Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 139 trang )

HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN NHẤT VỀ HÓA HỌC 11
1. Sự điện li
- Sự điện li là quá trình các chất phân li ra ion ở trong nước (hoặc ở trạng thái nóng chảy).
- Chất điện li là các chất phân li ra ion ở trong nước (hoặc ở trạng thái nóng chảy).
- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân li thành ion.
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có 1 số phân tử hòa tan phân li thành ion.
2. Axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính
- Axit là chất phân li trong nước ra ion H+.
- Bazơ là chất phân li trong nước ra ion OH
- Muối là chất phân li ra cation kim loại (hoặc cation amoni) và anion gốc axit.
- Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa phân li theo kiểu axit, vừa phân li theo kiểu bazơ.
3. Phản ứng trao đổi ion
Các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion:
- Sản phẩm phản ứng có chất kết tủa.
- Sản phẩm phản ứng có chất điện li yếu.
- Sản phẩm phản ứng có chất khí.
⇒ Bản chất của phản ứng trao đổi ion là làm giảm số ion có trong dung dịch.
4. Cấu tạo, tính chất hoá học cơ bản của một số đơn chất và hợp chất vô cơ
Chất Số oxi hoá Tính chất hoá học
N
2
0 Có tính oxi hoá và tính khử.
Hợp chất của Nitơ
-3 (NH
3
) Có tính khử mạnh.
+1;+2;+3;+4 Có tính oxi hoá và tính khử.
+5 (HNO
3
) Có tính oxi hoá mạnh.


P 0 Có tính oxi hoá và tính khử.
Hợp chất của P +5 (H
3
PO
4
) Là axit yếu, ba nấc.
C 0 Có tính oxi hoá và tính khử.
Hợp chất của C
+2 (CO) Oxit tring tính có tính khử.
+4 (CO
2
) Oxit axit có tính oxi hoá.
+4 (H
2
CO
3
) Axit yếu, kém bền.
Si 0 Có tính oxi hoá và tính khử.
Hợp chất của Si
+4 (SiO
2
) Oxit axit không tan.
+4 (H
2
SiO
3
) Axit rất yếu, không tan.
5. Cấu tạo, tính chất hoá học cơ bản của một số hợp chất hiđrocacbon
Chất Đặc điểm cấu tạo Tính chất hoá học
Ankan

C
n
H
2n+2
n ≥ 1
Mạch hở, chỉ có liên kết
đơn trong phân tử
- Phản ứng thế với X
2
- Phản ứng tách hiđro
- Không làm mất màu với dd KMnO
4
Anken
C
n
H
2n
Mạch hở, có 1 liên kết
đôi trong phân tử
- Phản ứng cộng X
2
, HX…
- Phản ứng trùng hợp
Thầy TÀI 0934022006 Page 1
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
n ≥ 2
- Làm mất màu với dd KMnO
4
Ankin
C

n
H
2n- 2
n ≥ 2
Mạch hở, có 1 liên kết
ba trong phân tử
- Phản ứng cộng X
2
, HX…
- Pư thế H ở – C ≡ CH
- Làm mất màu với dd KMnO
4
Ankađien
C
n
H
2n- 2
n ≥ 3
Mạch hở, có 2 liên kết
đôi trong phân tử
- Phản ứng cộng X
2
, HX…
- Phản ứng trùng hợp
- Làm mất màu với dd KMnO
4
Aren
C
n
H

2n - 6
n ≥ 6
Phân tử có vòng benzen
(còn gọi là
ankylbenzen)
- Phản ứng cộng X
2
, HX…
- Pư thế H ở vòng benzen
- Ankylbenzen làm mất màu với dd
KMnO
4
6. Điều chế, tính chất hoá học cơ bản của một số hợp chất dẫn xuất của hiđrocacbon
Chất Tính chất hoá học Điều chế
Dẫn xuất halogen
C
x
H
y
X
- Phản ứng thế X = OH
- Phản ứng tách HX
- Thế H ở CxHy = X
- Cộng HX hoặc X
2
vào anken, ankin
Ancol no đơn chức
C
n
H

2n +1
OH
n ≥ 1
- Phản ứng với kim loại
kiềm.
- Phản ứng thế OH
- Phản ứng tách nước
- Phản ứng oxi hoá
không hoàn toàn.
Từ dẫn xuất halogen hoặc anken
Phenol
C
6
H
5
OH
- Phản ứng với kim loại
kiềm
- Phản ứng với dd kiềm
- Phản ứng thế ở vòng
benzen
Từ benzen hoặc cumen
Anđehit no đơn
chức
C
n
H
2n +1
CHO
n ≥ 0

- Tính oxi hoá: cộng H
2
- Tính khử: Tráng bạc,
tác dụng với Cu(OH)
2
Oxi hoá ancol bậc 1, no, đơn chức
Xeton no, đơn chức
R – CO – R’
R, R’: no
- Tính oxi hoá: cộng H
2
Oxi hoá ancol bậc 2, no, đơn chức
Axit cacboxylic no,
đơn chức
R – COOH
R: no
- Tác dụng với ancol
- Tính axit: t.d với KL
hoạt động, bazơ, oxit
bazơ, muối, đổi màu
quỳ tím, …
- Oxi hoá cắt mạch ankan
- Oxi hoá anđehit no, đơn chức
GHI CHÚ
Thầy TÀI 0934022006 Page 2
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ THƯỜNG GẶP
M CTPT CTCT. Tên thường Nhóm ankyl M Tên gốc H-C
42
62,5

54
68
104
92
100
88
C
3
H
6
C
2
H
3
Cl
C
4
H
6
C
5
H
8
C
8
H
8
C
7
H

8
C
5
H
8
O
2
C
4
H
8
O
2
CH
2
=CH-CH
3
CH
2
=CH-Cl
CH
2
=CH-CH=CH
2
CH
2
=C(CH
3
)-
CH=CH

2
C
6
H
5
CH=CH
2
.
C
6
H
5
CH
3
.
CH
2
=C-COOCH
3
CH
3
CH
3
CH COOH
CH
3
Propylen
Vinyl clorua
Butađien
( đivinyl)

Isopren
Stiren
Toluen
Metyl
metacrylat
CH
2
CH
3
C
2
H
5
-
CH
3
CH
2
CH
2
-
CH
3
-
CH
CH
3
CH
3
CH

2
CH
2
CH
2
-
CH
3
-
CH
2
CH
-
CH
3
CH
3
-
CH
-
CH
2
CH
3
CH
3
-
C
CH
3

CH
3
CH
2
=CH
C
6
H
5
-
C
6
H
5
CH
2
CH
2
=CH-CH
2

14
15
29
43
57
27
77
91
41

metylen
Metyl
Etyl
propyl
iso-propyl
butyl
sec-butyl
isobutyl
tert-butyl
vinyl
phenyl
benzyl
anlyl
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐRÔCACBON
Câu 1: CTPT của hidrôcacbon có dạng tổng quát C
n
H
2n+2-2k
. Với k ≥O thì k là:
A. tổng số nối đôi B. tổng số liên kết
π
C. tổng số nối đôi & nốiđơn D. tổng số liên kết
π
và số vòng
Câu 2 : Các dãy đồng đẳng sau đây có cùng dạng công thức phân tử:
A. ankan; xicloankan B. xicloankan; aren C. xicloankan; anken D. anken;
ankadien
Câu 3 X có công thức phân tử C
6
H

14
. X tác dụng Cl
2
(ánh sáng, t
o
) thu được tối đa 2 sản phẩm thế
monoclo. Tên của X là:
A. n-hexan B. 2-metylpentan C. 2,2-dimetylbutan D. 2,3-
dimetylbutan
Câu 4 Cho X là 4-metylhex -2-en; Y là 5-etylhept-3-en; Z là 2-metylbut-2-en và T là 1-clopropen. Các
chất có đồng phân hình học là:
A. X, Y và Z B. X, Y và T C. X, Z và T D. Y, Z và T
Câu 5 Các thuốc thử đủ để phân biệt metan, xiclo ankan là:
A. dung dịch Br
2
B. dung dịch AgNO
3
C. dung dịch KMnO
4
D. A, B,
C đều đúng
Thầy TÀI 0934022006 Page 3
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
Câu 6 Hai xicloankan X và Y đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi monoclo hóa (có chiếu
sáng) thì X cho 4 sản phẩm, Y chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất. Tên của X và Y là:
A. xiclopentan và xiclobuten B. metyl xiclobuten và xiclopentan
C. metyl xiclopentan và xiclohexan D. metyl xiclopentan và etyl xiclobutan
Câu 7 Đốt cháy hoàn toàn hồn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Hấp thụ hết sản phẩm
vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2

dư, thấy khối lượng bình tăng 1,276 gam và thu được 2 gam kết tủa.
Dãy đồng đẳng của hai hidrocacbon là:
A. ankin B. ankan C. aren D. ankin hoặc ankadien
Câu 8 Một hỗn hợp gồm 2 ankan đồng đẳng liên liếp có khối lượng 24,8 gam. Thể tích tương ứng là 11,2
lít (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ankan là:
A. CH
4
; C
2
H
6
B. C
2
H
6
; C
3
H
8
C. C
3
H
8
; C
4
H
10
D. C
4
H

10
; C
5
H
12
Câu 9 Số đồng phân của chất có công thức phân tử C
4
H
10
là :
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 10 : Khi cho isopentan tác dụng với Cl
2
(1:1) số sản phẩm thu được là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Cho biết tên của hợp chất sau theo IUPAC ?

CH
2
C
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
CH
2

Cl
A. 1-Clo-4-Etylpenten-4 B. 1-clo-4-metylenhexan C. 2-etyl-5-Clopenten-1 D. 5- Clo-2-
etylpenten-1
Câu 12 : Quy tắc Maccopnhicop chỉ áp dụng cho :
A. Anken đối xứng và tác nhân đối xứng. B. Anken bất đối và tác nhân bất đối
C. Anken bất đối và tác nhân đối xứng D. Xiclo ankan bất đối và tác nhân bất đối.
Câu 13: Những hợp chất nào sau đây có thể có đồng phân hình học (cis-trans)
CH
3
CH = CH
2
(I) ; CH
3
CH = CHCl (II) ; CH
3
CH = C(CH
3
)
2
(III)
CH
3
C C
CH
3
C
2
H
5
C

2
H
5

CH
3
C C
Cl
H
C
2
H
5
(IV) (V)
A. (I), (IV), (V) B. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), III, (IV), (V)
Câu 14 :Ankan A có 16,28%H trong phân tử (về khối lượng). vậy CTPT và số đồng phân tương ứng của
A là :
A. C
6
H
14
và 4 đồng phân B. C
6
H
14
và 5 đồng phân C. C
5
H
12
và 3 đồng phân D. C

6
H
14
và 6
đồng phân
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng :
A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C
B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng C
n
H
2n
, n ≥ 2, nguyên.
C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT C
n
H
2n
, n ≥ 2, nguyên.
D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C
Câu 16: Khi đốt cháy một hydrocacbon X ta thu được (số mol CO
2
/ số mol H
2
O < 1) . Vậy X có thể là :
A. C
2
H
2
B. C
12
H

12
C. C
3
H
6
D. A,B đều đúng
Thầy TÀI 0934022006 Page 4
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
Câu 17: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hydrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số
mol H
2
O > số mol CO
2
thì CTPT tương đương của dãy :
A. C
n
H
n
, n ≥ 2 B. C
n
H
2n+2
, n ≥1 C. C
n
H
2n-2
, n≥ 2 D. Tất cả đều sai
Câu 18 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau
28đvC, ta thu được 4,48 l CO
2

(đktc) và 5,4g H
2
O. CTPT của 2 hydrocacbon trên là :
A. C
2
H
4
và C
4
H
8
B. C
2
H
2
và C
4
H
6
C. C
3
H
4
và C
5
H
8
D. CH
4
và C

3
H
8
Câu 19: Khi đốt cháy metan trong khí Cl
2
sinh ra muội đen và một chất khí làm quỳ tím hóa đỏ. Vậy sản
phẩm phản ứng là :
A. CH
3
Cl và HCl B. CH
2
Cl
2
và HCl C. C và HCl D. CCl
4
và HCl
Câu 20: Đốt cháy 2 hydrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43g nước và 9,8gam CO
2
. vậy CTPT 2
hydrocacbon là :
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
B. CH
4

và C
2
H
6
C. C
2
H
6
và C
3
H
8
D. Tất cả đều sai.
Câu 21: Khi cộng HBr vào 2-metylbut -2 - en theo tỉ lệ 1:1, ta thu được số sản phẩm.
A. 2 B. 3 C. 4 D. Tất cả đều sai
Câu 22: Đốt cháy một thể tích hydrocacbon A cần năm thể tích oxi. Vậy CTPT của A là :
A. C
3
H
6
B. C
6
H
12
C. C
3
H
8
D. B và C đều đúng
Câu 23 :Hỗn hợp 2 ankan liên tiếp có d

hh/H2
= 24,8. CTPT của 2 ankan đó là :
A. CH
4
; C
2
H
6
B. C
2
H
6
C
3
H
8
C. C
3
H
8
và C
4
H
10
D. Tất cả đều sai
Câu 24 : Ở điều kiện thường, các hydrocacbon ở thể khí gồm :
A. C
1
→ C
4

B. C
1
→ C
5
C. C
1
→ C
6
D. C
2
→ C
10
Câu 25: Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no
A. Phản ứng tách B. Phản ứng thế C. Phản ứng cộng D. Cả A, B và C.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH
4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
thu được 17,6 gam CO
2
và 10,8 gam
H
2
O .m có giá trị. A. 2 gam B. 4gam C. 6 gam D. 8 gam .

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thì thu được 9,45 gam nước. Cho sản phẩm cháy
vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 37,5 g B. 52,5 g C. 15g D. 42,5 g .
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thì thu được 11,2 lít
CO
2
(ĐKTC ) và 12,6 gam H
2
O.Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. Ankan B.Anken C. Ankin D. Aren .
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thì thu được 22,4 lít
CO
2
(ĐKTC ) và 25,2 g H
2
O.Hai hiđrocacbon đó là
A.C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
3
H
8

và C
4
H
10
C. C
4
H
10
và C
5
H
12
D. C
5
H
12
và C
6
H
14
Câu 30: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8 gam. Thể tích tương ứng của hỗn
hợp là 11,2 lít( đktc). Công thức phân tử của các ankan là:
A.C
2
H
6
và C
3
H
8

B. C
3
H
8
và C
4
H
10
C. C
4
H
10
và C
5
H
12
D. C
5
H
12
và C
6
H
14

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng đẳng thì thu được
11,2 lít CO
2
( ĐKTC ) và 9 gam H
2

O .Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren .
Câu 32: Hỗn hợp 2 ankan ở thể khí có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvc .Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít
hỗn hợp trên ta thu được 6,72 lít khí CO
2
( các khí đo ở đktc ) .Công thức phân tử của 2 ankan là
A. CH
4
và C
3
H
8
B. C
2
H
6
và C
4
H
10
C. CH
4
và C
4
H
10
D. C
3
H
8

và C
5
H
12

Thầy TÀI 0934022006 Page 5
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
Câu 33: Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 14 đvc .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên
ta thu được 5,6 lít khí CO
2
( đktc ) và 6,3 gam hơi nước. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là:
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
3
H
8
và C
4
H
10
C. C
3
H

6
và C
4
H
8
D. C
4
H
8
và C
6
H
12

Câu 34: Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 28đvc .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên
ta thu được 6,72 lít khí CO
2
( đktc ) và 7,2 gam hơi nước . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là:
A. CH
4
và C
3
H
8
B. C
2
H
4
và C
4

H
8
C. C
3
H
6
và C
5
H
10
D. C
2
H
6
và C
4
H
10

Câu 35: Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 28đvc .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn
hợp trên ta thu được 8,96 lít khí CO
2
( đktc ) và 7,2 gam hơi nước . Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon đó là:
A. C
5
H
12
và C
3

H
8
B. C
2
H
4
và C
4
H
8
C. C
3
H
6
và C
5
H
10
D. C
4
H
8
và C
6
H
12
.
Câu 36: Một hỗn hợp ( X ) gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau .Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp X (ĐKTC )
đi qua bình đựng dung dịch Brom có dư thì thấy khối lượng bình tăng 8,6 gam .Công thức phân tử của 2
ankin là:

A. C
3
H
4
và C
4
H
6
B. C
4
H
6
và C
5
H
8
C. C
2
H
2
và C
3
H
4
D. C
4
H
10
và C
6

H
14
Câu 37: Cho 14 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất
màu vừa đủ dung dịch chứa 64 gam Br
2
.
1. Công thức phân tử của các anken là:
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
B. C
3
H
6
và C
4
H
8
C. C
4
H
8
và C
5
H

10
D. C
5
H
10

và C
6
H
12
2. Tỷ lệ số mol của 2 anken trong hỗn hợp là:
A. 1: 2 B. 2: 1 C. 2 : 3 D. 1: 1
Câu 38 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 anken và 1 ankin rồi cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình
( 1 ) đựng H
2
SO
4
đặc dư và bình ( 2 ) đựng NaOH rắn dư .Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình ( 1 ) tăng
63,36 gam và bình ( 2 ) tăng 23,04 gam . Vậy số mol ankin trong hỗn hợp là:
A. 0,15 mol . B. 0,16 mol . C. 0,17 mol .
Thầy TÀI 0934022006 Page 6
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
HỆ THỐNG DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐÃ HỌC
hệ thống 1 số đặc điểm cơ bản danh pháp của HCHC
* Tên H.C mạch chính:
C
1
: met C
2
: et

C
3
: prop C
4
: but C
5
: pent
* Tên các nhóm thế thường gặp:
CH
3
– : metyl C
2
H
5
– : etyl
C
3
H
7
– : propyl OH – : hydroxyl NO
2
– : nitro
* Tên các nhóm chức cơ bản đã học:
– : an = : en =, = : dien
≡ : in –OH : ol–CHO : al
–CO– : on –COOH : ic
Danh pháp Thay thế:
* Quy tắc:
- Chọn mạch chính: mạch C dài nhất, chứa nhóm chức, (có nhiều nhóm thế nhất).
- Đánh số vị trí C mạch chính: xuất ơhats từ phía nhóm chức (tổng số vị trí C chứa

nhóm thế là nhỏ nhất).
- Gọi tên:
V.trí NT + tên NT + tên H.C mạch chính + T.trí nhóm chức + tên nhóm chức.
HỆ THỐNG CÁC PHẢN ỨNG HỮU CƠ CƠ BẢN ĐÃ HỌC
Phản ứng Tác nhân Chất tham gia Đặc điểm phản ứng
Thế
Cl
2
/askt Ankan
- Sp’: dx Cl
- Quy tắc thế
Br
2
/Fe Benzen
- Sp’: dx Br
- Quy tắc thế
HNO
3
/H
2
SO
4
Benzen
- Sp’: h/c nitro
- Quy tắc thế
AgNO
3
/NH
3
Ank – 1 – in - Tạo kết tủa vàng.

Cộng
H
2
/Ni
Anken
Ankadien
Ankin
Andehit
Xeton
- Phá vỡ LK π để tạo LK σ.
Br
2
Anken
Ankadien
Ankin
- Làm mất màu nước Br
2
.
HCl
Anken
Ankadien
Ankin
- Phá vỡ LK π để tạo LK σ.
- Quy tắc cộng.
H
2
O Anken
Ankadien
Ankin
- Sp’:

+ Ancol đối với anken, ankadien
+ Andehithoặc xeton đối với ankin.
Thầy TÀI 0934022006 Page 7
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
Phản ứng Tác nhân Chất tham gia Đặc điểm phản ứng
- Quy tắc cộng
Oxy hóa không hoàn
toàn
AgNO
3
/NH
3
Nhóm –CHO
- Tạo kết tủa Ag
- Tỉ lệ: n
-CHO
:n
Ag
= 1:2
(Đ/v HCHO thì n
HCHO
:n
Ag
=1:4)
Cu(OH)
2
/NaOH, t
o
Nhóm –CHO - Tạo kết tủa Cu
2

O đỏ gạch
CuO, t
o
Ancol
- Có Cu kết tủa
- Bậc 1 andehit
- Bậc 2 Xeton
- Bậc 3 không phản ứng.
Oxy hóa
hoàn toàn
O
2
Các loại hợp
chất hữu cơ
- Có CO
2
, H
2
O với:
2 2
CO H O
n n
< ⇒
h/c HC chỉ có LK σ.
2 2
CO H O
n n
= ⇒
h/c HC có 1 LK =
Các phản ứng khác

Tách H
2
Ankan - Ankananken
Cracking Ankan
- Tạo ankan và anken có mạch
C ngắn hơn.
H
2
/Pd Ankin - Anken
Cu(OH)
2
/NaOH
Ancol có 2
nhóm – OH liến
kề.
- Tạo dung dịch xanh dương.
Nhịhợp C
2
H
2
- C
4
H
4
, C
6
H
6
Tam hợp C
2

H
2
- C
6
H
6
Trùng hợp h/c HC có LK = - Polime

* BT 1: Viết CTCT và gọi tên các chất có CTPT sau:
 Ankan: C
4
H
10
.
 Anken: C
4
H
8
.
 Ancol: C
4
H
10
O.
 Andehit và Xeton: C
4
H
8
O.
 Axitcacboxylic: C

4
H
8
O
2
.
* BT2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng
Thầy TÀI 0934022006 Page 8
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
AXIT CACBOXYLIC
I.Công thức - cấu tạo - cách gọi tên
1. Công thức.
Axit hữu cơ (còn gọi là axit cacboxylic là những hợp chất có một hay nhiều nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết
với nguyên tử C hoặc H.
( )
( , , )
n n k m m n n k m m k
C H COOH C H CO C H O
m n m n
+ − − + − −
⇔ ⇔
= + ≥ ≥
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 0

Với k= 0 , m= 1 => axit no đơn chức C
m
H
2m
O

2
hay C
n
H
2n+1
COOH
(Nếu đề bài cho C
m
H
2m
O
2
=> este no đơn chức hoặc axit no đơn chức =>
CO H O
n n
=
2 2
)

Với k = 1 , m = 1 => C
n
H
2n
O
2
hay C
n
H
2n-1
COOH ( axit đơn chức có 1 liên kết

Π
trong gốc )

k = 4 ,m = 1 => Dãy đồng đẳng của axit thơm no đơn chức => C
n
H
2n-7
COOH (
n ≥ 6
)

.k=0 ,m=2 => C
n
H
2n
(COOH)
2
điaxit no
2. Cấu tạo
Do nguyên tử O hút mạnh cặp electron liên kết của liên kết đôi C = O đã làm tăng độ phân cực của liên kết O -
H. Nguyên tử H trở nên linh động, dễ tách ra. Do vậy tính axit ở đây thể hiện mạnh hơn nhiều so với phenol.
Thầy TÀI 0934022006 Page 9
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)

b) Ảnh hưởng của gốc R đến nhóm - COOH:
 Nếu R là gốc ankyl có hiệu ứng cảm ứng +I (đẩy electron) thì làm giảm tính axit. Gốc R càng lớn hay
bậc càng cao. +I càng lớn, thì tính axit càng yếu.
Ví dụ: Tính axit giảm dần trong dãy sau.

 Nếu trong gốc R có nhóm thế gây hiệu ứng cảm ứng I (như F > Cl > Br > I hay NO

2
> F > Cl >
OH) thì làm tăng tính axit.
Ví dụ: Tính axit tăng theo dãy sau.

 Nếu trong gốc R có liên kết bội

Ví dụ:

.Nếu có 2 nhóm -COOH trong 1 phân tử, do ảnh hưởng lẫn nhau nên cũng làm tăng tính axit.
c) Ảnh hưởng của nhóm -COOH đến gốc R:
Nhóm -COOH hút electron gây ra hiệu ứng -I làm cho H đính ở C vị trí α trở nên linh động, dễ bị thế.

Ví dụ:

3. Cách gọi tên
a) Tên thông dụng
HOOC-CH
2
-COOH axit malonic hay propandioic
HOOC-COOH axit axit oxalic hay etandioic
CH
2
=CH-COOH axit acrylic hay propenoic
CH
2
=C(CH
3
)-COOH axit metacrylic
CH

3
-(CH
2
)
7
-CH=CH-(CH
2
)
7
-COOH axit oleic (có trong dầu mỡ động thực vật)
CH
3
-(CH
2
)
16
-COOH axit stearic
C
15
H
31
COOH axit panmitic
b) Danh pháp quốc tế:
Tên axit = Tên hiđrocacbon tương ứng + oic
CH
3
- CH
2
- COOH : propanoic
II. Tính chất vật lý của axit no, mạch hở một lần axit (C

n
H
2n+1
 COOH)
 Ba chất đầu dãy đồng đẳng là chất lỏng, có vị chua, tan vô hạn trong nước, điện li yếu trong dung dịch.
 Những chất sau là chất lỏng, rồi chất rắn, độ tan giảm dần. Nhiệt độ sôi tăng dần theo n.
Thầy TÀI 0934022006 Page 10
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
 Giữa các phân tử axit cũng xảy ra hiện tượng liên hợp phân tử do liên kết hiđro.

Do đó, axit có nhiệt độ sôi cao hơn anđehit và rượu tương ứng
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng ở nhóm chức - COOH ( tính axit)
a. Trong dung dịch nước điện li ra ion H
+
(H
3
O), làm đỏ giấy quỳ (axit yếu).

R càng nhiều C, axit điện li càng yếu.
b. Phản ứng trung hoà

c. Hoà tan kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp.
d. Đẩy mạnh axit yếu hơn ra khỏi muối:
2. Phản ứng do nhóm OH của - COOH
a. Phản ứng este hoá với rượu:
Phản ứng giữa axit axetic và rượu etylic là phản ứng thuận nghịch.
CH
3
COOH + C

2
H
5
OH  CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
H
+
; t
0
Phương trình tổng quát phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol

(Chiều thuận là chiều este hóa , chiều nghịch là phản ứng thủy phân).
b. Phản ứng tạo thành anhiđrit axit:

3. Phản ứng ở gốc R
Dễ thế halogen ở vị trí :
IV. Điều chế
a. Trong phòng thí nghiệm
 Đi từ dẫn xuất Halogen ta có thể điều chế được hầu hết tất cả các axit cacboxylic
R-X  R-CN  RCOOH
KCN H
3
O

+
,t
0
 Oh hiđrocacbon, ancol
C
6
H
5
-CH
3
 C
6
H
5
COOK  C
6
H
5
COOH
KMnO
4
,H
2
O,t
0
H
3
O
+
b. Trong công nghiệp :

 Người ta sản xuất axit axetic bằng cách lên men dấm :
Thầy TÀI 0934022006 Page 11
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
C
2
H
5
OH + O
2
 CH
3
COOH + H
2
O
men dấm,25-30
0
C
 Oxy hóa anđehit axetic
CH
3
CHO + 1/
2
O
2
 CH
3
COOH
x t,t
0
 Đi từ metanol và cacbon oxit :

CH
3
OH + CO  CH
3
COOH
x t,t
0
Giới thiệu một số axit
1. Axit fomic H - COOH
Là chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước, có mùi xốc, nhiệt độ sôi = 100,5
o
C.
Trong phân tử có nhóm chức anđehit -CHO nên có tính khử mạnh của anđehit.
Ví dụ:
 Điều chế: có thể điều chế từ CO và NaOH (cho CO đi qua kiềm nóng)
2. Axit axetic CH
3
- COOH
Là chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước, có mùi chua, xốc, nhiệt độ sôi = 118,5
o
C.
Dung dịch 5 - 8% là giấm ăn.
Điều chế : ngoài các phương pháp chung, axit axetic còn được điều chế bằng những cách sau.
 Đi từ axetilen.
 Cho rượu etylic lên men giấm.
 Chưng khô gỗ: trong lớp nước có 10% CH
3
COOH. Trung hoà bằng vôi thành (CH
3
COO)

2
Ca. Tách muối
ra rồi chế hoá bằng H
2
SO
4
để thu axit axetic.
Axit axetic được dùng trong công nghiệp thực phẩm, trong công nghiệp dược phẩm và kỹ nghệ sản xuất chất
dẻo và tơ nhân tạo.
3. Axit béo có KLPT lớn.
Quan trọng nhất là
C
15
H
31
COOH C
17
H
35
COOH
(axit panmitic) (axit stearic)
Cả hai đều có cấu tạo mạch thẳng, không phân nhánh.
Là những chất rắn như sáp, không màu.
Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Phản ứng với kiềm và tan trong dung dịch kiềm.
Muối của các axit này với Mg và kim loại kiềm thổ (Ca, Ba, …) không tan trong nước.
Thầy TÀI 0934022006 Page 12
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
MỘT SỐ AXIT HỮU CƠ THÔNG DỤNG
Thầy TÀI 0934022006 Page 13

HĨA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ơn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
Phương pháp giải bài tập
1. Cho một axit hữu cơ tác dụng với kim loại hoạt động mạnh mà sinh ra
2
1
2
H
n =
n
axit
thì đó là axit đơn chức.
 Nếu cho hai chất hữu cơ X và Y tác dụng với NaHCO
3
dư mà thu được
2
CO
n
= n
hh
thì trong phân tử mỗi
chất hữu cơ chứa một nhóm ( - COOH).
 Cho hai chất hữu cơ X và Y:
X và Y + NaHCO
3
(dư)

2
CO hh
n n
=

X và Y + Na (dư)


2
2
hh
H hh
n
n n
< <
=> X, Y đều có chứa 1 nhóm (-COOH) và một trong hai chất X hoặc Y phải có chứa nhóm (- OH).
2.
COOH) - (axít chức nhóm sốlà x
n
ứng phảnn
axít
OH
-
⇒=
x
VD1: Trung hòa hồn tồn 1,76 gam một axit đơn chức hữu cơ X bằng dung dịch NaOH vửa đủ rồi cơ cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 2,2 gam muối khan. Tìm X .
VD2 : Trung hòa hồn tồn 11,25 gam một axit hữu cơ cần 500 ml NaOH 0,5M. X là :
VD3 : Trung hòa a mol một axit hữu cơ X cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hồn tồn một thể tích hơi axit X thu
được hai thể tích khí CO
2
(cùng điều kiện). CTPT của X là:
VD4 : Để trung hòa hồn tồn 4,12 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ đơn chức mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau
thì cần 500 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Tìm CTPT của hai axit và tính khối lượng muối khan thu được .
3. Chí có axít fomic ( H-COOH) tham gia phản ứng tráng gương

4. Khi đốt cháy một axit cacboxylic mà thu được
2 2
CO H O
n n=
thì axit đó là axit no đơn chức.
VD1 : Đốt cháy hồn tồn m gam một axit đơn chức no mạch hở X thu được (m – 0,25) gam CO
2
và (m – 3,5)
gam nước. Tìm X .
VD2 : Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp ta thu được 6,6 gam và
2,7 gam nước.
a) Tìm CTPT của hai axit .
b) Khi cho 0,1 hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO
3
/amơniac thì khối lượng kết tủa thu được?
 Khi đốt cháy một axit cacboxylic khơng no (1 nối đơi C = C) đơn chức thì:
2 2
axit CO H O
n n n= −
5. Khi cho axit cacboxylic tác dụng dung dịch kiềm, cơ cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn khan thì
chú ý đến lượng kiềm dư hay khơng.
VD: Cho 0,04 mol axit hữu cơ đơn chức tác dụng hồn hồn với 50g dung dịch NaOH 4%. Cơ cạn dung dịch
sau khi trung hồ thì được 4,16g rắn khan. Tìm CTCT của axit
6. Nếu cho axit cacboxylic X phản ứng hồn tồn với dung dịch NaOH mà:
: 1:1
NaOH X
n n = →
X là axit đơn chức.
NaOH X
n n> →

X là axit đa chức.
7. Khi cho axit cacboxylic mạch hở tác dụng với dung dịch brơm , hidrơ thì tỷ lệ n
H2
/n
axit
là số liên kết
π
trong phân tử axit.
8. Khi chuyển hố axit thành muối, nếu biết khối lượng trước và sau phản ứng thì nên dùng nhận xét về sự
tăng giảm khối lượng để tính số mol phản ứng. Vd: 1 mol nhóm (-COOH) chuyển thành (- COONa) thì
khối lượng tăng thêm 22 gam.
Thầy TÀI 0934022006 Page 14
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
Bµi tËp axit
1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O
2
(ở đktc), thu được 0,3
mol CO
2
và 0,2 mol H
2
O. Giá trị của V là
a. 6,72 b.4,48 c.8,96 d.11,2
2. Đốt cháy hoàn toàn 7,2gam một axit cacboxylic trong phân tử có hai liên kết đôi cần dùng 6,72 lit O
2

(đktc), sản phẩm cháy cho qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có 30gam kết tủa. Công thức phân tử
của axit là:
a. C
3

H
4
O
4
b. C
3
H
4
O
2
c. C
4
H
6
O
2
d. C
4
H
6
O
4

3. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO
2

(đktc) và 2,7 gam nước. Công thức phân tử của chúng là
a. CH
3
COOH; C

2
H
5
COOH b. C
2
H
5
COOH; C
3
H
7
COOH
c. HCOOH; CH
3
COOH d. Không xác định
4.Đốt cháy hoàn toàn 1,76 (g) 1 axit hữu cơ X mạch thẳng được 1,792 lít khí CO
2
(đktc) và 1,44 gam
H
2
O . Công thức cấu tạo của X là ?
a. CH
3
CH
2
CH
2
COOH b. C
2
H

5
COOH c. CH
3
CH = CHCOOH d. HOOCCH
2
COOH
5. Cho 1,0 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và cho 1,0 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai,
sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO
3
. Khi pø xảy ra hoàn toàn thì thể tích
CO
2
thu được ở cùng đk
a. từ cả hai ống đều lớn hơn 22,4 lít (đktc). b. từ ống thứ nhất nhiều hơn từ ống thứ hai.
c. từ hai ống nghiệm bằng nhau. d. từ ống thứ hai nhiều hơn từ ống thứ nhất
6. Hỗn hợp 2 axit đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng với NaOH dư. Lượng muối sinh ra đem tiến
hành phản ứng vôi tôi xút hoàn toàn, được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H
2
là: 6,25.
Hai axit có % số mol lần lượt là:
a. 40% và 60% b. 30% và 70% c. 20% và 80% d. 25% và 75%
7. Hỗn hợp A gồm 2 chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit fomic. Đốt cháy hết m gam hỗn
hợp A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào lượng dư dung dịch Ca(OH)
2
thì thu được 23g kết tủa.
Còn nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với NaHCO
3
thì thu được 2,016 lít CO
2
(đktc). Khối lượng

(gam) mỗi axít trong hỗn hợp A là:
a. 2,4; 3,7 b. 2,96; 3 c. 1,84; 3 d. 2,3; 2,96
8. Để điều chế 45g axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất thủy phân tinh bột và
lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là bao nhiêu ?
a. 50g b. 56g c. 56,25g d. 60g
9. Đốt cháy hết b mol một axit hữu cơ hai lần axit cần 0,5b mol oxi. Axit này là:
a. Axit no b. Axit chưa no một nối đôi
c. Axit oxalic d . Không xác định được
10. Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 axit hữu cơ đơn chức X, rồi dẫn sản phẩm vào bình đựng lượng dư
dung dịch Ca(OH)
2
, khối lượng bình tăng lên p gam và có t gam kết tủa. Biết rằng. P = 0,62t và t =
15/13
pm +
. Hãy xác định CTPT X.
a.C
3
H
7
COOH b. CH
3
COOH c. HCOOH

d. C
2
H
5
COOH
11. Đốt cháy hoàn toàn 1 axit cacboxylic thấy số mol O
2

pứ bằng số mol CO
2
và bằng số mol H
2
O sinh ra.
Axit đó là:
a. HCOOH b. CH
3
COOH c. (COOH)
2
d. C
2
H
5
COOH
Thầy TÀI 0934022006 Page 15
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
12. Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X thu được 11,2 lít CO
2
(đktc). Nếu
trung hòa 0,3 mol hỗn hợp X thì cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai axit là:
a. CH
3
COOH; C
2
H
5
COOH b. HCOOH; (C OOH)
2


c. CH
3
COOH; C
3
H
7
COOH d.CH
3
COOH;(COOH)
2
.
13. Có các axit HCOOH(1); C
2
H
5
COOH(2); CH
3
COOH(3); (CH
3
)
2
CHCOOH(4). Dãy các axit sắp xếp theo
thứ tự tính PH tăng dần từ trái qua phải là
a. 1; 3; 2; 4 b. 1; 2; 3; 4 c. 4; 2; 3; 1 d.3; 2; 4; 1
14. Một hh x gồm 2 axit cacboxylic no A , B có số nguyên tử C hơn kém nhau 1 .Nếu trung hòa 14,64g X
bằng 1 lượng NaOH vừa đủ thì thu được 20,36g hh Y gồm 2 muối .Nếu làm bay hơi 14,4g X thì chiếm
thể tích là 8,9l ( đo ở 273
0
C , 1atm ) Trong 2 axit A , B phải có:
a . Hai axit đều đơn chức b. Hai axit đều đa chức

c. Một axit đơn chức,1 axit đa chức d. Chưa khẳng định được
15. Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO
3
thu được7,28g muối hữu cơ.
Hỏi X là:
a. Axit acrylic b. Axit metacrylic c. Axit axetic d. Axit fomic
16. Đốt cháy hoàn toàn 7,2gam một axit cacboxylic trong phân tử có hai liên kết đôi cần dùng 6,72 lit
O
2
(đktc), sản phẩm cháy cho qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có 30gam kết tủa. Công thức phân
tử của axit là:
a. C
3
H
4
O
4
b. C
3
H
4
O
2
c. C
4
H
6
O
4
d. C

4
H
6
O
2

17. Cho 5,8 gam hỗn hợp 2 axit đơn chức tác dụng với một lượng vừa đủ rượu metylic dưới tác dụng
xúc tác của axit sufuric đặc có đun nóng. Lượng nước thu được sau phản ứng cho tác dụng với natri dư
thu được 224 ml khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng este thu được bằng:
a. 6,08 b. 5,94 c. 5,8 d. Không xác định được.
18. §é ®iÖn li 3 dd CH
3
COOH 0,1M; CH
3
COOH 0,001M vµ HCl ®îc s¾p xÕp theo d·y
sau:
a. CH
3
COOH 0,1M < CH
3
COOH 0,001M < HCl b. CH
3
COOH 0,001M < CH
3
COOH
0,1M < HCl
c. HCl < CH
3
COOH 0,1M < CH
3

COOH 0,001M d. CH
3
COOH 0,001M < HCl <
CH
3
COOH 0,1M
19. công thức đơn giản nhất cảu một axit no đa chức là (C
3
H
4
O
3
)
n
. Tìm công thức cấu tạo thu gọn của
axit trên:
a. C
2
H
5
(COOH)
2
b. C
4
H
7
(COOH)
3
c. C
3

H
5
(COOH)
3
d. Tất cả đều sai
20. Lấy 300 ml dung dịch CH
3
COONa 1M trộn với 120ml dung dịch H
2
SO
4
1M rồi đun nóng tới khô thu
được m(g) cặn khan. m có giá trị nào sau đây :
a. 21,96g b. 23,6g c. 19,8g d. 20,32g
21. Cho hỗn hợp ancol metylic và một ancol đồng đẳng của nó tác dụng với Na dư thấy bay ra 672ml
H
2
(đo ở đktc). Nếu cho hỗn hợp ancol trên tác dụng với 10g axit axetic (CH
3
COOH) thì khối lượng este
sinh ra ít nhất là bao nhiêu? Giả sử hiệu suất este hoá là 100%:
a. 4,44g b. 7,24g c. 6,24g d. 6,4g
22. Cho dung dịch axit axetat có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH có nồng độ 10% thì
dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị nào sau đây:
Thầy TÀI 0934022006 Page 16
HểA HC 12 C BN (Dựng ụn thi tt nghip-b tr cho HS kộm)
a. 20% b. 16% c. 17% d. 15%.
23. t chỏy ht m gam mt axit n chc no, mch h c (m + 2,8) gam CO
2
v (m - 2,4) gam nc.

Cụng thc phõn t ca axit l:
a. HCOOH b. CH
3
COOH c. C
2
H
5
COOH d. C
3
H
7
COOH
24. Dung dịch HCl và dụng dịch CH
3
COOH có cùng nồng độ mol, PH của 2 dung
dịch tơng ứng là x, y. Quan hệ giũa x và y là: (giả thiết cứ 100 phân tử CH
3
COOH
thì có 1phân tử bị điện li)
a. y = x-2 b. y = 100x c. y = x+2
d. y = 2x
25. ốt cháy hoàn toàn 4,38 gam1 axít no E mạch thẳng thu đợc 4,032 lít CO
2
(đktc) và 2,7 gam H
2
O. CTCT của E là
a. HCOOH b. CH
2
=C(CH
3

)COOH c. HOOC(CH
2
)
4
COOH d.
C
17
H
35
COOH
26. Các sản phẩm đốt cháy hoàn 3 gam axit cacboxylic X đợc dẫn lần lợt đi qua
bình 1 đựng H
2
SO
4
và bình 2 đựng
NaOH. Sau thí nghiệm khối lợng bình 1tăng 1,8 gam, khối lợng bình 2 tăng 4,4gam.
Nếu cho hoá hơi 1gam X
thì đợc 373,4 ml hơi ở đktc. CTCT cấu X là :
a. HCOOH b. CH
3
COOH c. C
2
H
3
COOH d.
C
2
H
5

COOH
27. Để trung hoà 10,6 gam hh HCOOH, CH
3
COOH có tỉ lệ số mol 1:1 cân dùng V lít
dd NaOH 1M, Ca(OH)
2
0,5M
Vậy giá trị của V là:
a. 0,05 b. 0,1 c. 0,15 d. 0,2
28. Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu đợc 11,2 lít
khí CO
2
ở đktc. Để trung
hoà 0,3 mol X cần 500ml dd NaOH 1M. CTCT phù hợp của 2 axit là:
a. CH
3
COOH; C
2
H
5
COOH b. HCOOH;
(COOH)
2

c. HCOOH; C
2
H
5
COOH d. CH
3

COOH;
HOOC-CH
2
-COOH
29. Cho 60g axit axetic tỏc dng vi 60g ru etylic( xỳc tỏc H
2
SO
4
c v núng) c 60g
etylxetat.Hiu sut este hoỏ t.
a. 76,66% b. 68,18 % c. 52,27 % d. 50 %
30. Một hỗn hợp X gồm 2 axit đơn chức no kế tiếp nhau và H
2
O. Cho hỗn hợp tác
dụng với Na d thu đợc 0,896l khí
H
2
(đktc). Nếu đốt hoàn toàn 1/2 hh trên rồi dẫn hỗn hợp sau phản ứng qua bình 1
chứa CaCl
2
khan và bình 2 chứa KOH. Sau thí nghiệm khối lợng bình 1 tăng 1,08g
bình 2 tăng 2,2g.Vậy 2 axit đơn chức no ở trên là những axit nào dới đây:
a. CH
3
COOH; C
2
H
5
COOH b. C
2

H
5
COOH; C
3
H
7
COOH c. CH
3
COOH; HCOOH d.
C
4
H
9
COOH; C
3
H
7
COOH
Thy TI 0934022006 Page 17
HểA HC 12 C BN (Dựng ụn thi tt nghip-b tr cho HS kộm)
31. Tổng số mol của các hạt có trong 10 ml dung dịch HCOOH 0,3 M (biết độ điện
li

của axít trong dung dịch bằng 2%) a. 0.036 b. 0,003
c. 0,00306 d. 0,00336
32. Trộn a gam một rợu đơn chức và b gam một axít đơn chức rồi chia hỗn hợp
thành 3 phần bằng nhau. Cho
phần một tác dụng hết với Na thấy thoát ra 3,36 lít H
2
(đktc). Đốt cháy hoàn toàn

phần hai thu đợc 39,6 gam
CO
2
. Đun nóng phần ba với H
2
SO
4
đặc thu đợc 10,2 gam este (hiệu suất pứ este là
100%). Đốt cháy 5,1 gam
este thì thu đợc 11 gam CO
2
và 4,5 gam H
2
O. Công thức phân tử của rơu và axít
là :
a. C
4
H
9
OH; HCOOH b. C
2
H
5
OH; C
2
H
5
COOH c. CH
3
OH; C

3
H
7
COOH
d. Cả a và c
33. Cho hh X gồm rợu metylic và 2 axít kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của
axít axetic tác dụng hết với Na thu đợc 6,72 lít khí H
2
ở đktc. Nếu đun nóng hh X
( có H
2
SO
4
làm xúc tác) thì các chất trong hh p vừa đủ và thu đợc 25g hh este.%
khối lợng của 2 axít trong X là:
a. 19,74%; 48,7% b. 19,74%; 80,26%
c. 22,8%; 48,54% d. 43,6%; 24,82%
34. Axit hữu cơ X nào sau đây thoả mãn điều kiện:
m (g) X + NaHCO
3
V
lít
CO
2
( t
0
C, P atm)
m (g) X + O
2
t

o
V
lít
CO
2
( t
0
C, P atm)
a. HCOOH b. (COOH)
2
c. CH
2
(COOH)
2
d. a và b
35. Hn hp A gm mt axit Cacboxylic no n chc v hai axit khụng no n chc cha mt liờn kt
ụi trong gc
Hidrocacbon k tip nhau trong dóy ng ng . Cho A tỏc dng va vi 100ml dung dch NaOH 2M,
sau p c
17,04g cht rn khan. Mt khỏc, t chỏy hon ton hn hp A thu c 26,72 g hn hp CO
2
v H
2
O .
Tờn gi ca cỏc Axit trong A l
a. Etanoic, Propenoic v Butenoic b. Metanoic, Butenoic v Pentenoic
c. Etanoic, Butenoic v Pentenoic d. Metanoic, Propenoic v Butenoic
\
Thy TI 0934022006 Page 18
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)

CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT
ESTE
1. Khái niệm: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
Este no đơn chức : được tạo thành từ axit no đơn chức mạch hở và ancol no đơn chức mạch hở
+ Có CTPT : C
n
H
2n
O
2
( với n

2) M = 14n + 32
+ CTCT: C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
hoặc R-COO-R

C
2
H
4
O
2
C

3
H
6
O
2
C
4
H
8
O
2
M
Số đồng phân este
2.Gọi tên: Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO- (đuôi at)
+ Một số gốc axit và ankyl cần nhớ:
- HCOO- : fomat. CH
3
COO- : axetat. C
2
H
5
COO - : propionat.
- CH
3
: metyl. - C
2
H
5
: etyl. - C
3

H
7
: propyl.
* Gọi tên của một số este sau:
+ HCOOCH
3
: + HCOOCH=CH
2

+ HCOOC
2
H
5
: + HCOOC
3
H
7
:
+ CH
3
COOCH
3
: + CH
3
COOC
2
H
5
:
+ C

2
H
5
COOCH
3
: + CH
3
COOCH=CH
2
:
+ Viết CTCT của este từ tên gọi sau:
+ Metyl fomiat: + Etyl fomiat:
+ Metyl axetat: + Metyl propionat:
+ Etyl axetat:
3.Tính chất vật lý:
- Độ tan, nhiệt độ sôi của este < ancol < axit. Do este không có liên kết H
2
.
4.Tính chất hóa học:
*. Phản ứng thủy phân:: phản ứng thuận nghịch
+ Môi trường axit: R-COO-R

+ H-OH
0
,H t
+
→
¬ 
R –COOH + R


OH
+ Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa):
R-COO-R

+ NaOH
0
t
→
R –COONa + R

OH (phảnứng1chiều)
Thầy TÀI 0934022006 Page 19
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
*. Phản ứng oxi hóa (cháy) C
n
H
2n
O
2
+
3 2
2
n −
O
2

0
t
→
nCO

2
+ n H
2
O
→
nCO
2
= nH
2
O
g

este no đơn chức mạch hở
* Công thức cấu tạo của este khi tham gia phản ứng tráng gương: HCOOR
5.Điều chế: RCOOH + R

OH
0
,H t
+
→
¬ 
RCOOR

+ H
2
O
+ Muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra este nên lấy dư axit hoặc dư ancol và chưng cất
GHI CHÚ
TRẮC NGHIỆM :

Câu 1: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức. mạch hở
có dạng:
A. C
n
H
2n-2
O
2
(n ≥ 3). B. C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 2) C.C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 3).D.C
n
H
2n-2
O
2
(n ≥ 4).
Câu 2: Este có CTPT C
4
H

8
O
2
có số đồng phân là:
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 3:Phản ứng thủy phân este trong dd bazơ còn gọi là
A.phản ứng este hóa B.phản ứng thủy phân hóa
C.phản ứng xà phòng hóa D.phản ứng oxi hóa
Câu 4: Phản ứng tương tác của ancol tạo thành este được gọi là
A.phản ứng trung hoà B.phản ứng ngưng tụ
C.phản ứng este hoá D.phản ứng kết hợp
Câu 5: Vinyl axetat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ?
A. HCOOC
2
H
5
B. CH
2
=CH-COOCH
3
C. C
2
H
5
COOCH
3
D. CH
3
COOCH=CH
2

.
Câu 6: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ?
A. HCOOC
2
H
5
B. CH
2
=CH-COOC C. C
2
H
5
COOCH
3
D. HCOOCH=CH
2
.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức X, thể tích CO
2
sinh ra bằng thể tích O
2
phản ứng (ở cùng
điều kiện). Este X là:
A. metyl axetat B. metyl fomiat. C. etyl axetat D. metyl propionat.
Câu 8:Đốt cháy hợp chất este no đơn chức, mạch hở ta luôn có kết quả là:
Thầy TÀI 0934022006 Page 20
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
A.nCO
2
= nH

2
O B.nCO
2
> nH
2
O C.nCO
2
< nH
2
O D. Không xác định
Câu 9:Este được tạo thành từ axit no,đơn chức có công thức cấu tạo là:
A.C
n
H
2n-1
COOC
m
H
2m+1
B.C
n
H
2n-1
COOC
m
H
2m-1
C.C
n
H

2n+1
COOC
m
H
2m-1
D.C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
Câu 10: Phản ứng tương tác giữa axit cacboxylic với ancol (rượu) được gọi là:
A.phản ứng trung hòa. B.phản ứng hidro hóa.
C.phản ứng este hóa. D.phản ứng xà phòng hóa.
Câu 11: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần đúng là
A. HCOOH < CH
3
COOH < C
2
H
5
OH. BCH
3
COOCH
3
< C
2
H

5
OH < CH
3
COOH.
C. CH
3
OH < CH
3
COOH < C
6
H
5
OH. D. HCOOH < CH
3
OH < CH
3
COOH
Câu 12: Cho các chất: axit axetic, ancol propylic, etyl fomat. Thứ tự xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. axit axetic < ancol propylic <etyl fomat. B. etyl fomat < axit axetic <ancol propylic .
C. ancol propylic <etyl fomat < axit axetic D etyl fomat <ancol propylic < axit axetic .
Câu 15: Cho các chất sau: CH
3
COOCH
3
(1), CH
3
COOH (2), HCOOC
2
H
5

(3), CH
3
CHO (4)Chất nào khi
tác dụng với NaOH cho cùng một loại muối là CH
3
COONa ?
A. (1), (4). B. (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (3).
Câu 16 : Cho các chất : CH
3
CH
2
COOCH
3
(1) , CH
3
OOCCH
3
(2) , HCOOC
2
H
5
(3) CH
3
COOH (4),
HOOCCH
2
CH
2
OH (5) , CH
3

OOC-COOC
2
H
5
(6) . Những chất thuộc loại este là
A. (1) , (2) , (3) , (4) B. (3) , (4) , (5) , (6)
C.(1) , (2) , (3) , (6) D. (1) , (2) , (5) , (6)
Câu 17: Este X có CTPT là C
3
H
6
O
2
, có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của
X là:
A. CH
3
COOCH
3
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. C
2
H
5
COOH D. HCOOC

2
H
5
.
Câu 18: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH
3
CH
2
COOCH
3
. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.
Câu 19: Cho dãy các chất: HCHO, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, HCOOH, C
2
H
5
OH, HCOOCH
3
. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C
2
H
5
OH, CH
3
COOH. B.CH
3
COOH, CH
3
OH.
C.CH
3
COOH, C
2
H
5
OH. D.C
2
H
4
, CH
3
COOH.
Câu 21 : Este CH
3
COOC
2
H

5
có tên gọi là
A. Metyl axetat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Metyl propionat
Câu 22: Este etyl axetat có công thức là:
A.CH
3
CH
2
OH. B.CH
3
COOH. C.CH
3
COOC
2
H
5
. D.CH
3
CHO.
Câu 23: Đun nóng este HCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH. B. HCOONa và CH
3

OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
Câu 24: Để phân biệt etyl fomat và etyl axetat, ta dùng:
A. NaOH. B.HCl. C.AgNO
3
/NH
3
. D. Na.
Thầy TÀI 0934022006 Page 21
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
Câu 25: Hợp chất X có CTPT C
4
H
8
O
2
. Khi thủy phân X trong dd NaOH thu được muối C
2
H
3
O
2

Na. CTCT
của X là:
A. HCOOC
3
H
7
. B. C
2
H
5
COOCH
3
. C. CH
3
COOC
2
H
5
D. C
3
H
7
COOH.
Câu 26: Este X có CTPT là C
4
H
8
O
2
tạo bởi axit propionic và ancol Y. Ancol Y là:

A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol propylic. D. ancol butylic.
Câu 27: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X

A. C
2
H
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 28: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO
2

sinh ra bằng số mol O
2
đã phản
ứng. Tên gọi của este là
A. propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat.
Câu 29: X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na . CTCT X là

A.
CH
3
CH
2
COOH B. C
6
H
5
OH
C. HCOOCH
3
D. OHCH
2
CH
2
OH
Câu 30:Đun nóng este X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2

trong dd NaOH thu được muối natri và ancol
metylic.Vậy X có công thức cấu tạo là :
A.CH
3
COOC
2
H
5
B.HCOOCH
2
CH
2
CH
3

C.HCOOCH(CH
3
)
2
D. CH
3
CH
2
COOCH
3

Câu 31: Este nào sau đây sau khi thủy phân trong môi trường axit thu được hổn hợp sản phẩm gồm 2 chất
đều tham gia phản ứng với dd AgNO
3
/NH

3
:
A.HCOOCH
2
CH
3
B.CH
3
COOCH
2
CH
3

C. HCOOCH=CH-CH
3
D. HCOOCH
2
CH=CH
2
Câu 32: Hợp chất Y có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất
Z có công thức C
3
H
5

O
2
Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. HCOOC
3
H
7
.
Câu 33: Tên gọi của este có mạch cacbon thẳng, có thể tham gia phản ứng tráng bạc, có CTPT C
4

H
8
O
2

A. propyl fomat. B. isopropyl fomat. C. etyl axetat. D. metyl propionat.
Câu 34: Thuỷ phân este E có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
(có xúc tác H
2
SO
4
) thu được 2 sản phẩm hữu cơ
X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp Y bằng một phản ứng. Tên gọi của X là
A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat
Câu 35:Chất vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH là
A. CH
3
CH
2
COOCH
3
B. CH
3
COO


CH
2
CH
3

C.HCOOCH
2
CH
2
CH
3
D. CH
3
CH
2
CH
2
COOH
BÀI TẬP:
+ XÁC ĐỊNH CTPT - CTCT ESTE
Câu 36: Đốt cháy một este hữu cơ X thu được 13,2g CO
2
và 5,4g H
2
O.
X thuộc loại este
A. no, đơn chức. B. mạch vòng, đơn chức .
C. hai chức, no. D. có 1 liên kết đôi, chưa xác định nhóm chức.
Câu 37: Đốt cháy một este X thu được 6,72 lít CO
2

(đktc) và 5,4g nước. X là
A. Este đơn chức B. Este no đơn chức C. Este không no D. Este no hai chức
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO
2
và 0,45 mol H
2
O. Công thức phân tử este
là A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
10
O

2
Thầy TÀI 0934022006 Page 22
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO
2
(đktc) và 2,7g nước.
CTPT của X là: A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
10
O
2

Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu
được 8,2 g muối hữu cơ Y và một ancol Z. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat B. etyl propionate C. etyl axetat D. propyl axetat
Câu 41: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu
được muối hữu cơ Y và 4,6g ancol Z. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat B. etyl propionate C. etyl axetat D. propyl axetat.
Câu 42: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dd KOH, thu được muối và 2,3 gam
ancol etylic. Công thức của este là:
A.CH
3
COOC
2
H
5
B. C
2
H
5
COOCH
3
C.C
2
H
5
COOC
2
H
5
D. HCOOC
2

H
5
.
Câu 43 : Đốt cháy hoàn toàn 1,48 g hợp chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO
2
(đktc) và 1,08 g H
2
O. Nếu
cho 1,48 g X tác dụng với NaOH thì thu được 1,36 g muối. CTCT của X là:
A. CH
3
COOCH
3
B. HCOOC
2
H
5
C. HCOOC
3
H
7
D. C
2
H
5
COOH.
Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 1,1 g este X thu được 1,12 lít CO
2
(đktc) và 0,9 g H
2

O. Nếu cho 4,4 g X tác
dụng vừa đủ với 50 ml dd NaOH 1M thì tạo 4,1 g muối. CTCT của X là:
A. C
2
H
5
COOCH
3
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. HCOOC
3
H
7
D. C
3
H
7
COOH.
+ TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI
Câu 45 : Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 150ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 3,28 g B. 8,56 g C. 10,20 g D. 8,25 g
Câu 46: Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 50ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, cô cạn
dd thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 4,1 g B. 8,5 g C. 10,2 g
D. 8,2 g

Câu 47: Thực hiện phản ứng este hóa m (gam) axit axetic bằng một lượng vừa đủ ancol etylic (xt H
2
SO
4
đặc), thu được 0,02 mol este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thì giá trị của m là:
A. 2,1g B. 1,2g C. 1,1g D. 1,4 g
+ TÍNH HIỆU SUẤT
Câu 48: Đun 12g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H
2
SO
4
đặc xt). Đến khi phản ứng kết thúc
thu được 11g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là: A. 70% B. 75% C 62,5% D.
50%
Câu 49 : Cho 6 g axit axetic tác dụng với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H
2
SO
4
đặc, đun nóng). Sau p.ứ thu
được 4.4 g este. Hiệu suất của p.ứ este hóa là:
A. 75% B. 25% C. 50% D. 55%
Câu 50 : Cho 12 g axit axetic tác dụng với 4,6 g ancol etylic (xúc tác H
2
SO
4
đặc, đun nóng). Sau p.ứ thu
được 4.4 g este. Hiệu suất của p.ứ este hóa là:
A. 75% B. 25% C. 50% D. 55%
Thầy TÀI 0934022006 Page 23
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)

LIPIT
1. Khái niệm
- Lipit là hợp chất hữu cơ tạp chức gồm: chất béo, sáp, steroit, photpholipit……
- Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo ( axit cacboxylic có mạch C dài không phân nhánh), gọi
chung là triglixerit hay triaxylglixerol
2. Cấu tạo chất béo
R
1
COO CH
2
CH
CH
2
R
2
COO
R
3
COO
( R
1
; R
2
; R
3
là các gốc hidrocacbon no hay không no, giống nhau hay khác nhau)
3. Tính chất
a) Tính chất vật lí
- Chất béo rắn (mỡ) : chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
- Chất béo lỏng (dầu): chứa chủ yếu các gốc axit béo không no

- Không tan trong nước tan trong các dung môi hữu cơ, nhẹ hơn nước
b) Tính chất hóa học (là este 3 chức nên có tính chất như este)
Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (phản ứng xảy ra chậm, thuận nghịch) thu glixerol và các axit
béo
PTHH: (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H-OH
0
,H t
+
→
¬ 
3C
17
H
35
COOH + C
3
H
5
OH
Tristearin Axit stearic glixerol

Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xảy ra nhanh, một chiều) thu glixerol và muối natri
hay kali của các axit béo (là xà phòng)
PTHH : (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ 3Na-OH
0
t
→
3C
17
H
35
COONa + C
3
H
5
OH
Tristearin Natri stearat glixerol
Phản ứng hidro hóa : để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn
PTHH: (C
17
H

33
COO)
3
C
3
H
5
+ H
2

0
,Ni t
→
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5

Triolein (lỏng) Tristearin (rắn)
GHI CHÚ
Thầy TÀI 0934022006 Page 24
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)
TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Chất béo là trieste của

A. glixerol với axit hữu cơ. B. glixerol với axit béo.
C. glixerol với vô cơ. D. ancol với axit béo.
Câu 2: Axit nào sau đây không phải là axit béo:
A. axit strearic. B. Axit oleic C. Axit panmitic. D. Axit axetic.
Câu 3: Trieste của glixerol với các axit cacboxylic đơn chức có mạch cacbon dài không phân nhánh, gọi
là :
A. lipit. B. Protein C. cacbohidrat D. polieste.
Câu 4: Khi xà phòng hóa tristearin bằng dd NaOH, thu được sản phẩm là:
A. C
17
H
35
COONa và glixerol. B. C
15
H
31
COOH và glixerol.
C. C
17
H
35
COOH và glixerol. D. C
15
H
31
COONa và etanol.
Thầy TÀI 0934022006 Page 25

×