Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Slide Ngữ Văn Bài Tây Tiến 13 câu đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 40 trang )

Lưu ý




Tự do chèn nội dung, hiệu ứng.
Muốn thêm slide thì tui có để 1 slide trống ở dưới. Nhấn Ctr+D để nhân thêm slide, chỉ cần nhấn giữ chuột
để đưa slide đến thứ tự mong muốn.



Về chèn ảnh, mọi người có thể tùy ý điều chỉnh bố cục yêu thích chứ và tui có để sẵn slide để mọi người
chèn ảnh, (nhớ Duplicate).




Slide trống dưới slide “Thank You”.
4 slide cuối không cần để ý nhé.


Tây Tiến
Quang Dũng


II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
BỨC TRANH THỨ NHẤT: THIÊN NHIÊN NÚI RỪNG TÂY BẮC
2 CÂU THƠ ĐẦU: NỖI NHỚ DA DIẾT VỀ MẢNH ĐẤT VÀ ĐOÀN QUÂN TÂY TIẾN
2 CÂU THƠ: ẤN TƯỢNG ĐẦU TIÊN Ở RỪNG NÚI TÂY BẮC CHÍNH LÀ SƯƠNG
3 CÂU THƠ: ẤN TƯỢNG THỨ HAI VỀ NÚI RỪNG TÂY BẮC CHÍNH LÀ DỐC, ĐÈO CHEO LEO
3 CÂU THƠ: ẤN TƯỢNG THỨ BA LÀ SỰ HIỂM ĐỘC CỦA NÚI RỪNG TÂY BẮC VỚI CÁI CHẾT LUÔN RÌNH RẬP


BỨC TRANH THỨ HAI
2 CÂU THƠ: HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH HY SINH GIỮA BAO GIAN KHỔ
2 CÂU THƠ CUỐI: CẢM XÚC THƯƠNG NHỚ CỦA NHÀ THƠ VỀ BẢN LÀNG TÂY BẮC THÂN YÊU


2 CÂU THƠ ĐẦU
NỖI NHỚ DA DIẾT VỀ MẢNH ĐẤT VÀ ĐOÀN BINH TÂY TIẾN


Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi

-

Câu cảm thán “!” + Điệp từ “nhớ” -> làm khắc sâu thêm nổi nhớ

- “Xa rồi”  cảm giác bâng khng, da diếc
- Hình ảnh dịng sơng Mã:
+ Chứng nhân lịch sử - địa bàn hoạt động cách mạng
+ Nhớ về đồng đội binh đoàn Tây Tiến năm nào; nhớ núi rừng Tây Bắc hoang
- Âm “ơi” bắt vần với Từ láy “chơi vơi”
+ Tạo sự trơ trọi, chênh vênh, khơng có điểm tựa
+ Âm hưởng của hồi niệm tạo sự hụt hẩng nao nao trong lịng


Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi

- “Xa rồi”  cảm giác bâng khuâng, da diếc


-

Âm “ơi” bắt vần với Từ láy “chơi vơi”

+ Tạo sự trơ trọi, chênh vênh, khơng có điểm tựa
+ Âm hưởng của hoài niệm tạo sự hụt hẩng nao nao trong lòng

-

Câu cảm thán “!” + Điệp từ “nhớ” -> làm khắc sâu thêm nổi nhớ

- Hình ảnh dịng sông Mã:
+ Chứng nhân lịch sử - địa bàn hoạt động cách mạng
+ Nhớ về đồng đội binh đoàn Tây Tiến năm nào; nhớ núi rừng Tây Bắc hoang


Kết luận: Nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diếc, nhớ sông Mã, nhớ Tây Tiến, nhớ đồng đội, binh đoàn, nhớ núi rừng
Tây Bắc


BỨC TRANH THỨ NHẤT
THIÊN NHIÊN NÚI RỪNG TÂY BẮC


2 CÂU THƠ
ẤN TƯỢNG ĐẦU TIÊN VỀ NÚI RỪNG TÂY BẮC CHÍNH LÀ SƯƠNG


Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,
Mường Lát hoa về trong đêm hơi.


-

Địa điểm hành quân: Sài Khao, Mường Lát

- Sương: ấn tượng đầu, là đặc trưng núi rừng Tây Bắc.
- Nhịp thơ: 4/3 -> khiến người đọc hình dung về khung cảnh khắc nghiệt khi nhấn vào 2 động từ “lấp” và “mỏi”.
- Hình ảnh nhân hóa: “sương lấp”, “hoa về”:
- Hình ảnh lãng mạn:
+ “hoa về”: hoa nở.
- Hình ảnh hoa nở ngay lúc đồn qn của tác giả đi ngang qua, những bơng hoa có ý nghĩa như những ngọn đuốc trên tay các anh, soi sáng, sưởi ấm và ánh sáng
ấy cũng như một tia hi vọng giữa chốn gian lao hiểm trở nơi núi rừng Việt Bắc.
+ “đêm hơi”: đêm sương.


Kết luận: 2 câu thơ cho thấy khung cảnh khói sương hiểm trở của Sài Khao, song vẫn pha vào chút lãng mạn
trên đường hành quân.



Bình minh
Sài Khao


Sân mây
Mường Lát


3 CÂU THƠ
ẤN TƯỢNG THỨ HAI VỀ NÚI RỪNG TÂY BẮC CHÍNH LÀ DỐC, ĐÈO CHEO

LEO


Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời.
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống,

- Điệp từ: “dốc” -> nhấn mạnh độ cao.
- Từ láy: “khúc khuỷu” & “thăm thẳm” -> gợi hình ảnh một bên vực sâu một bên núi cao
- Thanh trắc+ Nhịp thơ 4/3 -> tạo cảm giác chênh vênh, nguy hiểm
- Từ láy: “Heo hút” -> tăng cảm giác hiu quạnh của những nói khơng có bóng người


Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời.
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống,
- Hoán dụ và nhân hóa “súng ngửi trời” -> tư thế hiên ngang của người lính
- Nét đặc sắc - “ngửi”:
+ Tạo độ chóng mặt, trước là mây sau là trời
+ Nhân hóa hình ảnh khẩu sung thành con người có cảm xúc
+ Cho thấy ý chí “cao hơn đèo” của người lính Tấy Tiến
- Điệp từ “ngàn thước” + Động từ tương phản “lên” ,“xuống”
-> Khắc họa vẽ hùng vĩ, chênh vênh của núi rừng


Kết luận: Con đường hành quân dữ dội, hùng vĩ vừa thơ mộng trữ tình. Nổi bật với hình ảnh người lính hiên ngang
đối mặt với khó khăn khơng gian hiểm nguy, trắc trở nhưng tâm hồn vẫn lạng mạn, lạc quan.


3 CÂU THƠ

ẤN TƯỢNG THỨ BA LÀ SỰ HIỂM ĐỘC CỦA NÚI RỪNG TÂY BẮC VỚI CÁI CHẾT
LN RÌNH RẬP


“Chiều chiều oai linh thác gầm thét,
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.

- Từ láy chỉ thời gian: Sự lặp đi lặp lại của thời gian
- Biện pháp nhân hóa:
+ Thác – gầm thét
+ Cọp – trêu người
- Các từ nhấn mạnh: “oai linh”, “gầm thét”

-> Vẻ hoang sơ bí hiểm của núi rừng và mối đe dọa ln rình rập các người lính nơi núi rừng Tây Bắc


Nghệ thuật tương phản: Đối thanh
+ (Thanh trắc) THÁC-THÉT: âm thanh thác nước dữ dội, xối xả
+ (Thanh bằng) HỊCH-CỌP: âm thanh tiếng bước chân chầm chậm, nặng nề từng bước đầy đe dọa

Cách sử dụng từ độc đáo: CỌP TRÊU NGƯỜI
-> Sự dí dỏm, lạc quan, nghịch ngợm của người lính Tây Tiến
-> Làm giảm bớt đi những nguy hiểm, khó khăn, nhọc nhằn và biến thiên
-> Là niềm vui, sự trêu đùa của cấc anh lính Tây Bắc

nhiên trở nên gần gũi thân thiết với con người


Kết luận: Sự nguy hiểm của vùng núi Tây Bắc khơng chỉ trải rộng trong khơng gian mà cịn kéo dài và lặp lại thường xuyên
theo thời gian và mặc dù như thế thì người lính Tây Tiến vẫn xuất hiện một cách đầy ngạo nghễ, lạc quan trên con đường

hành quân ấy.


Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

- THANH BẰNG:
+ Kéo dài con đường hành quân, mở ra một không gian mênh mơng, dàn trải
+ Cảnh người lính Tây Bắc thở phào nhẹ nhõm khi dừng chân lại bên một dốc núi

=> Sự kết hợp đọc đáo giữa thanh bằng và thanh trắc tạo nên đoạn thơ những âm điệu khác nhau


Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

- ẨN DỤ: MƯA XA KHƠI
-> Thung lũng núi rừng như biển mưa mênh mơng
- HÌNH ẢNH: NHÀ (THANH BẰNG) + ĐẠI TỪ PHIẾM CHỈ: AI
-> Cảm giác mơ hồ và nghi vấn
-> Vừa bâng khuâng vừa trăn trở về ngồi nhà thân yêu của mình, nơi có bếp lửa nóng, nơi có bình n
=> Hình ảnh những ngồi nhà trơi bồng bềnh giữa biển khơi


=> Hình ảnh thiên nhiên hiện lên vơ cùng lãng mạn và bồng bềnh vì được xoa dịu bởi những câu thơ thanh bằng.Hon
nữa là cái nhìn trìu mến về những ngôi nhà của đồng bào miền Tây và cả cái nhìn bên trong hướng về những ngơi
nhà ở phía sau lưng của những người lính Tây Bắc -> một chút bâng khuâng, xao xuyến là điều hiển nhiên đối với
một người con xa quê hương.


×