Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.03 KB, 79 trang )

B giáo dc và đào tạo
trng cao đẳng công ngh thông tin
khoa quản trị kinh doanh
chuyên đ:
chi phí sản xuT &
TíNH GIá THàNH SảN PHM
GVHD: LÊ TRUNG HIP
SVTT: HUNH THị XUÂN TRANG
LớP: C2THKT2
đVTT: Xí NGHIP ĐIN T Q.5
NHN XéT CA ĐƠN Vị
THC Tp



TP.H CHí MINH,THáNG 08/2005

























Ngày tháng năm 2005
NHN XÐT CđA GI¸O VI£N
H¦íNG DN
































Ngày tháng năm2005



Sau ba năm hc tại trng CĐDL CÔNG NGH THÔNG TIN và trong sut
thi gian thc tp tại X NGHIP C IN T V TIN HC CHOLIMEX.
Em đã nhn đc s gip đỡ, ch bảo ân cần ca các thầy cô giáo trong trng và cô
ch, anh chị trong công ty. Đt bit là anh Lờ Minh luõn, anh đã dành thi
gian quí báo ca mình đ hớng dn và tạo điu kin cho em thc tp tt tại xí
nghip, qua đ em đc tip cn với thc t và hoàn thành tt chuyên đ ca mình
Với lòng bit ơn sâu sắc, em xin chân thành bit ơn các thầy cô ,đc
bit là thầy Lê Trung Hip ,là ngi trc tip hớng dn em trong sut thi gian thc
hin chuyên đ .S hớng dn ca thầy là yu t quan trng gip em làm đ tài hoàn
thành.
Em cng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đc, các anh chị, cô ch nhân
viên trong X NGHIP C IN T V TIN HC CHOLIMEX đã nhit
tình hớng dn cho em trong sut quá trình thc tp mt cách c hiu quả.

Cui cng em xin chc Quý Thầy Cô trng CĐDL CÔNG NGH
THÔNG TIN và toàn th anh chị em trong X NGHIP C IN T
V TIN HC CHOLIMEX di dào sc khe, gp nhiu thun li và
thành công trong công vic.Chc xớ nghip ngày càng vững mạnh, phát
đạt.
TP.H Chí Minh,tháng 07 năm 2005
Sinh Viên
Hunh Thị Xuân Trang

Hiện nay đất nước ta đang đi lên công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước, toàn Đảng toàn dân đang ra sức thi đua lao động học tập nhằm đưa đất
nước đi lên và ngày càng giàu đẹp để sánh vai cùng bạn bè trên thế giới.
Để thực hiện được nhiệm vụ này đòi hỏi chuyên nghành khoa học
kỹ thuật phải phát triển và tiến bộ, đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn và nặng nề
đối với đất nước chúng ta một đất nước đang phát triển. Vì thế chúng ta cần
học hỏi những nước tiến bộ, học tập những kinh nghiệm mà họ đã trải qua,
hiện nay chính phủ Việt Nam đang kêu gọi đầu tư từ phía nước ngoài, đây là
một tiến bộ trong quá trình xây dựng đất nước, qua đó chúng ta có điều kiện
tiếp cận với nền văn minh từ đó tiếp thu có chọn lọc phương cách làm kinh tế.
Để thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài, đòi hỏi chúng ta phải
đáp ứng hàng loạt các yêu cầu như: Hệ thống pháp luật ổn định, cơ chế thông
thoáng, cơ sở hạ tầng thuận tiện đầy đủ , v.v.Có rất nhiều điều cấp thiết mà
chúng ta cần phải thoả mãn. Tuy nhiên bên cạnh công việc kêu gọi đầu tư nước
ngoài bằng những chính sách ưu đãi thì đối với các nhà đầu tư trong nước
chính phủ đặc biệt quan tâm và khẳng định rằng: "Doanh nghiệp-lực lượng
xung kích trong chấn hưng kinh tế đất nước"(Trích phát biểu của thủ tướng
Phan Văn Khải trong cuộc gặp doanh nghiệp ngày 24-3-2003).
Thị trường Việt Nam bao giờ cũng tồn tại sự cạnh tranh gây gắt
giữa các doanh nghiệp với nhau. Vì vậy muốn cạnh tranh được các doanh
nghiệp phải xây dựng được hàng loạt những phương án thực thi có hiệu quả cụ

thể là việc giảm giá thành sản phẩm nhưng vẩn đảm bảo chất lượng. Như vậy
để đạt được vấn đề thì tính cấp thiết của yêu cầu là phải giảm thiểu chi phí
giảm giá thành nhưng phải đạt được lợi nhuận mong muốn, chính vì vậy mà đề
tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành là đề tài mà em chọn để phân
tích .
Tuy nhiên trong quá trình thực tập và viết đề tài này, mặc dù đã cố
gắn tìm hiểu và thu thập số liệu có liên quan cũng như dựa trên cơ sở lý luận
đã dược thầy cô truyền đạt, đồng thời tìm hiểu thêm giáo trình để hoàn thành
chuyên đề này, chắc chắn còn mắc phải những sai sót là điều không thể tránh
khỏi, kính mong sự chỉ bảo của quí thầy cô và ban lãnh đạo xí nghiệp cũng như
các bạn để giúp em hoàn thành chuyên đề này với nội dung đầy đủ hơn , hoàn
chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn
TP.Hồ chí Minh-07/2005
PHẦN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.
1.Chi phí sản xuất.
a) Khái niệm:
Chi phí sản xuất là bao gồm toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất để chế tạo ra sản
phẩm và thường liên quan đến một khoảng thời gian nhất định.
b) Đặc điểm: Chi phí sản xuất mang các đặc điểm sau:
- Chi phí sản xuất mang tính tất yếu khách quan, do đó cần tiết
kiệm một cách tốt nhất để hạ thấp giá thành sản phẩm.
- Chi phí sản xuất vận động một cách liên tục.
- Chi phí sản xuất mang tính đa dạng và phong phú do gắn liền
với nhiều chu trình sản xuất khác nhau.
c) Phân loại chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất được phân loại theo nhiều tiêu thức
khác nhau phù hợp với từng mục đích sử dụng.
. Phân loại theo yếu tố (nội dung kinh tế của chi
phí):Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất phát sinh nếu có cùng nội
dung kinh tế thì đựơc sắp xếp chung vào một yếu tố. Chi phí sản xuất bao
gồm 5 yếu tố:
 Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí
nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên
liệu, sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
trong toàn doanh nghiệp.
 Chi phí nhân công: bao gồm lương và các khoảng
trích theo lương của các nhân viên trong doanh nghiệp.
 Chi phí khấu hao tài sản cố định: là khấu hao toàn
bộ tài sản trong doanh nghiệp.
 Chi phí dịch vụ bằng tiền: điện, nước, điện thoại, chi
phí sửa chữa thuê ngoài…
 Chi phí bằng tiền khác như: chi phí vận chuyển, bốc
xếp….
 Theo cách phân loại này có ý nghĩa phục vụ cho việc lập kế hoạch
sản xuất của doanh nghiệp, dự toán chi phí, lập báo cáo tài chính.
 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục (công
dụng kinh tế và địa diểm phát sinh) bao gồm 3 khoản
mục:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
 Chi phí nhân công trực tiếp.
 Chi phí sản xuất chung.
 Theo cách phân loại này có ý nghĩa trong việc phục vụ cho công tác
tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
 Ngoài 2 cách phân loại trên, chi phí sản xuất còn được
phân loại theo một số tiêu thức khác: chi phí ban đầu và

chi phí chuyển đổi , biến phí và định phí, trực tiếp, gián
tiếp…
2. Gía thành sản phẩm:
a) Khái niệm:
Là thước đo bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành .
b) Đặc điểm:
Gía thành sản phẩm có các đặc điểm sau:
 Tính thời hạn:tức là giá thành sản phẩm gắn liền với
một số lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
 Giá thành vừa mang tính khách quan vừa mang tính
chủ quan.
 Giá thành mang tính chính xác vì đó là kết quả thu
được dùng để so sánh với toàn bộ chi phí bỏ ra sản xuất.
c) Phân loại giá thành:
Để phục vụ cho công tác quản lý ở doanh nghiệp thì người ta
thường dùng các loại giá thành như sau:
 Gía thành kế hoạch: Là giá thành được xác định trước khi bắt
đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của
kỳ kế hoạch.
Gía thành định mức : Là giá thành được xác định trên cơ sở các
định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế
hoạch.
 Gía thành thực tế: Là giá thành được xác định sau khi hoàn
thành việc chế tạo sản phẩm trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh.
3. Nhiệm vụ của kế toán tính giá thành sản phẩm.
- Tính toán và phản ảnh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình
hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như trong phạm vi
toàn doanh nghiệp gắn liền với các loại chi phí sản xuất khác nhau, theo từng
công đoạn sản xuất.

- Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm
được sản xuất.
- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và
các dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tựơng lãng phí, sử dụng
chi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích.
- Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham
gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết
kiệm chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.
4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của một quá
trình sản xuất, một bên là các yếu tố chi phí sản xuất đầu vào, một bên là kết
quả sản xuất đầu ra nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên hệ
mật thiết với nhau, chúng có nguồn gốc giống nhau nhưng khác nhau về mặt
phạm vi và hình thái biểu hiện .
+ Chi phí sản xuất được xác định trong phạm vi giới hạn của từng kỳ
nhất định .Chi phí sản xuất trong từng thời kỳ kế toán có liên quan đến hai bộ
phận khác nhau : Sản phẩm hoàn thành trong kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ .
+ Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ và
chỉ tiêu này bao gồm hai bộ phận : Chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ
này và một phần chi phí sản xuất trong kỳ này sau khi trừ đi chi phí dở dang
cuối kỳ .
=>Do đó , việc phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa
quan trọng trong việc theo dõi , kiểm tra các chi phí phát sinh và chuẩn bị số
liệu cho việc tính giá thành sản phẩm .
II. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM .
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
a) Khái niệm :
Đối tượng tập hợp chi phí là xác định phạm vi giới hạn mà chi phí cần
được tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản

phẩm.
b)Cơ sở để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
 Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của doanh
nghiệp.
 Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
 Căn cứ vào trình độ của nhân viên kế toán trong doanh nghiệp.
 Do đó, đối tượng tập hợp chi phí có thể là tập hợp theo từng phân xưởng,
từng sản phẩm, từng giai đoạn công nghệ sản xuất hay từng đơn đặt hàng .
2.Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
a) Khái niệm:
Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ cần tính giá thành.
b) Cơ sở để xác định đối tượng tính giá thành.
 Dựa trên nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng được giao, bán thành
phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
 Tính chất quy trình công nghệ sản xuất.
 Yêu cầu và trình độ quản lý của công ty.
 Do đó đối tượng tính giá thành có thể là chi tiết sản phẩm, bán thành phẩm,
sản phẩm hoàn thành, đơn đặt hàng
3. Kỳ tính giá thành sản phẩm
a) Khái niệm:
Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán tính giá thành
phải tiến hành tính giá thành cho các đối tượng đã chọn .
b) Căn cứ để xác định kỳ tính giá thành:
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất,
quy trình cơng nghệ….Có 2 trường hợp:
 Đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn,
nhập kho liên tục thì tính giá thành sản phẩm là hàng tháng và tính vào cuối
mỗi tháng.
 Đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chu kỳ kinh doanh

dài hoặc sản xuất mang tính đơn chiếc. Thì kỳ tính giá thành là lúc sản phẩm
hồn thành hay khi kết thúc một đơn đặt hàng.
4. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất.
Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có 2
phương pháp :
 Phương pháp kê khai thường xun
 Phương pháp kiểm kê định kỳ .
Nhưng do đặc điểm, tính chất sản xuất, quy trính cơng nghệ và
u cầu quản lý của cơng ty nên tuỳ theo cơng ty sử dụng phương pháp
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê
khai thường xun hay định kỳ.
III. TẬP HỢP VÀ PHÂN BỔ CÁC LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Tập hợp và phân bổ chi phí ngun vật liệu trực tiếp.
a) Khái niệm:
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả những khoản chi
phí về ngun vật liệu chính, ngun vật liệu phụ, nhiên liệu được
sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
b) Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 621 “ Chi phí ngun vật liệu trực tiếp”
621
_Tập hợp chi phí
nguyên vật liệu
trực tiếp.
_ Trò giá nguyên vật liệu
sử dụng không hết nhập lại kho
_Cuối ky økết chuyển chi phí
Nguyên vật liệu trực tiếp vào
tài khoản 154 để tính giá thành
Kế tốn cần mở chi tiết tài khoản 621 theo dõi chi phí ngun vật
liệu trực tiếp cho từng sản phẩm hoặc từng phân xưởng

C. Sơ đồ hạch tốn:
152 152
154
621
(1)
(4)
111,112,331
154(saỷn xuaỏt phuù)
(2)
(5)
133
(1) Xut vt liu trc tip cho sn xut sn phm .
(2) Mua nguyờn vt liu a vo s dng ngay khụng qua nhp kho.
(3) Vt liu do doanh nghip sn xut ra c ua qua ngay vo quỏ trỡnh
sn xut sn phm.
(4) Vt liu s dng sn xut sn phm cũn tha li nhp kho.
(5) Kt chuyn chi phớ nguyờn vt liu trc tip vo ti khong 154 tớnh
giỏ thnh sn phm.
c) Nguyờn tc phõn b:
Nguyờn vt liu xut ra sn xut cho sn phm no thỡ hch toỏn
trc tip vo chi phớ nguyờn vt liu trc tip cho sn phm y. Trong
trng hp nguyờn vt liu xut ra nhng khụng bit cho mi sn phm l
bao nhiờu thỡ k toỏn phi ỏp dng phng phỏp phõn b giỏn tip .
+ Tiờu thc thng c chn phõn b l phõn b theo
nh mc tiờu hao.
+ Cụng thc phõn b:
Mức phân bổ cho
từng đối tượng
Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu thức chọn phân bổ

Tiêu thức phân bổ
cho từng đối tượng
2.Tập hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp
a)Khái niệm:
Chi phí nhân cơng trực tiếp là tồn bộ các khoản chi phí liên quan
đến người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền cơng, phụ
cấp, các khoản trích theo lương.
 Tiền lương là khoản mục chi phí trong giá thành của sản
phẩm, là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Tiền
lương được hình thành theo hai cơ sở chủ yếu: số lượng và
chất lượng của từng người.
 Tiền lương có tác dụng thúc đẩy người lao động tích cực lao
động.
 Các khoản trích theo lương bao gồm:
 Bảo hiểm xã hội (TK 3383):
Là khoản tiền người lao động được hưởng trong trường hợp: nghỉ
việc do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…Quỹ
bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách trích theo tỉ lệ 20% trên
tổng lương thực tế phải trả cơng nhân viên hàng tháng (15% tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh, 5% trừ vào lương của người lao động).
 Bảo hiểm y tế(TK 3384)
Theo quy trình hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích 3%
bảo hiểm y tế tính trên tổng lương phải trả cơng nhân viên. Trong đó
2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào lương cơng
nhân viên.
 Kinh phí cơng đồn( TK3382):
Theo quy định hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích 2%
kinh phí cơng đồn tính trên tổng lương phải trảcơng nhân viên và
tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh. Trong đó 1% nộp lên cho
cơng đồn cấp trên, 1% để chi tiêu cho các hoạt động ở doanh

nghiệp, nhằm bảo vệ lợi ích người lao động.
b)Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”
622
Tập hợp chi phí
nhân công trực tiếp
Cuối ky økết chuyển vào
tài khoản 154 để tính giá thành.
Kế toán cần mở chi tiết tài khoản 622 để theo dõi cho từng phân
xưởng, hay từng sản phẩm.
c) Sơ đồ hạch toán:
334
335
338
111,141
154
622
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(1) Tiền lương, tiền ăn giữa ca phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất.
(2) Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
(3) Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí.
(4) Các khoản chi phí nhân công trực tiếp được thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt (đối với lao
động tạm thời).
(5) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ vào tài khoản 154 để tính giá
thành sản phẩm.
d) Nguyên tắc phân bổ:

Chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến đối tượng nào thì hạch toán
trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí ấy.
Trong trường hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều đối
tượng chịu chi phí và không xác định cho mỗi đối tượng là bao nhiêu thì kế
toán phải tiến hành phân bổi theo tiêu thức phù hợp .
Tiêu thức thường phân bổ là định mức tiền lượng của các đối tượng, hệ
số phân bổ được qui định, số giờ sản xuất ……….
Công thức phân bổ:
Mức phân bổ chi phí nhân công
trực tiếp cho từng đối tượng
Tổng số tiền lương công nhân
trực tiếp của các đối tượng
Tổng tiêu thức chọn phân bổ
Tiêu thức phân bổ
cho từng đối tượng
3. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
a) Khái niệm:
Là các khoản chi phí phát sinh tại phân xưởng sản
xuất nhưng ngồi hai khoản mục trên; bao gồm các khoản: chi phí nhân viên
phân xưởng, chi phí vật liệu phụ, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao
tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngồi và các khoản chi phí khác bằng
tiền .
b) Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này có 6
khoản cấp 2.
627
Tập hợp chi phí
sản xuất chung.
_ Phản ánh các khoản
giảm CPSXC

_ Kết chuyển vào tài khoản 154.
Kế tốn mở chi tiết tài khoản 627 cho từng phân xưởng hay sản phẩm, và
đồng thời mở sổ chi tiết để theo dõi chi phí sản xuất chung biến đổi, chi phí sản
xuất chung cố định.
c) Sơ đồ hạch tốn:
334,338
152
153,1421
214
111,112,331
154
632
627
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
133
(1) Tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân phân xưởng .
(2) Chi phí vật liệu phục vụ phân xưởng sản xuất
(3) Chi phí khấu hao tài sản cố định .
(4) Chi phí dịch vụ mua ngoài .
(5) Kết chuyển chi phí sản xuất chung biến đổi, chi phí sản xuất chung cố định được
tính vào giá thành sản phẩm .
(6) Kết chuyển chi phí sản xuất chung qua tài khoản 154 để tính gái thành sản phẩm
(7) Chi phí sản xuất chung cố định không được tính vào giá thành sản phẩm mà được
tính trực tiếp vào giá vốn hàng bán.

d)Nguyên tắc phân bổ:
 Chi phí sản xuất chung được chi tiết từng bộ phận phân xưởng
sản xuất
 Chi phí sản xuất chung phát sinh ở bộ phận phân xưởng nào thì
tính cho bộ phận phân xưởng đó không phân biệt là sản phẩm đã
hoàn thành hay chưa .
 Nếu chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng thì
chọn tiêu thức phân bổ
♦ Định mức chi phí sản xuất chung
♦ Tiền lương của cơng nhân sản xuất
♦ Căn cứ giờ cơng sản xuất

cơng thức phân bổ:
Mức phân bổ chi phí sản xuất
chung cho từng đối tượng
Tổng chi phí sản xuất chung
thực tế phát sinh trong kỳ
Tổng tiêu thức chọn phân bổ
Tiêu thức phân bổ
của từng đối tượng
3.1 Hạch tốn và phân bổ chi phí trả trước, trích trước
a).Hạch tốn và phân bổ chi phí trả trước.
-Khái niệm: Chi phí trả trước là những khoản chi phí thực
tế đã phát sinh nhưng với một khoản chi phí lớn, hoặc liên quan đến
nhiều kỳ như chi phí phân bổ cơng cụ dụng cụ, chi phí sửa chữa lớn tài
sản cố định.
 Để đảm bảo sự ổn định và chính xác của giá thành, kế
tốn cần hạch tốn mức phân bổ hợp lý vào chi phí hàng kỳ .
 Để phản ánh kế tốn sử dụng tài khoản 142 “chi phí trả
trước ngắn hạn”, và tài khoản 242 “chi phí trả trước dài hạn”.

 Tài khoản 142 có 2 tài khoản cấp 2: 1421 “chi phí chờ
phân bổ”, và 1422 “Chi phí chờ kết chuyển”
1421
Chi phí trả trước
thực tế phát sinh
chờ phân bổ.
Hàng kỳ phân bổ
chi phí trả trước vào
đối tượng chòu chi phí
liên quan.
Dư cuối kỳ: Chi phí
Trả trước chờ phân
Bổ cuối kỳ.
 Tài khoản 1422 chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp
có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ báo cáo khơng có
hoặc ít có doanh thu, nên chi phí bán hàng và chi phí
quản lý được phép chờ kế chuyển để tính trừ vào doanh
thu bán hàng của kỳ hoạch tốn sau .
 Để phục vụ cho cơng tác tính giá thành sản phẩm, ta chỉ
quan tâm đến chi phí chờ phân bổ (Tài khoản 1421)
Sơ đồ hạch tốn :
1421
111,112,153,2413, 635,627,641,642,
Khi phát sinh chi
Hằng kỳ phân bổ
Trả trước ngắn hạn. Vào chi phí sxkd.
Mức phân bổ
đònh kỳ
Số kỳ dự kiến phân bổ
Chi phí trả trước thực tế phát sinh theo từng loại.

_ Kế tốn cần phải theo dõi từng khoản chi phí trả trước đã phát
sinh , đã phân bổ vào các kỳ hạch tốn cho các đối tượng chịu chi phí có
liên quan và số còn lại chờ phân bổ.
b) Hạch tốn và phân bổ chi phí trích trước
Khái niệm: Chi phí trích trước là những khoản chi phí
thực tế chưa phát sinh nhưng đã tính trước vào giá thành hay chi phí.
Thơng thường những khoản chi phí này doanh nghiệp đã có kế hoạch
trước, bao gồm những khoản chi phí sau :
_ Trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sản
xuất .
_ Chi phí trong thời gian ngừng sản xuất có kế hoạch trước.
_ Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định có kế hoạch trước.
_ Chi phí bảo hành sản phẩm.
……………
Tài khoản sử dụng :
Tài khoản 335 “Chi phí phải trả”.
335
Chi phí trích trước
Thực tế phát sinh
Chi phí thuộc chi phí phải
Tính trước vào chi phí, nhưng
Thực tế chưa phát sinh.
Dư cuối kỳ: Chi phí đã tính
trước nhưng thực tế chưa
phát sinh lúc cuối kỳ.
Sơ đồ hạch tốn :
335
111,112,241,334, 622,627,641,642
Phát sinh chi phí
Trích trước vào

Thực tế
chi phí
3.2 Chi phí cơng cụ dụng cụ và chi phí khấu hao
a) Kế tốn chi phí cơng cụ, dụng cụ.
Khái niệm: Cơng cụ dụng cụ là những tư liệu lao động , khơng
đủ điều kiện để trở thành tài sản cố định .
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 153 “ Cơng cụ dụng cụ”, 142, 242.
153
Giá trò của
công cụ dụng
tăng.
Giá thực tế
của công cụ
dụng cụ giảm.
Dư cuối kỳ:
CCDC tồn CK
Sơ đồ hạch tốn :
153
111,112,331,
627,641,642
Phân bổ 1 lần
133
142,242
Phân bổ
nhiều lần
Phân bổ
hàng kỳ.
Cơng thức phân bổ:
Mức phân bổ công

cụ dụng cụ hàng
tháng.
Số kỳ phân bổ dự kiến
Giá thực tế của công cụ dụng cụ xuất dùng
Khi báo hỏng dụng cụ, kế tốn phân bổ nốt giá trị còn lại của cơng cụ
vào chi phí theo cơng thức .
Mức phân
bổ lần cuối
Giá trò còn lại của
công cụ dụng cụ chưa
phân bổ
Phế liệu thu
hồi (nếu có)
Khoản bắt bồi
thường (nếu có).
b). Kế tốn chi phí khấu hao tài sản cố định.
Trong q trình sử dụng, tài sản cố định sẽ bị hao mòn dần . Khấu hao tài
sản cố định là việc phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao tài sản cố định vào
chi phí từng kỳ trong suốt thời gian sử dụng hữu ít của tài sản đó.
Để phản ánh sự hao mòn của tài sản , kế tốn sử dụng tài khoản 214 “hao
mòn tài sản cố định”.
Sơ đồ hạch tốn.
214 627,641,642
Trích khấu hao tài sản
cố đònh từng kỳ
3.3 Kế tốn các khoản thiệt hại trong sản xuất
a) Kế tốn sản phẩm hỏng:
Khái niệm: Là sản phẩm sản xuất ra khơng đúng quy cách, tiêu
chuẩn chất lượng kỹ thuật. Gồm có hai loại: sản phẩm sửa chữa được và sản
phẩm khơng sửa chữa được

• Đối với sản phẩm sửa chữa được
Kế tốn sử dụng 154 “sản phẩm hỏng” để tổng hợp chi phí sửa chữa
phát sinh
111,152,334
(1)
(2) (4)
(5)
(6)
(3)
621,622
627
154
(sản phẩm hỏng)
154
(sản phẩm đang chế tạo)
811
1388
Ghi chú:
(1) Tập hợp chi phí sửa chữa phát sinh
(2) ,(3) Nếu có chi phí phát sinh
(4) Chi phí sửa chữa được tính vào giá thành
(5) Chi phí sửa chữa khơng tính vào giá thành
(6) Các khoản bắt bồi thường
• Đối sản phẩm khơng sửa chữa được
Nợ TK 154 (sản phẩm hỏng)
Có TK 155,157,632
Có TK 154(SP đang chế tạo)
Nợ TK 1528,811,1388
Nợ TK 154(sản phẩm đang chế tạo)
Có TK 154(SP hỏng)

b) Kế tốn thiệt hại ngừng sản xuất
-Nếu ngừng sản xuất có kế hoạch
Khi phát sinh chi phí
Nợ TK 335
Có TK 334,338,152
Cuối niên độ điều chỉnh
Trích trước chi phí ngừng sản xuất
Nợ TK 622,627
Có TK 335
+Nếu trích trước lớn hơn thực tế
Nợ TK 335
Có TK 711
+Nếu trích trước nhỏ hơn thực tế
Nợ TK 622,627
Có TK 335
-Nếu ngừng sản xuất khơng có kế hoạch (bất thường ngồi dự kiến)
+ Chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất
Nợ TK 811
Có TK 334,338,152
+ Các khoản thu được do bồi thường thiệt hại
Nợ TK 111,112,1388
Có TK 721
IV. TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
Sau khi tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực
tiếp và chi phí sản xuất chung, kế tốn tiến hành tổng hợp các loại chi phí đó lại
để tính giá thành sản phẩm. Kế tốn sử dụng tài khoản 154 “chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang”.
_Tài khoản này dùng để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm theo phương thức kê khai thường xun.
_Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng, từng sản phẩm,

hay từng giai đoạn cơng nghệ.
154
Tổng hợp chi phí sản
xuất phát sinh trong
kỳ (621,622,627)
_Các khoản giảm giá thành.
Chi phí sản xuất dở
dang cuối kỳ.
_Giá thành thực tế của sản
phẩm hoàn thành nhập kho
trong kỳ.
Sơ đồ hạch tốn:
621
622
627
152”pheá lieäu”
155
154
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
632,157
Ghi chú:
(1),(2),(3) Kết chuyển CPNVLTT,CPNCTT,CPSXC, vào TK tính giá thành
(4) Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho
(5) Giá thành sản phẩm nhập kho
(6) Giá vốn hàng bán

V. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG
Khái niệm :
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành đầy đủ
các giai đoạn công nghệ đã được quy định trong quy trình công nghệ sản xuất
sản phẩm, hoặc những sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa được kiểm nghiệm
nhập kho thành phẩm.
_ Đánh giá sản phẩm dở dang là vận dụng phương pháp thích hợp
để xác định số lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành của từng loại sản
phẩm và chi phí dở dang cuối kỳ.
_ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang : có 4 phương pháp
đánh giá sản phẩm dở dang :
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi
phí chế biến.
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo phương
pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí
định mức hoặc chi phí kế hoạch.
Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, quy trình công nghệ, đặc điểm của sản
phẩm mà doanh nghiệp chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cho phù
hợp. Doanh nghiệp phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp .
Tổng Z của sản phẩm lao vụ ho n th nh = giá trà à ị sp dở
dang đầu kỳ + chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ – giá trị sản
phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí ngun vật liệu chính, các chi phí khác
được tính hết cho sản phẩm hồn thành. Ngun vật liệu chính được xuất dùng
tồn bộ ngay từ đầu q trình sản xuất và mức tiêu hao về ngun vật liệu chính
tính cho sản phẩm hồn thành và sản phẩm dở dang là như nhau.

Cơng thức tính chi phí dở dang cuối kỳ theo phương pháp ngun vật
liệu trực tiếp :
*Tính giá thành sản phẩm.
Tổng giá thành
thực tế
=
=
CPSX dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí
phát sinh
_
_
Chi phí dở
dang cuối
Các khoản làm
giảm giá thành
Giá thành đơn

Tổng giá thành thực tế
Tổng số lượng sản phẩm hoàn thành
VI. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM .
1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp
Phương pháp này được áp dụng đối với Xí nghiệp có quy trình sản
xuất sản phẩm giản đơn mà đối tượng chi phí sản xuất cũng chính là
đối tượng tính giá thành.
- Trường hợp sản xuất một loại sản phẩm thì tồn bộ chi
phí tập hợp cho sản phẩm đó
- Nếu sản xuất nhiều loại sản phẩm : Chi phí ngun vật

liệu và nhân cơng trực tiếp được tập hợp trực tiếp vào
đối tượng sản phẩm đó. Chi phí sản xuất chung phân bổ
theo chi phí nhân cơng trực tiếp
2.Phương pháp tổng cộng chi phí
Cách tính:
Tổng Z sản phẩm = tổng cộng chi phí của các cơng đoạn
3.Phương pháp hệ số
Cách tính:
Bước 1:
CP SX dở
dang cuối
CP SX DD + CP NVLC thực tế
Đầu kỳ sử dụng trong kỳ.
Số lượng SP hoàn + số lượng
SP thành trong kỳ DD cuối
=
X
Số lượng sản
phẩm dở dang
Tổng Z các loại sp =giá trị đầu kỳ+tổng chi phí sản xuất–giá trị ckỳ
Bước 2:
Quy đổi các loại sản phẩm khác nhau ra sản phẩm chuẩn bằng cách lấy
số lượng của từng loại sản phẩm x Hệ số quy đổi
Bước 3:
Tổng giá
thành của
từng sản
phẩm
=
Tổng Z các loại sp

Tổng số sp chuẩn
của các loại sp
Số lượng sp
chuẩn của
từng loại
X
4. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Bước 1:
Tổng Z các loại sp = giá trị đầu kỳ + tổng chi phí sản xuất – giá trị ckỳ
Bước 2:
Tổng Z sp chính = tổng Z các loại sản phẩm – giá trị sp phụ thu được
5. Phương pháp theo đơn đặt hàng
Tính giá thành giống phương pháp tổng cộng chi phí
6. Phương pháp theo định mức
Giá thành thực tế = Z định mức +(-) chênh lệch do thay đổi định mức +
(-) chênh lệch so với định mức
7. Phương pháp theo giai đoạn cơng nghệ
Cơng thức tính giá thành được biểu diễn như sau:
CHI PHÍ NGUYÊN
VẬT LIỆU TRỰC
TIẾP
CHI PHÍ CHẾ BIẾN
GIAI ĐOẠN 1
CHI PHÍ CHẾ BIẾN
GIAI ĐOẠN 2
CHI PHÍ CHẾ BIẾN
GIAI ĐOẠN N
GIÁ THÀNH BÁN
THÀNH PHẨM GIAI
ĐOẠN 1

GIÁ THÀNH BÁN
THÀNH PHẨM GIAI
ĐOẠN 2
GIÁ THÀNH THÀNH
PHẨM GIAI ĐOẠN N
GIÁ THÀNH BÁN
THÀNH PHẨM
GIAI ĐOẠN N-1
GIÁ THÀNH BÁN
THÀNH PHẨM GIAI
ĐOẠN 1
+
+ +
PHầN II :
GIớI THIU Xí NGHIP
I. Lịch s hình thành và phát trin :
1. Giới thiu v Xí nghip Cơ Đin T Và Tin Hc Cholimex Q.5:
Tr s chính : 708 Nguyn Trãi, P11, Q5, TP.HCM.
Tên giao dịch nớc ngoài: CHOLIMEX MECHANICS AND ELECTRONICS
AND INFORMATIC.
Đin thoại : 8553163- 8554626
Fax : (84-8) 8559327
Vn kinh doanh :7.100.000.000
2. Lch s hình thành và phát trin :
Xí Nghip Cơ Đin T Và Tin Hc Cholimex là mt trong những xí
nghip sản xut và kinh doanh xut nhp khu trc thuc Công ty Xut Nhp Khu và
Đầu T Ch Lớn .
Do tình hình xut nhp khu thành ph ngày càng phát trin, ngày 15/04/1981
y ban nhân dân thành ph H Chí Minh ra quyt định s 73/QĐ-UB v vic
thành lp Công ty CHOLIMEX.

Đn năm 1983, sau thi gian hoạt đng , Công ty hp doanh xut nhp khu qun 5
và xí nghip Quc doanh ch bin hàng xut nhp khu qun 5 đc xỏc nhp với tên
giao dịch là Cụng Ty Cung ng Hng Xut Khu Qun 5 theo quyt định s
54/QĐ-UB ca y ban nhân dân Qun 5.
Sau mt thi gian hoạt đng , Công ty đã tạo cho mình mt chỗ đng trên thị tr-
ng. Do đ, tình hình xut nhp khu ca Công ty phải đc m rng thêm nhiu mt
hàng đ đáp ng nhu cầu đòi hi ca thị trng, ngày 02/01/1986 y ban nhân
dân Qun 5 ra quyt định s 03/QĐ-UB chuyn giao xí nghip đin t v Cụng
Ty Cung ng Hng Xut Khu Qun 5. Trải qua nhiu bin đng tình hình kinh
t xã hi trong điu kin kinh t ngày càng phát trin. Đ hoà nhp vào nhịp đ đòi
hi Công ty phải năng đng và n lc hơn nữa.
Đ tn tại và phát trin lâu dài công ty đã nhiu lần thay đi tên gi cng nh h-
ớng hoạt đng và cơ cu t chc quản lý cho nn kinh t lc by gi.
Ngày 07/09/1989 theo quyt định 172/QĐ-UB ca y bna nhân dân thành
ph v vic chuyn Liên hip sn xut kinh doanh xut nhp khu qun 5 thành
Công ty xut nhp khu và Đầu t Ch Lớn với tên giao dịch nớc ngoài là
:CHOLON INVESTMENT AND IMPORT-EXPORT COMPANY gi tắt là
CHOLIMEX. Theo quyt định s 21/UB ngày 15/01/1993 ca y ban nhân
dân thành ph v vic thành lp doanh nghip nhà nớc, xí nghip đin t
qun 5 đc thành lp với tên giao dịch nớc ngoài là: ELECTRONIC
ENTERPRISE gi tắt là CHONIC. Và k t ngày 16/01/1993 xí nghip là mt
trong những xí nghip kinh doanh hàng xut nhp khu trc thuc Công ty xut nhp
khu và Đầu t Ch Lớn (Cholimex).
Sau đ, nhằm nâng cao hiu quả hoạt đng, m rng chc năng nhim v và
tạo th mạnh v vn kinh doanh, Công ty xut nhp và Đầu t Ch Lớn đã theo quyt
định thành lp s 4735/QĐ-UBKT ngày 12/09/1998 ca y ban nhân dân
thành ph H Chí Minh quyt định sát nhp hai đơn vị trc thuc là xớ nghip
Đin t qun 5(Chonic) và trung tâm đin toán Cholimex thành xí nghip
cơ đin t và tin hc cholimex q.5 .
II. Chc năng, nhim v và các hoạt đng chính ca xí nghip :

1. Chc năng :
Nhp linh kin nguyên liu sản xut ph Ceramic đ gia công
Nhp hoc mua linh kin đin t dạng CKD đ lắp ráp các loại
Anten, TVB/W, radio cassette cung cp cho th trng ni địa.
Mua bán, ký gi, liên kit, đầu t nớc ngoài .
2. Nhim v :
T chc sản xut kinh doanh, gia công các mt hàng cơ đin, đin
lạnh, đin gia dngvà vi tính.
Liên doanh, liên kt với các đơn vị trong và ngoài nớc đ phát trin
nhằm phuc v cho nhu cầu tiêu dng trong nớc và xut khu ra thị trng
nớc ngoài .
Nhn y thác xut nhp khu cho các đơn vị thông qua Công ty ch quản
CHOLIMEX.

×