em có thể
hoàn thiện hơn với phần kiến thức mà em đã được học.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô và
các anh chị chú bác trong công ty đặc biệt là thầy giáo : Hoàng Tiến Dũng
người đã tận tình giảng dạy và dìu dắt em trong suốt thời gian qua.

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Kim Tuyến
===========================================================
4
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
PHẦN I:
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
I. Giới tiệu về công ty.
1. Tìm hiểu về công ty.
Công ty cơ khí chính xác Thăng Long là đơn vị chuyên gia công cột viễn thông
các loại, mạ kẽm điện phân theo tiêu chuẩn Quốc Tế, sản xuất Bulong, tăng đơ các
loại.
Công ty hiện là bạn hàng tin cậy của nhiều đơn vị doanh nghiệp trong cả nước
như : Tổng Công Ty Viễn Thông Quân Đội Viettel, Công Ty Truyền Dẫn Viettel,
Công ty Xuât Nhập Khẩu Viettel, Công Ty Phát Triển Công Nghệ Toàn Cầu Gtel
(Bộ Công An), Mạng di động Vinaphone, Mobilephone và nhiều công ty khác.
Địa chỉ : Lô A2CN7 cụm công nghiệp vừa và nhỏ Xuân Phương - Từ Liêm - Hà
Nội.
ĐT: 04.3780 5067 Fax: 04.3765 0119
Mobile : 0978688186
Email:
Website : www.cokhithanglong.com.vn

2.Nân sự
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên năng nổ nhiệt tình lên tới 300 người (đặc biệt
là đội ngũ thợ lành nghề chiếm 2/3 tổng số lao động của công ty) kết hợp với việc
không ngừng cải tiến dây chuyền công nghệ kỹ thuật, máy móc hiện đại… Đã đưa
công ty phát triển ngày càng vững mạnh, đáp ứng tốt mọi yêu cầu của khách hàng
trên toàn quốc.
3.Lĩn Vực oạt động
- Chuyên gia công và thiết kế các loại cột Angten các loại.
- Mã kẽm điện phân và nhúng nóng.
- Sản xuất các loại Bulong, ma-ní, tăng-đơ các loại.
- Sản xuất các phụ kiện của cột Angten.
4.Tàn tựu
Trong gần 10 hoạt động Công Ty TNHH Cơ Khí Chính Xác Thăng Long luôn tự
hào là doanh nghiệp đóng đầu Việt Nam trên linh vực : Sản xuất, kinh doanh, dich
===========================================================
5
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
vụ và cả trên lĩnh vực cộng đồng. Cơ Khí Thăng Long đã được Đảng, Nhà nước và
nhiều tổ chức có uy tín trong và ngoài nước chứng nhận và trao tặng những chứng
chỉ và bằng khen cao quý.
1. Đạt danh hiệu Doanh Nghiệp Việt Nam Vàng năm 2008.
2. Đạt Cúp Vàng sản phẩm xuất săc năm 2008(sản phẩm cột Ăngten ViBa).
3. Đạt Cúp Vàng sản phẩm xuất sắc năm 2008(Lần II sản phẩm : Tăng Đơ, Ma
Ní, Khóa cáp).
4. Đạt Doanh nhân Việt Nam Vàng năm 2008.
5. Đạt Huy Chương vì sự nghiệp xây dựng đất nước(02 lần).
6. Đạt được nhiều tặng thưởng, bằng khen, giấy khen của thành phố Hà Nội và
huyện Từ Liêm trao tặng.



===========================================================
6
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
II. Cơ cấu tổ cức oạt động của công ty.


`

===========================================================
7
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
CT Hội Đồng
Quản Trị
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phòng
Kinh
doanh
Phòng Tài
chính kế
toán- thống

Phòng kế
hoạch
Phòng
TCHC-

Nhân sự
Bộ phận sản suất
BP
Thống

BP
Kho
BP
TC- Kế
toán
Phòng kĩ thuật
Xưởng
Tổ mạ,
sơn
Tổ Đột,
dập
Tổ Hàn
Tổ Tiện
Tổ lắp
giáp
,đóng
điện
BP
KCS
P.Vật

GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
1. Cơ cấu tổ chức bộ phận kĩ thuật.


`

2. Nhiệm vụ và quyền hạn.
2.1. Phòng kỹ thuật.
a. Báo cáo:
Phòng kỹ thuật báo cáo công việc với giám đốc và các phó giám đốc.
b. Nhiệm vụ :
- Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm trước giám đốc trong công tác quản lý chuyên
môn kỹ thuật các lĩnh vực : Thiết kế, lập công nghệ chế tạo các sản phẩm, soạn chỉ
===========================================================
8
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
Bộ phận sản suất
Phòng kĩ thuật
Xưởng
Tổ Đột,
dập
Tổ Hàn
Tổ Tiện Tổ mạ,
sơn
Tổ lắp
giáp
,đóng
điện
BP
KCS
P.Vật

GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================

tiêu nghiệm thu, theo dõi chế thử sản phẩm, chỉ đạo gia công cơ khí, hàn phi tiêu
chuẩn và sửa chữa xe máy, lập các dự trù vật tư công tác xây dựng cơ bản.
- Chịu trách nhiệm giao nhiệm vụ, chỉ đạo chung mọi công việc thuộc phạm vi
phòng quản lý, kiểm soát và duyệt các tài liệu kỹ thuật, bản vẽ.
- Chủ trì hoặc giải quyết trực tiếp các công việc chuyên môn khó hoặc có tính chất
quan trọng trong sản xuất.
- Kiểm soát các quá trình công nghệ, quyết định các biện pháp xử lý các sản phẩm
không đạt yêu cầu.
- Phổ biến và hướng dẫn thực hiện các văn bản các hệ thống chất lượng của công
ty. Lập kế hoạch nâng cao chất lượng, bồi dưỡng chuyên môn, nâng bậc cho công
nhân.
- Làm nhiệm vụ thư ký cho hội đồng xét duyện của công ty.
c. quyền hạn:
- Trong lĩnh vực chuyên môn quản lý có quyền kiểm tra công đoạn của quá trình
sản xuất, có quyền đình chỉ tạm thời nếu thấy sai phạm, báo cáo giám đốc xử lý.
2.2 Xưởng.
Bao gồm các loại tổ sau:
2.2.1.Tổ vật tư.
a. Báo cáo:
Tổ vật tư báo cáo công việc với giám đốc phân xưởng.
b. Nhiệm vụ :
- Tổ vật tư chịu trách nhiệm trước giám đốc phân xưởng về các loại nguyên
liệu,vật tư, hàng hóa, thành phẩm
- Cung cấp các nguyên vật tư cho các phòng ban khác để hoàn thành đúng tiến độ
công việc do cấp trên giao xuống.
===========================================================
9
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================

2.2.2.Tổ BP KCS ( Tổ kiểm tra chất lượng sản phẩm).
a. Báo cáo:
Tổ BPKCS báo cáo công việc với giám đốc phân xưởng.
b. Nhiệm vụ :
- Tổ BP KCS chịu trách nhiệm trước giám đốc phân xưởng về chất lượng của các
sản phẩm sau khi đã được gia công xong từ các tổ khác trong nhà máy.
- Kiểm tra và xử lý các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, tìm các phương an giải
quyết.
- Phổ biến và hướng dẫn thực hiện các văn bản các hệ thống chất lượng của công
ty. Lập kế hoạch nâng cao chất lượng, bồi dưỡng chuyên môn, nâng bậc cho công
nhân.
2.2.3. Tổ Đột, dập.
a. Báo cáo:
Tổ đột, dập báo cáo công việc với giám đốc phân xưởng.
b. Nhiệm vụ :
- Tổ Đột, dập chịu trách nhiệm trước giám đốc phân xưởng về các phần nhiệm vụ
của tổ.
- Chịu trách nhiệm về việc chế tạo các sản phẩm có liên quan tới đột, dập do
phòng kĩ thuật đưa xuống.
- Nghiên cứu và quản lý các bản vẽ để đưa ra phương án đột đập cho phù hợp
giúp tăng năng suất sản phẩm.
- Luôn nâng cao tay nghề của các bậc thợ trong xưởng giúp tăng năng suất lao
động cho công ty.
===========================================================
10
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
2.2.4. Tổ Hàn.
a. Báo cáo:

Tổ Hàn báo cáo công việc với giám đốc phân xưởng.
b. Nhiệm vụ :
- Tổ Hàn chịu trách nhiệm trước giám đốc phân xưởng về các phần nhiệm vụ của
tổ.
- Chịu trách nhiệm về việc hàn các sản phẩm khi cần thiết.
- Sửa chữa và bảo dưỡng các sản phẩm khi sản phẩm có các khuyết tật không cần
thiết.
- Tìm ra các phương pháp hàn mới để đảm bảo tăng năng suất cho công ty.
- Luôn nâng cao tay nghề của các bậc thợ trong xưởng giúp tăng năng suất lao
động cho công ty.
2.2.5 Tổ Tiện.
a. Báo cáo:
Tổ Tiện báo cáo công việc với giám đốc phân xưởng.
b. Nhiệm vụ :
- Tổ Tiện chịu trách nhiệm trước giám đốc phân xưởng về các phần nhiệm vụ của
tổ.
- Chịu trách nhiệm về việc chế tạo các sản phẩm có liên quan tới Tiện do phòng kĩ
thuật đưa xuống.
- Nghiên cứu và quản lý các bản vẽ để đưa ra phương án Tiện cho phù hợp giúp
tăng năng suất sản phẩm.
- Luôn nâng cao tay nghề của các bậc thợ trong xưởng giúp tăng năng suất lao
động cho công ty.
===========================================================
11
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
2.2.6. Tổ mạ, sơn.
a. Báo cáo:
Tổ mạ, sơn báo cáo công việc với giám đốc phân xưởng.

b. Nhiệm vụ :
- Tổ mạ, sơn chịu trách nhiệm trước giám đốc phân xưởng về các phần nhiệm vụ
của tổ.
- Chịu trách nhiệm mạ, sơn những sản phẩm cần được mạ sơn tạo ra sự bền, đẹp
cho sản phẩm.
- Luôn tìm tòi những phương pháp mới để đáp ứng nhu cầu về chất lượng sản
phẩm.
- Kết hợp với bộ phận công nghệ theo dõi quá trình sản xuất thực tế, phản ánh
những ách tắc bất hợp lý trong công nghệ, những vấn đề chất lượng sản phẩm.
- Luôn nâng cao tay nghề của các bậc thợ trong xưởng giúp tăng năng suất lao
động cho công ty.
2.2.7. Tổ lắp giáp và đóng kiện.
a. Báo cáo:
Tổ lắp giáp và đóng kiện báo cáo công việc với giám đốc phân xưởng.
b. Nhiệm vụ :
- Tổ lắp giáp và đóng kiện chịu trách nhiệm trước giám đốc phân xưởng về các
phần nhiệm vụ của tổ.
- Có nhiệm vụ lắp ráp các sản phẩm sau khi các sản phẩm đã được qua kiểm tra
đạt chất lượng theo tiêu chuẩn. Sau đó đóng kiện các sản phẩm đó là đưa cho bộ
phận giao hàng để tiến hành xuất kho cho đúng tiến độ.
===========================================================
12
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
- Kết hợp với bộ phận KCS để luôn phát hiện những lôi sai của sản phẩm để tránh
việc các sản phẩm không đạt chất lượng mà tiến hành lắp ráp.
===========================================================
13
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3

GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
PHẦN II:
NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI MÁY
Trong phân xưởng cơ khí của công ty bao gồm rất nhiều các loại máy và nhiều
chủng loại. Một số máy điển hình trong số các máy đó.
I. MÁY TIỆN 1K62:
* Kí hiệu: 1K62
* Cộng dụng: Máy tiện 1K62 có thể gia công
được chi tiết có dạng hình trụ, bề mặt dạng côn,
các mặt định hình, mặt phẳng, các loại ren (hệ
mét, môđuyn, anh).
* Các thông số về máy.
+ Đường kính lớn nhất gia công trên :
Thân máy: 400 (mm).
Bàn dao: 220(mm).
- Chiều cao tâm phôi so với băng máy: 200(mm).
- Khoảng cách giữa 2 đầu tâm: 1400(mm).
- Chiều dài lớn nhất tiện được trên 2 đầu tâm: 1325(mm).
+ Công suất động cơ chuyển động chính: N =10(kw)
- Hiệu suất: η =0,75.
- Độ côn trục chính: côn moóc số 5(N
0
5).
+ Kích thước phủ bì: Dài x Rộng x Cao = 3212 x 1166 x 1324(mm)
===========================================================
14
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================

+ Số cấp tốc độ: 23 cấp
- Số vòng quay của trục chính(v/ph):
12,5 16 20 25 31,5 40 50 63 80 100 125
160 200 250 315 400 500 360 800 1000 1250 1600
2000
+ Bước tiến của bàn máy.
- Lượng tiến dao dọc (mm/v):
0,07 0,014 0,084 0,097 0,11 0,12 0,13 0,14 0,15 0,17 0,195
0,21 0,23 0,26 0,28 0,3 0,34 0,39 0,43 0,47 0,52 0,57
0,61 0,7 0,78 0,87 0,95 1,04 1,14 1,21 1,4 1,56 1,74
1,9 2,08 2,28 2,42 2,8 3,12 3,48 3,82
- Lượng tiến dao ngang (mm/v):
0,035 0,037 0,042 0,048 0,055 0,06 0,065 0,07 0,074 0,084 0,09
0,11 0,12 0,13 0,14 0,15 0,17 0,195 0,21 0,23 0,26 0,28
0,3 0,34 0,39 0,43 0,47 0,52 0,57 0,6 0,7 0,78 0,87
0,95 1,04 1,14 1,21 1,4 1,56 1,74 1,9 2,08
+ Bước ren cắt được:
- Ren hệ mét: 1-192(mm)
- Ren hệ anh: 24 - 2(Số vòng ren/l)
- Ren môđuyn: 0,5 - 48
* Đồ gá: Do xưởng chủ yếu sản xuất hàng đơn chiếc nên đồ gá thường dùng .
===========================================================
15
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
- Nâm cặp 4 chấu.
- Luynét cố định.
II. MÁY PHAY NGANG 6H82:
- Công suất máy N

đc
= 7 KW.
- Hiệu suất máy
η
= 0,75%.
+ Tốc độ quay trục chính (v/ph): 30; 37; 47;
54;60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300; 375;
475; 600; ;753; 950; 1180; 1500.
+ Bước tiến của bàn máy( mm/ph): 30; 37; 47;
60; 75; 95;118; 120; 150; 190; 235; 300; 375;
475; 600; 750; 900.
III. MÁY PHAY ĐỨNG 6H12 :
Khoảng cách từ mặt đầu dao tới bàn máy(mm) :
30
÷
400.
- Kích thước bàn máy(mm) : 320
×
1250.
- Số cấp chạy dao : 18.
- Giơí hạn chạy dao (mm/phút):
+ Chạy dao dọc : 25
÷
1250.
===========================================================
16
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
+ Chạy dao ngang : 25

÷
1250.
+ Chạy dao đứng :8,3
÷
416,6.
- Số cấp tốc độ 18.
- Giới hạn vòng quay (vòng/phút):31,3
÷
1600.
- Công suất động cơ (kw) :4,5.
- Hiệu suất máy:
η
=0,8.
- Kích thước máy(mm):1745
×
2260.
IV. MÁY KHOAN ĐỨNG 2A135:
* Kí hiệu: Máy khoan đứng 2A135
* Công dụng: Gia công các lỗ trụ, côn
* Các thông số:
+ Đường kính lớn nhất gia công được:
35mm.
+ Kích trước làm việc của
bàn máy: 450 x 500(mm).
+ Khoảng dịch chuyển lớn nhất
của trục chính: 170(mm).
+ Công suất máy: N = 6 (kw) .
- Hiệu suất: η = 0,8
- Côn móc N
0

4
===========================================================
17
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
+ Kích thước phủ bì: Dài x Rộng x Cao = 1245 x 815 x 2690(mm).
+ Cấp tốc độ của trục chính: 9.
- Số vòng quay (v/ph):
68 100 140 195 275 400 530 750 1100
- Bước tiến (mm/v):
0,11 0,15 0,2 0,25 0,32 0,43 0,72 0,96 1,22 1,6
V. MÁY CẮT ĐỘT:
VI. MÁY DOA:
- Kí hiệu: Máy doa ngang 2E614.
===========================================================
18
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
- Công dụng: Là nguyên công cuối cùng để gia công các lỗ đạt độ chính xác và độ
bong cao.
- Các thông số:
+ Khoảng dịch chuyển:
- Khoảng dịch chuyển ngang lớn nhất của bàn máy (trụ trước): 800(mm)
- Khoảng dịch chuyển dọc lớn nhất của bàn máy (trụ trước): 1000(mm)
- Dịch chuyển thẳng đứng lớn nhất của trục chính: 800(mm)
- Dịch chuyển dọc lớn nhất của trục chính: 500(mm)
+ Công suất động cơ chính: N = 9(kw)
+ Độ côn kẹp dụng cụ: Moóc N

0
5
+ Đường kính trục chính: 80(mm)
+ Kích thước làm việc của của bàn máy: 800 x 1000(mm)
+ Kích thước phủ bì: Dài x Rộng x Cao = 4300 x 2735 x 2490(mm)
+ Số cấp tốc độ của trục chính: 20
- Số vòng quay của trục chính(v/ph):
20 25 32 40 50 63 80 100 125 160
200 250 320 400 500 630 800 1000 1250 1600
- Số vòng quay của nâm cặp(v/ph):
8 10 12,5 16 20 25 32 40 50 63 80
100 125 160 200
- Bước tiến (mm/v).
Bao gồm bước tiến:
- Bàn trụ đông, ụ trục chính sau 1 vòng quay của trục chính.
===========================================================
19
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
- Số vòng quay của nâm cặp.
- Bước tiến của bàn dao hướng tâm sau 1 vòng quay của nâm cặp.
Cụ thể:
0,02 0,025 0,03 0,04 0,05 0,06 0,08 0,1 0,12 0,16 0,25
0,32 0,4 0,5 0,63 0,8 1 1,25 2 2,5 3,2
===========================================================
20
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================

PHẦN III:
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH GIA CÔNG CÁC SẢN PHẨM
I. Một số sản pẩm đang được sản xuất tại công ty.
- Công ty TNHH cơ khí chính xác Thăng Long chuyên sản xuất các cột
angten:
+ Cột Angten ViBa :
+ Cột Angten dây co :
===========================================================
21
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
+ Cột Angten tự động :
II. Ngiên cứu quy trìn công ngệ gia công các sản pẩm.
1. Phương pháp chế tạo phôi.
Ta thấy vật liệu và phương pháp chế tạo phôi hoan toàn là nhập từ thị trường
bên ngoài với yêu cầu về vật liệu, công ty không sản xuất phôi:
===========================================================
22
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
Thép ống và thép tấm của nhật và các mác thép khác có đường kính tương
đương đang có trên thị trường việt nam. Thép ống( cường độ tính toán R=2700
kg/cm
2
) , thép tấm (có cường độ tính toán R=2300 kg/cm
2
), thép thanh giằng Ø16
phải là thép CT3( theo TCVN1651-85 là CT38) Hoặc loại tương đương (SR24

của nhật). Tuyệt đối không dùng thép gia công nội địa hoặc thép địa phương
Trung Quốc không rõ nguồn gốc xuất xứ, thực hiện công nghệ uốn nóng với tất
cả các góc uốn của các thanh giằng.
Thép bulông nối thanh cánh có độ bền σ = 6,6 mỗi bulông phải có đủ một
long đen và hai êcu.
Sau khi nhập thép ống và thép tấm thì ta đem cắt tạo hình bằng máy cắt đa năng.
2 . Tìm hiểu về quy trình công nghệ gia công chi tiết cột angten dây có
H = 27m.
Đường lối công nghệ:
Đối với dạng sản xuất đơn chiếc và điều kiện sản xuất của các phân xưởng của
Công ty. Thì chọn đường lối công nghệ là phân tán nguyên công tại các phân
xưởng sử dụng các loại máy vạn năng, đồ gá vạn năng và một số máy chuyên
dùng, đồ gá chuyên dùng.
3.Quy trình gia công chi tiết.
3.1 Quy trình gia công chi tiết KIM THU sét (số lượng 175 chiếc).
===========================================================
23
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
Yêu cầu của chi tiết:
Kim thu sét gồm hai cấu kiện được hàn với nhau mỗi đoạn dài 1200mm 1 đoạn
là thép ống 32x4 1 đầu được hàn với mặt bích 1 đầu được hàn với thép trụ đặc 25
có chiều dài 1200mm và vuốt nhọn trên suốt chiều dài l=200mm. Trong thưc tế
thì vuốt gần hết chiều dài l=200mm vì còn mạ thêm đồng vào đầu kim thu sét
giúp thu sét tốt hơn.
Phương pháp chế tạo phôi:
Thép thanh được nhập từ thị trường đem về xưởng dập ở đây người ta cắt chính
xác trên chiều dài l = 1200mm bằng may cắt chuyên dùng.
===========================================================

24
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3
GVHD : Hoàng Tiến Dũng Trường ĐHCN Hà Nội
===========================================================
Đồ gá :
Sử dụng mân cặp 3 chấu tự định tâm.
Máy tiện : Sử dụng máy tiện 1K62.
Công suất động cơ N=7 kw, hiệu suất máy η=0,7.
Dùng dao tiện là dao vai co gắn mảnh hợp kim, yêu cầu của dao là phải mài vát
gáy dao để tránh va chạm vào mũi tâm ụ động.
Phương pháp tính toán góc côn :
Ta có công thức:
l
dD
k

=

Trong đó : D - đường kính côn lớn.
d - đường kính côn nhỏ.
l – chiều dài đoạn côn.
với: D =25mm
d =0
l =200 mm

l
dD
k

=


200
025

=
=0,125

i= tgα =
2
k
=
2
125,0
=0,0625
α =3,75
0
Phương pháp thực hiện:
Xoay xiên bàn trượt dọc phụ 1 góc α =3,75
0
, ta phải tháo lỏng đế bàn xe dao, sử
dụng kim thu sét mẫu gá vào mân cặp và chống tâm 1 đầu và kẹp chặt dùng đồng
hồ so được kẹp chặt ở ổ dao, còn đầu đo của đồng hồ được gá thật chính xác theo
===========================================================
25
Sinh Viên : Nguyễn Kim Tuyến Lớp : CNKTCK5K3

×