Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

KIỂM TRA MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.89 KB, 36 trang )

KIỂM TRA MÁU
TS. Nguyễn Tất Toàn
Bài giảng Chẩn đoán cận lâm sàng 2010
Đại cương
 Sau khi hoàn thành kiểm tra về bệnh sử và
lâm sàng, chẩn đoán máu sẽ có hiệu quả
trong những trường hợp sau:
 Khẳng đònh hay loại bỏ những nhận đònh trong
chẩn đoán nghi ngờ
 Như là một chỉ tiêu để tiên lượng.
 Như là một liệu pháp.
Đại cương
Nếu chẩn đoán huyết học được sử dụng để chẩn đoán
bệnh, nó phải được xem xét các yếu tố sau:
 Những chỉ đònh cần thiết cho kiểm tra
máu.
 Khoảng dao động bình thường của những
tế bào máu của các loài khác nhau.
 Sự giải thích kết qua û (trong từng bệnh cụ
thể).
 Những giới hạn của sinh lý và kỹ thuật hay
những điều phiền toái khác có thể làm thay
đổi kết quả.
Chức năng của các loại tế bào máu
 Bạch cầu đơn nhân lớn
 Bạch cầu lympho
 Bạch cầu đa nhân trung tính
 Bạch cầu đa nhân ưa acid
 Bạch cầu đa nhân bazo
Sự biến đổi của tế bào bạch cầu


 Bệnh ảnh hưởng trực tiếp lên cơ quan tạo máu như
tủy xương, tế bào hạch bạch huyết, lách, tế bào hệ
thống lưới nội chất.
 Ung thư của hệ thống tế bào lympho và hệ thống lưới nội
chất.
 Bệnh bạch cầu.
 Những tiến trình bệnh hay những tình huống bệnh
ảnh hưởng đến các cơ quan, hệ thống khác nhưng
ảnh hưởng trực tiếp đến công thức máu và số lượng
tế bào máu.
Trong chẩn đoán, sự biến đổi tế bào bạch cầu được
phân loại dựa vào tổng số bạch cầu và công thức
bạch cầu.
 Sự tăng hay giảm của tổng số bạch cầu hoặc từng
loại bạch cầu phải chú ý để đạt được thông tin chẩn
đoán cao nhất bởi vì tổng số bạch cầu liên hệ chặt
chẽ với sự phân bố của từng loại bạch cầu.
 Sự hình thành những tế bào không bình thường hặc
chưa thành thục trong hệ thống tuần hoàn.
 Có những bệnh không làm thay đổi tổng số bạch
cầu và công thức bạch cầu và những thông tin này
có ý nghóa quan trọng trong chẩn đoán.
Chứng giảm số lượng bạch cầu
Đại cương
 Chứng giảm số lượng bạch cầu (leukopenia)
chỉ rằng số lượng bạch cầu giảm dưới mức
bình thường.
 Leukopenia được gây ra bởi sự giảm của bất
cứ loại tế bào nào, thông thường là:
 Sự giảm tế bào bạch cầu đa nhân trung tính

 Sự giảm tế bào bạch cầu lympho
 Sự giảm tế bào bạch cầu eosin
Những nguyên nhân thông thường gây
leukopenia
 Leukopenia tìm thấy trong nhiễm trùng quá cấp,
nghiêm trọng và thường thấy trong các bệnh do
virus nguyên nhân do sự ức chế tủy xương.
 Nhiều bệnh truyền nhiễm.
 Những yếu tố trong dòch tiết của viêm có thể làm
giảm số lượng tế bào bạch cầu vận chuyển trong hệ
thống tuần hoàn do sự bắt giữ chúng ở phổi, gan,
lách.
Những nguyên nhân thông thường gây
leukopenia
 Hầu hết những chứng giảm bạch cầu do sử
dụng thuốc là do giảm số lượng bạch cầu
trung tính, hiện tượng này tạo ra bởi:
 Hiện tượng quá mẫn
 Độc tố trực tiếp trên tế bào
Những trường hợp có thể gặp
 Bệnh truyền nhiễm
 Những tình trạng suy mòn, suy nhược cơ thể
 Rối lọan cơ quan tạo máu
 Những tác nhân vật lý
 Tác nhân hóa học
Chứng tăng số lượng bạch cầu
 Chứng tăng số lượng bạch cầu là số lượng
bạch cầu cao hơn bình thường được tính trên
mm
3

 Theo quy luật, sự gia tăng trên là do một lọai
bạch cầu hay các lọai bạch cầu đều gia tăng.
 Sự gia tăng bạch cầu đa nhân trung tính
thường xảy ra hơn trong sự gia tăng số lượng
bạch cầu.
Các yếu tố ảnh hưởng
 Những nguyên nhân sinh lý và bệnh lý gây ra
tăng số lượng bạch cầu
 Mức độ nghiêm trọng của bệnh hay độc lực
của vi trùng
 Sự đề kháng của thú
 Sự đáp ứng của các lòai khác nhau đối với
stress
 Vò trí của nhiễm trùng
 Sự đáp ứng với điều trò
Chứng tăng bạch cầu bệnh lý
 Sự xuất hiện đồng thời của sốt và tăng số lượng
bạch cầu là thường thấy trong một số nhiễm trùng
tạo mủ từ những sản phẩm độc tố của nó.
 Một số vi trùng khác cũng có khả năng làm tăng số
lượng bạch cầu. Virus cũng có thể làm gia tăng nhẹ
số lượng bạch cầu như virus dại.
 Một số tình trạng không nhiễm trùng nhưng có thể
làm gia tăng số lượng bạch cầu như: tiểu đường, ure
máu, ung thư, ngộ độc thuốc hay hóa chất.
Công thức bạch cầu
Tăng bạch cầu neutrophil
Có 3 nguyên nhân chính:
 Sự gia tăng sinh lý: vận động, luyện tập, sợ
hãi… do sự giải phóng epinephrine ở thú

 Stress gây ra bởi những hormone nhóm
corticosteroid
 Do những bệnh gây viêm: phụ thuộc vào
lòai, vò trí của viêm và nguyên nhân gây
viêm
Đáp ứng của bạch cầu trung tính đối với phản ứng viêm
PMNL
0
20
40
60
80
100
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30
Day s after challenge
Percentage (%)
Giảm bạch cầu trung tính
 Trong những trường hợp shock phản vệ và
đáp ứng với nội độc tố huyết.
 Bất sản cơ quan tạo máu làm giảm sự sản
sinh và giải phóng bạch cầu trưởng thành từ
tủy xương.
Tăng bạch cầu ưa acid
 Các bệnh ký sinh trùng nhất là ký sinh trùng ngoài
da
 Trong các trường hợp dò ứng
 Trúng độc
Giảm bạch cầu ưa acid
 Gặp rất rõ trong trường hợp tăng nồng độ
corticosteroids (nội sinh và ngoại sinh)

 Cũng thấy trong những trường hợp nhiễm trùng cấp,
đặc biệt là có sự tham gia của corticosteroids và
epinephrine.
Bạch cầu ưa baz
 Tăng trong bệnh bạch cầu tủy, giảm trong dò ứng
cấp
Bạch cầu đơn nhân
 Tăng trong các bệnh nhiễm khuẩn mãn tính, các
quá trình huyết nhiễm trùng, bệnh của máu.
 Bạch cầu đơn nhân giảm trong các bệnh bại huyết
cấp tính. Bạch cầu đơn nhân mất thời gian dài là
dấu hiệu tiên lượng xấu.
Bạch cầu lympho
 Tăng trong ung thư máu, nhiễm khuẩn máu,
bệnh mãn tính;
 Giảm trong trường hợp nhiễm virus cấp,
stress gây ra bởi corticosteroid, giảm hoạt
động tế bào lympho.
Số lượng hồng cầu
 Hồng cầu có nhiều chức năng đối với cơ thể
như: chức năng hô hấp, chức năng miễn dòch,
chức năng điều hòa cân bằng toan – kiềm, và
chức năng tạo áp suất keo.
 Số lượng hồng cầu thay đổi tùy theo loài,
giống, tuổi, giới tính, chế độ dinh dưỡng,
trạng thái của cơ thể và bệnh tật.
Số lượng hồng cầu
 Hồng cầu tăng thường thấy trong các bệnh
gây cơ thể mất nước, các bệnh truyền nhiễm

cấp tính, những bệnh gây sốt cao
 Số lượng hồng cầu giảm thường thấy ở các
bệnh gây thiếu máu, bệnh làm vỡ hồng cầu
nhiều, ký sinh trùng đường máu, trúng độc,
xuất huyết.
Thiếu máu
 Thiếu máu là hiện tượng giảm số lượng hồng cầu,
giảm dung tích hồng cầu và giảm nồng độ huyết sắc
tố dưới mức sinh lý bình thường.
 Trong trường hợp có sự thay đổi tuần hoàn về khối
lượng:
 Khối lượng tuần hoàn giảm: cô đặc máu, thú thiếu
máu có Hct và số lượng hồng cầu bình thường
 Khối lượng dịch tuần hoàn tăng: loãng máu, thú
bình thường có thể có số lượng hồng cầu và Hct
giảm
Triệu chứng
 Triệu chứng phụ thuộc vào
 Độ kinh niên
 Độ trầm trọng
 Nguyên nhân gây thiếu máu
 Thiếu máu cấp, cơ thể không đủ thời gian
để bù trừ, thú có triệu chứng lâm sàng
trầm trọng hơn thiếu máu mãn tính
 Thiếu máu nhẹ, triệu chứng lâm sàng
không rõ ràng; thiếu máu nặng, triệu
chứng lâm sàng rõ rệt hơn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×