Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

_THYIN~3.PDF sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.39 KB, 11 trang )

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THI THPT NĂM 2020
Môn: Sinh học
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC SỐ 17
Thầy Đinh Đức Hiền

ĐÁP ÁN
1-D

2-A

3-B

4-A

5-B

6-D

7-A

8-D

9-A

10-C

11-C



12-D

13-B

14-A

15-C

16-A

17-D

18-C

19-C

20-B

21-C

22-D

23-A

24-B

25-D

26-C


27-D

28-D

29-B

30-A

31-C

32-B

33-D

34-A

35-B

36-B

37-B

38-C

39-C

40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 (TH): Bộ nhiễm sắc thể (NST) của một lồi thực vật hạt kín có 6 cặp NST kí hiệu là I, II, III, IV, V,
VI. Khảo sát một quần thể của loài này người ta phát hiện có 4 thể đột biến kí hiệu là A, B, C, D. Phân tích
tế bào của bốn thể đột biến trên người ta thu được kết quả như sau:
Số lượng NST đếm được ở từng cặp

Thể đột biến

I

II

III

IV

V

VI

A

3

3

3

3

3


3

B

4

4

4

4

4

4

C

4

2

4

2

2

2


D

2

2

3

2

2

2

Trong số các kết luận dưới đây, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Thể đột biến A liên quan đến tất cả các cặp NST tương đồng.
(2) Thể đột biến B có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân ở một số cặp NST.
(3) Thể đột biến C: trong tế bào của cơ thể có 16 NST và liên quan đến cặp NST số I và III.
(4) Thể đột biến D là thể tam bội.
A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Đáp án D
Thể đột biến


Số lượng NST đếm được ở từng cặp

Kết luận

I

II

III

IV

V

VI

A

3

3

3

3

3

3


3n

B

4

4

4

4

4

4

4n

C

4

2

4

2

2


2

2n+2+2

D

2

2

3

2

2

2

2n+1

(1) đúng, vì tất cả các nhóm có 3 NST.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN mơn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2020!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

(2) sai, đột biến tạo thành thể 4n phải xảy ra ở tất cả các cặp NST.
(3) đúng.

(4) sai, thể đột biến D là thể ba.
Câu 2 (VD): Ở một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen quy định thân cao trội hoàn toàn so với
alen quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P), số cây thân thấp chiếm tỉ lệ 10%. Ở F1, số cây thân thấp
chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, trong tổng
số cây thân cao ở P, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ
A. 4/9

B. 4/5

C. 2/5

D. 5/9

Đáp án A
Giải chi tiết:
A- thân cao trội hoàn toàn so với a thân thấp
Thân thấp (aa) ở P = 0,1 →Tỉ lệ kiểu hình thân cao là 0,9
Quần thể giao phối ngẫu nhiên ở F1 thì aa= 0,09 → Tần số alen a trong quần thể là 0,3
Vậy trong quần thể P ban đầu kiểu hình thân cao gồm có kiểu gen AA và kiểu gen Aa
Aa →1/2 A : 1/2 a
Tỉ lệ Aa ở P sẽ là : (0,3 – 0,1)× 2 = 0,4
Trong tổng số các cây thân cao ở P thì kiểu hình thân cao chiếm tỉ lệ là 0,4 : 0,9 = 4/9
Câu 3 (NB): Trong q trình nhân đơi ADN, khơng có sự tham gia của enzim:
A. ligaza

B. Restrictaza

C. ADN polimeraza

D. ARN polimeraza.


Đáp án B Trong q trình nhân đơi ADN, khơng có sự tham gia của enzim Restrictaza vì đây là enzyme cắt
giới hạn được dùng trong công nghệ gen (tạo ADN tái tổ hợp).
Câu 4 (TH): Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B
quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so
với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P:

AB D d AB D
X X 
X Y thu được F1. Trong tổng số các
ab
ab

ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí
thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 1,25%

B. 3,75%.

C. 7,5%

D. 2,5%

Đáp án A
Giải chi tiết:
Xét phép lai : XDXd × XDY →1XDXD ;1XDXd :1XDY :1XdY
Ta có A-B-D-= 52,5% → A  B  

0,525
ab

 0, 7 
 0, 7  0,5  0, 2
0, 75
ab

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2020!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Mà ruồi đực khơng có HVG nên cho giao tử ab = 0, 5 → Ruồi cái cho giao tử ab là giao tử liên kết bằng

0, 4 

1 f
 f  20%
2

Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh cụt: A-bb = 0,75 – A-B-=0,05
Tỉ lệ kiểu hình ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là: 0,05 × 0,25 = 1,25%.
Câu 5 (NB): Một lồi thực vật lưỡng bội có 7 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này
đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể một và thể tam bội. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế
bào sinh dưỡng của thể một và thể tam bội này lần lượt là
A. 7 và 14

B. 13 và 21

C. 7 và 21


D. 14 và 42

Đáp án B
Giải chi tiết: Số nhóm gen liên kết bằng 7 →2n = 14
Thể một: 2n -1 = 13; tam bội: 3n = 21
Câu 6 (TH): Khi nói về đột biến gen, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Đột biến thay thế một cặp nuclêơtit ln dẫn đến kết thúc sớm q trình dịch mã.
II. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêơtit.
IV, Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vơ hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Đáp án D
I – sai, đột biến thay thế có thể khơng dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã nếu như đột biến thay thế
không làm xuất hiện bộ ba kết thúc.
II. Đúng , đột biến gen có thể làm xuất hiện thêm các alen mới trong quần thể
III. Đúng
IV. Đúng, mức độ gây hại của gen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường.
Câu 7 (NB): Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về cấu trúc của gen?
A. Vùng kết thúc nằm ở đầu 3’của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
B. Vùng mã hóa ở giữa vùng điều hịa và vùng kết thúc, mang thơng tin mã hóa axit amin.
C. Gen phân mảnh có vùng mã hóa khơng liên tục, xen kẽ các đoạn êxon là các đoạn intron.
D. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động phiên mã.
Đáp án A

Mỗi gen mã hóa prơtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêơtit:
Vùng điều hịa: nằm ở đầu 3’của gen, mang tín hiệu đặc biệt giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để
khởi động quá trình phiên mã và chứa trình tự nucleotit kiểm sốt, điều hịa q trình phiên mã.
Vùng mã hố: gồm các đoạn gen cấu trúc mang thơng tin mã hóa các axit amin.
Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2020!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Phát biểu sai về cấu trúc của gen là : A
Câu 8 (NB): Ở sinh vật nhân thực, axit amin Mêtiơnin được mã hóa bởi mã bộ ba
A. 5’AUA3’

B. 5’AUX3’

C. 5’AUU3’

D. 5’AUG3’

Đáp án D
Ở sinh vật nhân thực, axit amin Mêtiơnin được mã hóa bởi mã bộ ba 5’AUG3’ (SGK Sinh 12 trang 8)
Câu 9 (NB): Những loại enzim nào sau đây được sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp?
A. Restrictaza và ligaza

B. ARN-pôlimeraza và restrictaza

C. ADN-pôlimeraza và ligaza


D. Amilaza và ligaza.

Đáp án A
Restrictaza và ligaza được sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp (SGK Sinh 12 trang 83).
Câu 10 (NB): Gen B trội hoàn toàn so với gen b. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra, phép lai nào sau đây
cho tỉ lệ kiểu gen khác tỉ lệ kiểu hình?
A. Bb × bb

B. BB × bb

C. Bb × Bb

D. BB × BB

Đáp án C
Phép lai Bb × Bb → 1BB:2Bb:1bb
Phân li kiểu hình 3:1
Phân li kiểu gen: 1:2:1
Câu 11 (NB): Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là:
A. Những tính trạng giới tính

B. Những tính trạng chất lượng.

C. Những tính trạng số lượng

D. Những tính trạng liên kết giới tính

Đáp án C
Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng số lượng (SGK Sinh 12 trang 56)
Câu 12 (NB): Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây khơng đúng?

A. Q trình ngẫu phối làm cho quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
B. Quá trình ngẫu phối khơng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. Quá trình ngẫu phối tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
D. Quá trình ngẫu phối làm cho tần số kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ.
Đáp án D
Phát biểu sai về quần thể ngẫu phối là: D, ngẫu phối làm cho quần thể đạt cân bằng di truyền và thành phần
kiểu gen sẽ không đổi.
Câu 13 (VD): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn, q trình giảm phân
khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số như nhau. Tiến hành phép lai P:

AB
AB
Dd 
Dd ; Trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu hình trội về ba tính trạng trên chiếm
ab
ab
tỉ lệ 50,73%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2020!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

(1). F1 có tối đa 30 loại kiểu gen.
(2). Khoảng cách giữa hai gen A và B là 16 cM.
(3). Tỷ lệ cá thể mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng ở F1là 14,4%.
(4). Số cá thể F1 có kiểu hình lặn về một trong ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ 27,95%.
A. 4

B. 3


C. 1

D. 2

Đáp án B
Giải chi tiết:
Ta có : A  B  

0,5073
 0, 6764  A  bb  aaB   0, 0736; aabb  0,1764
0, 75 D 

ab  0,1764  0, 42 

1 f
 f  16%
2

Xét các phát biểu :
(1) đúng, số kiểu gen tối đa : 10 ×3 = 30
(2) đúng, khoảng cách giữa các gen bằng tần số HVG.
(3) sai, tỉ lệ lặn về 3 cặp tính trạng :

ab
dd  0,1764  0, 25  4, 41%
ab

(4) đúng, tỉ lệ lặn về 1 trong 3 tính trạng :


A  B  dd  A  bbD  aaB  D   0,6764 A  B 0, 25dd  2  0,0736  0,75D  27,95%
Câu 14 (NB): Trong quá trình phiên mã, nucleôtit loại Ađênin liên kết bổ sung với nuclêôtit loại nào sau
đây?
A. Uraxin

B. Xitozin

C. Timin

D. Guanin

Đáp án A. Trong q trình phiên mã, nucltit loại Ađênin liên kết bổ sung với nuclêôtit loại Uraxin.
Câu 15 (TH): Một cá thể có kiểu gen

AB DE
, biết khoảng cách giữa gen A và gen B là 30cM. Các tế bào
ab DE

sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử, theo lý thuyết, trong số các loại giao tử
được tạo ra loại giao tử ab DE chiếm tỉ lệ
A. 30%

B. 15%

C. 35%

D. 40%

Đáp án C
Giải chi tiết:

Một cá thể có kiểu gen

1 f
AB DE
giảm phân cho giao tử ab DE là giao tử liên kết bằng
 35%
2
ab DE

Câu 16 (NB): Pha sáng của quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra ở
A. màng tilacôit.

B. chất nền ti thể.

C. màng trong ti thể.

D. chất nền lục lạp.

Đáp án A
Pha sáng của quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra ở màng tilacôit (SGK Sinh 11 trang 40).

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2020!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 17 (TH): Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. Sau một thế hệ ngẫu
phối, người ta thu được ở đời con 4000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là
A. 160


B. 2560

C. 2720

D. 1280

Đáp án D
Giải chi tiết:
Quần thể ban đầu: 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa
Tần số alen: pA  0, 7 

0, 2
 0,8  qa  1  pA  0, 2
2

Quần thể ngẫu phối nên đời sau cân băng di truyền có cấu trúc: 0,64AA+ 0,32Aa+0,04aa=1
Số lượng cá thể mang kiểu gen dị hợp ở đời sau là: 0,32 × 4000 = 1280
Câu 18 (TH): Ở người, alen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hồn tồn so với alen b gây bệnh
màu đỏ - xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Một cặp vợ
chồng sinh được một con gái bị mù màu và một con trai mắt nhìn màu bình thường. Biết rằng khơng có đột
biến mới xảy ra, kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A. XBXb × XBY

B. XBXB × XbY.

C. XBXb × XbY.

D. XbXb × XBY.


Đáp án C
Giải chi tiết:
Họ sinh được con gái bị mù màu (XbXb) →Cả 2 vợ chồng đều mang gen bệnh.
Họ sinh được con trai bình thường (XBY) → người vợ có mang gen bình thường.
Vậy kiểu gen của họ là: XBXb × XbY
Câu 19 (VD): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy đinh thân thấp;
alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy đinh hoa trắng. Hai cặp gen này phân li độc lập. Biết
rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở lồi này có tối đa 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ.
II. Cho một cây thân cao, hoa trắng tự thụ phấn, có thể thu được đời con có số cây thân cao, hoa trắng
chiếm 75%.
III. Cho một cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, nếu thu được đời con có 4 loại kiểu hình thì số cây thân
cao, hoa trắng ở đời con chiếm 18,75%.
IV. Cho một cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn, có thể thu được đời
con có 2 loại kiểu hình.
A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Đáp án C
I đúng, đó là AABB; AABb; AaBB; AaBb
II đúng, VD: Aabb × Aabb → thân cao hoa trắng: 3/4A-bb

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2020!



Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

III đúng, cây thân cao hoa đỏ tự thụ phấn đc 4 loại kiểu hình → cây này có kiểu gen:AaBb ×AaBb → thân
cao hoa trắng 3/16 =18,75%
IV đúng, AABb × aabb → AaBb:Aabb
Câu 20 (NB): Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Hội chứng Tơcnơ

B. Bệnh ung thư máu C. Bệnh bạch tạng

D. Hội chứng Đao

Đáp án B
Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST
A,D: Đột biến số lượng NST.
C: Đột biến gen.
Câu 21 (NB): Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và các ion khoáng chủ yếu qua
A. miền chóp rễ

B. miền trưởng thành C. miền lơng hút

D. miền sinh trưởng.

Đáp án C. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và các ion khoáng chủ yếu qua miền lơng hút
Câu 22 (NB): Ở người, bệnh máu khó đơng là do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X,
khơng có alen tương ứng trên Y gây nên. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh máu khó đơng thì con trai bị bệnh
máu khó đơng của họ đã nhận gen gây bệnh từ
A. bà nội


B. bố

C. ông nội

D. mẹ

Đáp án D
Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh máu khó đơng thì con trai bị bệnh máu khó đơng của họ đã nhận gen gây
bệnh từ mẹ.
Câu 23 (NB): Ơstrôgen được sản sinh ở
A. buồng trứng

B. tuyến n

C. tuyến giáp

D. tinh hồn.

Đáp án A. Ơstrơgen được sản sinh ở buồng trứng.
Câu 24 (NB): Cơ chế xác định giới tính XX, XO thường gặp ở:
A. Chim

B. Châu chấu

C. Ruồi giấm

D. Động vật có vú

Đáp án B
Cơ chế xác định giới tính XX, XO thường gặp ở châu chấu.

Chim: XX: con trống; XY: con mái
C,D: XX : con cái; XY : con đực.
Câu 25 (TH): Theo định luật Hacđi - Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở
trạng thái cân bằng di truyền?
(I) 100% Aa.

(IV) 0,5 AA : 0,25 Aa : 0,5 aa.

(II) 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.

(V) 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa.

(III) 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa.

(VI) 100% aa.

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2020!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .


Đáp án D
Giải chi tiết:
Các quần thể cân bằng di truyền phải thỏa mãn công thức:

Aa
 AA.aa
2

Các quần thể cân bằng di truyền là: II,V, VI
Câu 26 (NB): Một quần thể ngẫu phối, alen A quy định lơng dài trội hồn tồn so với alen a quy định lông
ngắn; Alen B quy định lông đen trội khơng hồn tồn so với alen b quy định lơng vàng, kiểu gen Bb cho
kiểu hình lơng nâu. Hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST thường. Thế hệ xuất phát của quần thể này có tần
số alen A là 0,2 và tần số alen B là 0,6. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, phát biểu nào sau đây
không đúng về quần thể này?
A. Quần thể có 9 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình.
B. Tần số kiểu gen AaBb là 0,1536.
C. Tần số kiểu hình lơng dài, màu đen trong quần thể là 0,3024.
D. Số cá thể lông ngắn, màu nâu chiếm tỉ lệ lớn nhất trong quần thể.
Đáp án C
Giải chi tiết:
A : lông dài >> a : lông ngắn
B : lông đen; b : lông vàng; Bb : lông nâu
Tần số alen a = 1- 0,2 = 0,8→Thành phần kiểu gen khi quần thể cân bằng: 0,04AA:0,32Aa:0,64aaa
Tần số alen b=1-0,6=0,4→Thành phần kiểu gen khi quần thể cân bằng: 0,36BB:0,48Bb:0,16bb
Thành phần kiểu gen của quần thể về cả 2 lôcut là:
(0,04aa:0,32Aa:0,64aa)(0,36BB:0,48Bb:0,16bb)
A đúng. Quần thể có số kiểu gen là:3×3=9 ; số kiểu hình của quần thể là:2×3 =6
B đúng, AaBb = 0,32 × 0,48 =0,1536
C sai. Tần số kiểu hình lông dài, màu đen trong quần thể là:A-BB= 0,36.0,36 = 12,96
D đúng. Tỉ lệ lơng ngắn, nâu: 0,64aa × 0,48 Bb =30,72% là lớn nhất.

Câu 27 (TH): Ý nào dưới đây khơng đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở
người?
A. Ở ruột non có sự tiêu hóa cơ học và hóa học
B. Ở miệng có sự tiêu hóa cơ học và hóa học
C. Ở dạ dày có sự tiêu hóa cơ học và hóa học
D. Ở ruột già có sự tiêu hóa cơ học và hóa học.
Đáp án D
Phát biểu sai về tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người là : D
Ở ruột già khơng có sự tiêu hóa về hóa học.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2020!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 28 (TH): Cơ thể có kiểu gen AABb

DE
giảm phân tạo ra 8 loại giao tử, trong đó loại giao tử AbDe
de

chiếm tỉ lệ 10%. Biết rằng khơng có đột biến, tần số hốn vị gen là
A. 24%

B. 36%

C. 18%

D. 40%


Đáp án D
Giải chi tiết:
Cơ thể có kiểu gen AABb
Hay 0,5 Ab 

DE
giảm phân tạo giao tử AbDe là giao tử hoán vị chiếm 10%
de

f
De  10%  f  40%
2

Câu 29 (NB): Trong chọn giống, người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến bằng các tác nhân vật lý,
hoá học đối với:
A. vật nuôi, cây trồng B. vật nuôi

C. vi sinh vật, vật nuôi D. vi sinh vật, cây trồng.

Đáp án B
Trong chọn giống, người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến bằng các tác nhân vật lý, hoá học đối với
vật ni vì thể đột biến có sức sống kém do hệ gen của vật nuôi phức tạp.
Câu 30 (NB): Trong trường hợp trội lặn hồn tồn thì phép lai nào sau đây cho F1 có 4 kiểu hình phân li
theo tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1?
A. Aabb × aaBb

B. AaBB × AABb

C. AaBb × AaBb


D. AaBB × AaBb

Đáp án A
Phép lai Aabb × aaBb →1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb
Câu 31 (NB): Loại axit nuclêic được dùng làm khuôn cho q trình dịch mã ở ribơxơm là
A. ADN

B. rARN.

C. mARN.

D. tARN.

Đáp án C
Loại axit nuclêic được dùng làm khuôn cho q trình dịch mã ở ribơxơm là mARN.
Câu 32 (TH): Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hồn tồn, cơ thể
có kiểu gen AaBbDDee tự thụ phấn sẽ cho đời con có số lượng kiểu hình và kiểu gen tối đa là:
A. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen

B. 4 kiểu hình, 9 kiểu gen.

C. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen.

D. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen.

Đáp án B
Giải chi tiết:
Cơ thể có kiểu gen AaBbDDee (Có 2 cặp gen dị hợp) tự thụ phấn cho đời sau:
+ Số loại kiểu gen: 32 = 9
+ Số loại kiểu hình: 22 = 4


Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2020!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 33 (NB): Phát biểu nào sau đây không đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
A. Trên một nhiễm sắc thể có nhiều trình tự khởi đầu nhân đơi.
B. Trên nhiễm sắc thể có tâm động là vị trí để liên kết với thoi phân bào.
C. Vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ nhiễm sắc thể
D. Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ ARN và prôtêin loại histôn.
Đáp án D
Phát biểu sai về NST ở sinh vật nhân thực là: D, NST được cấu tạo từ ADN + protein histon.
Câu 34 (NB): Điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ xảy ra chủ yếu ở mức độ
A. phiên mã

B. sau dịch mã

C. dịch mã

D. trước phiên mã.

Đáp án A
Điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ xảy ra chủ yếu ở mức độ phiên mã (SGK Sinh 12 trang15)
Câu 35 (NB): Bào quan thực hiện chức năng hô hấp ở thực vật là:
A. Bộ máy gôngi

B. Ti thể.


C. Lục lạp

D. Không bào.

Đáp án B
Bào quan thực hiện chức năng hô hấp ở thực vật là ti thể.
Câu 36 (NB): Ở một loài thực vật, cho hai cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu được F1
100% cây hoa màu đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn, F2 phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa màu trắng
: 1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật
A. phân li.

B. tương tác bổ sung. C. tương tác cộng gộp. D. di truyền ngồi nhân.

Đáp án B
F1 lai phân tích tạo 4 tổ hợp giao tử → có 2 cặp gen tương tác hình thành tính trạng.
P: trắng × trắng → đỏ
Màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Câu 37 (NB): Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo ra giống dê sản xuất tơ nhện trong sữa.
B. Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua.
C. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao.
D. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp b-carơten trong hạt.
Đáp án B
Thành tựu của công nghệ tế bào là: Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua (lai sinh dưỡng)
A,D: Công nghệ gen
C: Gây đột biến.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2020!



Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 38 (VD): Ở một loài sinh vật, hai cặp gen A,a và B,b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và cách
nhau 20cM. Hai cặp gen D,d và E, e cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác và cách nhau 10cM. Cho
phép lai:

AB De AB de
. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với

ab de ab de

tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn
về tất cả các gen trên chiếm tỉ lệ
A. 2%

B. 0,8%

C. 8%

D. 7,2%.

Đáp án C
Giải chi tiết:
Xét cặp NST mang cặp gen Aa và Bb:

AB AB
ab  1  f 

; f  20% 


  0,16
ab ab
ab  2 
2

Xét cặp NST mang cặp gen Dd và Ee:

De de
de
 
 0,5
de de
de

Vậy tỉ lệ đồng hợp về tất cả các cặp gen là 0,16 × 0,5 = 0,08
Câu 39 (TH): Chọn trình tự nuclêơtit thích hợp của ARN được tổng hợp từ 1 gen, biết gen đó có đoạn mạch
bổ sung với mạch gốc là: 5’AGXTTAGXA3’
A. 3’TXGAATXGT5’

B. 5’AGXTTAGXA3’.

C. 5’AGXUUAGXA3’.

D. 3’UXGAAUXGU5’.

Đáp án C
Trong ARN khơng có T →loại A,B
Ta biết mạch bổ sung: 5’AGXTTAGXA3’
Mạch mã gốc:


3’TXGAATXGT5’

mARN:

5’AGXUUAGXA3’

Chọn C
Có thể làm nhanh bằng cách thay T ở mạch bổ sung bằng U.
Câu 40 (TH): Hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBbX eD X Ed giảm phân bình thường nhưng xảy ra hoán
vị gen ở một trong hai tế bào. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra là
A. 6

B. 4

C. 16

D. 8

Đáp án A
Tế bào khơng có HVG sẽ tạo tối đa 2 loại giao tử liên kết.
Tê bào có HVG sẽ tạo tối đa 4 loại giao tử: 2 loại liên kết (có thể khác với tế bào khơng có HVG) và 2 loại
giao tử hoán vị.
Vậy số loại giao tử tối đa có thể là 6.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2020!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×