Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

_T18CC~1.PDF sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.39 MB, 151 trang )

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

TUYỂN CHỌN CÁC CÂU HỎI TỪ ĐỀ THI THỬ THPT QG
CÁC SỞ GD & ĐT NĂM 2019
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Câu hỏi có hướng dẫn giải chi tiết
Nguồn: Sưu tầm và biên soạn

Thầy Đinh Đức Hiền

ĐỀ BÀI
Câu 1 (THPT Chuyên Cao Bằng – lần 1 năm 2019): Phân tích thành phần nuclêôtit của 3 chủng virut thu
được:
Chủng A: A = G = 20%; T = X = 30%;
Chủng B: A = T = G = X = 25%;
Chủng C: A = U = G = X = 25%.
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Vật chất di truyền của cả 3 chủng virut A, B, C đều là ADN.
B. Vật chất di truyền của chủng virut A và chủng virut C là ARN, chủng virut B là ADN.
C. Vật chất di truyền của chủng virut A là ARN và chủng virut B là ADN hai mạch,chủng virut C là ADN
một mạch
D. Vật chất di truyền của chủng virut A là ADN một mạch, chủng virut B là ADN hai mạch, chủng virut C
là ARN
Câu 2 (THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội – lần 3 2019): Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng
bội 2n = 14. Nếu xảy ra đột biến lệch bội thì số loại thể một tối đa có thể được tạo ra trong lồi này là
A. 7

B. 15

C. 8



D. 14

Câu 3 (Sở GD – ĐT Hà Tĩnh – Lần 1 2019): Một gen ở sinh vật nhân thực có 200 nuclêơtit loại A, 400
nuclêơtit loại G. Tổng số liên kết hiđrô củagen là
A. 1600

B. 600.

C. 1400

D. 1200.

Câu 4 (Sở GD – ĐT Hà Tĩnh – Lần 1 2019): Một lồi thực vật có 2n = 20. Đột biến thể một của lồi này
có bộ NST là:
A. 2n-1 = 19

B. 2n+1= 21

C. 2n-2 = 18.

D. 2n+2 = 22

Câu 5 (Sở GD – ĐT Hà Tĩnh – Lần 1 2019): Ở một lồi thực vật có 2n = 24 NST. Trong loài xuất hiện
một thể đột biến đa bội có 36 NST. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Thể đột biến này có thể trở thành loài mới.
B. Thể đột biến này là thể tam bội.
C. Thể đột biến này được phát sinh do rối loạn nguyên phân của hợp tử.
D. Thể đột biến này thường sinh trưởng nhanh hơn dạng lưỡng bội.


Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 6 (Sở GD – ĐT Quảng Nam – 2019): Một phân tử ADN của vi khuẩn có 20% số nucleotit loại G.
Theo lí thuyết, tỉ lệ nucleotit loại A của phân tử này là:
A. 20%

B. 30%

C. 10%

D. 10%

Câu 7 (Sở GD – ĐT Hải Phịng – lần 1 2019): Ở một lồi động vật lưỡng bội, nếu trong quá trình giảm
phân xảy ra trao đổi chéo ở hai cặp NST tương đồng mỗi cặp chỉ xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất
thì một cơ thể đực có thể cho tối đa 1024 loại giao tử. Bộ NST lưỡng bội của loài này là:
A. 2n = 18.

B. 2n-14.

C. 2n = 8.

D. 2n=16.

Câu 8 (THPT Đào Duy Từ - Hà Nội – lần 4 2019): Một lồi thực vật có bộ NST 2n = 20. Có thể xuất hiện
tối đa bao nhiêu dạng thể ba của loài này?
A. 30


B. 21

C. 60

D. 10

Câu 9 (THPT Đào Duy Từ - Hà Nội – lần 4 2019): Mạch thứ nhất của gen có tỷ lệ

AG
 0, 4 . Tỷ lệ này
TX

ở mạch còn lại là
A. 2,5

B. 0,46

C. 0,6

D. 0,25

Câu 10 (THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh – lần 1 2019): Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 3000
Nucleotit, trong đó số lượng nuclêơtit loại Ađênin bằng 600. Theo lí thuyết, số lượng nuclêơtit loại Guanin
của phân tử này là:
A. 1800

B. 600

C. 900


D. 1200

Câu 11 (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – lần 3 2019): Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n =
14, gồm 7 cặp (kí hiệu I → VII), trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét một cặp gen có 2 alen. Biết mỗi gen quy
định một tính trạng, tính trạng trội là trội hồn tồn. Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát
hiện 4 dạng đột biến (kí hiệu A, B, C, D). Phân tích bộ NST của các dạng đột biến thu được kết quả sau:
Dạng đột biến Số lượng nhiễm sắc thể đếm được ở từng cặp
I

II

III

IV

V

VI

VII

A

3

3

3


3

3

3

3

B

1

2

2

2

2

2

2

C

3

2


2

2

2

2

2

D

2

2

2

2

4

2

2

Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Đột biến dạng A giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ 0,78125%.
II. Đột biến dạng D có tối đa 25.515 kiểu gen.
III. Đột biến dạng C có tối đa 192 kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng.

IV. Đột biến dạng B có 256 kiểu gen quy định kiểu hình mang 1 tính trạng lặn
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 12 (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – lần 2 2019): Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc
thể lưỡng bội 2n =14 . Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc lồi này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
A. 21

B. 13

C. 42

D. 15

Câu 13 (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – lần 2 2019): Một gen có 57 vịng xoắn và
1490 liên kết hiđrơ. Tính theo lí thuyết, số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 220; G = X = 350

B. A = T = 250; G = X = 340.


C. A = T = 340; G = X = 250

D. A = T = 350; G = X = 220.

Câu 14 (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – lần 2 2019): Trên một phân tử mARN có
trình tự các nuclêơtit như sau :
5’ ...XXXAAUGGGGXAGGGUUUUUXUUAAAAUGA ... 3’
Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số aa mã hóa và số bộ ba đối mã được tARN
mang đến khớp ribôxôm lần lượt là :
A. 6 aa và 6 bộ ba đối mã.

B. 6 aa và 7 bộ ba đối mã.

C. 10 aa và 10 bộ ba đối mã.

D. 10 aa và 11 bộ ba đối mã.

Câu 15 (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – lần 2 2019): Alen A ở vi khuẩn E.coli đột
biến thành alen a. Biết rằng alen A ít hơn alen a 2 liên kết hidro. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
1. Nếu alen a và alen A có số lượng nuclêơtit bằng nhau thì đây là đột biến điểm.
2. Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau và alen A có 500 nucleotit loại G thì alen a có 498 nucleotit
loại X.
3. Chuỗi pơlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau.
4. Nếu alen A có 400 nucleotit loại T và 500 nucleotit loại G thì alen a có thể có chiều dài 306,34nm.
A. 2

B. 3


C. 4

D. 1

Câu 16 (Sở GD – ĐT Lào Cai – 2019): Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tế bào đang ở giai đoạn nào
của quá trình phân bào. Cho biết bộ NST lưỡng bội của lồi bằng bao nhiêu?( Biết rằng q trình phân bào
bình thường)

A. Kì giữa giảm phân 2, 2n = 10.

B. Kì giữa nguyên phân, 2n = 10.

C. Kì đầu nguyên phân, 2n = 10.

D. Kì giữa giảm phân 1,2n = 10.

Câu 17 (Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Trên mạch thứ nhất của gen có 25% Guanin, 18% Ađênin,
trên mạch thứ hai của gen có 15% Guanin. Tỷ lệ % số nuclêôtit loại Timin của gen là
A. 15%.

B. 20%.

C. 45%.

D. 30%.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học

Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 18 (Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội
đang phân bào

Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết , phát
biểu sau đây đúng?
A. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II.

B. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 4.

C. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 2.

D. Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.

Câu 19 (Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Cho đoạn ADN trên mạnh khuôn ở người và một đoạn
ARN của một loài vi rút gây suy giảm miễn dịch.
Đoạn ADN: 3’ XXGTA (1) XAGGXGAAAT (2) TGGTTAGGGA (3) GATTTAXT 5’
Đoạn ARN: 5’ AUGUAUGGUUAAA 3’
Bình thường đoạn ADN ở người phiên mã rồi dịch mã sẽ tạo ra chuỗi polipeptit tổng hợp bạch cầu. Khi
virut xâm nhập vào cơ thể, virut sẽ tiến hành phiên mã ngược và chèn vào một trong 3 kí hiệu (1), (2), (3)
trên đoạn ADN, gây đột biến mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit ảnh hưởng đến chức năng bạch cầu. Biến
exon chiếm 2 bộ mã di truyền còn intron chiếm một bộ mã di truyền, q trình trưởng thành của mARN
khơng có sự hốn vị gữa các exon. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về đoạn thơng tin trên?
I. Các bộ mã di truyền trong đoạn ADN của người này thể hiện tính thái hóa.
II. Trường hợp đoạn ADN của virut sau khi phiên mã ngược chèn vào vị trí (3) trên ADN của người thì
chuỗi pơlipeptít hồn chỉnh được tổng hợp sẽ có 7 axit amin.
III. Trong 3 trường hợp bị vi rút xâm nhập và trường hợp bình thường pơlipeptít hồn chỉnh có số axit amin
ít nhất có thể rơi vào trường hợp đoạn ADN của vi rút chèn vào vị trí (1) trên ADN của người.
IV. Bình thường, chuỗi polipeptit hồn chỉnh tổng hợp bạch cầu sẽ có 8 axit amin.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 20 (Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Khi phân tích % nuclêơtit của vật chất di truyền ở các loài
sinh vật khác nhau người ta thu được bảng số liệu sau:
Loài

A

G

T

X

U

I


21

29

21

29

0

II

29

21

29

21

0

III

21

21

29


29

0

IV

21

29

0

29

21

V

21

29

0

21

29

Với bảng số liệu này, hãy cho biết trong các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định là đúng?
I. Vật chất di truyền ở lồi III có cấu trúc ADN hai mạch vì A= T, G= X.

II. Vật chất di truyền ở loài IV và loài V là ARN, nhưng ở lồi IV ARN có 2 mạch, cịn ở lồi V ARN có 1
mạch.
III. Xét theo mức độ tiến hóa về vật chất di truyền thì lồi I = II > III > V
IV. Xét về tính bền của vật chất di truyền khi tăng dần nhiệt độ thì lồi I> II> III
A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu 21 (THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – lần 2 2019): Một tế bào của thể đột biến thuộc thể ba
nguyên phân liên tiếp 5 lần đã lấy ở mơi trường nội bào 279 NST. Lồi này có thể có nhiều nhất bao nhiêu
loại thể một khác nhau ?
A. 5

B. 10

C. 8

D. 4

Câu 22 (THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – lần 2 2019): Một loài động vật có kiểu gen
AabbDdEEHh giảm phân tạo tinh trùng. Biết khơng xảy ra đột biến, cho các phát biểu sau:
(I). Cơ thể trên giảm phân cho tối đa 8 loại tinh trùng.
(II). 8 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen trên giảm phân cho tối đa 16 loại tinh trùng.
(III). Loại tinh trùng chứa 3 alen trội chiếm tỉ lệ là 3/8.
(IV). Loại tinh trùng chứa ít nhất 3 alen trội chiếm tỉ lệ là 12,5%
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23 (THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – lần 2 2019): Hình vẽ sau đây mơ tả hai tế bào ở hai cơ
thể lưỡng bội đang phân bào bình thường:

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN mơn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Biết rằng khơng xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể.
Xét các phát biểu sau:
I.Tế bào 1 đang ở kì sau 2 của giảm phân với bộ NST 2n = 8.
II.Tế bào 2 đang ở kì sau của giảm phân 2 với bộ NST 2n = 8.
III.Cơ thể mang tế bào 1 có thể có kiểu gen đồng hợp hoặc dị hợp.
IV.Cơ thể mang tế bào 2 có kiểu gen AaBb.
Số phát biểu không đúng là:
A. 3

B. 4

C. 2


D. 1

Câu 24 (THPT Chuyên KHTN – lần 3 2019): Quan sát một lồi thực vật, trong q trình giảm phân hình
thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 28 loại giao tử. Lấy hạt phấn của cây
trên thụ phấn cho một cây cùng loài thu được hợp tử. Hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế
bào con với tổng số 384 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Hợp tử trên thuộc thể
A. thể một

B. tứ bội

C. thể ba

D. tam bội.

Câu 25 (THPT Chuyên KHTN – lần 3 2019): Alen B ở sinh vật nhân sơ bị đột biến thay thế một cặp
nuclêôtit ở giữa vùng mã hóa của gen tạo thành alen b, làm cho cơđon 5’UGG3’ trên mARN được phiên mã
từ alen B trở thành côđon 5’UGA3’ trên mARN được phiên mã từ alen b. Trong các dự đốn sau đây, có bao
nhiêu dự đốn đúng?
I. Alen B ít hơn alen b một liên kết hidrô.
II. Chuỗi pôlipeptit do alen B quy định tổng hợp khác với chuỗi pôlipeptit do alen b quy định tổng hợp 1 axit
amin.
II. Đột biến xảy ra có thể làm thay đổi chức năng của prôtêin và biểu hiện ra ngay thành kiểu hình ở cơ thể
sinh vật.
IV. Chuỗi pơlipeptit do alen B quy định tổng hợp dài hơn chuỗi pôlipeptit do alen b quy định tổng hợp.
A. 4

B. 1

C. 3


D. 2

Câu 26 (THPT Chuyên Quốc học Huế - lần 3 2019): Một gen ở sinh vật nhân sơ có 720 nucleotit loại G
và có tỷ lệ A/G = 2/3. Theo lý thuyết, gen này có chiều dài là:
A. 5100Å

B. 6120Å

C. 2040Å

D. 4080Å

Câu 27 (Sở GD – ĐT Bắc Ninh – lần 2 2019): Một lồi sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Số loại thể
ba tối đa có thể được hình thành ở lồi sinh vật này là
A. 25.

B. 12.

C. 36

D. 48

Câu 28 (Sở GD – ĐT Bắc Ninh – lần 2 2019): Cho biết các cơđon mã hóa các axit amin tương ứng như
sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của
một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang
thông tin mã hóa cho đoạn pơlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Pro-Gly-Ser-Ala.

B. Gly-Pro-Ser-Arg.


C. Ser-Arg-Pro-Gly.

D. Ser-Ala-Gly-Pro.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 29 (Sở GD – ĐT Bắc Ninh – lần 2 2019): Xét cơ thể mang cặp gen dị hợp Bb, 2 alen đều có chiều dài
408nm. Alen B có hiệu số giữa nuclêơtit loại A với một loại nuclêôtit khác là 20%, alen b có 3200 liên kết.
Cơ thể trên tự thụ phấn thu được F1. Ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1640 nuclêơtit loại A. Loại hợp tử
này có kiểu gen là
A. Bbbb.

B. Bbb.

C. Bb.

D. BB.

Câu 30 (Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Một gen cấu trúc thực hiện q trình nhân đơi liên tiếp 2 lần, mỗi
gen con tạo ra phiên mã 2 lần. Số phân tử ARN thơng tin (mARN) được tạo ra trong tồn bộ quá trình trên là
A. 16

B. 4

C. 32


D. 8

Câu 31 (Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Một gen cấu trúc (B) dài 4080Å, có tỉ lệ A/G = 3/2. Gen này được
xử lí bằng hóa chất 5-BU, qua nhân đôi đã tạo ra một alen đột biến (b). Số lượng nuclêôtit từng loại của alen
(b) là
A. A = T = 479; G = X = 721.

B. A = T = 721; G = X = 479.

C. A = T = 719; G = X = 481.

D. A = T = 481; G = X = 719.

Câu 32 (Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Ở ngô (2n = 20), trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét 1 cặp gen. Biết
mỗi cặp gen gồm 2 alen, quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hồn tồn, khơng xảy ra đột biến gen.
Giả sử trong lồi này, ngồi thể lưỡng bội 2n cịn có các đột biến thể một ở các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng?
A. 5120.

B. 1024.

C. 1536.

D. 6144.

Câu 33 (Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng lồi.
II. Lồi có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc lồi 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST =

46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường khơng phân li trong lần phân
bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình
thường cùng lồi hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9.
A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 34 (Cụm các trường Chuyên – lần 3 2019): Một gen có 1800 cặp nuclêơtit và có tỉ lệ các loại
nuclêơtit bằng nhau. Theo lí thuyết, số liên kết hiđrô của gen là:
A. 4500.

B. 2250.

C. 1125.

D. 3060.

Câu 35 (Sở GD – ĐT Ninh Bình – lần 2 2019): Phân tử ADN của một loài động vật gồm 30 chu kỳ xoắn
và có X=50. số nuclêơtit loại T của phân tử ADN này là:
A. 300.

B. 250

C. 600


D. 50

Câu 36 (Sở GD – ĐT Ninh Bình – lần 2 2019): Một lồi có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 32. Theo lý
thuyết, có tối đa bao nhiêu dạng thể một khác nhau thuộc loài này?
A. 33

B. 16

C. 31

D. 32

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 37 (Sở GD – ĐT Ninh Bình – lần 2 2019): Trong mạch 2 của gen có số nucleotit loại T bằng số
nucleotit loại A; số nucleotit loại X gấp 2 lần số nucleotit loại T; số nucleotit loại G gấp 3 lần số nucleotit
loại A. Có bao nhiêu nhận định sai trong các nhận định sau?
I. Số liên kết hiđrô của gen không thể là 4254.
II. Nếu tổng liên kết hiđrô là 5700 thi khi gen nhân đôi 3 lần, số nuclêotit loại A mà môi trường cung cấp là
2100.
III. Tỉ lệ số liên kết hiđrô và số nucleotit của gen luôn là 24/19.
IV. Gen nhân đơi k lần liên tiếp thì số nucleotit loại G do môi trường cung cấp gấp 2,5 số nuclêotit loại A do
môi trường cung cấp.
A. 3

B. 2


C. 4

D. 1

Câu 38 (Sở GD – ĐT Cần Thơ – 2019): Ở sinh vật nhân sơ, xét gen B dài 0,408µm và có A = G. Trên
mạch 1 của gen có A = 120, mạch 2 của gen có X = 20% tổng số nucleotit của mạch. Gen B bị đột biến
thành alen b, alen b tự nhân đôi 2 lần liên tiếp thì mơi trường nội bào cần cung cấp 7194 nucleotit tự do và
số liên kết hidro trong các gen con thu được là 11988. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
về gen B?
I. Đột biến đã xảy ra với gen B là mất 1 cặp G-X.
II. Tổng số nucleotit của gen B là 2400.
III. Mạch 1 của gen B có A = 120; T = 360; G = 240; X = 480.
IV. Dạng đột biến trên chỉ làm thay đổi 1 bộ ba.
A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 39 (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – lần 2 2019): Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể lưỡng
bội 2n = 8. Theo lý thuyết, số nhiễm sắc thể có trong mỗi tinh trùng là
A. 8

B. 4

C. 16


D. 2

Câu 40 (Sở GD – ĐT Tiền Giang – 2019): Một gen của sinh vật nhân thực có tỉ lệ

G X
 0, 25 . Gen này
AT

có số nuclêơtit loại A chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 40%

B. 10%

C. 15%

D. 80%

Câu 41 (Sở GD – ĐT Tiền Giang – 2019): Một gen có 240 chu kì xoắn và có tổng số nuclêơtit loại T với
loại A chiếm 40% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có A chiếm 20%; X chiếm 25% tổng số
nuclêơtit của mạch, số nuclêôtit trên mạch 2 của gen là:
A. 480A; 840X; 600G; 480T

B. 480A; 840G; 600X; 480T.

C. 480X; 840G; 600A: 480T.

D. 480G; 840T; 600X; 480A.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!



Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 42 (Sở GD – ĐT Tiền Giang – 2019): Alen A ở vi khuẩn E.coli bị đột biến thành alen a. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu là đột biến điểm thì hai alen này chỉ khác nhau 1 cặp nuclêơtit.
II. Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau thì đây là đột biến điểm.
III. Nếu đột biến thay thế 1 cặp nuclêơtit thì chuỗi pôlipeptit do alen a quy định tổng hợp và chuỗi pơlipeptit
do alen A quy định tổng hợp có tổng số aa bằng nhau.
IV. Nếu là đột biến điểm và alen a nhiều hơn 3 liên kết hidro thì đây là đột biến thêm 1 cặp G-X.
A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 43 (Sở GD – ĐT – lần 2 2019): Ở cà chua có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. số lượng nhiễm sắc thể có
trong một tế bào của thể ba thuộc loài này là
A. 25

B. 36.

C. 22

D. 23

Câu 44 (Sở GD – ĐT – lần 2 2019): Một gen có chiều dài 4080 A và có số A=2G bị đột biến điểm. Gen đột

biến có chiều dài khơng đổi và nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết hiđrơ. Khi gen đột biến nhân đơi bình
thường 5 lền liên tiếp. Số nuclêơtit loại G mà mơi trưịng cung cấp cho q trình nhân đơi đó là
A. 12431.

B. 12396.

C. 24769.

D. 12400.

Câu 45 (Sở GD – ĐT – lần 2 2019): Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Khi quan sát quá trình giảm
phân của 4000 tế bào sinh tinh, người ta thấy có 160 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 khơng phân li trong
giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thut, có bao nhiêu phát biểu
sau đúng?
I. Số giao tử được hình thành là 16000.
II. Tỷ lệ giao tử bình thường là 4%.
III. Các loại giao tử tạo ra có thể chứa 8, 9, 10 nhiễm sắc thể trong tế bào.
IV. Trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì giao tử có 9 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ 2%.
A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 46 (Sở GD – ĐT – lần 2 2019): Gen M có 4050 liên kết hidrơ và có hiệu số giữa tỉ lệ phần trăm
nuclêơtit loại G và nucltit khơng bổ sung với nó là 20%. Gen M bị đột biến điểm thành gen m. Một tế bào
chứa cặp gen Mm nguyên phân bình thường liên tiếp hai lần cần môi trường nội bào cung cấp 2703 nuclêôtit
loại T và 6297 nuclêôtit loại X. Biết rằng quá trình nguyên phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao

nhiêu phát biểu sau đúng?
I. Dạng đột biến xảy ra đối với gen M là đột biến thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
II. Chiều dài của gen m là 5100Å.
III. Số nuclêôtit mỗi loại của gen m là A= T= 499, G =X = 1051.
IIV. Số chu kì xoắn của gen M nhiều hơn gen m.
A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 47 (Sở GD – ĐT – lần 2 2019): Một gen có 5000 nucleotit và có loại A chiếm 10% bị đột biến điểm.
Gen đột biến có chiều dài là 8496,6Å và có 6998 liên kết hiđrô. Đây là dạng đột biến
A. mất một cặp G - X.

B. Mất một cặp A - T.

C. Thay thế 1 cặp G –X bằng 1 cặp A-T

D. Thay thế 1 cặp A –T bằng 1 cặp G-X

Câu 48 (Sở GD – ĐT – lần 2 2019): ở lúa có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một cơ thể giảm phân bình thường

tạo giao tử, trong đó loại giao tử có 13 nhiễm sắc thể chiếm 50%. Cơ thể đó bị đột biến dạng
A. Thể tứ bội

B. thể tam bội

C. thể một

D. thể ba

Câu 49 (THPT Chuyên Cao Bằng – lần 1 2019): Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrơ, alen B bị đột
biến thành alen b Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, mơi trường nội bào
đã cung cấp cho q trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêơtit loại xitơzin.
Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.
(2) Tổng số liên kết hiđrô của gen b là 1669 liên kết.
(3) Số nuclêôtit từng loại của gen b là A = T = 282; G = X = 368.
(4) Tổng số nuclêôtit của gen b là 1300 nuclêôtit.
A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 50 (Sở GD – ĐT Quảng Nam – 2019): Xét một gen b trong nhân của tế bào nhân thực, có chiều dài
5100Å và có tỉ lệ nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Trong cấu trúc của gen b có một loại
bazơ loại G bị thay đổi cấu trúc trở thành dạng hiếm và làm phát sinh đột biến gen b thành B. Khi gen b
nhân đôi một số lần và đã tạo ra các gen con, tổng số nucleotit loại G trong các gen con không bị thay đổi
cấu trúc là 76800. Cho biết đột biến phát sinh ngay lần nhân đôi thứ nhất của gen. Có bao nhiêu kết luận sau

đây đúng?
I. Gen đột biến B có chiều dài bằng gen b.
II. Gen b đã nhân đôi 7 lần.
III. Tổng số nucleotit loại X trong các gen đột biến B là 76073.
IV. Tổng số nucleotit loại A trong các gen đột biến B là 114427.
A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

Câu 51 (THPT Chuyên Quốc học Huế - lần 3 2019): Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E. coli được đánh dấu bằng
N15 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi cấy trong môi trường chứa N14 trong 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy
này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút. Biết khơng xảy ra đột biến, có bao nhiêu nhận định sau đây
sai?
(1) số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536.
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N14 thu được sau 3h là 1533
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14 thu được sau 3h là 1530
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15 thu được sau 3h là 6
A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!



Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 52 (Sở GD – ĐT Bắc Ninh – lần 2 2019): Gen A ở vi khuẩn E. coli quy định tổng hợp một loại prơtêin
có 98 axit amin. Gen này bị đột biến mất cặp nuclêôtit số 291, 294, 297 và tạo ra gen a. Nếu cho rằng các bộ
ba khác nhau quy định các loại axit amin khác nhau.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi so sánh prôtêin do gen a tổng hợp (prôtêin đột biến) và prôtêin do
gen A tổng hợp (prơtêin bình thường) ?
I. Prơtêin đột biến kém prơtêin bình thường một axit amin, có axit amin thứ 92 và 93 khác prơtêin bình
thường.
II. Prơtêin đột biến kém prơtêin bình thường hai axit amin và có hai axit amin đầu tiên khác prơtêin bình
thường.
III. Prơtêin đột biến kém prơtêin bình thường hai axit amin, có axit amin thứ 3 và 4 khác prơtêin bình
thường.
IV. Prơtêin đột biến kém prơtêin bình thường một axit amin và có hai axit amin cuối cùng khác prơtêin bình
thường.
A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 53 (Sở GD – ĐT Cần Thơ – 2019): Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Giả sử có 1 cá thể
của lồi này bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 nhiễm sắc thể thuộc cặp số 1 và đột biến lặp
đoạn nhỏ ở 1 nhiễm sắc thể thuộc cặp số 3. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm
phân bình thường và khơng xảy ra trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về thể

đột biến này?
I. Tổng số giao tử tạo ra có 75% số giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến.
II. Các gen còn lại trên nhiễm sắc thể số 1 đều khơng có khả năng nhân đôi.
III. Mức độ biểu hiện của các gen trên nhiễm sắc thể số 3 luôn tăng lên.
IV. Giao tử được tạo ra từ thể đột biến này có 5 nhiễm sắc thể.
A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

TUYỂN CHỌN CÁC CÂU HỎI TỪ ĐỀ THI THỬ THPT QG
CÁC SỞ GD & ĐT NĂM 2019
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Câu hỏi có hướng dẫn giải chi tiết
Nguồn: Sưu tầm và biên soạn

Thầy Đinh Đức Hiền

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 (THPT Chuyên Cao Bằng – lần 1 năm 2019): Phân tích thành phần nuclêơtit của 3 chủng virut thu
được:

Chủng A: A = G = 20%; T = X = 30%;
Chủng B: A = T = G = X = 25%;
Chủng C: A = U = G = X = 25%.
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Vật chất di truyền của cả 3 chủng virut A, B, C đều là ADN.
B. Vật chất di truyền của chủng virut A và chủng virut C là ARN, chủng virut B là ADN.
C. Vật chất di truyền của chủng virut A là ARN và chủng virut B là ADN hai mạch,chủng virut C là ADN
một mạch
D. Vật chất di truyền của chủng virut A là ADN một mạch, chủng virut B là ADN hai mạch, chủng virut C
là ARN
Đáp án D
A=T; G=X → ADN dạng kép; A≠T; G≠X →ADN dạng đơn; có U → ARN
Câu 2 (THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội – lần 3 2019): Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng
bội 2n = 14. Nếu xảy ra đột biến lệch bội thì số loại thể một tối đa có thể được tạo ra trong lồi này là
A. 7

B. 15

C. 8

D. 14

Đáp án A
2n = 14 → n=7
Số loại thể một tối đa là C71  7
Câu 3 (Sở GD – ĐT Hà Tĩnh – Lần 1 2019): Một gen ở sinh vật nhân thực có 200 nuclêơtit loại A, 400
nuclêôtit loại G. Tổng số liên kết hiđrô củagen là
A. 1600

B. 600.


C. 1400

D. 1200.

Đáp án A
H=2A+3G=1600
Câu 4 (Sở GD – ĐT Hà Tĩnh – Lần 1 2019): Một lồi thực vật có 2n = 20. Đột biến thể một của lồi này
có bộ NST là:
A. 2n-1 = 19

B. 2n+1= 21

C. 2n-2 = 18.

D. 2n+2 = 22

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Đáp án A
Thể một: 2n -1 =20
Câu 5 (Sở GD – ĐT Hà Tĩnh – Lần 1 2019): Ở một lồi thực vật có 2n = 24 NST. Trong loài xuất hiện
một thể đột biến đa bội có 36 NST. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Thể đột biến này có thể trở thành loài mới.
B. Thể đột biến này là thể tam bội.
C. Thể đột biến này được phát sinh do rối loạn nguyên phân của hợp tử.

D. Thể đột biến này thường sinh trưởng nhanh hơn dạng lưỡng bội.
Đáp án C
n =12 → 36 =3n (thể tam bội)
A đúng, nếu thể tam bội cách ly sinh sản với thể lưỡng bội.
B đúng.
C sai, thể này được hình thành do kết hợp giữa giao tử n và 2n
D đúng, cơ quan sinh dưỡng phát triển mạnh.
Câu 6 (Sở GD – ĐT Quảng Nam – 2019): Một phân tử ADN của vi khuẩn có 20% số nucleotit loại G.
Theo lí thuyết, tỉ lệ nucleotit loại A của phân tử này là:
A. 20%

B. 30%

C. 10%

D. 10%

Đáp án B
%A=50% - %G = 30%
Câu 7 (Sở GD – ĐT Hải Phòng – lần 1 2019): Ở một loài động vật lưỡng bội, nếu trong quá trình giảm
phân xảy ra trao đổi chéo ở hai cặp NST tương đồng mỗi cặp chỉ xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất
thì một cơ thể đực có thể cho tối đa 1024 loại giao tử. Bộ NST lưỡng bội của loài này là:
A. 2n = 18.

B. 2n-14.

C. 2n = 8.

D. 2n=16.


Đáp án D
Bộ NST lưỡng bội của lồi là 2n.
Nếu có 2 cặp có TĐC ở 1 điểm tạo ra 2n +2 = 1024 = 210 → n=8.
2n = 16.
Câu 8 (THPT Đào Duy Từ - Hà Nội – lần 4 2019): Một loài thực vật có bộ NST 2n = 20. Có thể xuất hiện
tối đa bao nhiêu dạng thể ba của loài này?
A. 30

B. 21

C. 60

D. 10

Đáp án D
Số thể ba (2n +1) bằng số cặp NST.
Câu 9 (THPT Đào Duy Từ - Hà Nội – lần 4 2019): Mạch thứ nhất của gen có tỷ lệ

AG
 0, 4 . Tỷ lệ này
TX

ở mạch còn lại là
A. 2,5

B. 0,46

C. 0,6

D. 0,25


Đáp án A
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

AG
 0, 4 → mạch thứ 2: tỷ lệ này = 1:0,4 = 2,5
TX
Câu 10 (THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh – lần 1 2019): Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 3000
Nucleotit, trong đó số lượng nuclêơtit loại Ađênin bằng 600. Theo lí thuyết, số lượng nuclêơtit loại Guanin
của phân tử này là:

Mạch thứ nhất của gen có tỷ lệ

A. 1800

B. 600

C. 900

D. 1200

Đáp án C
Ta có N = 2A +2G; A = 600 → G=900
Câu 11 (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – lần 3 2019): Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n =
14, gồm 7 cặp (kí hiệu I → VII), trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét một cặp gen có 2 alen. Biết mỗi gen quy
định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Khi khảo sát một quần thể của lồi này, người ta phát

hiện 4 dạng đột biến (kí hiệu A, B, C, D). Phân tích bộ NST của các dạng đột biến thu được kết quả sau:
Dạng đột biến Số lượng nhiễm sắc thể đếm được ở từng cặp
I

II

III

IV

V

VI

VII

A

3

3

3

3

3

3


3

B

1

2

2

2

2

2

2

C

3

2

2

2

2


2

2

D

2

2

2

2

4

2

2

Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Đột biến dạng A giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ 0,78125%.
II. Đột biến dạng D có tối đa 25.515 kiểu gen.
III. Đột biến dạng C có tối đa 192 kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng.
IV. Đột biến dạng B có 256 kiểu gen quy định kiểu hình mang 1 tính trạng lặn
A. 3

B. 2

C. 1


D. 4

Đáp án C
Dạng đột Số lượng nhiễm sắc thể đếm được ở từng
biến
cặp
KL
I
II III IV V VI
VII
A
3
3
3
3
3
3
3
Tam bội (3n)
B
1
2
2
2
2
2
2
Thể một (2n – 1)
C

3
2
2
2
2
2
2
Thể ba (2n + 1)
D
2
2
2
2
4
2
2
Thể bốn (2n + 2)
Xét 1 cặp gen có 2 alen, số kiểu gen
Số kiểu gen tối đa
KG quy định KH trội
Thể lưỡng bội
Tam bội
Tứ bội
Thể lưỡng bội
Tam bội Đơn bội
3
4
5
2
3

1
I sai. Dạng 3n giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm 1/2

KG quy định
KH lặn
1

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

II đúng. Số kiểu gen của thể bốn: C71  5  36  25515 (coi như cặp NST mang đột biến là thể tứ bội)
III sai, dạng C: 2n +1
Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng: C71  3  26  1344 kiểu gen.
IV sai.
Nếu cặp NST đột biến mang gen quy định tính trạng lặn sẽ có: C71  1 26  448
Nếu cặp NST đột biến khơng mang gen quy định tính trạng lặn sẽ có: C71  1 C61  1 25  1344
Đột biến dạng B có 1792 kiểu gen quy định kiểu hình mang 1 tính trạng lặn
Câu 12 (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – lần 2 2019): Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc
thể lưỡng bội 2n =14 . Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc lồi này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
A. 21

B. 13

C. 42

D. 15


Đáp án D
Thể ba: 2n +1 = 15 NST.
Câu 13 (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – lần 2 2019): Một gen có 57 vịng xoắn và
1490 liên kết hiđrơ. Tính theo lí thuyết, số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 220; G = X = 350

B. A = T = 250; G = X = 340.

C. A = T = 340; G = X = 250

D. A = T = 350; G = X = 220.

Đáp án A
N
N
C=
= 57 →N = 57 × 20 = 1140 →A + G =
= 570
20
2
H = 2A + 3G = 1490
 A  G  570
Giải hệ phương trình: 
→ A = T = 220, G = X = 350
2A  3G  1490
Câu 14 (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – lần 2 2019): Trên một phân tử mARN có
trình tự các nuclêôtit như sau :
5’ ...XXXAAUGGGGXAGGGUUUUUXUUAAAAUGA ... 3’
Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành q trình dịch mã thì số aa mã hóa và số bộ ba đối mã được tARN
mang đến khớp ribôxôm lần lượt là :

A. 6 aa và 6 bộ ba đối mã.

B. 6 aa và 7 bộ ba đối mã.

C. 10 aa và 10 bộ ba đối mã.

D. 10 aa và 11 bộ ba đối mã.

Đáp án A
Bộ ba mở đầu là AUG, bộ ba kết thúc là UAA
5 ... XXXA AUG GGG XAG GGU UUU UXU UAA AAUGA.. .3’
Số axit amin là 6; số bộ ba đối mã là 6 (mã kết thúc không mã hố axit amin)

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN mơn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 15 (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – lần 2 2019): Alen A ở vi khuẩn E.coli đột
biến thành alen a. Biết rằng alen A ít hơn alen a 2 liên kết hidro. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
1. Nếu alen a và alen A có số lượng nuclêơtit bằng nhau thì đây là đột biến điểm.
2. Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau và alen A có 500 nucleotit loại G thì alen a có 498 nucleotit
loại X.
3. Chuỗi pơlipeptit do alen a và chuỗi pơlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau.
4. Nếu alen A có 400 nucleotit loại T và 500 nucleotit loại G thì alen a có thể có chiều dài 306,34nm.
A. 2

B. 3


C. 4

D. 1

Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
I sai. Vì đột biến này làm tăng 2 liên kết hidro nên nếu là đột biến khơng làm thay đổi tổng số nucleotit thì
chứng tỏ đây là đột biến thay 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X. → Không phải là đột biến điểm.
II sai. Vì nếu 2 alen có chiều dài bằng nhau thì chứng tỏ đây là đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp GX→ số nucleotit loại X của alen a = số nucleotit loại X của alen A + 2 = 500 + 2 = 502.
III đúng. Vì nếu đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X thì có thể sẽ khơng làm thay đổi axit amin.
IV đúng. Vì alen A có tổng số 1800 nucleotit nên có chiều dài = 306nm. Nếu đột biến này là đột biến thêm
1 cặp nucleotit thì chứng tỏ sẽ làm tăng chiều dài của alen ban đầu lên 0,34nm.
→ Alen a có chiều dài 306nm + 0,34 = 306,34nm.
Câu 16 (Sở GD – ĐT Lào Cai – 2019): Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tế bào đang ở giai đoạn nào
của quá trình phân bào. Cho biết bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu?( Biết rằng quá trình phân bào
bình thường)

A. Kì giữa giảm phân 2, 2n = 10.

B. Kì giữa nguyên phân, 2n = 10.

C. Kì đầu nguyên phân, 2n = 10.

D. Kì giữa giảm phân 1,2n = 10.

Đáp án A
Trong tế bào có 5 NST kép xếp 1 hàng trên MPXĐ → Kì giữa giảm phân 2, 2n = 10 (khơng thể là ngun
phân vì có 5 NST, nếu là NP thì số NST kép phải là số chẵn)
Câu 17 (Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Trên mạch thứ nhất của gen có 25% Guanin, 18% Ađênin,

trên mạch thứ hai của gen có 15% Guanin. Tỷ lệ % số nuclêôtit loại Timin của gen là
A. 15%.

B. 20%.

C. 45%.

D. 30%.

Đáp án D
G = X = G1 + G2 = (25% + 15%):2 = 20%
A = T = 100% - 2×20% = 30%
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN mơn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 18 (Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội
đang phân bào

Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết , phát
biểu sau đây đúng?
A. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II.

B. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 4.

C. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 2.

D. Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.


Đáp án D
A.sai. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân I
B. sai, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân, số lượng NST: 2×2n NST đơn → 2n=2 → D đúng
C. sai. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân I có số lượng NST: 2n kép → 2n=4
Câu 19 (Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Cho đoạn ADN trên mạnh khuôn ở người và một đoạn
ARN của một loài vi rút gây suy giảm miễn dịch.
Đoạn ADN: 3’ XXGTA (1) XAGGXGAAAT (2) TGGTTAGGGA (3) GATTTAXT 5’
Đoạn ARN: 5’ AUGUAUGGUUAAA 3’
Bình thường đoạn ADN ở người phiên mã rồi dịch mã sẽ tạo ra chuỗi polipeptit tổng hợp bạch cầu. Khi
virut xâm nhập vào cơ thể, virut sẽ tiến hành phiên mã ngược và chèn vào một trong 3 kí hiệu (1), (2), (3)
trên đoạn ADN, gây đột biến mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit ảnh hưởng đến chức năng bạch cầu. Biến
exon chiếm 2 bộ mã di truyền còn intron chiếm một bộ mã di truyền, quá trình trưởng thành của mARN
khơng có sự hốn vị gữa các exon. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về đoạn thông tin trên?
I. Các bộ mã di truyền trong đoạn ADN của người này thể hiện tính thái hóa.
II. Trường hợp đoạn ADN của virut sau khi phiên mã ngược chèn vào vị trí (3) trên ADN của người thì
chuỗi pơlipeptít hồn chỉnh được tổng hợp sẽ có 7 axit amin.
III. Trong 3 trường hợp bị vi rút xâm nhập và trường hợp bình thường pơlipeptít hồn chỉnh có số axit amin
ít nhất có thể rơi vào trường hợp đoạn ADN của vi rút chèn vào vị trí (1) trên ADN của người.
IV. Bình thường, chuỗi polipeptit hồn chỉnh tổng hợp bạch cầu sẽ có 8 axit amin.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!



Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Đáp án C
Đoạn ARN của virut phiên mã ngược thành: 3’ TAXATAXXAAXXX 5’
I. đúng Bình thường: ADN: 3’ XXGTAXAGGXGAAATTGGTTAGGGAGATTTAXT 5’
→ 5’ GGXAUGUXXGXUUUAAUUAAUXXXUXUAAAUGA 3’
Trình tự các axitamin: Met – Ser – Ala – Leu – Thr – Asn – Pro – Ser – Lys
2 bộ ba cùng mã hóa cho axit amin Ser → tính thối hóa
II. sai. Chèn vào ví trí (3)
XXGTAX AGG XGA AAT TGG TTA GGG ATA XAT AXX AAX XXG ATT TAXT
Bắt đầu từ bộ ba TAX, kết thúc ở bộ ba ATT chuỗi polipeptit hồn chỉnh có 11 axitamin
III. đúng
+ Bình thường: ADN: 3’ XXGTAX AGG XGA AAT TGG TTA GGG AGA TTT AXT 5’
Bắt đầu từ bộ ba TAX, kết thúc ở bộ ba AXT, chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 8 axit amin.
+ Chèn vào vị trí (1)
XXGTATAX ATA XXA AXX XXA GGX GAA ATTGGTTAGGGA GATTTAXT
Bắt đầu từ bộ ba TAX, kết thúc ở bộ ba ATT chuỗi polipeptit hồn chỉnh có 6 axitamin
+ Chèn vào vị trí (2)
XXGTAX AGG XGA AAT TAX ATA XXA AXX XTG GTT AGG GAG ATT TAXT
Chưa xuất hiện bộ ba kết thúc, chuỗi polipeptit hồn chỉnh có hơn 13 axit amin
+ Chèn vào ví trí (3) có 11 axitamin
IV. đúng
Bình thường: ADN: 3’ XXGTAX AGG XGA AAT TGG TTA GGG AGA TTT AXT 5’
Bắt đầu từ bộ ba TAX, kết thúc ở bộ ba AXT, chuỗi polipeptit hoàn chỉnh tổng hợp bạch cầu sẽ có 8 axit
amin.
Câu 20 (Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Khi phân tích % nuclêơtit của vật chất di truyền ở các loài
sinh vật khác nhau người ta thu được bảng số liệu sau:
Loài


A

G

T

X

U

I

21

29

21

29

0

II

29

21

29


21

0

III

21

21

29

29

0

IV

21

29

0

29

21

V


21

29

0

21

29

Với bảng số liệu này, hãy cho biết trong các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định là đúng?
I. Vật chất di truyền ở lồi III có cấu trúc ADN hai mạch vì A= T, G= X.
II. Vật chất di truyền ở loài IV và loài V là ARN, nhưng ở lồi IV ARN có 2 mạch, cịn ở lồi V ARN có 1
mạch.
III. Xét theo mức độ tiến hóa về vật chất di truyền thì lồi I = II > III > V
IV. Xét về tính bền của vật chất di truyền khi tăng dần nhiệt độ thì lồi I> II> III
A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .


Đáp án A
I.sai. Lồi III: A≠T, G≠ X
II. đúng. Lồi IV và V có vật chất di truyền là ARN vì có U, khơng có T. Lồi IV có A=U, G=X nên là
mạch kép, lồi V có A≠U, G≠ X nên là mạch đơn
III. đúng. I và II là ADN mạch kép, III là ADN mạch đơn, V là ARN
IV. đúng. I và II cùng là ADN mạch kép nhưng lồi I có nhiều cặp G-X hơn nên bền hơn, III có A-T = G-X
nên kém bền hơn I và II
Câu 21 (THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – lần 2 2019): Một tế bào của thể đột biến thuộc thể ba
nguyên phân liên tiếp 5 lần đã lấy ở môi trường nội bào 279 NST. Lồi này có thể có nhiều nhất bao nhiêu
loại thể một khác nhau ?
A. 5

B. 10

C. 8

D. 4

Đáp án D
Ta có: (2n + 1)(25 – 1) = 279 → 2n = 8 → n = 4
Số loài thể một có ở lồi này là C14 = 4
Câu 22 (THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – lần 2 2019): Một lồi động vật có kiểu gen
AabbDdEEHh giảm phân tạo tinh trùng. Biết không xảy ra đột biến, cho các phát biểu sau:
(I). Cơ thể trên giảm phân cho tối đa 8 loại tinh trùng.
(II). 8 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen trên giảm phân cho tối đa 16 loại tinh trùng.
(III). Loại tinh trùng chứa 3 alen trội chiếm tỉ lệ là 3/8.
(IV). Loại tinh trùng chứa ít nhất 3 alen trội chiếm tỉ lệ là 12,5%
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
A. 1


B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án B. Ta thấy tần số kiểu gen thay đổi đột ngột → chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 23 (THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – lần 2 2019): Hình vẽ sau đây mơ tả hai tế bào ở hai cơ
thể lưỡng bội đang phân bào bình thường:

Biết rằng khơng xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể.
Xét các phát biểu sau:
I.Tế bào 1 đang ở kì sau 2 của giảm phân với bộ NST 2n = 8.
II.Tế bào 2 đang ở kì sau của giảm phân 2 với bộ NST 2n = 8.
III.Cơ thể mang tế bào 1 có thể có kiểu gen đồng hợp hoặc dị hợp.
IV.Cơ thể mang tế bào 2 có kiểu gen AaBb.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Số phát biểu khơng đúng là:
A. 3

B. 4

C. 2


D. 1

Đáp án D
Quan sát hình vẽ ta thấy:
Tế bào 1:
+ Ở tế bào 1, các NST kép vừa tách thành các NST đơn nhưng ta thấy không tồn tại các cặp tương đồng nên
đây là kì sau của lần giảm phân 2 với 2n = 8→ ý I đúng
+ Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, cơ thể mang tế bào 1 có bộ NST 2n = 8, có kiểu gen dị hợp hoặc
đồng hợp→ III đúng
Tế bào 2:
+ Ở tế bào 2, các NST kép vừa tách thành các NST đơn (như tế bào 1) nhưng ta thấy tồn tại các cặp tương
đồng (A và a hay B và b) nên đây là kì sau của nguyên phân→ II sai
+ Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân, cơ thể mang tế bào 2 có bộ NST 2n = 4, có kiểu gen là AaBb→
IV đúng
Câu 24 (THPT Chuyên KHTN – lần 3 2019): Quan sát một loài thực vật, trong quá trình giảm phân hình
thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 28 loại giao tử. Lấy hạt phấn của cây
trên thụ phấn cho một cây cùng loài thu được hợp tử. Hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế
bào con với tổng số 384 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Hợp tử trên thuộc thể
A. thể một

B. tứ bội

C. thể ba

D. tam bội.

Đáp án D
Cơ thể bình thường giảm phân cho tối đa 28 loại giao tử,mà mỗi cặp NST giảm phân cho tối đa 2 loại giao
tử→số lượng NST đơn bội của loài là n=8
Một hợp tử nguyên phân 4 lần tạo 24 = 16 tế bào mang 384NST đơn

→ Trong mỗi tế bào có 384:16 = 24 NST đơn =3n
Câu 25 (THPT Chuyên KHTN – lần 3 2019): Alen B ở sinh vật nhân sơ bị đột biến thay thế một cặp
nuclêơtit ở giữa vùng mã hóa của gen tạo thành alen b, làm cho côđon 5’UGG3’ trên mARN được phiên mã
từ alen B trở thành côđon 5’UGA3’ trên mARN được phiên mã từ alen b. Trong các dự đốn sau đây, có bao
nhiêu dự đốn đúng?
I. Alen B ít hơn alen b một liên kết hidrô.
II. Chuỗi pôlipeptit do alen B quy định tổng hợp khác với chuỗi pôlipeptit do alen b quy định tổng hợp 1 axit
amin.
II. Đột biến xảy ra có thể làm thay đổi chức năng của prôtêin và biểu hiện ra ngay thành kiểu hình ở cơ thể
sinh vật.
IV. Chuỗi pơlipeptit do alen B quy định tổng hợp dài hơn chuỗi pôlipeptit do alen b quy định tổng hợp.
A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Đáp án D
Đột biến thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T làm xuất hiện mã kết thúc.
I sai, alen B nhiều hơn alen b 1 liên kết hidro.
II sai, so với chuỗi polipeptit của gen B thì chuỗi polipeptit của gen b có số lượng axit amin ít hơn, mất tất
cả axit amin từ điểm đột biến.
III đúng; IV đúng.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .


Câu 26 (THPT Chuyên Quốc học Huế - lần 3 2019): Một gen ở sinh vật nhân sơ có 720 nucleotit loại G
và có tỷ lệ A/G = 2/3. Theo lý thuyết, gen này có chiều dài là:
A. 5100Å

B. 6120Å

C. 2040Å

D. 4080Å

Đáp án D
G= 720; A/G=2/3 → A=480
→ N= 2A+2G=2400
N
2400
Chiều dài của gen là L   3, 4 
 3, 4  4080 (Å)
2
2
Câu 27 (Sở GD – ĐT Bắc Ninh – lần 2 2019): Một lồi sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Số loại thể
ba tối đa có thể được hình thành ở lồi sinh vật này là
A. 25.

B. 12.

C. 36

D. 48


Đáp án B
n =12 ; số loại thể ba là 12 (thừa 1 NST ở 1 trong 12 cặp)
Câu 28 (Sở GD – ĐT Bắc Ninh – lần 2 2019): Cho biết các cơđon mã hóa các axit amin tương ứng như
sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của
một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêơtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang
thơng tin mã hóa cho đoạn pơlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Pro-Gly-Ser-Ala.

B. Gly-Pro-Ser-Arg.

C. Ser-Arg-Pro-Gly.

D. Ser-Ala-Gly-Pro.

Đáp án A
Mạch mã gốc: 5’AGXXGAXXXGGG3’
Mạch mARN: 3’UXGGXUGGGXXX5’
Chú ý mARN đọc theo chiều 5’-3’
Trình tự axit amin: Pro – Gly – Ser – Ala
Câu 29 (Sở GD – ĐT Bắc Ninh – lần 2 2019): Xét cơ thể mang cặp gen dị hợp Bb, 2 alen đều có chiều dài
408nm. Alen B có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit khác là 20%, alen b có 3200 liên kết.
Cơ thể trên tự thụ phấn thu được F1. Ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1640 nuclêơtit loại A. Loại hợp tử
này có kiểu gen là
A. Bbbb.

B. Bbb.

C. Bb.

D. BB.


Đáp án B
2 alen đều có chiều dài là 408nm= 4080 Å, tổng lượng nu có trên một alen là 4080 : 3,4 × 2 = 2400 nu
Xét alen B:
Do A=T, G=X, A+T+G+X = 100% tổng số nu
Mà theo bài ra có A-G =20% (do hiệu số nu A với loại khác là 20%, A = T nên chỉ có thể là hiệu với G và
X)
Nên A=T=35%; G=X=15%
Vậy A=T=840; G=X=360
Xét alen b:
A+T+G+X= 2400
Alen b có 3200 liên kết hidro tức là 2A + 3G = 3200. A=T và G=X
Vậy A=T=400, G=X=800
Hợp tử chứa 1640 nucleotit loại A, 1640= 840 + 400 + 400. Do đó hợp tử là Bbb
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 30 (Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Một gen cấu trúc thực hiện q trình nhân đơi liên tiếp 2 lần, mỗi
gen con tạo ra phiên mã 2 lần. Số phân tử ARN thơng tin (mARN) được tạo ra trong tồn bộ quá trình trên là
A. 16

B. 4

C. 32

D. 8


Đáp án D
1 gen nhân đôi 2 lần tạo 22 = 4 gen; 4 gen này phiên mã 2 lần tạo 2×4 =8 mARN.
Câu 31 (Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Một gen cấu trúc (B) dài 4080Å, có tỉ lệ A/G = 3/2. Gen này được
xử lí bằng hóa chất 5-BU, qua nhân đôi đã tạo ra một alen đột biến (b). Số lượng nuclêôtit từng loại của alen
(b) là
A. A = T = 479; G = X = 721.

B. A = T = 721; G = X = 479.

C. A = T = 719; G = X = 481.

D. A = T = 481; G = X = 719.

Đáp án C
NB = 4080×2 : 3,4 = 2400 nucleotit = 2A+2G
Ta có A/G=3/2
2 A  2G  2400  A  T  720
Giải hệ phương trình: 

A / G  3 / 2
G  X  480
Gen này được xử lí bằng hóa chất 5-BU sẽ làm thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
Vậy gen b: A = T = 719; G = X = 481.
Câu 32 (Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Ở ngô (2n = 20), trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét 1 cặp gen. Biết
mỗi cặp gen gồm 2 alen, quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hồn tồn, khơng xảy ra đột biến gen.
Giả sử trong lồi này, ngồi thể lưỡng bội 2n cịn có các đột biến thể một ở các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng?
A. 5120.

B. 1024.


C. 1536.

D. 6144.

Đáp án D
Ở Thể lưỡng bội, số kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng: 210 = 1024
1
Thể một: C10
1 29  5120
Vậy số kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng: 6144
Câu 33 (Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng lồi.
II. Lồi có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của lồi 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của ngun phân có số NST =
46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường khơng phân li trong lần phân
bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình
thường cùng lồi hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9.
A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!



Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n
+1 hoặc 2n -1.
Câu 34 (Cụm các trường Chuyên – lần 3 2019): Một gen có 1800 cặp nuclêơtit và có tỉ lệ các loại
nuclêơtit bằng nhau. Theo lí thuyết, số liên kết hiđrơ của gen là:
A. 4500.

B. 2250.

C. 1125.

D. 3060.

Đáp án A
Ta có A=T=G=X= 1800ì2 ữ 4 = 900
Cõu 35 (S GD ĐT Ninh Bình – lần 2 2019): Phân tử ADN của một loài động vật gồm 30 chu kỳ xoắn
và có X=50. số nuclêơtit loại T của phân tử ADN này là:
A. 300.

B. 250

C. 600


D. 50

Đáp án B
N = 30×20=600 =2X + 2T ; X=50 → T= 250
Câu 36 (Sở GD – ĐT Ninh Bình – lần 2 2019): Một lồi có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 32. Theo lý
thuyết, có tối đa bao nhiêu dạng thể một khác nhau thuộc loài này?
A. 33

B. 16

C. 31

D. 32

Đáp án B
Thể một: 2n -1; có thể có 16 dạng tương ứng với 16 cặp NST.
Câu 37 (Sở GD – ĐT Ninh Bình – lần 2 2019): Trong mạch 2 của gen có số nucleotit loại T bằng số
nucleotit loại A; số nucleotit loại X gấp 2 lần số nucleotit loại T; số nucleotit loại G gấp 3 lần số nucleotit
loại A. Có bao nhiêu nhận định sai trong các nhận định sau?
I. Số liên kết hiđrô của gen không thể là 4254.
II. Nếu tổng liên kết hiđrô là 5700 thi khi gen nhân đôi 3 lần, số nuclêotit loại A mà môi trường cung cấp là
2100.
III. Tỉ lệ số liên kết hiđrô và số nucleotit của gen luôn là 24/19.
IV. Gen nhân đơi k lần liên tiếp thì số nucleotit loại G do môi trường cung cấp gấp 2,5 số nuclêotit loại A do
môi trường cung cấp.
A. 3

B. 2


C. 4

D. 1

Đáp án A
Mạch 2 có A2 = T2 ; G2 = 3A2 ; X2 = 2T2
Ta có A=T=A2 + T2 = 2T2
G=X=G2 + X2 = 3A2 + 2T2 = 5T2
→A/G= 2/5
I sai, nếu H = 2A + 3G = 4T2 + 15T2 = 4254 → T2 =223,9 → Loại, vì T2 phải là số nguyên.
II sai, nếu H = 2A + 3G = 4T2 + 15T2 =5700 → T2 =300 → A=T=600
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Khi gen nhân đơi 3 lần mơi trường cung cấp : Amt = (23 -1) = 4200
III sai. H = 2A + 3G = 4T2 + 15T2 = 19T2
N=2A +2G = 4T2 + 10T2 = 14T2
→ Tỷ lệ H/N = 19/14
IV đúng, vì G/A = 2,5
Câu 38 (Sở GD – ĐT Cần Thơ – 2019): Ở sinh vật nhân sơ, xét gen B dài 0,408µm và có A = G. Trên
mạch 1 của gen có A = 120, mạch 2 của gen có X = 20% tổng số nucleotit của mạch. Gen B bị đột biến
thành alen b, alen b tự nhân đôi 2 lần liên tiếp thì mơi trường nội bào cần cung cấp 7194 nucleotit tự do và
số liên kết hidro trong các gen con thu được là 11988. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
về gen B?
I. Đột biến đã xảy ra với gen B là mất 1 cặp G-X.
II. Tổng số nucleotit của gen B là 2400.
III. Mạch 1 của gen B có A = 120; T = 360; G = 240; X = 480.

IV. Dạng đột biến trên chỉ làm thay đổi 1 bộ ba.
A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Đáp án B
Gen B:
2L
NB =
 2400 ; A=T=G=X=600
3, 4
Mạch 1 có A1 = 120=T2 →A2 = T1 = 600 – 120 = 480
Mạch 2 có X2 = 20%NB/2 =240 = G1 → X1=G2 = 600 – 240 = 380
Gen b có tổng số nucleotit là NB
Gen b nhân đơi 2 lần
Ta có Nmt = Nb×(22 – 1)= 7194 → Nb = 2398
Số liên kết hidro trong mỗi gen con là : Hb = H : 22 = 2997
2 A  2G  2398  A  T  600

Số nucleotit từng loại có thể tính theo hệ phương trình: 
2A  3G  2997 G  X  599
→ Đột biến mất 1 cặp G-X
I đúng
II đúng
III sai, mạch 1 của gen B: A1 = 120; T1 = 480 ; G1 = 240 ; X1 = 380
IV sai, đột biến trên làm thay đổi các bộ ba từ điểm đột biến.

Câu 39 (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – lần 2 2019): Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể lưỡng
bội 2n = 8. Theo lý thuyết, số nhiễm sắc thể có trong mỗi tinh trùng là
A. 8

B. 4

C. 16

D. 2

Đáp án B
Trong mỗi tinh trùng có n NST = 4

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 40 (Sở GD – ĐT Tiền Giang – 2019): Một gen của sinh vật nhân thực có tỉ lệ

G X
 0, 25 . Gen này
AT

có số nuclêơtit loại A chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 40%

B. 10%


C. 15%

D. 80%

Đáp án A
Ta có A+G=50%; G/A = 0,25 ↔A=4G →A=40% ; G= 10%
Câu 41 (Sở GD – ĐT Tiền Giang – 2019): Một gen có 240 chu kì xoắn và có tổng số nuclêơtit loại T với
loại A chiếm 40% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có A chiếm 20%; X chiếm 25% tổng số
nuclêôtit của mạch, số nuclêôtit trên mạch 2 của gen là:
A. 480A; 840X; 600G; 480T

B. 480A; 840G; 600X; 480T.

C. 480X; 840G; 600A: 480T.

D. 480G; 840T; 600X; 480A.

Đáp án A
Số nucleotit của gen là N = C×20 = 240×20 = 4800
%A+%T=40% →%A=%T=20%; %G=%X= 30%
Mạch 1 có A1= 20% = T2; X1= 25% =G2
Mạch 2 có A2 = %2 - %A1= 20% ; X2 = 2×%X - %X1 = 35%
Số nucleotit từng loại của mạch 2: A2 = 20%N/2 = 480 = T2; G2 = 600; X2 =840
Câu 42 (Sở GD – ĐT Tiền Giang – 2019): Alen A ở vi khuẩn E.coli bị đột biến thành alen a. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu là đột biến điểm thì hai alen này chỉ khác nhau 1 cặp nuclêơtit.
II. Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau thì đây là đột biến điểm.
III. Nếu đột biến thay thế 1 cặp nuclêơtit thì chuỗi pôlipeptit do alen a quy định tổng hợp và chuỗi pơlipeptit
do alen A quy định tổng hợp có tổng số aa bằng nhau.
IV. Nếu là đột biến điểm và alen a nhiều hơn 3 liên kết hidro thì đây là đột biến thêm 1 cặp G-X.

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Đáp án B
I đúng, đột biến điểm chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit
II sai, nếu 2 gen có chiều dài bằng nhau thì đây là đột biến thay thế cặp nucleotit.
III sai, nếu đột biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm thì số lượng axit amin của chuỗi polipeptit của gen đột
biến ít hơn.
IV sai, nếu thêm 1cặp G-X thì số liên kết hidro tăng 2.
Câu 43 (Sở GD – ĐT – lần 2 2019): Ở cà chua có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. số lượng nhiễm sắc thể có
trong một tế bào của thể ba thuộc loài này là
A. 25

B. 36.

C. 22

D. 23

Đáp án A
Thể ba: 2n +1 = 25

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×