Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

VẬT CHẤT và cơ CHẾ tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.64 KB, 9 trang )

Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

LUYỆN THI THPT QG 2019 – MÔN SINH HỌC
VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO
Biên soạn: Hữu Phúc

Câu 1: Năm tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I, người ta đếm được tổng số cromatit là:
A. 40.
B. 80
C. 120
D. 160
Câu 2: Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của nhiễm sắc thể có đường kính:
A. 30 nm.
B. 300 nm.
C. 11 nm.
D.110 nm.
Câu 3: Một nuclêơxơm trong nhiễm sắc thể có :
A. một phân tử ADN và nhiều phân tử prôtêin histôn.
B. một đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit và 8 phân tử prôtêin histôn.
C. một phân tử ARN và nhiều phân tử prôtêin histôn.
D. một đoạn ADN gồm 148 cặp nuclêôtit và 8 phân tử prôtêin.
Câu 4: Thứ tự cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể từ đơn giản đến phức tạp là
A. nuclêôxôm, sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, siêu xoắn, crômatit
B. sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, nuclêôxôm, siêu xoắn, crômatit.
C. sợi chất nhiễm sắc, nuclêôxôm, sợi cơ bản, siêu xoắn, crômatit.
D. nuclêôxôm, sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, siêu xoắn, crômatit.
Câu 5: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản
và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là
A. 30 nm và 11 nm.


B. 11 nm và 300 nm.
C. 30 nm và 300 nm
D. 11 nm và 30 nm.
Câu 6: Đoạn ADN quấn quanh lõi Histon của nucleoxom gồm:
A. 140 cặp nuclêôtit.
B. 142 cặp nuclêôtit.
C. 144 cặp nuclêôtit.
D. 146 cặp nuclêôtit.
Câu 7: Chiều dài đoạn ADN quấn quanh khối cầu histon trong cấu trúc nucleoxom là khoảng
A. 992 A0
B. 140 A0
0
C. 146 A
D. 496,4 A0
Câu 8: Nhiễm sắc thể( NST) kép được cấu tạo từ:
A. hai NST đơn dính nhau qua tâm động.
B. hai sợi nhiễm sắc dính nhau qua tâm động.
C. hai NST tương đồng.
D. hai crơmatit dính nhau qua tâm động
Câu 9: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
A. 11nm
B. 2nm
C. 30nm
D. 300nm
Câu 10: Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm
A. ARN mạch đơn và prôtêin loại histôn.
B. ADN mạch đơn và prôtêin loại histôn.
C. ARN mạch kép và prôtêin loại histôn.
D. ADN mạch kép và prôtêin loại histôn.
Câu 11: Những thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?

A. mARN và prôtêin.
B. tARN và prôtêin.
C. rARN và prôtêin.

SINH HỌC BTN

1


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

D. ADN và prôtêin.
Câu 12: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu
trúc nào sau đây có đường kính 700 nm?
A. Sợi cơ bản.
B. Vùng xếp cuộn.
C. Sợi nhiễm sắc.
D. Crômatit.
Câu 13: Ở sinh vật nhân thực, các vùng đầu mút của nhiễm sắc thể là các trình tự nuclêơtit đặc biệt, các
trình tự này có vai trò
A. bảo vệ các nhiễm sắc thể, làm cho các nhiễm sắc thể khơng dính vào nhau.
B. là điểm khởi đầu cho q trình nhân đơi của phân tử ADN.
C. mã hố cho các loại prơtêin quan trọng trong tế bào.
D. giúp các nhiễm sắc thể liên kết với thoi phân bào trong quá trình nguyên phân.
Câu 14: Nhận định nào sau đây không phải là chức năng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
A. Điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức cuộn xoắn của nhiễm sắc thể.
B. Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
C. Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

D. Khả năng tham gia tổng hợp prôtêin mạnh khi tế bào đang ở kỳ giữa của phân bào.
Câu 15: Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ
A. là phân tử ARN.
B. là phân tử ADN liên kết với prơtêin.
C. là phân tử ADN dạng vịng.
D. chỉ là phân tử ADN hoặc ARN trần.
Câu 16: Tế bào sinh dưỡng của một lồi A có bộ NST 2n = 20 . Một cá thể trong tế bào sinh dưỡng có tổng
số NST là 19 và hàm lượng ADN khơng đổi. Tế bào đó xảy ra hiện tượng:
A. Chuyển đoạn NST.
B. Lặp đoạn NST
C. Sát nhập hai NST với nhau.
D. Mất NST.
Câu 17: Tế bào sinh tinh của một lồi động vật có trình tự các gen như sau:
+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik. Loại tinh trùng có kiểu
gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế:
A. Chuyển đoạn không tương hỗ.
B. Phân li độc lập của các NST.
C. Trao đổi chéo.
D. Đảo đoạn.
Câu 18: Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 8 × 109 cặp nuclêotit.
Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm:
A. 8 × 109 cặp nucltit.
B. 32 × 109 cặp nucltit.
C. 4 × 109 cặp nucltit.
D. 16 × 109 cặp nucltit.
Câu 19: Giả thuyết về đột biến NST từ 2n = 48 ở vượn người còn 2n = 46 ở người liên quan đến dạng đột
biến cấu trúc NST nào sau đây?
A. Lặp đoạn trong một NST.
B. Chuyển đoạn không tương hỗ.

C. Chuyển đoạn tương hỗ.
D. Sát nhập NST này vào NST khác.
Câu 20: Hiện tượng nào sau đây của NST chỉ xảy ra trong giảm phân và không xảy ra ở nguyên phân?
A. Nhân đôi.
B. Co xoắn.
C. Tháo xoắn.
D. Tiếp hợp và chao đổi chéo.

SINH HỌC BTN

2


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

Câu 21: Trong nguyên phân, hình thái đặc trưng của nhiễm sắc thể được quan sát rõ nhất vào kỳ
A. kì cuối.
B. trung gian
C. kỳ đầu.
D. kỳ giữa.
Câu 22: Nhiễm sắc thể tự nhân đôi dựa trên cơ sở tự nhân đôi của
A. ty thể.
B. nhân.
C. ADN.
D. tế bào chất.
Câu 23: Một lồi sinh vật lưỡng bội có 14 nhóm gen liên kết. Giả sử có 5 thể đột biến của lồi này được kí
hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:


Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong
các thể đột biến trên, có bao nhiêu thể đột biến đa bội chẵn?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 24: Có 5 tế bào đều nguyên phân liên tiếp 5 lần. Số tế bào con cuối cùng là
A. 155
B. 32
C. 160
D. 25
Câu 25: Có 5 tế bào của ruồi giấm ( 2n=8 ) đang ở kì giữa của nguyên phân, người ta đếm được tổng số
crômatit là
A. 80
B. 120
C. 160
D. 40
Câu 26: Trong cùng thời gian, tế bào A có chu kì ngun phân gấp đơi tế bào B đã tạo ra tất cả 272 tế bào
con. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào lần lượt là:
A. 4 và 8.
B. 2 và 4.
C. 1 và 2.
D. 8 và 4.
Câu 27: Có 3 tế bào I, II, III đều nguyên phân với số đợt không bằng nhau và nhỏ dần từ tế bào I đến tế
bào III đã tạo ra tất cả 168 tế bào con. Mỗi tế bào trên có số đợt nguyên phân lần lượt là:
A. 7, 5, 3.
B. 6, 5, 3.
C. 5, 4, 3.
D. 6, 4, 3.
Câu 28: Một hợp tử trải qua một số đợt nguyên phân, các tế bào con sinh ra đều tiếp tục nguyên phân 3

lần, số thoi vơ sắc xuất hiện từ nhóm tế bào này là 112. Số lần nguyên phân cúa hợp tử là:
A. 4
B. 3.
C. 5.
D. 1
Câu 29: Xét 4 tế bào A, B, C, D đều nguyên phân. Số đợt nguyên phân của tế bào B gấp 3 lần tế bào A và
chỉ bằng 1/2 số lần nguyên phân tế bào C. Tổng số đợt nguyên phân của cả bốn tế bào là 18. Số đợt nguyên
phân của mỗi tế bào lần lượt là:
A. 1, 3, 6 và 8.
B. 6. 3, 1 và 8.
C. 1, 6, 3 và 8.
D. 3, 6, 1 và 8
Câu 30: Từ một hợp tử của ruồi giấm (2n = 8) nguyên phân 4 lần liên tiếp thì số NST kép ở kì đầu của lần
nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?
A. 256
B. 192
C. 128
D. 64
Câu 31: Ở một loài 2n = 24, số nhiễm sắc thể đơn có trong 1 tế bào ở kì sau của nguyên phân là
A. 12
B. 0
C. 48
D. 24
Câu 32: Ở lúa nước 2n = 24, số tâm động có trong 1 tế bào ở kì sau của nguyên phân là
A. 0
B. 48
C. 12
D. 24
Câu 33: Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đốn số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của
thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là

A. 44.
B. 20
C. 80.
D. 22.
Câu 34: Một lồi có bộ NST 2n = 14, một hợp tử của loài đã nguyên phân ba đợt cần môi trường nội bào
cung cấp nguyên liệu tương đương 91 NST đơn. Bộ NST của hợp tử là
A. 2n - 1 = 13
B. 3n = 21
C. 2n=14
D. 2n + 1 = 15
Câu 35: Ở đậu Hà Lan, bộ NST 2n = 14. Có thể dự đoán số lượng NST đơn trong một tế bào của thể một
nhiễm kép đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 14
B. 24
C. 34
D. 44
Câu 36: Xét 5 tế bào của một lồi có bộ NST lưỡng bội 2n = 6 đều nguyên phân với số lần bằng nhau đã
cần môi trường nội bào cung cấp 90 NST đơn. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào nói trên là:
A. 1.
B. 2.
C. 5
D. 3

SINH HỌC BTN

3


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng


Sinh Học Bắc Trung Nam

Câu 37: Ở một lồi thực vật có bộ NST 2n = 48 có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể tam nhiễm đơn khác
nhau?
A. 48 loại.
B. 24 loại.
C. 36 loại.
D. 12 loại.
Câu 38: Ở ngô, bộ NST 2n = 20. Có thể dự đốn số lượng NST đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở
kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 80
B. 20
C. 22
D. 44
Câu 39: Loài ruồi giấm 2n = 8, xét 5 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Số tế bào con
sinh ra sau nguyên phân:
A. 40
B. 80.
C. 64.
D. 326.
Câu 40: Quan sát một tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật đang nguyên phân một số lần liên tiếp thấy
số tế bào con tạo ra từ lần phân chia cuối cùng bằng 1/3 số nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng
bội của lồi. Mơi trường nội bào đã cung cấp ngun liệu tương đương 168 nhiễm sắc thể đơn cho quá
trình nói trên. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của lồi là :
A. 24
B. 38
C. 14
D. 48
Câu 41: Xét 1 tế bào sinh dục cái của 1 lồi động vật có kiểu gen là AaBb. Tế bào đó tạo ra số loại trứng


A. 4 loại.
B. 8 loại
C. 1 loại
D. 2 loại
Câu 42: Có 1 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là:
A. 4
B. 8
C. 12
D. 2
Câu 43: Có 20 tế bào phát sinh giao tử đực tham gia giảm phân. Số tinh trùng được tạo ra là
A. 20
B. 10
C. 80
D. 40
Câu 44: Một tế bào sinh dục của một lồi có 2n = 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp, một nửa số tế
bào con tiếp tục tham gia giảm phân, tổng số phân tử ADN trong các tế bào con ở kì sau của lần giảm phân
2 là
A. 1536.
B. 192
C. 384.
D. 768.
Câu 45: Hình vẽ dưới mơ tả giai đoạn nào của quá trình phân bào ở một tế bào bình thường?

A. Kỳ giữa của nguyên phân
B. Kỳ giữa của giảm phân I.
C. Kỳ giữa của giảm phân II.
D. Kỳ sau của nguyên phân.
Câu 46: Có 5 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbDdeeHh tiến hành giảm phân bình thường
hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 8

B. 5
C. 16
D. 10
Câu 47: Có 4 tế bào sinh tinh trong cá thể đực có kiểu gen AaBb trải qua giảm phân bình thường tạo tối đa
các loại giao tử. Có bao nhiêu dãy tỉ lệ sau đây là có thể đúng với các loại giao tử này:
(1) 1 :1.
(2)1 : 1 : 1 : 1.
(3) 1:1 : 2 : 2.
(4) 1 : 1 : 3 : 3.
(5) 1 : 1 : 4 : 4.
(6) 3:1
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 48: Để tạo ra 16 hợp tử, từ 1 tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân liên tiếp 7 đợt, 50% tế bào con
trở thành tế bào sinh trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là:
A. 12,5%
B. 25%.
C. 50%
D. 100%
Câu 49: Một tế bào sinh dục sơ khai nguvên phân liên tiếp 5 đợt. Tất cả tế bào ron đều trở thành tế bào
sinh tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25%. Số hợp tử được hình thành là:
A. 8
B. 4
C. 6
D. 2

SINH HỌC BTN


4


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

Câu 50: Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là 44A + XY. Khi tế bào này
giảm phân các cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li
trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ q trình giảm
phân của tế bào trên là
A. 22A và 22A + XX.
B. 22A + X và 22A + YY.
C. 22A + XX và 22A + YY.
D. 22A + XY và 22A

ĐÁP ÁN
Câu 1: Năm tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I, người ta đếm được tổng số cromatit là:
A. 40.
B. 80
C. 120
D. 160
Câu 2: Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của nhiễm sắc thể có đường kính:
A. 30 nm.
B. 300 nm.
C. 11 nm.
D.110 nm.
Câu 3: Một nuclêôxôm trong nhiễm sắc thể có :
A. một phân tử ADN và nhiều phân tử prôtêin histôn.
B. một đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit và 8 phân tử prôtêin histôn.

C. một phân tử ARN và nhiều phân tử prôtêin histôn.
D. một đoạn ADN gồm 148 cặp nuclêôtit và 8 phân tử prôtêin.
Câu 4: Thứ tự cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể từ đơn giản đến phức tạp là
A. nuclêôxôm, sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, siêu xoắn, crômatit
B. sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, nuclêôxôm, siêu xoắn, crômatit.
C. sợi chất nhiễm sắc, nuclêôxôm, sợi cơ bản, siêu xoắn, crômatit.
D. nuclêôxôm, sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, siêu xoắn, crômatit.
Câu 5: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản
và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là
A. 30 nm và 11 nm.
B. 11 nm và 300 nm.
C. 30 nm và 300 nm
D. 11 nm và 30 nm.
Câu 6: Đoạn ADN quấn quanh lõi Histon của nucleoxom gồm:
A. 140 cặp nuclêôtit.
B. 142 cặp nuclêôtit.
C. 144 cặp nuclêôtit.
D. 146 cặp nuclêôtit.
Câu 7: Chiều dài đoạn ADN quấn quanh khối cầu histon trong cấu trúc nucleoxom là khoảng
A. 992 A0
B. 140 A0
C. 146 A0
D. 496,4 A0
Câu 8: Nhiễm sắc thể( NST) kép được cấu tạo từ:
A. hai NST đơn dính nhau qua tâm động.
B. hai sợi nhiễm sắc dính nhau qua tâm động.
C. hai NST tương đồng.
D. hai crơmatit dính nhau qua tâm động
Câu 9: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
A. 11nm

B. 2nm
C. 30nm
D. 300nm
Câu 10: Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm
A. ARN mạch đơn và prôtêin loại histôn.
B. ADN mạch đơn và prôtêin loại histôn.
C. ARN mạch kép và prôtêin loại histôn.
D. ADN mạch kép và prôtêin loại histôn.
Câu 11: Những thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
A. mARN và prôtêin.

SINH HỌC BTN

5


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

B. tARN và prôtêin.
C. rARN và prôtêin.
D. ADN và prôtêin.
Câu 12: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu
trúc nào sau đây có đường kính 700 nm?
A. Sợi cơ bản.
B. Vùng xếp cuộn.
C. Sợi nhiễm sắc.
D. Crômatit.
Câu 13: Ở sinh vật nhân thực, các vùng đầu mút của nhiễm sắc thể là các trình tự nuclêơtit đặc biệt, các

trình tự này có vai trị
A. bảo vệ các nhiễm sắc thể, làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
B. là điểm khởi đầu cho q trình nhân đơi của phân tử ADN.
C. mã hố cho các loại prôtêin quan trọng trong tế bào.
D. giúp các nhiễm sắc thể liên kết với thoi phân bào trong quá trình ngun phân.
Câu 14: Nhận định nào sau đây khơng phải là chức năng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
A. Điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức cuộn xoắn của nhiễm sắc thể.
B. Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
C. Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
D. Khả năng tham gia tổng hợp prôtêin mạnh khi tế bào đang ở kỳ giữa của phân bào.
Câu 15: Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ
A. là phân tử ARN.
B. là phân tử ADN liên kết với prôtêin.
C. là phân tử ADN dạng vòng.
D. chỉ là phân tử ADN hoặc ARN trần.
Câu 16: Tế bào sinh dưỡng của một lồi A có bộ NST 2n = 20 . Một cá thể trong tế bào sinh dưỡng có tổng
số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó xảy ra hiện tượng:
A. Chuyển đoạn NST.
B. Lặp đoạn NST
C. Sát nhập hai NST với nhau.
D. Mất NST.
Câu 17: Tế bào sinh tinh của một lồi động vật có trình tự các gen như sau:
+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik. Loại tinh trùng có kiểu
gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế:
A. Chuyển đoạn không tương hỗ.
B. Phân li độc lập của các NST.
C. Trao đổi chéo.
D. Đảo đoạn.
Câu 18: Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 8 × 109 cặp nuclêotit.

Khi bước vào kì đầu của quá trình ngun phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm:
A. 8 × 109 cặp nucltit.
B. 32 × 109 cặp nucltit.
C. 4 × 109 cặp nucltit.
D. 16 × 109 cặp nucleôtit.
Câu 19: Giả thuyết về đột biến NST từ 2n = 48 ở vượn người còn 2n = 46 ở người liên quan đến dạng đột
biến cấu trúc NST nào sau đây?
A. Lặp đoạn trong một NST.
B. Chuyển đoạn không tương hỗ.
C. Chuyển đoạn tương hỗ.
D. Sát nhập NST này vào NST khác.
Câu 20: Hiện tượng nào sau đây của NST chỉ xảy ra trong giảm phân và không xảy ra ở nguyên phân?

SINH HỌC BTN

6


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

A. Nhân đôi.
B. Co xoắn.
C. Tháo xoắn.
D. Tiếp hợp và chao đổi chéo.
Câu 21: Trong nguyên phân, hình thái đặc trưng của nhiễm sắc thể được quan sát rõ nhất vào kỳ
A. kì cuối.
B. trung gian
C. kỳ đầu.

D. kỳ giữa.
Câu 22: Nhiễm sắc thể tự nhân đôi dựa trên cơ sở tự nhân đôi của
A. ty thể.
B. nhân.
C. ADN.
D. tế bào chất.
Câu 23: Một lồi sinh vật lưỡng bội có 14 nhóm gen liên kết. Giả sử có 5 thể đột biến của lồi này được kí
hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong
các thể đột biến trên, có bao nhiêu thể đột biến đa bội chẵn?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 24: Có 5 tế bào đều nguyên phân liên tiếp 5 lần. Số tế bào con cuối cùng là
A. 155
B. 32
C. 160
D. 25
Câu 25: Có 5 tế bào của ruồi giấm ( 2n=8 ) đang ở kì giữa của nguyên phân, người ta đếm được tổng số
crômatit là
A. 80
B. 120
C. 160
D. 40
Câu 26: Trong cùng thời gian, tế bào A có chu kì ngun phân gấp đơi tế bào B đã tạo ra tất cả 272 tế bào
con. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào lần lượt là:
A. 4 và 8.
B. 2 và 4.

C. 1 và 2.
D. 8 và 4.
Câu 27: Có 3 tế bào I, II, III đều nguyên phân với số đợt không bằng nhau và nhỏ dần từ tế bào I đến tế
bào III đã tạo ra tất cả 168 tế bào con. Mỗi tế bào trên có số đợt nguyên phân lần lượt là:
A. 7, 5, 3.
B. 6, 5, 3.
C. 5, 4, 3.
D. 6, 4, 3.
Câu 28: Một hợp tử trải qua một số đợt nguyên phân, các tế bào con sinh ra đều tiếp tục nguyên phân 3
lần, số thoi vô sắc xuất hiện từ nhóm tế bào này là 112. Số lần nguyên phân cúa hợp tử là:
A. 4
B. 3.
C. 5.
D. 1
Câu 29: Xét 4 tế bào A, B, C, D đều nguyên phân. Số đợt nguyên phân của tế bào B gấp 3 lần tế bào A và
chỉ bằng 1/2 số lần nguyên phân tế bào C. Tổng số đợt nguyên phân của cả bốn tế bào là 18. Số đợt nguyên
phân của mỗi tế bào lần lượt là:
A. 1, 3, 6 và 8.
B. 6. 3, 1 và 8.
C. 1, 6, 3 và 8.
D. 3, 6, 1 và 8
Câu 30: Từ một hợp tử của ruồi giấm (2n = 8) nguyên phân 4 lần liên tiếp thì số NST kép ở kì đầu của lần
nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?
A. 256
B. 192
C. 128
D. 64
Câu 31: Ở một loài 2n = 24, số nhiễm sắc thể đơn có trong 1 tế bào ở kì sau của nguyên phân là
A. 12
B. 0

C. 48
D. 24
Câu 32: Ở lúa nước 2n = 24, số tâm động có trong 1 tế bào ở kì sau của nguyên phân là
A. 0
B. 48
C. 12
D. 24
Câu 33: Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của
thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 44.
B. 20
C. 80.
D. 22.
Câu 34: Một loài có bộ NST 2n = 14, một hợp tử của lồi đã ngun phân ba đợt cần mơi trường nội bào
cung cấp nguyên liệu tương đương 91 NST đơn. Bộ NST của hợp tử là
A. 2n - 1 = 13
B. 3n = 21
C. 2n=14
D. 2n + 1 = 15
Câu 35: Ở đậu Hà Lan, bộ NST 2n = 14. Có thể dự đoán số lượng NST đơn trong một tế bào của thể một
nhiễm kép đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 14
B. 24
C. 34
D. 44
Câu 36: Xét 5 tế bào của một lồi có bộ NST lưỡng bội 2n = 6 đều nguyên phân với số lần bằng nhau đã
cần môi trường nội bào cung cấp 90 NST đơn. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào nói trên là:

SINH HỌC BTN


7


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

A. 1.
B. 2.
C. 5
D. 3
Câu 37: Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 48 có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể tam nhiễm đơn khác
nhau?
A. 48 loại.
B. 24 loại.
C. 36 loại.
D. 12 loại.
Câu 38: Ở ngơ, bộ NST 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng NST đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở
kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 80
B. 20
C. 22
D. 44
Câu 39: Loài ruồi giấm 2n = 8, xét 5 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Số tế bào con
sinh ra sau nguyên phân:
A. 40
B. 80.
C. 64.
D. 326.
Câu 40: Quan sát một tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật đang nguyên phân một số lần liên tiếp thấy

số tế bào con tạo ra từ lần phân chia cuối cùng bằng 1/3 số nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng
bội của lồi. Mơi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương 168 nhiễm sắc thể đơn cho q
trình nói trên. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là :
A. 24
B. 38
C. 14
D. 48
Câu 41: Xét 1 tế bào sinh dục cái của 1 lồi động vật có kiểu gen là AaBb. Tế bào đó tạo ra số loại trứng

A. 4 loại.
B. 8 loại
C. 1 loại
D. 2 loại
Câu 42: Có 1 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là:
A. 4
B. 8
C. 12
D. 2
Câu 43: Có 20 tế bào phát sinh giao tử đực tham gia giảm phân. Số tinh trùng được tạo ra là
A. 20
B. 10
C. 80
D. 40
Câu 44: Một tế bào sinh dục của một lồi có 2n = 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp, một nửa số tế
bào con tiếp tục tham gia giảm phân, tổng số phân tử ADN trong các tế bào con ở kì sau của lần giảm phân
2 là
A. 1536.
B. 192
C. 384.
D. 768.

Câu 45: Hình vẽ dưới mơ tả giai đoạn nào của quá trình phân bào ở một tế bào bình thường?

A. Kỳ giữa của nguyên phân
B. Kỳ giữa của giảm phân I.
C. Kỳ giữa của giảm phân II.
D. Kỳ sau của nguyên phân.
Câu 46: Có 5 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbDdeeHh tiến hành giảm phân bình thường
hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 8
B. 5
C. 16
D. 10
Câu 47: Có 4 tế bào sinh tinh trong cá thể đực có kiểu gen AaBb trải qua giảm phân bình thường tạo tối đa
các loại giao tử. Có bao nhiêu dãy tỉ lệ sau đây là có thể đúng với các loại giao tử này:
(1) 1 :1.
(2)1 : 1 : 1 : 1.
(3) 1:1 : 2 : 2.
(4) 1 : 1 : 3 : 3.
(5) 1 : 1 : 4 : 4.
(6) 3:1
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 48: Để tạo ra 16 hợp tử, từ 1 tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân liên tiếp 7 đợt, 50% tế bào con
trở thành tế bào sinh trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là:
A. 12,5%
B. 25%.
C. 50%
D. 100%

Câu 49: Một tế bào sinh dục sơ khai nguvên phân liên tiếp 5 đợt. Tất cả tế bào ron đều trở thành tế bào
sinh tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25%. Số hợp tử được hình thành là:
A. 8
B. 4
C. 6
D. 2

SINH HỌC BTN

8


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

Câu 50: Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là 44A + XY. Khi tế bào này
giảm phân các cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li
trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ q trình giảm
phân của tế bào trên là
A. 22A và 22A + XX.
B. 22A + X và 22A + YY.
C. 22A + XX và 22A + YY.
D. 22A + XY và 22A

SINH HỌC BTN

9




×