Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Bài giảng Phản ứng bất lợi của thuốc BG ADR son k64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 80 trang )


Mục tiêu bài học
1. Trình bày được 2 định nghĩa
WHO, ASHP, phân biệt ADE và ADR

về

ADR

của

2. Trình bày được 4 cách phân loại ADR, lấy ví dụ minh
họa
3. Trình bày được 3 nhóm nguyên nhân gây ra ADR typ A
và B. Lấy ví dụ minh họa
4. Trình bày được 2 nhóm yếu tố liên quan đến phát sinh
ADR và 4 biện pháp hạn chế ADR
5. Trình bày được 8 loại ADR cần báo cáo và cách báo cáo
ADR


Tài liệu học tập
Sách giáo khoa Dược lâm sàng

Tài liệu tham khảo

Roger walker (2007). Clinical
pharmacy and therapeutics.
4th edition

Patrick M. Malone (2012).


Drug information: A guide for
pharmacists. 4th edition


ADR – MỘT VẤN ĐỀ NGHIÊM TRỌNG
Thảm họa Thalidomid (những năm 60)


DỊCH TỄ HỌC CỦA ADR
 Nguyên nhân đứng hàng thứ 4 – thứ 6 gây tử
vong trên các BN nội trú
 6,7% là các ADR nặng
JAMA 1998; 279: 1200 -1205
Nat Rev Drug Disc 2007; 904

Tốn phí 5-7 tỷ USD $/năm
Sau 1 ADR, bệnh nhân phải nằm viện thêm trung
bình 8 tơi 12 ngày, tăng chi phí nằm viện từ 16 000
tới 24 000 USD
Drug Information 4th Edition


DỊCH TỄ HỌC CỦA ADR

Tỷ lệ nhập viện do ADR
VIỆT NAM ?
?

Nguồn: Expert Opin. Pharmacother 2002; 3: 1289-1300



ADR có hay gặp khơng?
• Một nghiên cứu gần đây
tiến hành tại 1 BV ở Anh
• Ít nhất 1/7 (14.7%) số BN
nội trú có ADR
• Các thuốc hay gây ADR:
giảm au opioid, li
tiu, corticoid, chng
ụng v khỏng sinh
ã Hn ẵ số ADR là có thể
tránh được

* Davies EC et al. PLoS ONE 2009; 4(2): e4439
[www.plosone.org]


PHẢN ỨNG BẤT LỢI CỦA THUỐC LÀ GÌ ?
Nhiều cách định nghĩa ADR
Mục tiêu khác nhau dựa
trên thực hành lâm sàng


TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI
ADR là “phản ứng độc hại, không được định trước và xuất
hiện ở liều thường dùng cho người để phịng bệnh, chẩn
đốn, điều trị bệnh hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý
của cơ thể”
Không bao gồm
 Dùng quá liều (overdose)

 Lạm dụng thuốc (drug abuse)
 Thất bại điều trị (therapeutic failures)
Chú trọng nhiều ở đáp ứng cá thể
WHO-Geneva-2002


HIỆP HỘI DƯỢC SỸ MỸ
ADR là đáp ứng với một thuốc không lường trước
, không chủ định, không mong muốn hoặc vượt quá
mức cần thiết mà gây ra:
1. Ngừng thuốc
2. Thay đổi thuốc
3. Thay đổi liều dùng (trừ hiệu chỉnh liều)
4. BN phải nhập viện
5. Kéo dài thời gian nằm viện
(American Society of Health-System Pharmacist . ASHP guideline on ADR
monitoring and reporting. Am J Health – Syst Pharm.1995; 52: 417-9)


HIỆP HỘI DƯỢC SỸ MỸ
ADR là đáp ứng với một thuốc không lường
trước, không chủ định, không mong muốn hoặc
vượt quá mức cần thiết mà gây ra:
6. Cần điều trị hỗ trợ
7. Phức tạp cho chẩn đoán
8. Ảnh hưởng xấu tới tiên lượng
9. Tổn thương tạm thời/ lâu dài, gây tàn tật / tử vong.

(American Society of Health-System Pharmacist . ASHP guideline on ADR
monitoring and reporting. Am J Health – Syst Pharm.1995; 52: 417-9)



ADVERSE DRUG EVENT- ADE
Sự cố/biến cố bất lợi của thuốc
ADE là các trường hợp tai biến phát sinh trong quá
trình điều trị mà nguyên nhân chưa được xác định
- Có thể do thuốc
- Có thể do tiến triển nặng thêm của
bệnh hoặc bệnh khác phát sinh

ADE nghiêm trọng:
- Gây tử vong, đe dọa tính mạng
- Gây tàn tật tạm thời/lâu dài hoặc gây dị tật bẩm sinh
- Cần kéo dài thời gian nằm viện
- Cần phải can thiệp để phòng tổn thương

WHO-Geneva-2002


CỤC QUẢN LÝ THỰC PHẨM
VÀ DƯỢC PHẨM - MỸ
Biến cố bất lợi (AE) là bất kỳ biến cố không mong đợi nào
liên quan tới việc dùng thuốc trên người

Đẩy mạnh hệ thống báo cáo


Liên quan ADE, ADR

Medication error: sai sót liên quan tới sử dụng thuốc

Medication misadventure: rủi ro liên quan tới dùng
thuốc
Patrick M. Malone (2005). Drug information: A guide for pharmacists. 3rd edition


Sai sót dẫn tới tử vong bệnh nhân

Tiêm Cloramphenicol cho trẻ
6 ngày tuổi

Hội chứng Xám


PHÂN LOẠI ADR
1. Phân loại theo tần suất gặp
2. Phân loại theo mức độ nặng
3. Phân loại theo type

Phát
hiện, đánh
giá, xử trí
và giám sát
ADR

4. Phân loại theo hệ thống DoTS:
Liều (Dose)-Thời gian (T)- Mức độ nhạy cảm (S)


PHÂN LOẠI ADR THEO TẦN SUẤT
Là cách phân loại trong Dược thư quốc gia VN

CIPROFLOXACIN

Thường gặp: ADR >= 1/100

Buồn nôn,tiêu chảy, đau bụng

Ít gặp : 1/1000 < ADR < 1/100 Tim nhanh, kích động,nổi ban
Hiếm gặp : ADR =< 1/1000

Phản ứng phản vệ, viêm ĐT
giả mạc
Dược thư QG VN-2009


PHÂN LOẠI ADR THEO MỨC ĐỘ NẶNG
Nhẹ: Không cần điều trị, không cần giải độc và thời gian nằm viện
không kéo dài
Trung bình: Cần có thay đổi trong điều trị, cần điều trị đặc hiệu
hoặc kéo dài thời gian nằm viện ít nhất 1 ngày
Nặng: Có thể đe dọa tính mạng, gây bệnh tật lâu dài hoặc cần
chăm sóc tích cực
Tử vong: Trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tử vong của BN

Cảnh báo, giám sát ADR


TƯ VẤN VỀ ADR CỦA THUỐC GLUCOCORTICOID
BƠI NGỒI DA TRÊN NGƯỜI LỚN



PHÂN LOẠI ADR THEO TYPE
Theo Rawling và Thompson (1977)

Type A (Augmented)
- Có thể tiên lượng được dựa vào TD dược lý
- Thường phụ thuộc liều
- Là tác dụng dược lý quá mức hoặc biểu hiện của tác dụng dược
lý ở một vị trí khác


PHÂN LOẠI ADR THEO TYPE
Ví dụ ADR Type A (Augmented)
- Là tác dụng dược lý nhưng cường độ vượt qua mức cần thiết:
VD hạ đường huyết khi dùng thuốc ĐTĐ
- Là tác dụng điều trị nhưng ở vị trí cơ quan khác (khơng mong
muốn), do tính chất khơng chọn lọc.
VD thuốc NSAID gây loét dạ dày TT
-Tác dụng dược lý khác của thuốc nhưng không phải tác dụng
điều trị.
VD: Tác dụng kháng cholinergic của thuốc chống trầm cảm 3
vòng


Thiếu tính chọn lọc – nguyên nhân gây ADR type A

Color atlas of pharmacology, 2nd, 2000


PHÂN LOẠI ADR THEO TYPE
Theo Rawling và Thompson (1977)


Type B (Bizarre)
- Thường không tiên lượng được
- Không liên quan tới đặc tính dược lý đã biết của thuốc
- Thường liên quan tới yếu tố di truyền hoặc miễn dịch, u bướu
hoặc các yếu tố gây quái thai
Ví dụ ADR typ B: Dị ứng thuốc


Ví dụ ADR typ B: Dị ứng thuốc

Đỏ da tồn thân

Tiêu thượng bì
nhiễm độc

Hội chứng Lyell


SO SÁNH ADR TYPE A VÀ B
Type A

Type B

Dự đoán được theo
tác dụng dược lý



Khơng


Phụ thuộc liều



Khơng

Tần suất xảy ra

Cao

Thấp

Bệnh mắc kèm

Cao

Thấp

Tử vong

Thấp

Cao

Thường chỉ cần
hiệu chỉnh liều

Ngừng thuốc


Xử trí


×