Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
TUYỂN CHỌN CÁC CÂU HỎI TỪ ĐỀ THI THỬ THPT QG
CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2019
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC (P2)
Câu hỏi có hướng dẫn giải chi tiết
Nguồn: Sưu tầm và biên soạn
Thầy Đinh Đức Hiền
ĐỀ BÀI
Câu 1 (THPT Chuyên Cao Bằng – lần 1 2019): Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, để tạo ra đầu dính phù
hợp giữa gen cần chuyển và thể truyền, người ta đã sử dụng cùng mơt loại enzim cắt giới hạn có tên là
A. ligaza
B. ADN pôlimeraza.
C. restrictaza
D. ARN pôlimeraza
Câu 2 (THPT Chuyên Cao Bằng – lần 1 2019): Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu
phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau?
(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
(2) Nuôi cây hạt phấn.
(3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài.
(4) Tạo giống nhờ công nghệ gen.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 3 (THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội – lần 3 2019): Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim
được sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể truyền là
A. ligaza.
B. ADN polimeraza
C. Restrictaza
D. ARN polimeraza
Câu 4 (Sở GD – ĐT Hà Tĩnh – Lần 1 2019): Tiến hành tách phơi bị có kiểu gen AaBbDd thành 6 phơi và
6 phơi này phát triển thành 6 bị con. Nếu khơng xảy ra đột biến thì bị con có kiểu gen
A. AABBDD.
B. AabbDD.
C. AaBbDd.
D. aabbdd.
Câu 5 (Sở GD – ĐT Quảng Nam – 2019): Chủng vi khuần E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã
tạo ra nhờ:
A. công nghệ gen
B. dung hợp tế bào trần. C. gây đột biến nhân tạo D. nhân bản vơ tính.
Câu 6 (Sở GD – ĐT Hải Phịng – lần 1 2019): Bằng cơng nghệ tế bào thực vật, người ta có thể ni cấy
các mẩu mô của một cơ thể thực vật sinh sản hữu tính rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Các cây
này
A. hoàn toàn mất khả năng sinh sản hữu tính.
B. giống nhau về kiểu gen nhân.
C. hồn tồn giống nhau về kiểu hình dù chúng được trồng trong các mơi trường rất khác nhau.
D. có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
Câu 7 (THPT Đào Duy Từ - Hà Nội – lần 4 2019): Cho các thành tựu sau đây:
1- Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin người
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
2- Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội
3- Tạo giống lúa năng suất cao IR22 và CICA4
4- Tạo giống bông mang gen kháng sâu hại
5- Tạo cừu mang gen sản xuất protein huyết tương người
6- Tạo dê mang gen tổng hợp protein tơ nhện
Có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 8 (THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh – lần 1 2019): Giai đoạn nào dưới đây khơng thuộc kĩ thuật
chuyển gen?
A. Tách dịng TB chứa ADN tái tổ hợp
B. Chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận.
C. Tạo ADN tái tổ hợp.
D. Chuyển đoạn NST từ TB cho sang TB nhận.
Câu 9 (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – lần 3 2019): Enzim dùng để cắt thể truyền và gen cần
chuyển trong kĩ thuật chuyển gen là
A. ADN polimeraza.
B. restrictaza.
C. ligaza.
D. ARN polimeraza.
Câu 10 (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – lần 2 2019): Hạt phấn của lồi thực vật A có
8 nhiễm sắc thể. Các tế bào lá của loài thực vật B có 22 nhiễm sắc thể. Thụ phấn lồi B bằng hạt phấn loài
A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét khơng
đúng?
(1). Cây lai khơng thể trở thành lồi mới vì khơng sinh sản được.
(2). Cây lai có thể trở thành lồi mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
(3). Cây lai không thể trở thành lồi mới vì có nhiễm sắc thể khơng tương đồng.
(4). Cây lai có thể trở thành lồi mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.
(5). Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của cây lai có 30 nhiễm sắc thể.
(6). Cây lai được đa bội hóa sẽ cách li sinh sản với hai lồi bố mẹ.
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 11 (Sở GD – ĐT Lào Cai – 2019): Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Dung hợp tế bào trần khác lồi.
(3) Lai giữa các dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1.
(4) Ni cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hố các dịng đơn bội.
Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là
A. (1), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (2).
D. (2), (3).
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Câu 12 (Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Giả sử có hai cây khác lồi có kiểu gen AaBB và DDEe.
Người ta sử dụng công nghệ tế bào để tạo ra các cây con từ hai cây này. Theo lý thuyết, trong các phát biểu
sau về các cây con, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các cây con được tạo ra do nuôi cấy tế bào sinh dưỡng của từng cây có kiểu gen AaBB hoặc DDEe.
II. Ni cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 8 dịng thuần chủng có kiểu
den khác nhau.
III. Các cây con được tạo ra do nuôi cấy hạt phấn của từng cây và gây lưỡng bội hóa có kiểu gen AABB,
aaBB hoặc DDEE, DDee.
IV. Cây con được tạo ra do lai tế bào dinh dưỡng (dung hợp tế bào trần) của hai cây với nhau có kiểu gen
AaBBDDEe.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13 (THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – lần 2 2019): Thành tựu nào sau đây là của công nghệ tế
bào?
A. Tạo giống lúa gạo vàng.
B. Tạo cừu Đôli.
C. Tạo dâu tằm tam bội.
D. Tạo chuột bạch mang gen của chuột cống.
Câu 14 (THPT Chuyên KHTN – lần 3 2019): Người ta có thể tạo ra được giống cây trồng thuần chủng từ
những cá thể chưa thuần chủng bằng cách nào sau đây?
A. Cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
B. Cho lai phân tích qua nhiều thế hệ.
C. Ni cây mơ - tế bào
D. Cấy truyền phôi.
Câu 15 (THPT Chuyên Quốc học Huế - lần 3 2019): Xét 2 cá thể thuộc 2 lồi thực vật lưỡng tính khác
nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen là AabbDd, cá thể thứ 2 có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây,
số phát biểu không đúng là
(1). Bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cá thể sẽ thu được tối đa là 12 dòng thuần chủng
về tất cả các cặp gen
(2). Bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào sinh dưỡng riêng rẽ của từng cá thể sẽ khơng thể thu được dịng
thuần chủng
(3). Bằng phương pháp dung hợp tế bào trần chỉ có thể thu được một kiểu gen tứ bội duy nhất là
AabbDdMmEe.
(4). Bằng phương pháp lai xa kết hợp với gây đa bội hóa con lai sẽ thu được 32 dòng thuần chủng về tất cả
các cặp gen
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 16 (Sở GD – ĐT Bắc Ninh – lần 2 2019): Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể
truyền được gọi là
A. kĩ thuật chuyển gen.
B. thao tác trên plasmit.
C. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
D. thao tác trên gen.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Câu 17 (Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo
ra các biến dị tổ hợp là
A. nhân bản vơ tính.
B. gây đột biến bằng cônsixin.
C. lai giữa các giống.
D. nuôi cấy mô, tế bào sinh dưỡng.
Câu 18 (Cụm các trường Chuyên – lần 3 2019): Khi nói về cơng nghệ gen phát biểu nào sau đây sai?
A. Công nghệ ADN tái tổ hợp là công nghệ chuyển đoạn ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền.
B. Để tạo ra động vật chuyển gen người ta thường đưa gen cần chuyển vào cơ thể của con vật mới được
sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
C. Trong cơng nghệ gen nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận
D. Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi mà có thêm gen mới.
Câu 19 (Sở GD – ĐT Cần Thơ – 2019): Trong kĩ thuật chuyển gen, để gắn gen cần chuyển vào thể truyền,
enzim thường được sử dụng là:
A. ligaza
B. restrictaza
C. ARN polimeraza
D. ADN polimeraza.
Câu 20 (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – lần 2 2019): Loại enzim nào sao đây thường được
dùng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp?
A. Restrictaza và helicaza
B. Polimeraza và ligaza
C. Amilaza và restrictaza
D. Restrictaza và ligaza
Câu 21 (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – lần 2 2019): Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ
phấn giữa hạt phấn của một lồi thực vật A (2n = 14) với nỗn của một lồi thực vật B (2n = 14) nhưng
khơng thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của
lồi B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra
một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành
một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có
hình thái khác nhau.
Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li trước hợp tử.
II. Cây C được hình thành là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
III. Cây C khơng có khả năng sinh sản hữu tính.
IV. Cây C mang các đặc điểm của hai lồi A và B.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22 (Sở GD – ĐT Tiền Giang – 2019): Ni cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbDd, sau đó lưỡng
bội hóa thì sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 1
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
PHẦN TIẾP THEO
Câu 1 (Cụm các trường THPT Chuyên – lần 1 2019): Cho lai giữa cây cải củ có kiểu gen aaBB với cây
cải bắp có kiểu gen MMnn thu được F1. Đa bội hóa F1 thu được thể song nhị bội. Biết rằng khơng có đột
biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, thể song nhị bội này có kiểu gen là
A. aaBBMn.
B. aaBMMnn.
C. aBMn.
D. aaBBMMnn.
Câu 2 (Cụm các trường THPT Chun – lần 1 2019): Khi nói về cơng nghệ tế bào thực vật, phát biểu nào
sau đây đúng?
A. Dung hợp hai tế bàao trần của hai loài thực vật tạo ra giống mới có kiểu gen thuần chủng.
B. Nuôi cấy mô tế bào thực vật giúp nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm.
C. Nuôi cấy các hạt phấn tạo ra các giống cây trồng đồng nhất về kiểu gen
D. Ni cấy mơ tế bào thực vật có thể tạo ra các giống cây trồng mới có kiểu gen đồng nhất.
Câu 3 (THPT Chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam – lần 1 2019): Khi nói về ni cấy mô và tế bào
thực vật, phát biểu nào sau đây khơng đúng ?
A. Phương pháp ni cấy mơ có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
B. Phương pháp ni cấy mơ được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp
C. Phương pháp ni cấy mơ tiết kiệm được diện tích nhân giống.
D. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp
Câu 4 (THPT Chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam – lần 1 2019): Trong kĩ thuật chuyển gen nhờ
plasmit, gen của tế bào cho được gắn vào plasmit tạo thành ADN tái tố hợp nhờ hoạt động của enzyme
A. ADN polimeraza.
B. Ligaza.
C. Amilaza.
D. Restrictaza.
Câu 5 (THPT Chuyên Bắc Ninh – lần 4 2019): Loại tế bào nào sau đây được gọi là tế bào trần?
A. Tế bào bị mất nhân.
B. Tế bào bị mất thành xenlulozơ.
C. Tế bào bị mất một số bào quan.
D. Tế bào bị mất màng sinh chất.
Câu 6 (THPT Chuyên Hưng Yên – lần 2 2019): Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E. coli
nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của gen đó trong tế bào vi khuẩn, người ta có thể lấy mARN trưởng thành của
gen người cần chuyển cho phiên mã ngược thành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi
khuẩn. Người ta cần phải làm như vậy là vì gen bình thường của người
A. q lớn khơng chui vào được tế bào vi khuẩn.
B. sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.
C. sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn.
D. là gen phân mảnh (có vùng mã hóa khơng liên tục).
Câu 7 (THPT Trần Nguyên Hãn – Hải Phòng – lần 1 2019): Thành tựu nào sau đây là của công nghệ tê
bào?
A. Tạo dâu tằm tam bội.
B. Tạo chuột bạch mang gen của chuột cống.
C. Tạo giống lúa gạo vàng
D. Tạo cừu Đôly.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Câu 8 (THPT Lương Văn Tụy – Ninh Bình – lần 1 2019): Phương pháp không được áp dụng trong
nghiên cứu di truyền người là
A. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
B. Nghiên cứu tế bào
C. Nghiên cứu phả hệ
D. Lai và gây đột biến
Câu 9 (THPT Lương Văn Tụy – Ninh Bình – lần 1 2019): Những loại enzyme nào sau đây được sử dụng
trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp ?
A. ADN – polimerase và amilase
B. Restrictase và ligase
C. Amilase và ligase
D. ARN – polimerase và peptidase
Câu 10 (THPT Đoàn Thượng – Hải Dương – lần 1 2019): Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất,
sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với bố mẹ gọi là:
A. Bất thụ.
B. Thối hóa giống.
C. Ưu thế lai.
D. Siêu trội.
Câu 11 (THPT Đoàn Thượng – Hải Dương – lần 1 2019): Trong kĩ thuật chuyển gen, tế bào nhận được sử
dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng:
A. Có tốc độ sinh sản nhanh.
B. Có cấu tạo cơ thể đơn giản.
C. Thích nghi cao với mơi trường.
D. Dễ phát sinh biến dị.
Câu 12 (THPT Đoàn Thượng – Hải Dương – lần 1 2019): Giả sử 1 cây ăn quả của 1 lồi thực vật tự thụ
phấn có kiểu gen AaBb. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Các cây con được tạo ra từ cây này bằng phương pháp ni cấy mơ sẽ có đặc tính di truyền giống nhau
và giống cây mẹ.
B. Nếu gieo hạt của cây này thì có thể thu được cây con có kiểu gen đồng hợp tử trội về các gen trên.
C. Nếu đem nuôi cấy hạt phấn của cây này rồi gây lưỡng bội hóa thì có thể thu được cây con có kiểu gen
AaBB.
D. Nếu chiết cành từ cây này đem trồng, người ta sẽ thu được cây con có kiểu gen AaBb.
Câu 13 (Liên trường THPT Nghệ An – lần 1 2019): Để tạo ra cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về
tất cả các gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai hai dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
B. Nhân bản vơ tính từ tế bào sinh dưỡng.
C. Ni cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh kèm đa bội hóa.
D. Dung hợp các tế bào trần khác lồi.
Câu 14 (Liên trường THPT Nghệ An – lần 1 2019): Trong kĩ thuật chuyển gen, phát biểu nào sau đây có
nội dung đúng?
A. Thể truyền được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật cấy gen ADN vùng nhân vi khuẩn.
B. ADN tái tổ hợp được tạo ra nhờ sự kết hợp ADN của thể truyền và gen tế bào nhận.
C. Cắt ADN cần chuyển và cắt mở vòng plasmit cùng 1 loại Enzim restrictaza.
D. Mỗi tế bào nhận luôn được nhận 1 ADN tái tổ hợp.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Câu 15 (THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc – lần 3 2019): Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức
chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
A. ưu thế lai.
B. thối hóa giống.
C. siêu trội.
D. bất thụ.
Câu 16 (THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc – lần 3 2019): Khi ni cấy hạt phấn hay nỗn chưa thụ tinh trong
mơi trường nhân tạo, kết quả có thể mọc thành
A. cây trồng đa bội hóa để có dạng hữu thụ
B. các dòng tế bào đơn bội.
C. các giống cây trồng thuần chủng.
D. cây trồng mới do đột biến nhiễm sắc thể.
Câu 17 (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ AN – lần 1 2019): Phương pháp nào sau đây có thể được ứng
dụng để tạo cơ thể có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen?
A. Gây đột biến gen.
B. Lai tế bào sinh dưỡng.
C. Nhân bản vơ tính.
D. Ni cấy hạt phấn và nỗn chưa thụ tinh.
Câu 18 (THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội – lần 2 2019): Phương pháp nào sau đây không thuộc công
nghệ tế bào?
A. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào sinh vật khác.
B. Nhân bản vơ tính cừu Đơly.
C. Dung hợp tế bào trần khác lồi.
D. Ni cấy hạt phấn, sau đó gây lường bội hóa để tạo dịng lưỡng bội.
Câu 19 (THPT Chun Tun Quang – lần 1 2019): Để tạo ra động vật chuyển gen, người ta đã tiến hành
A. đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện
B. đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo ra con mang gen cần chuyển và tạo
điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
C. lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân
non), cho hợp tử phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung con cái.
D. đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện cho gen được
biểu hiện.
Câu 20 (THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – lần 2 2019): Phương pháp chọn giống nào dưới đây được
dùng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật?
A. Ưu thế lai
B. Lai khác dịng.
C. Lai giữa lồi đã thuần hóa và lồi hoang dại.
D. Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí, hóa học.
Câu 21 (THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – lần 2 2019): Nếu tách nguyên vẹn một gen của người rồi gắn
vào plasmit của vi khuẩn E.coli sau đó đưa ADN tái tổ hợp này vào trong tế bào E.coli thì người ta sẽ nhận
được kết quả nào dưới đây?
A. Gen insulin được phiên mã nhưng có thể dịch mã ra prơtêin khác thường.
B. Gen insulin không thể hoạt động trong tế bào vi khuẩn vì khơng có promoter thích hợp.
C. Gen insulin được phiên mã nhưng không được dịch mã.
D. Gen insulin không được phiên mã.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Câu 22 (THPT Phú Bình – Thái Nguyên – lần 1 2019): Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 lồi
khác nhau mà khơng qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp?
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Kĩ thuật di truyền.
C. Nuôi cấy mô.
D. Lai tế bào.
Câu 23 (THPT Chuyên KHTN – lần 2 2019): Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về
các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phơi?
I. Có kiểu gen đồng nhất
II. Có kiểu hình hồn tồn giống mẹ
III. Khơng thể giao phối với nhau
IV. Có kiểu gen thuần chủng
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 24 (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – lần 2 2019): Có bao nhiêu thành tựu dưới đây là ứng dụng của
công nghệ gen?
(1). Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất insulin người.
(2). Tạo giống dưa hấu tam bội khơng có hạt, có hàm luợng đường cao.
(3). Tạo giống bơng và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4). Tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
(5). Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong hạt.
(6). Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 25 (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – lần 2 2019): Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà
bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được, người ta sử dụng phương pháp nào?
A. Nuôi cây mô tế bào.
B. Dung hợp tế bào trần
C. Nuôi cấy hạt phấn
D. Gây đột biến và chọn lọc.
Câu 26 (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – lần 2 2019): Enzim sử dụng để cắt đoạn ADN từ tế bào cho và
ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp là
A. ARN-polimeraza
B. ADN-polimeraza.
C. ligaza
D. restrictaza.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 (THPT Chuyên Cao Bằng – lần 1 2019): Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, để tạo ra đầu dính phù
hợp giữa gen cần chuyển và thể truyền, người ta đã sử dụng cùng môt loại enzim cắt giới hạn có tên là
A. ligaza
B. ADN pơlimeraza.
C. restrictaza
D. ARN pôlimeraza
Đáp án C
Enzyme cắt giới hạn là restrictaza.
Câu 2 (THPT Chuyên Cao Bằng – lần 1 2019): Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu
phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau?
(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
(2) Nuôi cây hạt phấn.
(3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác lồi.
(4) Tạo giống nhờ cơng nghệ gen.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án D
Phương pháp 3,4 có thể tạo ra giống mới mang gen của 2 loài.
Câu 3 (THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội – lần 3 2019): Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim
được sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể truyền là
A. ligaza.
B. ADN polimeraza
C. Restrictaza
D. ARN polimeraza
Đáp án A
Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim được sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể truyền là ligaza.
Câu 4 (Sở GD – ĐT Hà Tĩnh – Lần 1 2019): Tiến hành tách phơi bị có kiểu gen AaBbDd thành 6 phơi và
6 phơi này phát triển thành 6 bị con. Nếu khơng xảy ra đột biến thì bị con có kiểu gen
A. AABBDD.
B. AabbDD.
C. AaBbDd.
D. aabbdd.
Đáp án C
Tiến hành tách phôi bị có kiểu gen AaBbDd thành 6 phơi và 6 phơi này phát triển thành 6 bị con. Nếu
khơng xảy ra đột biến thì bị con có kiểu gen giống nhau và giống phôi ban đầu.
Câu 5 (Sở GD – ĐT Quảng Nam – 2019): Chủng vi khuần E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã
tạo ra nhờ:
A. công nghệ gen
B. dung hợp tế bào trần. C. gây đột biến nhân tạo D. nhân bản vơ tính.
Đáp án A
Chủng vi khuần E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã tạo ra nhờ công nghệ gen.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Câu 6 (Sở GD – ĐT Hải Phịng – lần 1 2019): Bằng cơng nghệ tế bào thực vật, người ta có thể ni cấy
các mẩu mô của một cơ thể thực vật sinh sản hữu tính rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Các cây
này
A. hoàn toàn mất khả năng sinh sản hữu tính.
B. giống nhau về kiểu gen nhân.
C. hồn tồn giống nhau về kiểu hình dù chúng được trồng trong các mơi trường rất khác nhau.
D. có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
Đáp án B
Các cây được tạo ra bằng phương pháp nuôi cấy mơ có kiểu gen trong nhân hồn tồn giống nhau.
Câu 7 (THPT Đào Duy Từ - Hà Nội – lần 4 2019): Cho các thành tựu sau đây:
1- Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin người
2- Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội
3- Tạo giống lúa năng suất cao IR22 và CICA4
4- Tạo giống bông mang gen kháng sâu hại
5- Tạo cừu mang gen sản xuất protein huyết tương người
6- Tạo dê mang gen tổng hợp protein tơ nhện
Có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án B
Các ứng dụng của công nghệ gen là: 1,4,5,6
2: gây đột biến
3: lai giống.
Câu 8 (THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh – lần 1 2019): Giai đoạn nào dưới đây không thuộc kĩ thuật
chuyển gen?
A. Tách dòng TB chứa ADN tái tổ hợp
B. Chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận.
C. Tạo ADN tái tổ hợp.
D. Chuyển đoạn NST từ TB cho sang TB nhận.
Đáp án D
Giai đoạn D không thuộc kỹ thuật chuyển gen, KT chuyển gen không thao tác trên NST.
Câu 9 (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – lần 3 2019): Enzim dùng để cắt thể truyền và gen cần
chuyển trong kĩ thuật chuyển gen là
A. ADN polimeraza.
B. restrictaza.
C. ligaza.
D. ARN polimeraza.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Đáp án B
Enzyme restrictaza dùng để cắt thể truyền và gen cần chuyển trong kĩ thuật chuyển gen.
Câu 10 (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – lần 2 2019): Hạt phấn của lồi thực vật A có
8 nhiễm sắc thể. Các tế bào lá của lồi thực vật B có 22 nhiễm sắc thể. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài
A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét khơng
đúng?
(1). Cây lai khơng thể trở thành lồi mới vì khơng sinh sản được.
(2). Cây lai có thể trở thành lồi mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
(3). Cây lai khơng thể trở thành lồi mới vì có nhiễm sắc thể khơng tương đồng.
(4). Cây lai có thể trở thành lồi mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.
(5). Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của cây lai có 30 nhiễm sắc thể.
(6). Cây lai được đa bội hóa sẽ cách li sinh sản với hai loài bố mẹ.
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các phát biểu không đúng là: 1,3,5
(1),(3) sai vì có thể sinh sản vơ tính hoặc đa bội hoá thành thể song nhị bội hữu thụ.
(5) sai, trong mỗi tế bào của cây lai có nA + nB = 4+11 = 15.
Câu 11 (Sở GD – ĐT Lào Cai – 2019): Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Dung hợp tế bào trần khác lồi.
(3) Lai giữa các dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1.
(4) Ni cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dịng đơn bội.
Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là
A. (1), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (2).
D. (2), (3).
Đáp án A
Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dịng thuần chủng ở thực vật là: 1,4
(2) và (3) không thể tạo ra dòng thuần.
Câu 12 (Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Giả sử có hai cây khác lồi có kiểu gen AaBB và DDEe.
Người ta sử dụng công nghệ tế bào để tạo ra các cây con từ hai cây này. Theo lý thuyết, trong các phát biểu
sau về các cây con, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các cây con được tạo ra do nuôi cấy tế bào sinh dưỡng của từng cây có kiểu gen AaBB hoặc DDEe.
II. Nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 8 dịng thuần chủng có kiểu
den khác nhau.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
III. Các cây con được tạo ra do nuôi cấy hạt phấn của từng cây và gây lưỡng bội hóa có kiểu gen AABB,
aaBB hoặc DDEE, DDee.
IV. Cây con được tạo ra do lai tế bào dinh dưỡng (dung hợp tế bào trần) của hai cây với nhau có kiểu gen
AaBBDDEe.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
I. đúng. Nuôi cấy tế bào sinh dưỡng tạo ra tế bào con có kiểu gen giống hệt tế bào mẹ
II. sai. Chỉ thu được 4 dòng thuần:
+ AaBB cho hạt phấn: AB và aB. Lưỡng bội hóa thu được: AABB và aaBB
+ DDEe cho hạt phấn: DE và De. Lưỡng bội hóa thu được: DDEE và DDee
III. đúng
IV. đúng. Dung hợp tế bào trần tạo tế bào con mang kiểu gen của cả bố và mẹ
Câu 13 (THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – lần 2 2019): Thành tựu nào sau đây là của công nghệ tế
bào?
A. Tạo giống lúa gạo vàng.
B. Tạo cừu Đôli.
C. Tạo dâu tằm tam bội.
D. Tạo chuột bạch mang gen của chuột cống.
Đáp án B
+ Tạo giống lúa gạo vàng (công nghệ gen)
+ Tạo chuột bạch mang gen của chuột cống (công nghệ gen)
+ Tạo dâu tằm tam bội (đột biến đa bội thể)
Câu 14 (THPT Chuyên KHTN – lần 3 2019): Người ta có thể tạo ra được giống cây trồng thuần chủng từ
những cá thể chưa thuần chủng bằng cách nào sau đây?
A. Cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
B. Cho lai phân tích qua nhiều thế hệ.
C. Nuôi cây mô - tế bào
D. Cấy truyền phôi.
Đáp án A
Người ta có thể tạo ra được giống cây trồng thuần chủng từ những cá thể chưa thuần chủng bằng cách cho tự
thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Các phương pháp cịn lại khơng phù hợp.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Câu 15 (THPT Chuyên Quốc học Huế - lần 3 2019): Xét 2 cá thể thuộc 2 lồi thực vật lưỡng tính khác
nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen là AabbDd, cá thể thứ 2 có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây,
số phát biểu không đúng là
(1). Bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cá thể sẽ thu được tối đa là 12 dòng thuần chủng
về tất cả các cặp gen
(2). Bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào sinh dưỡng riêng rẽ của từng cá thể sẽ khơng thể thu được dịng
thuần chủng
(3). Bằng phương pháp dung hợp tế bào trần chỉ có thể thu được một kiểu gen tứ bội duy nhất là
AabbDdMmEe.
(4). Bằng phương pháp lai xa kết hợp với gây đa bội hóa con lai sẽ thu được 32 dịng thuần chủng về tất cả
các cặp gen
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án B
Xét các phát biểu (1) đúng
Cá thể thứ nhất tạo tối đa 4 loại giao tử → khi nuôi cấy tạo tối đa 4 dòng thuần
Cá thể thứ hai tạo tối đa 8 loại giao tử → khi nuôi cấy tạo tối đa 8 dịng thuần
Vậy có tất cả 12 dịng thuần
(2) đúng, ni cấy mơ tạo các cơ thể có kiểu gen giống cá thể ban đầu
(3) sai, nếu dung hợp tế bào trần tạo ra tế bào có kiểu gen : AabbDdHhMmEe
(4) đúng ,nếu kết hợp lai xa và đa bội hố sẽ thu được tối đa 4×8=32 dòng thuần về tất cả các cặp gen
Câu 16 (Sở GD – ĐT Bắc Ninh – lần 2 2019): Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể
truyền được gọi là
A. kĩ thuật chuyển gen.
B. thao tác trên plasmit.
C. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
D. thao tác trên gen.
Đáp án C
Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là: kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp
Câu 17 (Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo
ra các biến dị tổ hợp là
A. nhân bản vơ tính.
B. gây đột biến bằng cônsixin.
C. lai giữa các giống.
D. nuôi cấy mô, tế bào sinh dưỡng.
Đáp án C
Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp là lai giữa các giống
A,C không tạo biến dị tổ hợp
B: không áp dụng ở động vật
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Câu 18 (Cụm các trường Chun – lần 3 2019): Khi nói về cơng nghệ gen phát biểu nào sau đây sai?
A. Công nghệ ADN tái tổ hợp là công nghệ chuyển đoạn ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền.
B. Để tạo ra động vật chuyển gen người ta thường đưa gen cần chuyển vào cơ thể của con vật mới được
sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
C. Trong cơng nghệ gen nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận
D. Cơng nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi mà có thêm gen mới.
Đáp án B
Phát biểu sai về công nghệ gen là: B, để tạo sinh vật biến đổi gen thì người ta chuyển gen vào hợp tử.
Câu 19 (Sở GD – ĐT Cần Thơ – 2019): Trong kĩ thuật chuyển gen, để gắn gen cần chuyển vào thể truyền,
enzim thường được sử dụng là:
A. ligaza
B. restrictaza
C. ARN polimeraza
D. ADN polimeraza.
Đáp án A
Trong kĩ thuật chuyển gen, để gắn gen cần chuyển vào thể truyền, enzim thường được sử dụng là ligaza.
B: enzyme cắt giới hạn
C,D: enzyme tổng hợp mạch polinucleotit mới
Câu 20 (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – lần 2 2019): Loại enzim nào sao đây thường được
dùng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp?
A. Restrictaza và helicaza
B. Polimeraza và ligaza
C. Amilaza và restrictaza
D. Restrictaza và ligaza
Đáp án D
Restrictaza (enzyme cắt giới hạn) và ligaza (enzyme nối) thường được dùng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ
hợp
Câu 21 (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – lần 2 2019): Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ
phấn giữa hạt phấn của một lồi thực vật A (2n = 14) với nỗn của một lồi thực vật B (2n = 14) nhưng
khơng thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của
loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra
một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành
một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có
hình thái khác nhau.
Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li trước hợp tử.
II. Cây C được hình thành là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
III. Cây C khơng có khả năng sinh sản hữu tính.
IV. Cây C mang các đặc điểm của hai lồi A và B.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Đáp án B
Lồi C có 14 cặp NST tương đồng khác nhau → gồm cả bộ NST của 2 lồi A,B có thể được hình thành do 2
tế bào của 2 lồi dung hợp với nhau.
Cây A: 2nA; cây B: 2nB; cây C: 2nA + 2nB
I đúng.
II sai, phép lai xa thất bại.
III sai, cây C có khả năng sinh sản hữu tính bình thường,
IV đúng, vì có bộ NST của cả 2 lồi.
Câu 22 (Sở GD – ĐT Tiền Giang – 2019): Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbDd, sau đó lưỡng
bội hóa thì sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 1
Đáp án C
Số loại hạt phân của cây AaBbDd là 8 → khi lưỡng bội hố thu được tối đa 8 dịng thuần.
PHẦN TIẾP THEO
Câu 1 (Cụm các trường THPT Chuyên – lần 1 2019): Cho lai giữa cây cải củ có kiểu gen aaBB với cây
cải bắp có kiểu gen MMnn thu được F1. Đa bội hóa F1 thu được thể song nhị bội. Biết rằng khơng có đột
biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, thể song nhị bội này có kiểu gen là
A. aaBBMn.
B. aaBMMnn.
C. aBMn.
D. aaBBMMnn.
Đáp án D
Phép lai: aaBB × MMnn
aB
Mn
→Con lai aBMn → đa bội hóa : aaBBMMnn (thể song nhị bội)
Câu 2 (Cụm các trường THPT Chuyên – lần 1 2019): Khi nói về công nghệ tế bào thực vật, phát biểu nào
sau đây đúng?
A. Dung hợp hai tế bàao trần của hai loài thực vật tạo ra giống mới có kiểu gen thuần chủng.
B. Nuôi cấy mô tế bào thực vật giúp nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm.
C. Nuôi cấy các hạt phấn tạo ra các giống cây trồng đồng nhất về kiểu gen
D. Nuôi cấy mô tế bào thực vật có thể tạo ra các giống cây trồng mới có kiểu gen đồng nhất.
Đáp án B
A sai, nếu 2 tế bào này khơng thuần chủng thì giống mới cũng khơng thuần chủng
C sai, các hạt phấn có kiểu gen khác nhau nên khơng tạo các cá thể có cùng kiểu gen
D sai, nuôi cấy mô tế bào không tạo ra giống mới
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Câu 3 (THPT Chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam – lần 1 2019): Khi nói về ni cấy mơ và tế bào
thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Phương pháp ni cấy mơ có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
B. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp
C. Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống.
D. Phương pháp ni cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp
Đáp án D
Phát biểu sai là D, nuôi cấy mô tạo ra các cơ thể có kiểu gen giống nhau, biến dị tổ hợp được tạo thông qua
sinh sản hữu tính
Câu 4 (THPT Chun Lê Thánh Tơng – Quảng Nam – lần 1 2019): Trong kĩ thuật chuyển gen nhờ
plasmit, gen của tế bào cho được gắn vào plasmit tạo thành ADN tái tố hợp nhờ hoạt động của enzyme
A. ADN polimeraza.
B. Ligaza.
C. Amilaza.
D. Restrictaza.
Đáp án B
Gen của tế bào cho được gắn vào plasmit tạo thành ADN tái tố hợp nhờ hoạt động của enzyme ligaza
Câu 5 (THPT Chuyên Bắc Ninh – lần 4 2019): Loại tế bào nào sau đây được gọi là tế bào trần?
A. Tế bào bị mất nhân.
B. Tế bào bị mất thành xenlulozơ.
C. Tế bào bị mất một số bào quan.
D. Tế bào bị mất màng sinh chất.
Đáp án B
Tế bào thực vật bị loại bỏ thành xenlulozơ được coi là tế bào trần
Câu 6 (THPT Chuyên Hưng Yên – lần 2 2019): Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E. coli
nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của gen đó trong tế bào vi khuẩn, người ta có thể lấy mARN trưởng thành của
gen người cần chuyển cho phiên mã ngược thành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi
khuẩn. Người ta cần phải làm như vậy là vì gen bình thường của người
A. quá lớn không chui vào được tế bào vi khuẩn.
B. sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.
C. sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn.
D. là gen phân mảnh (có vùng mã hóa khơng liên tục).
Đáp án D
Vì hệ gen người là gen phân mảnh (có vùng mã hóa khơng liên tục).
Câu 7 (THPT Trần Nguyên Hãn – Hải Phòng – lần 1 2019): Thành tựu nào sau đây là của công nghệ tê
bào?
A. Tạo dâu tằm tam bội.
B. Tạo chuột bạch mang gen của chuột cống.
C. Tạo giống lúa gạo vàng
D. Tạo cừu Đôly.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Đáp án D
Cừu Đơly là ứng dụng của công nghệ tế bào
A: gây đột biến
B,C: công nghệ gen
Câu 8 (THPT Lương Văn Tụy – Ninh Bình – lần 1 2019): Phương pháp khơng được áp dụng trong
nghiên cứu di truyền người là
A. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
B. Nghiên cứu tế bào
C. Nghiên cứu phả hệ
D. Lai và gây đột biến
Đáp án D
Không dùng phương pháp lai và gây đột biến để nghiên cứu về di truyền người vì các vấn đề đạo đức, xã hội
Câu 9 (THPT Lương Văn Tụy – Ninh Bình – lần 1 2019): Những loại enzyme nào sau đây được sử dụng
trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp ?
A. ADN – polimerase và amilase
B. Restrictase và ligase
C. Amilase và ligase
D. ARN – polimerase và peptidase
Đáp án B Restrictase và ligase là 2 enzyme được sử dụng trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp
Câu 10 (THPT Đoàn Thượng – Hải Dương – lần 1 2019): Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất,
sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với bố mẹ gọi là:
A. Bất thụ.
B. Thối hóa giống.
C. Ưu thế lai.
D. Siêu trội.
Đáp án C
Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so
với bố mẹ gọi là: Ưu thế lai
Câu 11 (THPT Đoàn Thượng – Hải Dương – lần 1 2019): Trong kĩ thuật chuyển gen, tế bào nhận được sử
dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng:
A. Có tốc độ sinh sản nhanh.
B. Có cấu tạo cơ thể đơn giản.
C. Thích nghi cao với mơi trường.
D. Dễ phát sinh biến dị.
Đáp án A
Thường sử dụng E.coli làm tế bào nhận vì chúng sinh sản rất nhanh
Câu 12 (THPT Đoàn Thượng – Hải Dương – lần 1 2019): Giả sử 1 cây ăn quả của 1 loài thực vật tự thụ
phấn có kiểu gen AaBb. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Các cây con được tạo ra từ cây này bằng phương pháp nuôi cấy mơ sẽ có đặc tính di truyền giống nhau
và giống cây mẹ.
B. Nếu gieo hạt của cây này thì có thể thu được cây con có kiểu gen đồng hợp tử trội về các gen trên.
C. Nếu đem nuôi cấy hạt phấn của cây này rồi gây lưỡng bội hóa thì có thể thu được cây con có kiểu gen
AaBB.
D. Nếu chiết cành từ cây này đem trồng, người ta sẽ thu được cây con có kiểu gen AaBb.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Đáp án C
Phát biểu sai là C, nếu nuôi hạt phấn rồi lưỡng bội hoá tạo ra cây thuần chủng
Câu 13 (Liên trường THPT Nghệ An – lần 1 2019): Để tạo ra cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về
tất cả các gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai hai dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
B. Nhân bản vơ tính từ tế bào sinh dưỡng.
C. Ni cấy hạt phấn hoặc nỗn chưa thụ tinh kèm đa bội hóa.
D. Dung hợp các tế bào trần khác lồi.
Đáp án C
Để tạo ra cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen có thể sử dụng phương pháp C
A,B,D khơng tạo ra dịng thuần
Câu 14 (Liên trường THPT Nghệ An – lần 1 2019): Trong kĩ thuật chuyển gen, phát biểu nào sau đây có
nội dung đúng?
A. Thể truyền được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật cấy gen ADN vùng nhân vi khuẩn.
B. ADN tái tổ hợp được tạo ra nhờ sự kết hợp ADN của thể truyền và gen tế bào nhận.
C. Cắt ADN cần chuyển và cắt mở vòng plasmit cùng 1 loại Enzim restrictaza.
D. Mỗi tế bào nhận luôn được nhận 1 ADN tái tổ hợp.
Đáp án C
Phát biểu đúng về kỹ thuật chuyển gen là C
A sai, thể truyền được sử dụng phổ biến là plasmid
B sai, ADN tái tổ hợp được tạo ra nhờ sự kết hợp ADN của thể truyền và gen tế bào cho
D sai, có thể tế bào nhận khơng nhận được hoặc nhận đc nhiều hơn
Câu 15 (THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc – lần 3 2019): Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức
chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
A. ưu thế lai.
B. thối hóa giống.
C. siêu trội.
D. bất thụ.
Đáp án A
Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố
mẹ gọi là ưu thế lai
Câu 16 (THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc – lần 3 2019): Khi nuôi cấy hạt phấn hay nỗn chưa thụ tinh trong
mơi trường nhân tạo, kết quả có thể mọc thành
A. cây trồng đa bội hóa để có dạng hữu thụ
B. các dịng tế bào đơn bội.
C. các giống cây trồng thuần chủng.
D. cây trồng mới do đột biến nhiễm sắc thể.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Đáp án B
Khi ni cấy hạt phấn hay nỗn chưa thụ tinh trong mơi trường nhân tạo, kết quả có thể mọc thành các dòng
tế bào đơn bội
Câu 17 (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ AN – lần 1 2019): Phương pháp nào sau đây có thể được ứng
dụng để tạo cơ thể có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen?
A. Gây đột biến gen.
B. Lai tế bào sinh dưỡng.
C. Nhân bản vơ tính.
D. Ni cấy hạt phấn và nỗn chưa thụ tinh.
Đáp án D
Ni cấy hạt phấn và nỗn chưa thụ tinh sẽ tạo ra cơ thể có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen (SGK Sinh
học 12 – Trang 80)
Câu 18 (THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội – lần 2 2019): Phương pháp nào sau đây không thuộc công
nghệ tế bào?
A. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào sinh vật khác.
B. Nhân bản vơ tính cừu Đơly.
C. Dung hợp tế bào trần khác lồi.
D. Ni cấy hạt phấn, sau đó gây lường bội hóa để tạo dịng lưỡng bội.
Đáp án A
A khơng phải công nghệ tế bào, đây là công nghệ gen
Câu 19 (THPT Chuyên Tuyên Quang – lần 1 2019): Để tạo ra động vật chuyển gen, người ta đã tiến hành
A. đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện
B. đưa gen cần chuyển vào phơi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo ra con mang gen cần chuyển và tạo
điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
C. lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân
non), cho hợp tử phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung con cái.
D. đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện cho gen được
biểu hiện.
Đáp án C
Để tạo ra động vật chuyển gen người ta đã tiến hành: lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống
nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã
chuyển gen vào tử cung con cái.
Câu 20 (THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – lần 2 2019): Phương pháp chọn giống nào dưới đây được
dùng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật?
A. Ưu thế lai
B. Lai khác dịng.
C. Lai giữa lồi đã thuần hóa và loài hoang dại.
D. Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí, hóa học.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN mơn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Đáp án D
Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí, hóa học được áp dụng cho chọn giống VSV, vì chúng dễ phát sinh
biến dị, sinh sản nhanh…
Câu 21 (THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – lần 2 2019): Nếu tách nguyên vẹn một gen của người rồi gắn
vào plasmit của vi khuẩn E.coli sau đó đưa ADN tái tổ hợp này vào trong tế bào E.coli thì người ta sẽ nhận
được kết quả nào dưới đây?
A. Gen insulin được phiên mã nhưng có thể dịch mã ra prơtêin khác thường.
B. Gen insulin khơng thể hoạt động trong tế bào vi khuẩn vì khơng có promoter thích hợp.
C. Gen insulin được phiên mã nhưng không được dịch mã.
D. Gen insulin không được phiên mã.
Đáp án A
Gen của người là gen phân mảnh, các đoạn Intron (khơng mã hóa) xen kẽ với Exon (mã hóa) cịn của vi
khuẩn là gen khơng phân mảnh, vùng mã hóa liên tục.
Phiên mã ở người có giai đoạn cắt bỏ các đoạn khơng mã hóa aa trong mARN sơ khai thành mARN trưởng
thành → mARN tham gia phiên mã → protein thực hiện chức năng
Phiên mã ở sinh vật nhân sơ → mARN trưc tiếp tham gia dịch mã → protein thực hiện chức năng
Do đặc điểm hệ gen người và gen của vi khuẩn khác nhau nên → cơ chế di truyền của ở người khác nhau
Nếu đưa gen người vào vi khuẩn → mARN của gen mã hóa khơng được cắt bỏ các đoạn khơng mã hóa →
protein được tạo ra có cấu trúc và chức năng khác thường
Câu 22 (THPT Phú Bình – Thái Nguyên – lần 1 2019): Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 lồi
khác nhau mà khơng qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp?
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Kĩ thuật di truyền.
C. Nuôi cấy mô.
D. Lai tế bào.
Đáp án D
Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà khơng qua sinh sản hữu tính người ta sử
dụng phương pháp lai tế bào
Câu 23 (THPT Chuyên KHTN – lần 2 2019): Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về
các cá thể động vật được tạo ra bằng cơng nghệ cấy truyền phơi?
I. Có kiểu gen đồng nhất
II. Có kiểu hình hồn tồn giống mẹ
III. Khơng thể giao phối với nhau
IV. Có kiểu gen thuần chủng
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án A
Cấy truyền phôi tạo ra các con vật có kiểu gen, giới tính giống nhau nên không giao phối với nhau được ( I,
III)
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học
Theo dõi Page : Thầy Đinh Đức Hiền để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .
Câu 24 (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – lần 2 2019): Có bao nhiêu thành tựu dưới đây là ứng dụng của
công nghệ gen?
(1). Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất insulin người.
(2). Tạo giống dưa hấu tam bội khơng có hạt, có hàm luợng đường cao.
(3). Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4). Tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
(5). Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong hạt.
(6). Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án C
Các ứng dụng của công nghệ gen là 1,3,5
(2)(4) gây đột biến
(6): công nghệ tế bào
Câu 25 (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – lần 2 2019): Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai lồi mà
bằng cách tạo giống thơng thường khơng thể tạo ra được, người ta sử dụng phương pháp nào?
A. Nuôi cây mô tế bào.
B. Dung hợp tế bào trần
C. Nuôi cấy hạt phấn
D. Gây đột biến và chọn lọc.
Đáp án B
Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai lồi mà bằng cách tạo giống thơng thường khơng thể tạo ra
được, người ta sử dụng phương pháp dung hợp tế bào trần
Câu 26 (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – lần 2 2019): Enzim sử dụng để cắt đoạn ADN từ tế bào cho và
ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp là
A. ARN-polimeraza
B. ADN-polimeraza.
C. ligaza
D. restrictaza.
Đáp án D
Enzim sử dụng để cắt đoạn ADN từ tế bào cho và ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp là restrictaza
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Sinh học tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2019!