Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

BTTH tin học UD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.8 KB, 9 trang )

BÀI TẬP THỰC HÀNH TIN HỌC ỨNG DỤNG
INTERNET & TÌM KIẾM THƠNG TIN Y HỌC
Câu 1: Sử dụng trình duyệt để truy cập vào các trang Website thông tin y học
+ , www.cancer.org,
assn.org,
www.apa.org,
,
www.reutershealth.com

www.cdc.gov, www.amawww.cnn.com/health,

Câu 2: Dùng cơng cụ tìm kiếm sử dụng lệnh Filetype tìm dạng tệp PDF cuốn “Giáo
trình phương pháp nghiên cứu khoa học” tải về và lưu với tên file: giao trinh NCKH
Câu 3 : Dùng công cụ tìm kiếm Google tìm và lưu hình ảnh cây Hoa Hoè với tên file
hoahoe.jpg
Câu 4 : Tìm và copy dữ liệu trang đầu tiên của kết quả tìm kiếm huyệt Hợp Cốc, lưu
thành file hopcoc.doc
Câu 5: Truy cập vào kho Sách Google Book và Tạp chí của Google Scholar để tìm
kiếm và tải thơng tin một tài liệu bất kỳ dưới dạng file Endnote, để làm tài liệu trích
dẫn.
Câu 6: Tìm các bài báo khoa học trên bộ cơ sở dữ liệu tóm tắt Pubmed viết về cây
Chùm Ngây với các tiêu chí: có bài tồn văn, mới xuất bản 5 năm gần đây, từ khóa
xuất hiện trên tiêu đề.
Thực hiện yêu cầu:
+ Copy dữ liệu trang đầu tiên của kết quả tìm kiếm và lưu với tên file:
chumngay.doc
+ Tải thông tin một bài báo dưới dạng file Endnote để sử dụng làm tài liệu trích
dẫn trong Endnote
Câu 7: Dùng hộp thư của mình gửi các file của câu 1, 2, 3,4, 5, 6 vừa tạo ra gửi vào
hộp thư
Câu 8: sử dụng google driver để upload và chia sẻ một tài liệu bất kỳ cho tài khoản


Email:
Câu 9:
a. Truy cập các ứng dụng hỗ trợ văn phòng của Google để soạn thảo 1 tài liệu, chia sẻ
cho một bạn bất kỳ.
- Google tài liệu: />- Google bảng tính Excel: />- Google trang trình chiếu: />b. Thu thập và tổ chức thông tin Google biểu mẫu: />- Tạo một form để thu thập thông tin liên lạc và khảo sát ý kiến
- Chia sẻ liên kết khảo sát, tải kết quả phiếu khảo sát tồn miễn phí.


BÀI TẬP THỰC HÀNH ENDNOTE X7
Xây dựng thư viện tài liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo cho vấn đề nghiên cứu
của đề tài nghiên cứu khoa học.
Câu 1: Xây dựng thư viện tài liệu bằng cách nhập thủ công (Refrence type: Book
(sách), Magazine article (tạp chí), Journal Article( bài báo), Web page, Thesis.
a. Refrence type: Journal Article( bài báo)
+ Tên bài báo (Title): Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học của thân cây chùm
ngây
+ Tên tác giả ( Author): Thùy, Bùi Loan
+ Tên tạp chí ( journal): Tạp chí Thơng tin và Tư liệu
+ Năm phát hành số tạp chí ( Year): 2010
+ Số ( issue): 4
+ Số trang ( Pages): 14-15.
b. Refrence type: Book( sách)
+ Tên tác giả (Author): Đàm, Vũ Cao
+ Tên sách (Title): Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
+ Tên nhà xuất bản (Publisher): Nhà Xuất bản y học
+ Năm (Year): 2008
+ Số trang (Pages): 208
+ Từ khóa (Keywords): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
+ Tóm tắt (Abstract): Bao gồm nội dung chủ yếu (Các khái niệm khoa học và nghiên
cứu khoa học; Lý luận và kỹ năng nghiên cứu khoa học; Trình tự thực hiện đề tài

khoa học; cách thức trình bày một cơng trình khoa học nói chung và khóa luận tốt
nghiệp nói riêng
+ Đính kèm tệp (File attachment):
+ Ngôn ngữ (language): Tiếng việt
Câu 2: Xây dựng thư viện tài liệu tham khảo nhanh chóng bằng cách import dữ liệu.
Tìm tài liệu về Cây chùm ngây( tên khoa học: Horseradish tree)
a. Nhập dữ liệu từ các thư viện online bằng cơng cụ Search Online của
Endnote.
- Tìm kiếm 5 tài liệu tham khảo trên phần mềm Endnote từ các CSDL trực
tuyến được kết nối sẵn.
b. Nhập dữ liệu từ các Website CSDL trực tuyến


- Tìm kiếm 5 tài liệu tham khảo để nhập từ các trang web cho phép nhập
trực tiếp về Endnote ( ví dụ: Pubmed.com, Books.google.com,
scholar.google.com, sciencedirect.com….)
Câu 3: Chèn 5 trích dẫn và danh mục tài liệu tham khảo đã được tạo từ thư viện
Endnote vào nội dung đề tài nghiên cứu.
Câu 4: Sắp xếp các danh mục tài liệu tham khảo đã làm ở Câu 3 theo thứ tự Tiếng
Việt xếp trước, Tiếng Anh sau.


BÀI TẬP THỰC HÀNH SPSS
BÀI 1: TẠO TỆP DỮ LIỆU VÀ LỌC DỮ LIỆU
Mục tiêu:
- Tạo biến và nhập tệp dữ liệu
- Gán nhãn dữ liệu
- Thực hành các thao tác tìm kiếm, sắp xếp dữ liệu và trích lọc dữ liệu
1.1. Tạo bảng dữ liệu như hình dưới đây



1.2. Chèn và nhập thêm số liệu của 4 trường: Diaphuong, nhietdo, chieucao, cannang,
Crea, BC

1.3. Sắp xếp trường tuổi theo thứ tự tăng dần
1.4. Sắp xếp trường diaphuong theo thứ tự tăng dần và protein trong huyết thanh pro
theo thứ tự giảm dần
1.5. Lọc ra những bệnh nhân Nam
1.6. Lọc ra những bệnh nhân Nam giới ở Hải dương
1.7. Lọc ra những bệnh nhân bị sốt nhiệt độ >=38.5
1.8. Chọn ngẫu nhiên 5 bệnh nhân từ 20 bệnh nhân đầu tiên
BÀI 2: TÍNH TỐN VÀ MÃ HĨA SỐ LIỆU
Mục tiêu:
- Sử dụng lệnh Computer để tính tốn số liệu
- Sử dụng lệnh Recode để mã hóa, phân loại số liệu
2. Mở file dulieuchung.sav làm các bài tập sau:
2.1. Tính số ngày nằm viện của bệnh nhân
2.2. Tính tiền viện phí mà bệnh nhân phải trả. Biết mỗi ngày nằm viện thu 50000vnd,
trẻ dưới 6 tuổi được miễn phí hồn tồn


2.3. Tính tiền viện phí mà bệnh nhân phải trả. Biết mỗi ngày nằm viện thu 50000vnd,
nếu số ngày nằm viện từ 15 ngày trở đi thi thu 30000vnd
2.4. Tạo trường PLTuoi: nhóm 1: <=5 tuổi; Nhóm 2: 52.5. Tạo thêm trường PLBC để phân loại BC: Nhóm Thấp <=6; Nhóm Bình thường
(62.6. Tạo thêm trường PLCREA: Nếu là giới tính nam có Crea>=120 là cao (mã giá
trị 1), Nếu là nữ có crea>=100 là Cao (Mã giá trị 1) ngược lại crea không cao giá
trị 2.
2.7. Tính chỉ số BMI (BMI=Cannang/(Chieucao*Chieucao)

2.8. Tạo thêm trường PLBMI để phân loại BMI theo tiêu chí: BMI<18:Gầy,
18<=BMI<23: Bình thường; BMI>=23 Béo.
2.9. Hãy tạo thêm trường PLSot để phân loại sốt của bệnh nhân như sau:
Nhietdo<=37.5 không sốt; 37.5BÀI 3: TÍNH TỶ LỆ VÀ VẼ ĐỒ THỊ
Mục tiêu:
- Tính được phân bố tần số và tỷ lệ của biến định tính và vẽ đồ thị
- Tính các tham số đặc trưng cho biến định lượng và vẽ đồ thị
- Nhận biết được biến tuân theo qui luật chuẩn
3. Mở file dữ liệu viengan.sav làm các bài tập sau:
3.1. Tính tỉ lệ nam, nữ và vẽ đồ thị
3.2. Tính tỉ lệ phù và khơng phù và vẽ đồ thị
3.3. Tính trung bình, độ lệch, giá trị min, max… của TUOI, Bạch cầu (BC) với điều
kiện BC>0
3.4. Biến tuổi, BC có tuân theo qui luật chuẩn không?
BÀI 4: SO SÁNH CÁC TỈ LỆ VÀ KIỂM ĐỊNH TÍNH ĐỘC LẬP
Mục tiêu:
- So sánh được các tỷ lệ (trên cùng mẫu) với một phân phối cho trước
- So sánh được các tỷ lệ mẫu, kiểm định tính độc lập của 2 đặc tính về chất
- So sánh được các tỷ lệ ghép cặp, tính được tỉ suất chênh OR.
4. Mở file dữ liệu viengan.sav làm các bài tập sau:
4.1. Tỷ lệ bệnh nhân nam và nữ là bao nhiêu, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê?
4.2. Tỷ lệ bệnh nhân phù và không phù là bao nhiêu? tỷ lệ bệnh nhân phù có bằng
20% khơng?
4.3. Tỷ lệ bệnh nhận không sốt, sốt nhẹ, sốt cao là bao nhiêu?


4.4. Tỷ lệ bệnh nhận không sốt, sốt nhẹ, sốt cao có tuân theo phân phối
20%,20%,60%
4.5. Tỷ lệ bệnh nhân >=6 tuổi và <6 tuổi là bao nhiêu và có như nhau khơng?

4.6. Tìm mối quan hệ giữa 2 biến Nhom và Xhuyet sử dụng test khi bình phương
+ Tỷ lệ hơn mê gan mạn tính của nhóm Xuất huyết và khơng xuất huyết là bao
nhiêu? Có như nhau khơng?
+ Tỷ lệ xuất huyết của nhóm hơn mê gan mạn tính và hơn mê gan cấp tính là
bao nhiêu? Có như nhau khơng?
4.7. Tìm mối quan hệ giữa 2 biến PHU và COCHUONG sử dụng Test Fisher’s
+ Tỷ lệ “cổ chướng” của nhóm Phù và khơng phù là bao nhiêu và có như
nhau khơng?
+ Tỷ lệ Phù của nhóm cổ chướng và khơng cổ chướng là bao nhiêu? Có như
nhau khơng
4.8. Tìm mối quan hệ giữa 2 biến SOT và XHUYET sử dụng test Khi bình phương
+ Tỷ lệ mức độ sốt của 2 nhóm xuất huyết và khơng xuất huyết có khác nhau
hay khơng và tại sao?
+ tỷ lệ xuất huyết của các mức độ sốt có như nhau khơng tại sao?
4.9. Tìm mối quan hệ giữa 2 biến SOT và COCHUONG
+ Mức độ SOT của 2 nhóm cổ chướng và khơng cổ chướng là bao nhiêu có
khác biệt hay không và tại sao?
+ Tỷ lệ cổ chướng của các mức độ sốt là bao nhiêu có như nhau hay khơng tại
sao
4.10. Các mức độ vàng da của nhóm hơn mê gan cấp tính và hơn mê gan mạn tính là
bao nhiêu? Có như nhau khơng?
4.11. Tìm mối liên quan giữa 2 biến PHU và COCHUONG theo NHOM
+ Đối với hơn mê gan mạn tính: Tỷ lệ phù của nhóm cổ chướng và khơng cổ
chướng là bao nhiêu? Có như nhau khơng?
+ Đối với nhóm hơn mê gan cấp tính: Tỷ lệ phù của nhóm cổ chướng và khơng
cổ chướng là bao nhiêu? Có như nhau khơng?
4.12. Tìm mối liên quan giữa 2 biến SOT và XHUYET
+ Tỷ lệ xuất huyết của nhóm sốt nhẹ và sốt cao có như nhau khơng?
+ tỷ lệ xuất huyết của nhóm sốt nhẹ và nhóm khơng sốt có như nhau khơng?
4.13. Tìm mối liên quan giữa NHOM và COCHUONG sử dụng Test khi bình phương

+ Tỷ lệ cổ chướng của nhóm hơn mê gan mạn tính và hơn mê gan cấp tính là
bao nhiêu? Có như nhau khơng?


+ Tỷ lệ hơn mê gan mạn tính của nhóm cổ chướng và khơng cổ chướng là bao
nhiêu và có như nhau không?


BÀI 5: SO SÁNH TRUNG BÌNH VÀ TÍNH TƯƠNG QUAN
Mục tiêu:
- So sánh trung bình mẫu với trung bình lý thuyết
- So sánh trung bình của hai biến chuẩn
- So sánh trung bình của nhiều biến chuẩn
5.1. So sánh tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu với giá trị kiểm định MX=8
5.2. So sánh thời gian điều trị trung bình của hai nhóm bệnh nhân có xuất huyết và
khơng xuất huyết.
5.3. So sánh thời gian điều trị trung bình của 2 nhóm bệnh nhân dưới 6 tháng tuổi và
từ 6 tháng tuổi trở lên
5.4. So sánh số lượng bạch cầu trung bình giữa 3 nhóm khơng sốt, sốt nhẹ và sốt cao
5.5. So sánh lượng BC trước và sau điều trị



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×