Tranh biện “Độc lập dân tộc của VN cuối thế kỷ 19- đầu thế kỷ 20 phải gắn
liền với CNXH” - “Độc lập dân tộc của VN cuối thế kỷ 19- đầu thế kỷ 20 phải gắn
liền với CNTB”
•
•
•
•
Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Phần 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN (thực tiễn Thế giới và thực tiễn tại VN)
Phần 3: TƯ TƯỞNG HCM
Phần 4: HIỆN NAY XXI
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: VN bắt buộc phải trải qua CNTB do lịch sử phát triển lồi
người là 1 q trình tuần tự (TBCN)
1. Lịch sử phát triển lồi người là 1 q trình tuần tự
Luận cứ: Mác dựa trên thực tiễn CNTB ở châu Âu (những năm 40 thế kỷ XIX): Cách
mạng công nghiệp 1.0 tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất TBCN,
CNTB được thiết lập ở một số nước Châu Âu: Đức. Tại Đức: cách mạng xã hội (đấu
tranh giai cấp) + nền triết học cổ điển Đức lạc hậu
=> “Hệ tư tưởng Đức” - Mác lần đầu trình bày tồn diện về quan niệm duy vật về lịch
sử: căn nguyên của xã hội loài người là hoạt động sản xuất, và quan trọng nhất là sản
xuất vật chất, trong đó yếu tố quan trọng nhất là phương thức sản xuất
=> nền tảng là lực lượng sản xuất => Mác nói: Tơi coi lịch sử lồi người là 1 quá trình
lịch sử - tự nhiên, tuân theo các quy luật khách quan & thông qua hoạt động thực
tiễn của con người.
- LĐ1: Khẳng định tính tuần tự trong q trình phát triển lịch sử lồi người
Xuất phát từ luận điểm trên của Mác, tính tuần tự được quyết định do các quy luật
khách quan: sự phát triển của lực lượng sản xuất. Để chứng minh => làm rõ về
LLSX của xã hội phong kiến và xã hội tư bản:
● Công xã nguyên thủy
○ LLSX và năng xuất lao động thấp kém. Tư liệu sinh hoạt thuộc sở hữu cơng xã.
○ Qua q trình lao động hàng vạn năm => chun mơn hóa cơng cụ lao động:
cơng cụ bằng đồng, trồng trọ chăn nuôi thay thế săn bán, hái lượm => năng suất
lao động tăng => sản phẩm dư thừa, xuất hiện tư hữu => chế độ công hữu tan
rã và chế độ tư hữu xuất hiện => PTSX nguyên thủy k còn phù hợp, và PTSX
chiếm hữu nô lệ xuất hiện.
● Chiếm hữu nô lệ
○ LLSX phát triển đáng kể (Nô lệ) + xuất hiện công cụ sắt (lưỡi cày, quốc, liềm,…)
=> phân công lao động xuất hiện: trồng trọt, chăn nuôi, thủ công nghiệp. Trao
đổi phát triển thương nhân tách khỏi sản xuất.
○ Nhưng, QHSX: TLSX và người lao động đều thuộc sở hữu tư nhân: chủ nơ (cả về
thân thể). Nơ lệ bị bóc lột thậm tệ => mâu thuẫn sâu sắc giữa nô lệ - chủ nô. Nô
lệ đứng lên đòi quyền lợi, k lo đến việc cải tiến hay hồn thiện cơng cụ nữa thay
vào đó họ phá công cụ lao động, bỏ đồn điền => chủ nơ buộc phải giải phóng nơ
lệ, phân chia ruộng đất => chế độ CHNL sụp đổ.
● Phong kiến:
○ LLSX - nơng dân: Một bộ phận nơng dân có ruộng đất riêng.
○ Cơng cụ thủ cơng, thơ sơ, trình độ kỹ thuật rất thấp, quy mô sản xuất nhỏ.
○ Khi LLSX phát triển, ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân bắt đầu hình thành và phát
triển thành sở hữu của địa chủ, của cơ sở tôn giáo,... Tuy nhiên không có quyền
tự do bình đẳng, hội họp kinh doanh và quyền sở hữu tài sản.
● Tư bản:
○ LLSX - vô sản, được hưởng toàn bộ thành quả lao động của mình mà khơng phải
đóng tơ thuế, có quyền tự do bình đẳng, hội họp kinh doanh và đảm bảo quyền sở
hữu tài sản.
○ Khoa học - kĩ thuật phát triển mạnh, lao động với công cụ kỹ thuật cao, sản xuất
và lao động được xã hội hoá cao trên quy mô lớn, năng suất lao động cao =>
LLSX phát triển đồ sộ hơn tất cả các thế hệ trước gộp lại.
○ Chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
=> Trong xã hội phong kiến, tính độc lập tương đối của nông dân thúc đẩy sự phát
triển của LLSX. Nhưng khi LLSX tiếp tục phát triển (đặc biệt khi diễn ra các cuộc
cách mạng cơng nghiệp), địi hỏi con người phải có quyền tự do bình đẳng, hội họp
kinh doanh và được đảm bảo quyền sở hữu tài sản, QHSX phong kiến đã khơng cịn
phù hợp, trở thành lực cản. Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX phong kiến ngày càng
sâu sắc khiến nền kinh tế phong kiến bị đình đốn, LLSX càng phát triển càng làm cho
xã hội PK thêm bất ổn định => tất yếu diễn ra cách mạng xã hội để xây dựng QHSX
mới phù hợp => cơ sở hạ tầng mới xuất hiện dẫn tới sự biến đổi kiến trúc thượng tầng
tương ứng. Và đương nhiên, hình thái kinh tế – xã hội mới (TBCN) xuất hiện thay thế
cho hình thái kinh tế – xã hội cũ (PK).
=> Sự phát triển, thay thế nhau từ thấp lên cao của các hình thái kinh tế – xã hội là quá
trình lịch sử - tự nhiên chịu sự tác động, chi phối do tính khách quan của LLSX.
Vì vậy, theo Mác lịch sử lồi người là một quá trình tuần tự đi từ thấp tới cao, qua 5 hình
thái kinh tế - xã hội: CSNT, CHNL, PK, TBCN, CSCN. Xuất phát từ thực tiễn VN cuối
TK 19 - đầu TK 20: phong kiến => tất yếu lên Tư bản chủ nghĩa.
2. Phương pháp biện chứng duy vật
Trong triết học Mac-Lenin, phép biện chứng duy vật được coi là phương pháp
chung nhất của mọi hoạt động thực tiễn, giúp con người nhận thức được thế giới.
Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Hoạt động thực tiễn biểu hiện đa dạng với
nhiều hình thức, trong đó có ba hình thức cơ bản là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt
động chính trị - xã hội và thực nghiệm khoa học.
Con người thông qua các hoạt động thực tiễn đã trở nên có nhận thức, họ sản xuất
ra vật chất và có của cải dư thừa, lâu dần sẽ phân chia giàu nghèo và hình thành các giai
cấp. Khi giai cấp ra đời thì tất yếu sẽ xảy ra các mâu thuẫn với nhau, các mâu thuẫn
khơng thể điều hồ được thì nhà nước ra đời để cai trị. Vậy nhà nước sẽ phát triển theo
hướng Xã hội chủ nghĩa hay Tư bản chủ nghĩa?
XHCN là một chế độ dân chủ, quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân. Song lợi ích
của giai cấp cơng nhân về cơ bản là thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động, do vậy
Nhà nước XHCN mang tính nhân dân rộng rãi. Nếu quá độ lên XHCN, nhân dân sẽ được
tự do và quyền bình đẳng, tuy nhiên khi nền kinh tế chưa vững chắc, chưa áp dụng được
thành tựu khoa học vào sản xuất, tư liệu và phương thức sản xuất vẫn lạc hậu thì việc
nhân dân được ấm no vẫn đang là một vấn đề lớn và gặp nhiều thách thức.
TBCN là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản
xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận. Việc đi theo TBCN chính là xác lập vị trí thống
trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa
những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và
công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Thực tiễn lúc bấy giờ, nước ta vẫn còn là một nước lạc hậu và nghèo đói, việc đấu
tranh cách mạng dành quyền cho tồn dân là một bài tốn khó bởi vì phải liên tục chiến
đấu trong khi chưa đủ vũ trang và điều kiện sống. Vì thế đi theo con đường TBCN, áp
dụng những thành tựu khoa học dưới nền TBCN để có một nền kinh tế vững chắc là một
điều thiết yếu. Dân giàu thì nước mới mạnh, nhân dân phát triển và có kinh tế thì chính
trị - xã hội cũng phát triển và ổn định hơn.
Và quan điểm của DVLS theo C. Mác cũng đã khẳng định thêm một lần nữa: sản
xuất vật chất là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển xã hội.
Đối với nước ta, muốn cải thiện nền kinh tế để có một đất nước vững mạnh
thì việc theo con đường TBCN là một bước đi đúng đắn.
I. Cơ sở lý luận tiến lên CNXH là tất yếu (CNXH)
Việt Nam hồn tồn có thể tiến tới chủ nghĩa xã hội mà không phải trải qua giai đoạn
phát triển xã hội TBCN
Luận điểm 1: Thừa nhận tính tuần tự của lịch sử loài người của Mac, nhưng lý luận của
Lênin xuất phát từ điều kiện lịch sử thực tại lúc đó:
Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ rõ: lịch sử xã hội
đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội: Cộng nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến,
tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa như các bạn nhóm trước đã trình bày. Tuy nhiên
đây là quy luật chung của xã hội loài người cịn mỗi quốc gia có thể bỏ qua một hoặc một
vài hình thái nào đó trong điều kiện lịch sử cụ thể.
V.I.Lênin khẳng định
“Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới
chế độ xơ - viết, và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản
không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Điển hình là Australia, các quốc gia Mỹ La tinh đều bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội
phong kiến trong quá trình phát triển của mình và việc bỏ qua này cũng khơng phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của họ, mà do điều kiện lịch sử khách quan quy định. Tương tự
Việt Nam đã bỏ qua sự phát triển của hình thái kinh tế chiếm hữu nô lệ và tư bản chủ
nghĩa là tất yếu lịch sử khách quan không thể phủ nhận.
Khi CNXH là hình thái kinh tế xã hội cao nhất được thừa nhận thì việc đi đến chủ nghĩa
xã hội là hoàn toàn khách quan và đúng đắn
Thực tế, mặc dù chỉ ra sự thay thế nhau liên tục của các hình thái kinh tế xã hội như một
tiến trình lịch sử tự nhiên nhưng Mác và Ăngghen cũng đã dự báo khả năng bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa với một số nước trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Trong các tác
phẩm của mình, Mác và Ăngghen đã sử dụng cụm từ “con đường phát triển rút ngắn” ở
đây cũng có nghĩa là khơng bỏ qua hồn tồn hình thái kinh tế xã hội TBCN với tư cách
là một hình thái kinh tế xã hội mà đó là sự phát triển có chọn lọc, kế thừa có điều chỉnh,
định hướng các thành tố phát triển, các động lực phát triển theo như yếu tố của thời đại
quy định. Theo sự mong muốn, mục tiêu của từng quốc gia cụ thể.
-> Như vậy, tôi khẳng định nhảy vọt hay quá độ hay bỏ qua chủ nghĩa tư bản
không phải là xóa bỏ, đánh đổ mọi thành tựu của CNTB mà là bỏ qua việc xác lập
vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa,
nhưng tiếp thu và kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ
TBCN. Đặc biệt, về khoa học, công nghệ, để phát triển lực lượng sản xuất, xây
dựng nền kinh tế hiện đại.
Lê nin đã khẳng định xã hội TBCN nhất định phải chuyển biến thành xã hội xã hội
chủ nghĩa
Luận điểm 2: Tư tưởng về sự phát triển của các nước tiền TBCN lên CNXH
Vấn đề đặt ra “ Đối với một dân tộc lạc hậu hiện nay đang trên con đường giải phóng và
do chiến tranh đã có một bước tiến bộ mà khẳng định rằng nền kinh tế quốc dân của
những dân tộc đó nhất định phải trải qua giai đoạn phát triển của TBCN”. Chúng ta cho
rằng có đúng hay khơng?
Chúng tôi cho rằng không đúng. Quốc tế cộng sản còn phải xác lập và chứng minh trên lý
luận cho một nguyên tắc đó là “với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản, các nước tiên tiến, các
nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xơ Viết và qua những giai đoạn phát triển nhất định,
tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN”
(?) Theo như tôi thấy Việt Nam là một nước xuất phát từ hình thái kinh tế xã hội phong
kiến, chính vì thế chúng tơi băn khoăn rằng liệu Việt Nam có đủ điều kiện để nhảy vọt
hay khơng
Chúng tơi cho rằng: Việt nam có đủ điều kiện để nhảy vọt. Và tôi sẽ chứng minh qua ba ý
sau đây:
Truyền thống của Việt Nam kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội là đồn kết, bảo vệ
độc lập dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ, u chuộng hịa bình, tự do, cơng lý
Hồ Chí Minh tiếp thu học thuyết về hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mác, từ
cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ TBCN đến chủ nghĩa
xã hội cộng sản, nói chung là lồi người phát triển theo quy luật nhất định như vậy, tức là
chủ nghĩa xã hội là tất yếu sẽ đến với tất cả các quốc gia nhưng còn tùy theo các dân tộc
phát triển theo con đường khác nhau, các nước không phải trải qua chế độ dân chủ đã đi
thẳng lên chủ nghĩa xã hội
Lênin chỉ ra hình thức quá độ gián tiếp ở các nước chậm phát triển, hay còn gọi là
tiền tư bản, đi từ hình thái kinh tế xã hội Phong Kiến lên CNXH bỏ qua TBCN nhưng kế
thừa phát huy những thành tựu của TBCN. Lênin dựa trên lý luận về hình thái kinh tế xã
hội và hồn cảnh lịch sử đã rút ra lý thuyết về việc nhảy vọt với 3 điều kiện: Hình thái
kinh tế xã hội bị bỏ qua phải lạc hậu hơn hình thái kinh tế xã hội hướng tới, hình thái
kinh tế xã hội đó đã được kiểm chứng và tồn tại trên thế giới, phải có chính đảng cách
mạng
-> Bước nhảy vọt của chủ nghĩa xã hội là tất yếu tại Việt Nam. Tóm lại VN đáp ứng được
điều kiện cần và đủ để nhảy vọt và nhảy vọt là tất yếu lịch sử của Việt Nam. Sự lựa chọn
của Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa đất nước ta theo con đường “độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH” cũng chính là sự lựa chọn tất yếu của lịch sử dân tộc Việt Nam. Thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN chính là con đường phát triển “rút ngắn” ở
nước ta
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Cơ sở thực tiễn thế giới (TBCN)
Theo C. Mác: “TBCN là một hình thái kinh tế, xã hội tiến bộ nhất so với những hình
thái kinh tế, xã hội đã có trong lịch sử”. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn thế giới, liệu có thể
nhảy vọt hay không khi so với xã hội phong kiến trước đây thì CNTB đã có những thành
tựu và sự phát triển vượt bậc không thể phủ nhận. Chúng tôi xin chứng minh những thành
tựu của CNTB với 2 luận điểm chính về kinh tế và chính trị:
Luận điểm 1: CNTB đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao
động tăng cao
KINH TẾ:
Xã hội phong kiến có một nền kinh tế nơng nghiệp tự cấp tự túc do kết hợp với thủ
cơng nghiệp đóng kín trong các điền trang thái ấp => Kinh tế tư bản chủ nghĩa dựa trên sự
phát triển công thương nghiệp. Các sản phẩm đều trở thành hàng hóa mua bán, luân
chuyển trên toàn quốc, trên toàn khu vực, châu lục và thậm chí trên tồn thế giới. Chuyển
từ sản xuất nhỏ lẻ lên sản xuất lớn hiện đại, từ đó tăng năng suất lao động và phát triển
lực lượng sản xuất. Cùng với sự phát triển đó là q trình giải phóng sức lao động, nâng
cao hiệu quả khám phá và chinh phục thiên nhiên của con người.
Biểu đồ sự tăng trưởng năng suất lao động ở Anh
•
•
Trước TBCN, tăng trưởng năng suất lao động ở Anh bằng không. Từ năm 1600
đến 1810, năng suất lao động đã tăng một cách khiêm tốn, khoảng 4% trong mỗi
thập kỷ (0,4% một năm), nhưng sau năm 1810 với cuộc Cách mạng Công nghiệp ở
Anh, tốc độ tăng trưởng năng suất nhanh chóng tăng lên khoảng 18% mỗi thập kỷ
(1,8% một năm).
Đội ngũ người lao động làm thuê - lực lượng sản xuất cơ bản cũng có sự biến đổi
cả về trình độ nghiệp vụ, cơ cấu (lao động dịch vụ tập trung cao 70-75%, ở Mỹ
người làm văn phòng chiếm 20% tổng số lao động).
Biểu đồ GDP trước và sau khi có TBCN
• Như các bạn có thể thấy, từ năm 1500 sau CN, GDP ở Châu Âu và Mỹ có sự tăng
trưởng nhẹ, tuy nhiên kể từ sau năm 1750 thì sự tăng trưởng GDP ở hai khu vực
trên lại vô cùng mạnh mẽ. Chỉ riêng trong hai thập kỷ 60 và 70 của thế kỷ XX,
khối lượng của cải vật chất sản xuất được trong cơng nghiệp bằng gần 270 năm
trước đó cộng lại.
=> Theo thời gian, tất cả các nước tư bản đã trải qua sự tăng trưởng kinh tế nhất quán
và sự nâng cao mức sống của con người. Công nghiệp hóa đã đưa lồi người từ nền văn
minh nơng nghiệp sang nền văn minh công nghiệp, tạo nên một lực lượng sản xuất máy
móc sắt thép vơ cùng to lớn; tạo nên năng suất lao động cao gấp hàng trăm lần so với thời
nô lệ, phong kiến và làm ra nguồn của cải gấp hàng nghìn năm trước cộng lại.
Luận điểm 2: Xã hội cơng dân của CNTB có khả năng điều tiết các bất bình đẳng
để hướng đến một xã hội ngày càng cơng bằng hơn
CHÍNH TRỊ:
Phong kiến: Quyền lực nhà nước chủ yếu tập trung trong tay Vua và được sử dụng để
áp bức nhân dân lao động. Nhà nước phong kiến bảo vệ chế độ cai trị của giai cấp địa chủ
chứ không phục vụ lợi ích của nhân dân lao động. Người nông dân dù đã được giải phóng
nhưng vẫn cịn phụ thuộc rất nhiều vào địa chủ phong kiến => TBCN: Người lao động
được tự do, bình đẳng, dựa trên chế độ làm thuê tự nguyện giữa nhân dân lao động và
chủ. Về mặt hiến định, nhà nước tư sản đã khẳng định tất cả quyền lực nhà nước xuất phát
từ nhân dân và chủ quyền tối cao của nhà nước thuộc về nhân dân.
TBCN đề cao tính cá nhân và quyền con người, xã hội công dân là một tất yếu lịch
sử, bởi lẽ phát triển dân chủ là một xu thế tiến tới khơng thể ngăn cản của lồi người. Xã
hội cơng dân trở thành xã hội của những con người bình đẳng về mặt pháp lý, thể hiện
khả năng, năng lực, kể cả khả năng sáng tạo của mình nhằm đáp ứng nhu cầu của cuộc
sống thường nhật. Được thể hiện qua:
•
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1789): “Tự do- bình đẳng- bác
ái” và “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải ln ln được tự
do và bình đẳng về quyền lợi” (điều 1).
Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ (4/7/1776): “Chúng tôi khẳng định một chân lý
hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ
những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự
do và mưu cầu hạnh phúc”.
Thế kỉ XIX - XX (giai đoạn chuyển từ tay các cơ sở kinh doanh tư nhân vào tay các
tập đồn cơng nghiệp), tính năng động cập nhật của xã hội công dân càng bộc lộ ra rõ nét.
Có thể nói, đây là thời kỳ làm bộc lộ rất rõ vai trò, khả năng tác động mạnh mẽ của xã hội
cơng dân để phục vụ lợi ích chung của cộng đồng.
KẾT LUẬN CHUNG: Sự xuất hiện của nhà nước tư bản là một bước ngoặt quan
trọng trong lịch sử phát triển của nhân loại với những phát minh khoa học mới thúc đẩy
•
nền kinh tế tư bản phát triển. Nhà nước tư sản đã thay thế cái lạc hậu, lỗi thời của nhà
nước phong kiến trước và đặc biệt tính dân chủ đã được cải thiện rõ rệt. Sự tiến bộ này là
hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên của thế giới.
1. Cơ sở thực tiễn TG (CNXH)
Luận điểm 1: Bản chất chủ nghĩa tư bản là một chế độ áp bức, bóc lột và bất cơng
trong đó giai cấp tư sản đã chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân mặc
dù đúng là chủ nghĩa tư bản đã mang lại nhiều thành tựu và sự phát triển vượt bậc.
Điều này đã gây ra 4 mâu thuẫn sau:
➤ Mâu thuẫn 1: Cách mạng công nghiệp thứ nhất đánh dấu bởi James Watt phát minh ra
động cơ hơi nước năm 1784 mở ra kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa và cách
mạng cơng nghiệp lần thứ hai từ khoảng năm 1870 tới thế chiến thứ nhất có sự phát
triển ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, đặc biệt là sản xuất tiêu dùng hàng
loạt => Khủng hoảng thừa => Phải giải quyết giới hạn thị trường sức sản xuất =>
Chủ nghĩa tư bản luôn phải đối diện với sức sản xuất vô hạn
➤ Mâu thuẫn 2: Mục đích sản xuất chủ yếu của nền sản xuất tư bản vì lợi ích thiểu số
giai cấp tư sản, tư bản độc quyền, nhất là tư bản tài chính dựa trên chế độ chiếm hữu
tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất => giai cấp cơng nhân khơng có tư liệu
sản xuất phải bán sức lao động, bị bóc lột giá trị thặng dư dẫn tới cuộc đấu tranh của
nước Pháp, Đức, đặc biệt là cơng xã Pari => Xu thế trì trệ của nền kinh tế do sự
thống trị độc quyền => Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản
➤ Mâu thuẫn 3: Thuộc địa của các đế quốc phát triển sớm như Anh, Pháp nhưng có
kinh tế phát triển chậm thì nhiều trong khi thuộc địa của các đế quốc mới ra đời như
Đức, Mỹ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh thì ít => Sự tranh giành thuộc địa =>
Cạnh tranh giữa các nước tư bản
➤ Mâu thuẫn 4: Cạnh tranh về kinh tế-chính trị giữa các nước CNTB thơng qua các tập
đồn kinh tế (Boeing và Airbus) và các đồng tiền mạnh trên thế giới, đặc biệt là
đồng nhân dân tệ dù không mạnh nhưng liên tục phá giá do ngân hàng Trung Hoa tự
định giá => Đồng tiền trở nên rẻ => Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng, tỷ trọng kinh
tế Mỹ trong kinh tế toàn cầu giảm => Cạnh tranh tam giác quyền lực: Mỹ, Nhật,
EU
➜ Những mâu thuẫn này đã đẩy tới chiến tranh
⬥ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
·
Nguyên nhân:
-
Gián tiếp: + Mâu thuẫn vốn có giữa các nước cầm đầu châu Âu về sự
về sự phát triển không đồng đều
+ Sự phân chia thị trường thuộc địa không tương xứng
-
Trực tiếp: 28/06/1914 thái tử Áo-Hung bị phần tử người Siberia ám
sát
=>sự kiện “giọt nước tràn ly” gây chiến tranh
·
Kết quả:
-
Kết thúc thắng lợi thuộc về “phe Hiệp ước” Anh-Pháp-Nga và đồng
minh
-
Anh, Pháp, Mỹ được thêm thuộc địa; Đức mất hết thuộc địa
-
Cách mạng tháng 10 Nga phát triển mạnh mẽ và thành cơng
·
Tính chất:
-
Cuộc chiến tranh phi nghĩa
-
Chỉ mang lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền
-
Là cuộc chiến xâm lược nhằm đánh chiếm thuộc địa, lãnh thổ đối
phương
➩ Hậu quả:
-
Khoảng 1,5 tỷ người bị cuốn vào vịng khói lửa, 10 triệu người chết,
trên 20 triệu người bị thương
-
Các thành phố, làng mạc, đường xá, cầu cống, nhà máy… ở châu Âu
đều bị phá hủy, thiệt hại vật chất lên tới 338 tỷ USD
-
Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỷ đô la. Các nước châu Âu đều trở
thành con nợ của Mỹ, nền kinh tế Châu Âu bị kiệt quê.
⟹ Việc lựa chọn đi lên chủ nghĩa tư bản là không phù hợp.
Chiến tranh thế giới thứ 2
v Nguồn gốc
·
Nguyên nhân sâu xa:
Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước
tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.
·
Nguyên nhân trực tiếp:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1932 bắt nguồn từ việc các nước tư bản
chạy theo lợi nhuận mà sản xuất hàng hóa một cách ồ ạt trong khi sức mua của
người dân lại giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ. Cuộc khủng hoảng này đã
phản ánh chính xác những mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như
những căn bệnh của chủ nghĩa tư bản -> làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc
dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân
chia lại thế giới.
v Hậu quả:
Ước tính thiệt hại về vật chất của cuộc chiến bằng với tất cả các thiệt hại do những
cuộc chiến khác gây ra trong 1.000 năm trước đó với khoảng 60 triệu người chết,
90 triệu người tàn phế, hàng trăm thành phố, làng mạc bị phá huỷ và những ảnh
hưởng nặng nề đến kinh tế
à
Tính chất
·
Giai đoạn 1939 – 1941: là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược phi nghĩa.
·
Giai đoạn 1941 – 1945: chiến tranh mang tính chất chính nghĩa chống chủ
nghĩa Phát Xít. Tuy vậy, sự ra đời của bom nguyên tử gây nên một mối nguy hại
về an ninh quốc gia, cũng như hịa bình quốc tế cho đến tận ngày nay.
=> CNTB dù đã có những đóng góp vơ cùng to lớn cho thế giới, nhưng những hạn chế và
mặt trái của nó đã bộc lộ qua những mâu thuẫn không thể giải quyết mà minh chứng rõ
nhất là những cuộc chiến tranh phi nghĩa với hậu quả khủng khiếp không thể chối cãi.
Luận điểm 2: Trước những điểm hạn chế của CNTB, CMT10 với những ý nghĩa lịch
sử của nó càng khẳng định việc lựa chọn CNXH ở Việt Nam là đúng đắn
Cách mạng tháng Mười mang tính chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
-> Ý nghĩa:
v Đối với nước Nga: Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga đã đập tan ách áp bức, xóa
bỏ các giai cấp bóc lột, tư sản, địa chủ và chế độ người bóc lột người, đưa giai cấp
vơ sản bị áp bức, bóc lột nặng nề thành giai cấp đứng đầu và làm chủ xã hội; giải
phóng nhân dân lao động.
v Đối với thế giới:
·
CMT10 Nga thành công đã dẫn tới sự ra đời nhà nước xã hội chủ nghĩa – nhà
nước chun chính vơ sản đầu tiên trong lịch sử lồi người, báo hiệu q trình cải
tạo thế giới theo chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản đã bắt đầu.
·
CMT10 Nga đã mở ra một thời đại mới – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội. Từ đó tạo ra khả năng và điều kiện để các dân tộc đi lên
CNXH.
·
CMT10 Nga thành công đã cổ vũ, lôi cuốn mạnh mẽ phong trào cách mạng giải
phóng dân tộc của những nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh.
(?) Các bạn hãy cho biết, cuộc cách mạng tháng Mười đã ảnh hưởng đến Việt
Nam như thế nào tại thời điểm đó
v Đối với Việt Nam: Cách mạng Tháng Mười chính là ánh sáng soi đường cho nhân
dân ta đi đến một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử dân tộc – cách mạng vô sản
do giai cấp công nhân và nhân dân lao động khởi xướng để xây dựng đất nước
theo con đường xã hội chủ nghĩa. Đầu thế kỉ 20, các phong trào yêu nước cách
mạng Việt Nam đều bị thất bại vì khơng có đường lối cứu nước đúng đắn. Tháng
7/1920, khi đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc
địa của Lênin. Nguyễn Ái Quốc sớm nắm bắt được cốt lõi trong tư tưởng của
Lênin. Người khẳng định rằng muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con
đường nào khác ngồi cách mạng vơ sản. Đó là con đường gắn mục tiêu độc lập
dân tộc với mục tiêu của CNXH, gắn cách mạng Việt Nam với xu thế thời đại
Tổng kết: Dù không thể phủ nhận những thành tựu to lớn đối với nhân loại của CNTB
nhưng nó đã bộc lộ những khiếm khuyết và mâu thuẫn nội tại không thể giải quyết;
những hạn chế không thể khắc phục nổi trong việc giải quyết các vấn đề dân tộc, giai cấp,
vấn đề xóa bỏ chế độ người bóc lột người, chiến tranh, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng xã
hội. Chính Bác cũng đã từng khẳng định: “Muốn cứu nước khơng có con đường nào khác
con đường cách mạng vô sản”. Thắng lợi của CMT10 Nga với những ý nghĩa trên của nó
chính là mình chứng rõ ràng nhất cho sự đúng đắn của việc bỏ qua CNTB và nhảy vọt lên
CNXH của Việt Nam.
2. Cơ sở thực tiễn ở Việt Nam (CNTB)
Luận điểm 1: CNTB nói chung hay Pháp nói riêng đã khai hố văn minh cho Việt
Nam
Trước khi Pháp đến Việt Nam: Nông nghiệp lạc hậu, sa sút, nơng dân khơng có
ruộng hoặc ít ruộng đất, đất đai phần lớn bị địa chủ bao chiếm, mất mùa, đói kém liên
miên, nhân dân lưu tán... Cơng thương nghiệp đình đốn, chính sách độc quyền cơng
thương của nhà nước hạn chế sự phát triển sản xuất, thương mại; chính sách "Bế quan tỏa
cảng" khiến cho nước ta bị cơ lập. Ngơn ngữ: sử dụng chữ tượng hình, phức tạp rắc rối,
nạn mù chữ. Kiến trúc: chỉ có: đình, chùa, miếu, lăng tẩm.
2.1. Về nông nghiệp:
Từ năm 1900 đến năm 1913, diện tích đất canh tác đã tăng lên từ 2.600.000 lên
đến 3.100.000 vì để mở rộng đất và lập đồn điền. Sự xuất hiện của các loại cây công
nghiệp cũng đã làm cho nền nông nghiệp của Việt Nam trở nên đa dạng hơn thay vì chỉ
độc canh lúa và ngơ như trước. Ngồi ra, với sự xuất hiện của các nông cụ phương Tây
như cuốc, xẻng, xà beng,.... cũng như sự xuất hiện của nhiều giống cây trồng mới và cơng
tác thuỷ nơng có nhiều tiến bộ. Bên cạnh đó, năng suất canh tác cũng tăng mạnh khi có
thể dễ dàng nhận thấy các mặt hàng xuất khẩu mà đa số là lúa gạo đã đẩy mạnh sản xuất,
dần dần khiến nền nông nghiệp Việt Nam chuyển sang thời kì sản xuất có tính hàng hố
thay vì chỉ tự cung tự cấp như trước.
2.2. Công nghiệp:
Đầu thế kỉ XX, hàng loạt các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở kinh tế của tư bản Pháp
được thành lập. Ngoài khai mỏ được ưu tiên hàng đầu để phục vụ cho việc khai thác
thuộc địa, công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến cũng có nhiều điều kiện để phát
triển. Các cơ sở sản suất ngói, thuỷ tinh, in ấn được đầu tư phát triển. Ngành công nghiệp
chế biến nông sản cũng được mở rộng hơn rất nhiều với các cơ sở xay xát gạo, làm
đường mía, ép dầu,... => Đưa Việt Nam tiếp cận trình độ kĩ nghệ của các nước tư bản
phương Tây.
2.3. Ngơn ngữ, nghệ thuật :
·
Đây có thể coi là 1 trong những ảnh hưởng to lớn nhất của thực dân phương
Tây nói chung và thực dân Pháp nói riêng về văn hoá lên đất nước ta. Được sáng tạo và
phát triển dần qua hơn 400 năm lịch sử từ những năm giữa thế kỉ XVII và được hoàn
thiện một cách tương đối sau 80 năm Pháp xâm lược Việt Nam, Chữ Quốc Ngữ là công
đầu của các giáo sĩ, tuy chỉ để việc truyền đạo Thiên Chúa được dễ dàng hơn! Nhưng đã
vơ tình tạo ra một một bước tiến khác, thoát ra khỏi hệ thống chữ tượng hình rắc rối Hán
– Nơm để dễ dàng hơn trong việc học các ngôn ngữ viết bằng chữ Latinh khác
=> Tóm lại, Pháp đã khai sáng cho chúng ta về một thứ ngôn ngữ dễ sử dụng và
truyền bá như chữ Quốc Ngữ, một thứ tiếng vẫn mang âm hưởng của tiếng Nôm nhưng
lại sử dụng hệ thống chữ cái có quy tắc chung của tiếng Latin ( về quy tắc viết cịn được
hồn thiện hơn rất nhiều so với ngôn ngữ của các nước Châu Âu).
2.4.
Kiến trúc:
Nhu cầu xây dựng các cơng trình cơng cộng và nhà ở cho người Pháp đã khai sinh
ngành công nghiệp xây dựng ở Việt Nam và để lại những cơng trình kiến trúc độc đáo,
một di sản chung cho cả hai quốc gia với các khu phố Pháp, các tịa nhà cơng chính như
tịa thị chính, kho bạc, ngân hàng, trường học, bảo tàng ở Sài Gòn - Gia Định, Hà Nội,
Hải Phòng, Đà Lạt,… rất nhiều những dấu ấn Pháp đẹp độc như Metropole Hà Nội, nhà
thờ Đức Bà, nhà hát lớn, nhiều tịa nhà cơng chính, bảo tàng khác.
Luận điểm 2: CNTB tác động đến sự lựa chọn hướng đi của các nhà tri thức thời ấy
Đối với xã hội phương Đông thuần tuý, lạc hậu thời bấy giờ, những sức mạnh
khoa học kĩ thuật mà Pháp thể hiện làm người dân ta phải kinh ngạc, và điều đó đã tác
động mạnh đến suy nghĩ của người đương thời. Xoá đi những suy nghĩ đầy lòng tự hào
dân tộc một cách mù quáng của các nhà Nho xưa coi người phương Tây chỉ là loại người
man di coi trọng vật chất. Cuộc tư bản hoá của thực dân Pháp đã mở ra một đường lối tư
tưởng mới trong đầu óc tầng lớp thanh niên trí thức yêu nước thời bấy giờ. Từ "kinh
ngạc" họ đi đến "khâm phục" và tìm mọi cách để học hỏi những thành tựu tiến bộ của nền
văn minh phương Tây mà tiêu biểu chắc chắn phải là Phan Bội Châu và đặc biệt là Hồ
Chí Minh. Và " như một hành động vô thức của lịch sử, thực dân Pháp trong q trình cai
trị và bóc lột Việt Nam đã tạo ra những nhân tố mới, những lực lượng xã hội mới và cũng
từ đó đã đẻ ra kẻ khai huyệt đã cắm cây thập ác lên mồ chôn của chủ nghĩa thực dân ở
nước ta.
2. Cơ sở thực tiễn ở Việt Nam (CNXH)
Việt Nam: Pháp Thực chất có khai hóa văn minh cho Việt Nam?
1. Luận điểm 1: Bản chất của khai hóa văn minh của Pháp là gì?
Khái niệm “sứ mệnh khai hóa” được thai nghén từ rất nhiều nguồn tư tưởng tơn
giáo, chính trị và học thuật trước và sau cuộc Cách mạng Pháp 1789. Nhưng “sứ mệnh
khai hóa” phát triển vào thế kỷ 19 để biện minh cho hành động thực dân.
Nó dựa trên thuyết cứu thế của Pháp với niềm xác tín rằng Pháp quốc có sứ mệnh
truyền bá những giá trị phổ quát của nhân loại và có nghĩa vụ giải thốt các tộc người
khỏi những bạo ngược của thiên tai, bệnh tật, dốt nát và khỏi sự chuyên chế bằng cách
đem lại cho họ kỹ thuật và y tế, giáo dục và một nền quản trị trong sạch. Như vậy,
Pháp quốc sẽ biến đổi các tộc người cả về thể chất lẫn tinh thần. Thuyết cứu thế này có
thể được định nghĩa là một loạt các huyền thuyết và ý tưởng chủ đạo, nó bao hàm và
chi phối mạnh mẽ hoạt động văn hóa của Pháp trên thế giới.
2.
Luận điểm 2: Thực chất Pháp có khai hóa văn minh cho Việt Nam hay khơng?
Ẩn dấu dưới lớp vỏ văn minh, khai hóa là bộ mặt vơ cùng tàn nhẫn thể hiện trên 4
phương diện:
Về chính trị, pháp lý, sau khi xâm chiếm Việt Nam, “văn minh” của thực dân Pháp
được thể hiện ở chỗ “nhà khai hóa” duy trì chế độ phong kiến làm tay sai cho bộ máy
thống trị thực dân. Chúng còn cho ra những luật hết sức vơ nhân tính đó là phân biệt
những người da trắng và người bản địa. Trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân
Pháp”, Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) viết: “Về hành chính và pháp lý: cả một vực
thẳm cách biệt người Âu với người bản xứ. Người Âu hưởng mọi tự do và ngự trị như
người chủ tuyệt đối; cịn người bản xứ thì bị bịt mõm và bị buộc dây dắt đi, chỉ có
quyền phải phục tùng, khơng được kêu ca, vì nếu anh ta dám phản đối thì anh ta liền bị
tuyên bố là kẻ phản nghịch hoặc là một tên cách mạng, và bị đối xử đúng với tội trạng
ấy”. Thực dân Pháp cịn thi hành chính sách “chia để trị”, hịng “làm nguội được tình
đồn kết, nghĩa đồng bào trong lịng người An Nam và tạo ra những mối xung khắc
giữa anh em ruột thịt với nhau”. Không những thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ của
người dân, thực dân Pháp còn thẳng tay chém giết những người Việt Nam yêu nước
dám đứng lên chống lại sự thống trị tàn bạo của chúng, tắm các cuộc khởi nghĩa, các
phong trào đấu tranh yêu nước trong biển máu.
Trong lĩnh vực kinh tế, nhằm vơ vét tài nguyên, khoáng sản, làm giàu cho chính
quốc, thực dân Pháp đã đẩy mạnh cơng cuộc khai thác thuộc địa, đỉnh cao là cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) và lần thứ hai (1919 - 1929), làm khánh kiệt
tài nguyên của đất nước. Đi kèm với đó, hệ thống giao thơng (đường bộ, đường sắt,
đường thủy, cảng biển,…) phục vụ cho việc khai thác thuộc địa được mở mang; một số
cơng trình dân sinh phục vụ cho nhu cầu của giới thực dân được xây dựng, chứ không
nhằm đem lại cuộc sống tốt đẹp cho người dân bản xứ.
Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, thực dân Pháp đã thể hiện sự “khai hóa” bằng
“chính sách ngu dân” để trị.
·
Dùng rượu cồn, thuốc phiện để làm cho nòi giống ta suy nhược. Lúc ấy cứ
1000 làng thì có đến 1.500 đại lý bán lẻ rượu và thuốc phiện nhưng chỉ có vỏn
vẹn 10 trường học. Chúng khuyến khích xuất bản, du hành văn hóa phẩm độc
hại. Pháp có mở một số trường dạy chữ, dạy nghề, nhưng khơng phải vì mục
tiêu nâng cao dân trí, mà chủ yếu nhằm đào tạo ra một đội ngũ người Việt có thể
giúp việc đắc lực cho việc khai thác, bóc lột và duy trì lâu dài nền thống trị
thuộc địa của mình
·
Bóc lột bằng vô vàn thứ thuế: thuế thân, thuế máu, thuế chợ, thuế đò,...khiến
dân ta lao đao khốn khổ.
Lĩnh vực y tế, hầu như người dân khơng được hưởng sự chăm sóc y tế, thường
xuyên đối mặt với các loại dịch bệnh, đặc biệt là các loại bệnh truyền nhiễm có ảnh
hưởng lớn đến sức khỏe và khả năng gây tử vong.
=>>Đây là bằng chứng vạch trần bản chất chủ nghĩa tư bản: bóc lộ qua hành động “mặt người
dạ thú”, lật tẩy bộ mặt hèn hạ, giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp.
III. TT HCM
CNXH THÍCH ỨNG Ở PHƯƠNG ĐƠNG HƠN Ở PHƯƠNG TÂY (CNXH)
Tháng 5-1921, trên tạp chí La Revue Communiste của Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Ái
Quốc, trong bài Đông Dương đã đặt vấn đề: “Chế độ cộng sản có áp dụng được ở châu Á
nói chung và ở Đơng Dương nói riêng khơng? Đấy là vấn đề mà chúng ta đang quan tâm
hiện nay. Muốn hiểu vấn đề đó, chúng ta phải xem xét tình hình hiện nay ở lục địa châu
Á về mặt lịch sử và địa lý”. Nguyễn Ái Quốc nêu rõ: “Bây giờ hãy xét những lý do lịch
sử cho phép chủ nghĩa cộng sản thâm nhập vào châu Á dễ dàng hơn là ở châu Âu”.
Một trong những cơ sở luận chứng cho giả thuyết đó là sức đồn kết dân tộc, truyền
thống cộng đồng đã tỏ ra rất gần gũi với bản chất của chủ nghĩa cộng sản.
Qua đây, tôi sẽ nêu ra minh chứng con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là đúng đắn qua
tính cộng đồng
-
Truyền thống cộng đồng thông qua bảo vệ đất nước, đánh giặc ngoại xâm
Như chúng ta đã biết đã đc học qua bao năm qua thì chúng ta biết rằng Việt Nam là 1 đất
nước có vị trí địa lý đặc biệt ngồi ra cịn có tài ngun thiên nhiên phong phú nên là một
đất nước liên tục bị các nước khác nhịm ngó bị xâm lược. Ngay từ thời vua Hùng nước
ta đã bị Trung Quốc nhịm ngó sau đó mang qn lên xâm lược, sau đó là một nghìn năm
đơ hộ của phong kiến phương bắc. Tiếp sau đó lại liên tục bị các nước phương Bắc mang
quân sang xâm lược đến cả khi bị 2 nước đế quốc là pháp và Mỹ xâm lược thì nhân dân
ta chưa bao giờ đầu hàng. Để vượt qua thách thức đó của lịch sử, nhân dân ta đã biết đồn
kết gắn bó cùng nhau chiến đấu bảo vệ quốc gia dân tộc. Mình xin phép trích một câu
trong tác phẩm tinh thần yêu nước của nhân dân của Bác ‘Dân ta có một lịng nồng nàn
yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn,
nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp
nước.’
-
Truyền thống cộng đồng về hình thức kinh tế:
Kinh tế nơng nghiệp truyền thống với nền tảng là chế độ công điền đã hình thành từ xa
xưa cùng với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Trong suốt q trình ấy thì
tính cộng đồng ln được bảo lưu mạnh mẽ tạo nên đặc trưng cơ bản có tính phổ quát
bao trùm trong sản xuất và đời sống xã hội ở nơng thơn. Trong q trình sản xuất ngồi
lực lượng sản xuất chủ yếu là người nơng dân lấy đất và nước làm nền tảng công cụ lao
động cũng mang tính cộng đồng như gàu tát nước và mọi người có sự liên kết với nhau
để sản xuất và canh tác. Họ cũng liên kết với nhau và nhà nước để đắp đê chống lũ tạo
nên cộng đồng bền chặt
-
Truyền thống cộng đồng về hình thức xã hội:
Được thể hiện qua cố kết làng nước với mỗi người dân Việt Nam được kết nối qua gia
đình=> nhà là cơ sở của xã hội, nhiều nhà tạo nên làng xã, nhiều làng xã tạo nên đất
nước. Mọi người đều có quan hệ gắn bó với nhà, làng, và nước. Mối quan hệ hữu cơ đó là
nhân tố quan trọng và cố kết cộng đồng tịa nên sức mạnh đoàn kết cả dân tộc lại với
nhau.
Tức là chính truyền thống bảo vệ đất nước đã là động lực to lớn để có thể giúp Bác ra đi
tìm đường cứu nước. Chính mong muốn nhân dân đủ ăn đủ mặc, ngày càng sung sướng,
ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già khơng lao động thì được nghỉ,… đã giúp cho
Bác lựa chọn con đường đi theo CNXH chứ không phải là giải phóng con người theo
cách làm của các nước tư bản. Người nhận ra rằng những người lao động ở các quốc gia
tư bản đó cũng khổ cực, bị bóc lột trong hồn cảnh tương tự như đồng bảo của mình
Mang trong mình truyền thống văn hóa phương Đông lại được tiếp thu những tinh hoa
của các nền văn hóa trên thế giới, Hồ Chí Minh đã đúc kết ra được quan điểm của mình
về CNXH với quan điểm cho rằng chủ nghĩa xã hội phải được xây dựng dựa trên nền
tảng, tư tưởng truyền thống của dân tộc Việt Nam. Và chúng ta phải khẳng định rằng lựa
chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là rất đúng đắn và phù hợp với thực tiễn lịch
sử
TÍNH CÁ NHÂN, GIÁ TRỊ CON NGƯỜI TRONG TBCN (CNTB)
1. TBCN là nền móng cho sự phát triển lâu dài của xã hội.
Khơng phủ nhận về tính cộng đồng đã đi sâu vào cuộc sống của các nước XHCN,
điển hình trong đó có Việt Nam cũng là một nước ảnh hưởng sâu sắc về tính cộng đồng
từ xa xưa đến nay. Thế nhưng, chính tính cá nhân, những giá trị cơ bản của con người và
dựa trên cơ sở sự phát triển của CNTB mới là động lực, là nền móng cho sự phát triển
thịnh vượng của cộng đồng.
CNTB có đặc điểm là trình độ phát triển rất cao của lực lượng sản xuất, trình độ
khoa học công nghệ rất cao của các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. TBCN luôn đi đầu
trong các lĩnh vực điện tử, tin học, thông tin, viễn thông, phát triển Internet, trí tuệ nhân
tạo, cơng nghệ vật liệu mới, năng lượng mới, công nghệ sinh học... Làm thay đổi căn bản
phương thức sản xuất, chất lượng, hiệu quả của những ngành kinh tế truyền thống và tạo
nên nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều sản phẩm mới, công nghệ cao, có giá trị gia tăng, mức
cạnh tranh cao.
Có thể thấy việc đề cao tính cá nhân trong TBCN chính là tiền đề để có được sự
thịnh vượng như đã kể trên.
2. Trong xã hội TBCN tơn trọng tính cá nhân giá trị con người .
Tính cá nhân ấy cũng được thể hiện rõ qua 3 lĩnh vực chính đó là: Kinh tế, chính
trị, văn hóa - xã hội của xã hội TBCN như sau:
•
Trên Kinh tế:
•
•
•
•
Xuất phát từ quan niệm của mác quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
đóng vai trị quan trọng nhất, quyết định mối quan hệ sản xuất , đồng thời
tác động trở lại bằng cách thúc đẩy hay kìm hãm.
Thành phần kinh tế tư nhân đóng vai trị năng động, lực đẩy quyết định tính
hiệu quả của nền kinh tế tư bản,
Cịn thành phần kinh tế nhà nước chủ yếu để giải quyết các vấn đề xã hội
đảm bảo công ăn việc làm cho lực lượng lao động, tránh gây xáo trộn lớn
trong xã hội và để kinh doanh trong các ngành cần thiết nhưng khó sinh lời.
Quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì
lợi nhuận. Nó cung cấp các sản phẩm tốt hơn và đổi mới thông qua sự
cạnh tranh. Tạo ra sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và mang lại năng
suất và sự thịnh vượng có lợi cho xã hội. Đồng thời hồn tồn khơng có
sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế. Và hơn thế nữa quyền tư hữu là
tiền đề để họ mưu cầu hạnh phúc của con người để họ nỗ lực phấn đấu phát
triển hơn.
Adam Smith đã đặt nền tảng cho lý thuyết kinh tế thị trường tự do cổ điển. lợi ích cá
nhân hợp lý và cạnh tranh rất có thể dẫn tới thịnh vượng kinh tế.
Minh chứng:
Kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc,
- Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ.
- Nhà cầm quyền Mĩ đưa ra những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp với
tình hình nước Mĩ.
Khu vực kinh tế tư nhân chiếm trên 85% GDP, là nền tảng và là trụ cột đảm bảo cho nền
kinh tế quốc gia phát triển ổn định, vững mạnh.
Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển đều xác định kinh tế tư nhân là động lực, là
xương sống của nền kinh tế. Từ đó nhà nước tạo mọi điều kiện cho thành phần kinh tế
này phát triển. Nhờ vậy, giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tốc độ tăng trưởng
GDP bình qn hàng năm đều đạt hai con số, như Nhật Bản,duc,...
=>Trước thời kỳ Đổi mới, các nước việt nam trung quốc đã sai trong đường lối pt kinh
tế ,quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã không được
nhận thức một cách đầy đủ, cơ chế quan liêu, bao cấp kéo dài khiến nền kinh tế trở nên trì
trệ.
•
Trên lĩnh vực Chính trị: Biểu hiện rõ nhất qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền.
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ khẳng định những chân lý này là hiển
nhiên, mọi người sinh ra đều bình đẳng, họ được " Tạo hoá ban cho một số
quyền tất yếu bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền tự do và
quyền mưu cầu hạnh phúc"
•
Đặc điểm chung là nguyên tắc của chủ nghĩa cá nhân, tôn trọng con người ,
thoát khỏi địa vị phong kiến với tư cách cá nhân và quyền bẩm sinh.
Nguyên tắc bình đẳng, đối xử bình đẳng với mọi người và quyền con người
tuyệt đối bất khả xâm phạm mà ngay cả quyền lực nhà nước cũng khơng
thể bị tước đoạt. Trích “Điều 21 bản tun ngơn nhân quyền:
1) Ai cũng có quyền tham gia chính quyền của quốc gia mình, hoặc trực tiếp hoặc
qua các đại biểu do mình tự do lựa chọn.
2) Ai cũng có quyền bình đẳng tham gia công vụ trong nước.
=>Theo 10 Ðiều bổ sung đầu tiên của Hiến pháp Hoa Kỳ, có hiệu lực từ năm 1791, thì
Quốc hội Mỹ khơng được phép ban hành bất cứ văn bản nào hạn chế tự do ngôn luận và
báo chí.
•
Tính cá nhân trong Văn hóa -Xã hội : Quyền tự do tôn giáo; tự do thay đổi tôn
giáo, tín ngưỡng; tự do biểu thị tơn giáo hay tín ngưỡng.
•
Đề cao chủ nghĩa tự do đặc biệt nhấn mạnh đến quyền cá nhân tự do theo
đuổi ý kiến chủ động của mình. Hướng đến 1 xã hội tự do tư tưởng, tơn
giáo, đảng phái , Mỗi cá nhân có thể xây dựng cuộc sống kinh tế và đạo đức
mà không cần chỉ đạo của nhà nước. Để xây dựng 1 hệ thống chính phủ
minh bạch trong đó quyền công dân được bảo vệ.
Suy nghĩ cách sống quá truyền thống, cổ hủ áp đặt không phù hợp thời đại
đã đánh mất đi quyền lựa chọn tự do của mỗi cá nhân. Thì ở CNTB con
người đề cao chủ nghĩa nhân quyền chủ nghĩa tự do giải phóng con người.
Đó mới là con đường chính nghĩa, con đường của hạnh phúc nhu cầu được
tơn trọng được đưa lên hàng đầu.
Chính sự tự do, tự lập và đề cao tính cá nhân trong xã hội TBCN đã tạo ra
những con người khơng bi khn mẫu áp đặt, kìm hãm sự phát triển sáng tạo
và có phẩm chất yêu bản thân. Con người trong xã hội TBCN đấu tranh đến cùng
vì lợi ích bản thân, thúc đẩy đời sống cá nhân, cộng đồng, tạo nên một xã hội
thịnh vượng và phát triển.
•
•
•
Chính vì thế VN nên cần phát huy mạnh mẽ những đặc điểm của chủ nghĩa cá
nhân thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
IV. TTHCM Hiện nay
(CNTB)
1.
Sự tan rã của chế độ XHCN và các nước Đơng Âu
Nhóm chúng tơi sẽ trình bày về sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và
Đông Âu.
Luận điểm 1: Đây là một sự sụp đổ mang tính hệ thống của các nhà nước chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản theo chủ nghĩa Mác- Lênin trên thế giới.
Liên Xơ:
•
•
Với lý tưởng trở thành một “xã hội dân chủ thực sự”, Liên Xô ra đời vào năm
1922, khi Nội chiến Nga kết thúc. Sau hơn bảy chục năm tồn tại, phát triển không
ngừng, vào cuối những năm 80 của thế kỷ trước, Liên Xô đã trở thành một cường
quốc hàng đầu thế giới. Với sức mạnh to lớn về quân sự, khoa học công nghệ và
kinh tế, Liên Xô đủ sức đương đầu với hệ thống tư bản thế giới và có khả năng
ngăn chặn mọi âm mưu, hoạt động hiếu chiến của chủ nghĩa đế quốc để bảo vệ
hịa bình thế giới. Tuy vậy, Liên Xơ lâm vào khủng hoảng và tan rã khi đã đạt đến
đỉnh cao.
Sự sụp đổ của Liên bang Xô viết là quá trình tan rã nội bộ của LBXV bắt đầu từ
những năm đầu thập niên 1980 với sự gia tăng tình trạng bất ổn trong các quốc
gia cộng hòa thành viên. Từ tháng 8 đến tháng 10 năm 1991 tất cả các nước cộng
hịa đã ly khai ra khỏi Liên Xơ hoặc ít nhất tuyên bố bãi hiệp ước thành lập LBXV.
•
Dầu mốc kết thúc: Ngày 25/12/1991, Mikhail Gorbachev tuyên bố từ chức Tổng
thống Liên Xơ. Vào tối hơm đó, lá cờ Xô viết tại điện Kremlin bị kéo xuống và
thay bằng quốc kỳ Nga. Tất cả các thể chế Liên Xơ ngừng vận hành vào cuối
tháng 12/1991.
Đơng Âu:
•
•
Các sự kiện năm 1989 còn được gọi là Sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản. Các
cuộc biểu tình diễn ra tại thời điểm đó là những phong trào lật đổ các nhà nước xã
hội chủ nghĩa của Đông Âu.
Các sự kiện của cuộc cách mạng toàn diện bắt đầu ở Ba Lan vào năm 1989 và tiếp
tục ở Hungary, Đông Đức, Bulgaria, Tiệp Khắc và Romania. Một đặc điểm chung
của hầu hết những cuộc cách mạng này là việc sử dụng rộng rãi các chiến dịch
phản kháng dân sự, thể hiện sự phản đối của dân chúng đối với việc tiếp tục hệ
thống đơn đảng và góp phần tạo ra áp lực thay đổi. Romania là nước Đông Âu duy
nhất lật đổ chế độ cộng sản bằng bạo lực. Nổi tiếng nhất là sự sụp đổ của Bức
tường Berlin, biểu tượng của việc thống nhất nước Đức vào năm 1990.
Kết luận: Sự sụp đổ đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã kết
thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Trong q khứ đã từng có gần
100 quốc gia (tính cả các nước cộng hịa thuộc Liên Xơ cũ) tự nhận là theo xã hội chủ
nghĩa. Nhưng ngày nay hầu hết các đảng cộng sản trong các quốc gia này đều khơng cịn
hoạt động hoặc khơng được phép cầm quyền hay tham gia tranh cử, mặc dù nhiều đảng
vẫn tồn tại và một số khác hoạt động tích cực. Hiện nay, chỉ còn 4 quốc gia là: Trung
Quốc (ngoại trừ Hồng Kông và Ma Cao), Việt Nam, Cuba và Lào được chính thức cơng
nhận là nhà nước xã hội chủ nghĩa do đảng cộng sản lãnh đạo theo chủ nghĩa Mác- Lênin.
Luận điểm 2: Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu đã thách
thức nghiêm trọng đến nền tảng lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, đồng thời chỉ ra những
vấn đề và thách thức trong việc xây dựng mơ hình của chủ nghĩa xã hội thời kỳ quá
độ.
Tổng thống Nga Putin đã ví sự sụp đổ của Liên Xơ như thảm họa địa chính
trị lớn nhất của thế kỷ 20. Hệ thống XHCN tan rã đã đặt lý luận chủ nghĩa MácLênin và đường lối chính trị XHCN đứng trước sự phê phán sống còn. Niềm tin cộng
sản và chế độ XHCN giảm sút nghiêm trọng.
Những sai lầm trong phát triển theo mơ hình cu đã để lại những tác động không
hề nhỏ. Tôi xin lấy VD ở TQ. Cuối thập niên 40 đến đầu thập niên 70 của thế kỷ 20 là
thời kì do Mao Trạch Đơng lãnh đạo, TQ dập khn mơ hình Liên Xơ, ưu tiên phát triển
cơng nghiệp nặng. Muốn mau chóng xây dựng XHCN, TQ đã phát động phong trào ĐẠI
NHẢY VỌT, bất chấp các quy luật phát triển và trình độ của sức sản xuất. Kết quả thì lại
là một ĐẠI NHẢY LÙI, ảnh hưởng đến TQ nhiều năm sau đó. Và khơng thể khơng kể
đến cuộc Đại CMVHVS làm cho tình hình kinh tế xã hội của đất nước rơi vào hỗn loạn.
Do khơng có mơ hình định sẵn, cùng với đó sự tác động của các yếu tố bên trong và bên
ngoài, nên thách thức đặt ra rất lớn và nguy cơ chệch hướng thì ln hiển hiện trên con
đường phát triển. Trong điều kiện mở cửa, hội nhập, với sự phát triển mạnh của phương
tiện truyền thông, thế giới ngày càng “phẳng”, nên sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau trong
thế giới tồn cầu hóa rất nhanh nhạy, trực tiếp và phức tạp.
Kết luận chung: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu
là một bước lùi lịch sử của của phong trào cộng sản và cơng nhân tồn thế giới. Cách
mạng 1989 và sự tan rã của Liên Xô cũng đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh với
phần thắng thuộc về các quốc gia phương Tây theo chủ nghĩa tư bản do Hoa Kỳ dẫn đầu.
CNXH lâm vào thoái trào, CNTB tận dụng các thành tựu khoa học công nghệ để
điều chỉnh, thay đổi và đã tạo ra sự phát triển nhất định. Nhiều nước ở Liên Xô và
Đông Âu trước kia đã chuyển hướng phát triển theo mơ hình CNTB, gia nhập vào
quỹ đạo của CNTB.
2. Tương quan giữa tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội là hai hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội
khác nhau được các quốc gia trên thế giới hòa trộn với nhau
1. Về kinh tế
Sự khác biệt chính giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội là mức độ can thiệp của
chính phủ vào nền kinh tế.
Luận điểm 1: Chủ nghĩa tư bản khuyến khích đổi mới và phát triển kinh tế.
Tư liệu sản xuất
•
Một hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa được đặc trưng bởi quyền sở hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa dựa vào thị trường tự do để
xác định, giá cả, thu nhập, của cải và phân phối hàng hóa. một động lực để tạo ra
lợi nhuận, sự giàu có, thịnh vượng.
•
Hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa được đặc trưng bởi sự can thiệp nhiều hơn của
chính phủ để phân bổ lại các nguồn lực theo cách bình đẳng hơn. Chủ nghĩa xã
hội là một hệ thống kinh tế trong đó có quyền sở hữu của chính phủ.
•
Dưới chủ nghĩa xã hội, mọi thứ mà con người sản xuất ra, kể cả dịch vụ, đều được
coi là sản phẩm xã hội. Tất cả những người đóng góp vào việc sản xuất hàng hóa
hoặc cung cấp dịch vụ được chia sẻ bất kỳ lợi ích nào từ việc bán hoặc sử dụng
hàng hóa đó. Để đảm bảo tất cả các thành viên trong xã hội được chia sẻ cơng
bằng, các chính phủ phải có khả năng kiểm soát tài sản, sản xuất và phân phối.
Luận điểm 2: Chủ nghĩa tư bản tạo ra nhiều thặng dư hơn cho quốc gia
Kiểm soát giá cả thị trường
•
•
TBCN Giá cả được xác định bởi các lực lượng thị trường theo quy luật cung cầu.
Các cơng ty có quyền lực độc quyền có thể khai thác vị thế của họ và tính giá cao
hơn nhiều.
XHCN Trong nền kinh tế do nhà nước quản lý, giá cả thường do chính phủ quy
định, điều này có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt và thặng dư.
Luận điểm 3: Xã hội của chủ nghĩa tư bản giàu tính cạnh tranh, do đó, lực lượng lao
động chất lượng và có trình độ cao, trong khi ở CNXH, nhân dân khơng có động lực.
Chủ nghĩa tư bản thúc đẩy tính hiệu quả.
Ở chế độ XHCN, với tư cách là người sử dụng lao động chính, nhà nước có thể quyết
định tiền lương, giờ làm việc và một số tiêu chuẩn nhất định về điều kiện lao động, theo
lý thuyết. Do đó, tỷ lệ việc làm không dễ bị ảnh hưởng bởi các biến động thị trường, ai
cũng đều có cơng việc và thu nhập, nên mức độ khuyến khích sự cố gắng là không cao.
Mặt khác, quyền sở hữu cá nhân đối với các công ty được cho phép nhưng thường đi kèm
với thuế cao, đặc biệt là đối với những người có thu nhập cao hơn và phải chịu sự kiểm
soát chặt chẽ hơn của nhà nước. Động lực của nhân dân không cao.
Ở TBCN Trong thị trường lao động, người lao động trong kinh tế tư bản chủ nghĩa về
mặt pháp lý là hồn tồn bình đẳng với chủ sở hữu doanh nghiệp. Giữa người thuê lao
động và người lao động ràng buộc kinh tế với nhau bằng hợp đồng lao động, mua bán sức
lao động theo các yếu tố của thị trường. Cơng nhân có thể thanh lý hợp đồng lao động với
người thuê lao động này và sang làm việc cho người thuê lao động khác và nếu muốn
cùng với có khả năng hoặc may mắn thì cũng có thể trở thành chủ doanh nghiệp.
Điều này, khiến những con người CNTB cần phải liên tục cố gắng để có được vị trí của
mình, theo đó, lực lượng lao động của các quốc gia này rất chất lượng và trình độ cao.
(CNXH)
Luận điểm 1: Sự sụp đổ về mơ hình của Liên Xô
· - Sai lầm về lý luận về thời kỳ quá độ
1924, Stalin thay NEP bằng chính sách áp buộc tập thể hóa nơng nghiệp -> bỏ qua những
tư tưởng của C. Mác, Ph. Ăng-ghen và những chỉ dẫn của V. I. Lê-nin, nóng vội tuyên bố
xây dựng xong CNXH, bắt tay vào xây dựng CNXH phát triển. Trong khi từ CNTB tiến
lên CNXH cần phải có một thời kỳ quá độ và đây là quá trình cải biến cách mạng rất khó
khăn, phức tạp, địi hỏi có thời gian, khơng thể phân chia một cách siêu hình và ứng xử
với nó một cách đơn giản
- Sai lầm về mối quan hệ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
quan niệm phiến diện về mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, cho
rằng quan hệ sx tiên tiến tự nó mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, mô
hình kế hoạch hóa tập trung cao độ đã từ bỏ nền kinh tế hàng hóa cơ chế thị trường, thực
hiện bao cấp tràn lan, triệt tiêu tính chủ động sáng tạo của người lao động. = chứng là
Cuối những năm 70, nền kinh tế quốc dân bộc lộ khó khăn, tốc độ tăng thu nhập giảm rõ
rệt: (1966-1970) 7,8%; (1971-1975) 5.7%; (1976-1980) 4.3%;… Năng suất lao động
trong công nghiệp bằng 53%, nông nghiệp bằng 25% so với Mỹ.
- Sai lầm về cuộc cải tổ do Gorbachev khởi xướng
Trong cải tổ, ĐCS liên xô đã mặc những sai lầm hết sức nghiêm trọng về đường lối chính
trị tư tưởng và tổ chức. Cải tổ đã nhanh chóng tạo ra làn sóng cơng kích, bơi đen tất cả
những gì gắn với lịch sử 70 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, phủ định sạch trơn mọi
thành tựu của cnxh. Đặc biệt, áp đặt tư duy mới về chủ nghĩa xã hội, cố tình phạm những
sai lầm mang tính ngun tắc: hình thành các tổ chức chính trị đối lập, thực hiện đa
nguyên đa đảng. Từ đó chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp vừa tinh vi vừa trắng trợn, thực
hiện diễn biến hịa bình trong nội bộ liên xơ và các nước đông âu
Như vậy, sự sụp đổ của của Liên Xơ chỉ là sự sụp đổ của một mơ hình xây dựng
CNXH, không phải sự sụp đổ của lý luận CNXH
(?) Dù liên xô chỉ là sự sụp đổ của mơ hình như bạn nói, nhưng hiện nay nga đã khơng
cịn đi theo chủ nghĩa xã hội mà chỉ cịn rất ít nước đi theo, minh chứng nào cho thấy chủ
nghĩa xã hội là con đường nên đi theo?
CNXH dù chỉ cịn 5 nước đi theo nhưng vẫn có thể tồn tại và phát triển, tôi sẽ chứng
minh cho bạn thấy điều đó qua sự thành cơng của CNXH đặc sắc của Trung Quốc
Luận điểm 2: Trung Quốc : Chủ nghĩa xã hội đặc sắc
Cải cách mơ hình xhcn qua “thuyết con mèo”: “Mèo vàng mèo đen mèo nào không quan
trọng, quan trọng là bắt được chuột”
Chuột ở đây là ám chỉ năng suất lao động mới. Qua đây Đặng tiểu bình muốn nói rằng:
trong quan hệ sản xuất khơng thể hồn tồn áp dụng một hình thức cố định bất biến mà
hình thức nào tại địa phương nào có thể phát triển và khôi phục sản xuất một cách dễ
dàng nhanh chóng thì áp dụng hình thức đó
Sau hơn 40 năm cải cách, TQ vẫn giữ vững lý luận xd cnxh trong độc lập, phát triển kinh
tế nhưng đã có những thay đổi chuyển biến cho phù hợp với sự phát triển chung của thế
giới, chúng ta có thể thấy được sự thành công của TQ qua một số thành tựu
T1, chủ trương mở cửa toàn diện và toàn cầu hóa, trung quốc đã cải thiện cân bằng trong
việc mở cửa trong nhiều khu vực khác nhau và đẩy nhanh tốc độ mở cửa. Hoạt động xuất
nhập khẩu duy trì tốc độ tăng trưởng cao: Mặc dù trong bối cảnh dịch bênh covid Tổng
kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 6/2021 ước tính đạt 54 tỷ USD, tăng 25% so
với cùng kỳ năm trước.
T2, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nhưng vẫn giữ vững vai trò của nhà nước, nền
kinh tế trung quốc hiện đã có quy mơ lớn thứ 2 thế giới với GDP đạt 15,68 nghìn tỷ USD
năm 2020. Thêm một vài chỉ tiêu khác: là quốc gia có dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới
trị giá 3,1 nghìn tỷ USD; Trung Quốc đã vượt Mỹ trở thành quốc gia thu hút FDI lớn nhất
thế giới trong năm 2020, với 163 tỷ USD vốn FDI
T3, phát triển khoa học công nghệ của TQ dựa trên cơ sở tăng cường những hoạt động
nghiên cứu và phát triển. Ngày 15/5/2021, Trung Quốc đã lần đầu tiên hạ cánh thành
công lên sao Hỏa, thu hút sự chú ý của thế giới về dấu mốc quan trọng trong hành trình
khám phá không gian của Trung Quốc. Bảng xếp hạng của US News mới đây đã xếp
trường Đại học Thanh Hoa vào vị trí số 1 thế giới về kỹ thuật và máy tính.Trung Quốc
đứng số 1 trên tồn cầu về bằng sáng chế, mơ hình tiện ích, nhãn hiệu, kiểu dáng cơng
nghiệp. Có tới hơn 60% sản xuất robot trên thế giới là nằm ở Trung Quốc.
Tóm lại trung quốc đã thành cơng trong việc tạo ra mơ hình mới nhưng vẫn dựa
trên đường lối lý luận về cnxh
Luận điểm 3: CNXH ở Việt Nam
Từ bài học về sự sụp đổ của Liên Xô (sự nhận thức sai lầm, chỉ tập trung vào chính trị
nên đã định hướng phát triển chưa đúng kinh tế) Việt Nam đã có sự thay đổi về nhận thức
thơng qua các chính sách đổi mới của Đảng, đặc biệt là về kinh tế từ năm 1986: Tập
trung đổi mới kinh tế rồi từng bước đổi mới chính trị và đã đạt được những thành cơng
nhất định.
=> Đảng ta đã có những lý luận về Sự đổi mới trong thực tiễn.
- Đại hội Đảng lần thứ 6 (tháng 12 năm 1986), Đảng bắt đầu từ việc đổi mới tư duy về
kinh tế. Kinh tế được điều tiết theo chuyển động thị trường.
- Xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, cơ chế tự hạch toán, tự chủ tài chính, bắt đầu áp dụng
nền kinh tế có sự quản lý của Nhà nước.
- Giải phóng mạnh mẽ mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác hiệu quả mọi năng lực
của đất nước.
- Mở rộng hợp tác quốc tế.
=> Qua đó chúng ta thấy được Một số thành tựu đã đạt được trong quá trình xây dựng
XHCN ở Việt Nam.
- Quy mô nền kinh tế được mở rộng, thu nhập bình quân đầu người từ mức thấp: 1986 là
86 USD => mức trung bình: 2020 là 2.779 USD
- Vào những ngày đầu tiên của Bệnh viêm phổi cấp Corona, dù các nước tư bản đều rất
phát triển, khơng có gì có thể phủ nhận được sự phát triển của kinh tế cũng như văn minh
của họ. Tuy nhiên, điều đó cũng đã thể hiện tính “Tự do cá nhân” quá cao gây ra những
hậu quả nghiêm trọng về người. Tháng 5, 2020, chỉ sau 3 tháng bệnh covid được phát
hiện ở trên TG, Hoa Kỳ đã ghi nhận 93061 ca tử vong. Trong khi Việt Nam đã kiểm soát
được tình hình rất nhanh chóng.
- Nhờ chính sách mở rộng hợp tác quốc tế, năm 2007, Việt Nam thành công gia nhập Tổ
chức Thương mại thế giới (WTO), tích cực đàm phán, ký được nhiều hiệp định thương
mại tự do vơ cùng có ý nghĩa trong việc phát triển nền kinh tế nước nhà.
Đến đầu năm 2020, Việt Nam đã tham gia 16 hiệp định thương mại tự do (FTA), có quan
hệ thương mại với 224 đối tác, trong đó có hơn 70 nước là thị trường xuất khẩu của ta
=> Việt Nam thành công rút ra bài học quý báu từ sự sụp đổ của Liên Xô, đổi mới
quá trình phát triển kinh tế rồi từng bước đổi mới chính trị.
Dù bối cảnh, tình hình thế giới có những biến đổi, nhưng mục tiêu độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội ở nước ta là không bao giờ thay đổi. Độc lập dân tộc là điều
kiện để đi lên chủ nghĩa xã hội, ngược lại chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm bảo độc
lập dân tộc. Vì đây là mục tiêu đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân,
“là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử” và của thời đại.
LƯỢT PHẢN HỒI
(CNXH)
Tôi xin đại diện đội phản đối tổng hợp lại luận điểm của đội mình như sau. Chúng tơi xin
khẳng định lại chắc chắn rằng độc lập dân tộc ở Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Thứ 1: Về cơ sở lý luận, tiến lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu, Việt Nam đáp ứng được điều
kiện cần và đủ để nhảy vọt và nhảy vọt là tất yếu lịch sử của Việt Nam. Sự lựa chọn của
chủ tịch HCM đã đưa đất nước ta theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội cũng chính là sự lựa chọn tất yếu của lịch sử dân tộc Việt Nam. Thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa chính là con đường rút ngắn
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Thứ 2, về cơ sở thực tiễn, trên Thế giới mặc dù tư bản chủ nghĩa đã có những đóng góp to
lớn cho nhân loại nhưng lại gây ra những mâu thuẫn nội tại không thể giải quyết. Trong
lúc đó thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 10 nga đã mở ra thời đại mới, thời đại quá độ