Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

ĐỒ án BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH đo NHIỆT độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.22 KB, 35 trang )

ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

Mục lục

Chương 1: linh kiện sử dụng trong mạch
♣1.1.1 Các linh kiện sử dụng trong mạch............................................................-2♣1.1.2 Nguyên lí một số linh kiện........................................................................-2♣1.1.3 Vi điều khiển họ 8051..............................................................................-2♣1.1.4 Cảm biến nhiệt độ DS18B20...................................................................-6♣1.1.5 Led 7 thanh.............................................................................................-12♣1.1.6 Transistor A1015...................................................................................-15♣1.1.7 Điện trở.................................................................................................-16♣1.1.8 Tụ điện .................................................................................................-19♣1.1.8 Ic 7805..................................................................................................-21-

Chương 2:Thiết kế và thi công mạch
♣2.1.1 Sơ đồ khối...........................................................................................-22♣2.1.2 Khối điều khiển...................................................................................-23♣2.1.3 Khối hiển thị........................................................................................-23♣2.1.4 Mạch hiển thị..........................................................................................-27-

Kết luận
Phụ lục

GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page1


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

CHƯƠNGI: LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH
1.1.1. Các linh kiện sử dụng trong mạch.
- Sử dụng vi điều khiển họ 89C51 là phần điều khiển chính.
- Đo nhiệt độ bằng cảm biến nhiệt DS18B20
- Hiển thị bằng led 7 đoạn ngồi ra cịn có 1 số linh kiện phụ như, transistor thuận
Tran A1015,điện trở 10k,200 ơm, tụ hóa 10u,tụ gốm 33p,104, thạch anh......

1.1.2. Nguyên lý một số linh kiện chính.
1.1.3 Vi điều khiển họ 8051


 Sơ đồ chân và chức năng của họ 8051
Chíp 8051 có các đặc trưng được tóm tắt như sau:
 4KB ROM
 128 byte RAM
 4 port xuất nhập (I/O port) 8 bit
 1 bộ định thời 16 bit.
 Mạch giao tiếp nối tiếp.
 Khơng gian nhớ chương trình (mã) ngồi 64 K.
 Khơng gian nhớ dữ liệu ngoài 64K.
 Bộ xữ lý bit (Thao tác trên các bit riêng rẽ).
 210 vị trí nhớ được đánh địa chỉ, mỗi vị trí 1 bit.
 Nhân/chia trong khoảng 4 micro giây.

GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page2


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ
Hình 1.1: Sơ đồ khối chíp họ 8051

Hình1.2: Sơ đồ chân và chức năng của họ 8051

 Port 0 (P0.0 – P0.7)
Port 0 gồm 8 chân, ngoài các chức năng xuất nhập, Port 0 còn là bus đa hợp dữ
liệu và địa chỉ(AD0-AD7).

 Port 1 ( P1.0- P1.7)
Port 1 có chức năng xuất nhập theo bit và byte. Ngoài ra, ba chân P1.5, P1.6,

P1.7 được dùng để nạp ROM theo chuẩn ISP, hai chân P1.0 và P1.1 được dùng cho
bộ Timer 2.

 Port 2 (P2.0-P2.7)
Là một port có công dụng kép, là đường xuất nhập hoặc là byte cao của bus địa
chỉ đối với các thiết bị đồng bộ nhớ mở rộng.

GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page3


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

Hình 1.3: Sơ đồ chân Port 2

 Port 3 (P3.0- P3.7)
Mỗi chân trên Port 3 ngoài chức năng xuất nhập cịn có chức năng riêng, cụ thể
như sau:

Port
P3.0
P3.1
P3.2
P3.3
P3.4
P3.5
P3.6
P3.7


Tên
RXD
TXD
INT0
INT1
T0
T1
/WR
/RD

Chức năng
Dữ liệu nhận cho port nối tiếp
Dữ liệu truyền cho port nối tiếp
Ngắt bên ngoài 0
Ngắt bên ngoài 1
Ngõ vào của Timer/counter 0
Ngõ vào của Timer/ counter 1
Xung ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài
Xung đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài.
Bảng chức năng port 3

 Chân /PSEN ( Program store Enable)
Chân/PSEN là chân điều khiển đọc chương trình ở bộ nhớ ngồi, nó được nối
với chân /OE để cho phép đọc các byte mã lệnh trên ROM ngoài . /PSEN sẽ ở mức
thấp trong thời gian đọc mã lệnh . Mã lệnh được đọc từ bộ nhớ ngoài qua bus dữ
liệu (Port 0) thanh ghi lệnh để được giải mã. Khi thực hiện chương trình trong ROM
nội thì /PSEN ở mức cao.

GVHD: Luyện Vă n Hiếu

SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page4


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

 Chân ALE (Address Latch Enable)
ALE là tín hiệu điều chỉnh chốt địa chỉ có tần số bằng 1/6 tần số dao động của vi
điều khiển. Tín hiệu ALE được dùng để cho phép vi mạch chốt bên ngoài như
74373, 74573 chốt byte địa chỉ thấp ra khỏi bus đa hợp địa chỉ / dữ liệu (Port 0).

 Chân /EA (External Access)
Tín hiệu /EA cho phép chọn bộ nhớ chương trình là bộ nhớ trong hay ngồi vi
điều khiển. Nếu EA ở mức cao (nối với vcc), thì vi điều khiển thi hành chương trình
trong ROM nội . Nếu /EA ở mức thấp (nối với GND), thì vi điều khiển thi hành
chương trình từ bộ nhớ ngồi.

 RST (Reset), VCC, GND
Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ Reset của 8051. Khi tín hiệu này được đưa lên
mức cao, các thanh ghi trong bộ vi điều khiển được tải những giá trị thích hợp để
khởi động hệ thống.
8051 dùng nguồn điện áp một chiều có dải điện áp từ 4V đến 5,5V được cấp qua
chân 20 và 40.

 XTAL1, XTAL2
8051 có một bộ dao động trên chíp, nó thường được nối với với bộ dao động
bằng thạch anh có tần số lớn nhất là 33MHZ, thơng thường là 12MHZ.

Hình 1.4: Mạch dao động thạch anh

Ưu điểm:Ic AT89c51 phù hợp với các chức năng yêu cầu của mạch, giá thành
rẻ

1.1.4 Cảm biến nhiệt độ DS18B20
GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page5


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

1. Tổng quan
DS18B20 là IC cảm biến nhiệt độ, chỉ bao gồm 3 chân, đóng gói dạng TO-92
3 chân nhỏ gọn.

 

Hình 1.5: Sơ đồ chân DS18B20

GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page6


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

Hình 1.6 cảm biến nhiệt độ DS18B20
2. Đặc điểm

+Lấy nhiệt độ theo giao thức 1 dây (1 wire)
+ Cung cấp nhiệt độ với độ phân giải config 9,10,11,12 bit, tùy theo sử dụng. Trong
trường hợp khơng config thì nó tự động ở chế độ 12 bit.
Thời gian chuyển đổi nhiệt độ tối đa là 750ms cho độ phân giải 12 bit
+ Có thể đo nhiệt độ trong khoảng -55 -> +125°C. Với khoảng nhiệt độ là -10°C tới
85°C thì độ chính xác ±0.5°C,±0.25°C ,±0.125°C,±0.0625°C. theo số bít config.
+ Có chức năng cảnh báo nhiệt khi nhiệt độ vượt ngưỡng cho phép. Người dùng có
thể lập trình chức năng này cho DS18B20. Bộ nhớ nhiệt độ cảnh báo không bị mất
khi mất nguồn vì nó có một mã định danh duy nhất 64 bit chứa trong bộ nhớ ROM
trên chip(on chip), giá trị nhị phân được khắc bằng tia laze.
+ Cảm biến nhiệt độ DS18B20 có mã nhận diện lên đến 64-bit, vì vậy bạn có thể
kiểm
tra nhiệt độ với nhiều IC DS18B20 mà chỉ dùng 1 dây dẫn duy nhất để giao tiếp với
các IC này.

GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page7


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

Với DS18B20 bạn hồn tồn có thể tạo cho mình mạch cảm biến nhiệt độ theo ý
muốn.
+ Điện áp sử dụng : 3 – 5.5 V ( có thể lấy từ nguồn ngoài hoặc là lấy từ dây data )
+ Dòng tiêu thụ tại chế độ nghỉ rất nhỏ.
+ Thời gian chuyển đổi lớn nhất là 750ms ( với config 12bit)
3. Lấy nhiệt độ với DS18B20
a, Tìm hiểu về các lệnh ROM liên quan đến DS18B20

-READ ROM(33h)
Cho phép đọc ra 8 byte mã đã khắc bằng laser trên ROM, bao gồm: 8 bit mã định
tên linh kiện (10h), 48 bit số xuất xưởng, 8 bit kiểm tra CRC. Lệnh này chỉ dùng khi
trên bus có 1 cảm biến DS1820, nếu không sẽ xảy ra xung đột trên bus do tất cả các
thiết bị tớ cùng đáp ứng.
- MATCH ROM (55h) 
Lệnh này được gửi đi cùng với 64 bit ROM tiếp theo, cho phép bộ điều khiển bus
chọn ra chỉ một cảm biến DS1820 cụ thể khi trên bus có nhiều cảm biến DS1820
cùng nối vào. Chỉ có DS1820 nào có 64 bit trên ROM trung khớp với chuỗi 64 bit
vừa được gửi tới mới đáp ứng lại các lệnh về bộ nhớ tiếp theo. Còn các cảm biến
DS1820 có 64 bit ROM khơng trùng khớp sẽ tiếp tục chờ một xung reset. Lệnh này
được sử dụng cả trong trường hợp có một cảm biến một dây, cả trong trường hợp có
nhiều cảm biến một dây. 
- SKIP ROM (CCh) 
Lệnh này cho phép thiết bị điều khiển truy nhập thẳng đến các lệnh bộ nhớ của
DS1820 mà không cần gửi chuỗi mã 64 bit ROM. Như vậy sẽ tiết kiệm được thời
gian chờ đợi nhưng chỉ mang hiệu quả khi chỉ có một cảm biến. 
- SEARCH ROM (F0h) 
Lệnh này cho phép bộ điều khiển bus có thể dị tìm được số lượng thành viên tớ
đang được đấu vào bus và các giá trị cụ thể trong 64 bit ROM của chúng bằng một
chu trình dị tìm. 
- ALARM SEARCH (ECh) 

GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page8


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ


Tiến trình của lệnh này giống hệt như lệnh Search ROM, nhưng cảm biến DS1820
chỉ đáp ứng lệnh này khi xuất hiện điều kiện cảnh báo trong phép đo nhiệt độ cuối
cùng. Điều kiện cảnh báo ở đây được định nghĩa là giá trị nhiệt độ đo được lớn hơn
giá trị TH và nhỏ hơn giá trị TL là hai giá trị nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất
đã được đặt trên thanh ghi trong bộ nhớ của cảm biến. 
Sau khi thiết bị chủ (thường là một vi điều khiển) sử dụng các lệnh ROM để định
địa chỉ cho các cảm biến một dây đang được đấu vào bus, thiết bị chủ sẽ đưa ra các
lệnh chức năng DS1820. Bằng các lệnh chức năng thiết bị chủ có thể đọc ra và ghi
vào bộ nhớ nháp (scratchpath) của cảm biến DS1820. khởi tạo quá trình chuyển đổi
giá trị nhiệt độ đo được và xác định chế độ cung cấp điện áp nguồn. Các lệnh chức
năng có thể được mô tả ngắn gọn như sau: 
- WRITE SCRATCHPAD (4Eh) 
Lệnh này cho phép ghi 2 byte dữ liệu vào bộ nhớ nháp của DS1820. Byte đầu tiên
được ghi vào thanh ghi TH (byte 2 của bộ nhớ nháp) còn byte thứ hai được ghi vào
thanh ghi TL (byte 3 của bộ nhớ nháp). Dữ liệu truyền theo trình tự đầu tiên là bit
có ý nghĩa nhất và kế tiếp là những bit có ý nghĩa giảm dần. Cả hai byte này phải
được ghi trước khi thiết bị chủ xuất ra một xung reset hoặc khi có dữ liệu khác xuất
hiện. 
- READ SCRATCHPAD (BEh)
Lệnh này cho phép thiết bị chủ đọc nội dung bộ nhớ nháp. Quá trình đọc bắt đầu từ
bit có ý nghĩa nhấy của byte 0 và tiếp tục cho đến byte rhứ 9 (byte 8 - CRC). Thiết
bị chủ có thể xuất ra một xung reset để làm dừng quá trình đọc bất kỳ lúc nào nếu
như chỉ có một phần của dữ liệu trên bộ nhớ nháp cần được đọc. 
- COPYSCRATCHPAD (48h) 
Lệnh này copy nội dung của hai thanh ghi TH và TL (byte 2 và byte 3) vào bộ nhớ
EEPROM. Nếu cảm biến được sử dụng trong chế dộ cấp nguồn l bắt đầu việc đo. 
- CONVERT T (44h) 
Lệnh này khởi động một quá trình đo và chuyển đổi giá trị nhiệt độ thành số (nhị
phân). Sau khi chuyển đổi giá trị kết quả đo nhiệt độ được lưu trữ trên thanh ghi


GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page9


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

nhiệt độ 2 byte trong bộ nhớ nháp Thời gian chuyển đổi không quá 200 ms, trong
thời gian đang chuyển đổi nếu thực hiện lệnh đọc thì các giá trị đọc ra đều bằng 0. 
- READ POWER SUPPLY (B4h) 
Một lệnh đọc tiếp sau lệnh này sẽ cho biết DS1820 đang sử dụng chế độ cấp nguồn
như thế nào, giá trị đọc được bằng 0 nếu cấp nguồn bằng chính đường dẫn dữ liệu
và bằng 1 nếu cấp nguồn qua một đường dẫn riêng.
b, Cách config độ phân giải choDS18B20

Hình 2.7: Sơ đồ bộ nhớ của ds18b20
GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page10


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

C. Sơ đồ kết nối cảm biến nhiệt ds18b20
- Sơ đồ khi sử dụng một cảm biến.

Hình 1.8

- Sơ đồ khi mắc nhiều cảm biến. (Chúng ta cũng chỉ cần 1 dây để lấy mẫu nhiệt độ)

Hình 1.9
GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page11


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

D. Đọc nhiệt độ
Khi bắt đầu chuyển đổi nhiệt độ thì chân DQ sẽ được kéo xuống mức thấp và khi
chuyển đổi xong thì ở mức cao.Như vậy ta sẽ căn cứ vào hiện tượng này để xác
định khi nào chuyển đổi xong nhiệt độ. Lưu ý luôn phải dùng một điện trở tầm 4.7k
trở lên vào chân DQ treo lên nguồn như sơ đồ mắc.

1.1.5. LED 7 thanh
Các khái niệm cơ bản

     Hình 1.10 led 7 thanh
Trong các thiết bị, để báo trạng thái hoạt động của thiết bị đó cho người sử
dụng với thơng số chỉ là các dãy số đơn thuần, thường người ta sử dụng "led 7
đoạn". Led 7 đoạn được sử dụng khi các dãy số khơng địi hỏi q phức tạp, chỉ cần
hiện thị số là đủ, chẳng hạn led 7 đoạn được dùng để hiển thị nhiệt độ phòng, trong
các đồng hồ treo tường bằng điện tử, hiển thị số lượng sản phẩm được kiểm tra sau
một cơng đoạn nào đó.
Led 7 đoạn có cấu tạo bao gồm 7 led đơn có dạng thanh xếp theo hình và
có thêm một led đơn hình trịn nhỏ thể hiện dấu chấm trịn ở góc dưới, bên phải của
led 7 đoạn. 8 led đơn trên led 7 đoạn có Anode (cực +) hoặc Cathode (cực -) được

nối chung với nhau vào một điểm, được đưa chân ra ngồi để kết nối với mạch điện.
8 cực cịn lại trên mỗi led đơn được đưa thành 8 chân riêng, cũng được đưa ra ngoài
GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page12


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

để kết nối với mạch điện. Nếu led 7 đoạn có Anode (cực +) chung, đầu chung này
được nối với +Vcc, các chân còn lại dùng để điều khiển trạng thái sáng tắt của các
led đơn, led chỉ sáng khi tín hiệu đặt vào các chân này ở mức 0. Nếu led 7 đoạn có
Cathode (cực -) chung, đầu chung này được nối xuống Ground (hay Mass), các
chân còn lại dùng để điều khiển trạng thái sáng tắt của các led đơn, led chỉ sáng khi
tín hiệu đặt vào các chân này ở mức 1.

Hình 1.11: Hình ảnh chân chung led 7 thanh

Vì led 7 đoạn chứa bên trong nó các led đơn, do đó khi kết nối cần đảm bảo dòng
qua mỗi led đơn trong khoảng 10mA-20mA để bảo vệ led. Nếu kết nối với nguồn
5V có thể hạn dòng bằng điện trở 330Ω trước các chân nhận tín hiệu điều khiển.
Sơ đồ vị trí các led được trình bày như hình dưới:
Các điện trở 220Ω là các điện trở bên ngoài được kết nối để giới hạn dòng
điện qua led nếu led 7 đoạn được nối với nguồn 5V.
Chân nhận tín hiệu a điều khiển led a sáng tắt, ngõ vào b để điều khiển led b. Tương
tự với các chân và các led còn lại.
- Đèn thị thị gồm 7 đoạn 7 diode phát quang hay 7 chỉ thị tinh thể lỏng. Mỗi bit
thể hiện bắng sang led a,led b .... đến led g.
- Có 2 loại led là anot chung và katot chung

- Nhờ 7 đoạn led này ta có thể đếm số từ 0 đến 9
GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page13


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

-

Hình 1.12: Cấu tạo led 7 thanh.

Hình 1.13:Sơ đồ nối chân giữa khối giải mã và khối hiển thị.
* Giải mã BCD ra mã 7 đoạn:
- Khi bộ hiển thị LED 7 đoạn được sử dụng rộng rãi, 1 con IC với tên là "Bộ giải
mã BCD sang 7 đoạn" được phát triển nhằm đơn giản hóa việc sử dụng led 7
đoạn. Dữ liệu định dạng kiểu nhị phân sau khi được IC xử lý sẽ được hiển thị
chính xác lên màn hình bằng dạng số tương ứng (0-9).
- Mặc dù IC này hoạt động không cần chốt, nhưng IC trong trường hợp này có sẵn
chốt 4-bit

1.1.6. Tran A1015
GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page14


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ


Transistor A1015 là transistor thuộc loại transistor PNP.
A1015 có Uc cực đại = -50V dịng Ic cực đại = -150mA
Hệ số khuếch đại hFE của transistor A1015 trong khoảng 70 đến 400.
Thứ tự các chân từ trái qua phải: E C B

Hình 1.14 : tran A1015

1.1.7Điện trở
GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page15


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

a. Khái niệm:Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật
dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện
trở là vơ cùng lớn.
b. Các thông số của điện trở 
 Điện trở của dây dẫn: Giá trị điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện
của điện trở. Yêu cầu cơ bản đối với giá trị điện trở đó là ít thay đổi theo nhiệt độ,
độ ẩm và thời gian,... Điện trở dẫn điện càng tốt thì giá trị của nó càng nhỏ và
ngược lại.Giá trị điện trở được tính theo đơn vị Ohm (Ω), kΩ, MΩ, hoặc GΩ.

Hình 1.15: Ký hiệu của điện trở trong mạch điện

 Cơng suất tối đa cho phép
Khi có dịng điện cường độ I chạy qua điện trở R, năng lượng nhiệt tỏa ra trên R

với công suất:
                                                     P = U.I = I2.R

GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page16


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

Nếu dịng điện có cường độ càng lớn thì nhiệt lượng tiêu thụ trên R càng lớn
làm cho điện trở càng nóng, do đó cần thiết kế điện trở có kích thước lớn để có thể
tản nhiệt tốt.
Cơng suất tối đa cho phép là công suất nhiệt lớn nhất mà điện trở có thể chịu
được nếu quá ngưỡng đó điện trở bị nóng lên và có thể bị cháy.
 Cơng suất tối đa cho phép đặc trưng cho khả năng chịu nhiệt :
Pmax = U2max/R = I2max.R
c. Phân loại
 Điện trở có giá trị xác định:
- Điện trở dây quấn.
- Điện trở màng mỏng.
- Điện trở than ép (cacbon film).
 Điện trở có giá trị thay đổi:
- Biến trở(Variable Resistor).
- Nhiệt trở.
- Điện trở quang.
d. Cách ghi và đọc tham số điện trở

Bảng giá trị vòng màu của điện trở

GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page17


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

Cách đọc theo quy ước quốc tế

Bảng cách đọc điện trở màu

GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page18


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

e. Ưu điểm: Được sử dụng phổ biến trong các mạch điện tử, giá thành rẻ.

1.1.8 Tụ điện
a. Khái niệm:là một linh kiện điện tử thụ động rất phổ biến, được cấu tạo bới hai
bản cực đặt song song, có tính chất cách điện một chiều nhưng cho dịng điện xoay
chiều đi qua nhờ ngun lý phóng nạp.

b. Cấu tạo: bên trong tụ điện là 2 bản cực kim loại được đặt cách điện với nhau,
môi trường giữa 2 bản tụ này được gọi là điện môi (môi trường khơng dẫn điện).
Điện mơi có thể là: khơng khí, giấy, mica, dầu nhờn, nhựa, cao su, gốm, thuỷ tinh...

Tùy theo lớp cách điện ở giữa hai bản cực là gì thì tụ có tên gọi tương ứng.
 Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu là C ,Đơn vị của tụ điện là Fara ( F )

Hình 1.16: ký hiệu của tụ điện

c. Cách đọc giá trị điện dung của tụ điện
Tụ hóa:Giá trị điện dung của tụ hóa được ghi trực tiếp trên thân tụ. Tụ hóa là
tụ có phân cực (-), (+) và ln có hình trụ.

GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page19


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

Hình 1.17: Tụ hóa 10uF 50V
 Tụ giấy và tụ gốm: trị số được ký hiệu trên thân bằng ba số.
Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3 ).

Hình 1.18: Tụ gốm 33
d. Ưu điểm:Được sử dụng phổ biến trong các mạch nguồn, giá thành rẻ.
GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page20


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ


1.1.8 IC 7805
 Công dụng:là ic ổn áp 5VDC được sử dụng phổ biến trong các mạch nguồn.
 Ưu điểm:Được sử dụng phổ biến trong các mạch nguồn ổn áp 5v, giá thành rẻ.

Hình 1.19: Ic 7805

 Thơng số cơ bản của Lm7805
- Dịng cực đại có thể duy trì 1A
- Dịng đỉnh 2.2A
- Cơng suất tiêu tán cực đại nếu không dùng tản nhiệt: 2W
- Công suất tiêu tán nếu dùng tản nhiệt đủ lớn: 15W

GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page21


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH
2.1.1 Sơ đồ khối

KHỐI
CẢM
BIẾN

KHỐI XỬ LÍ TRUNG
TÂM : 8051


KHỐI
NGUỒN

Hình 2.1 sơ đồ khối

2.1.2 khối điều khiển

Hình 2.2 khối điều khiển
GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page22

KHỐI
HIỂN
THỊ


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

2.1.3 khối hiển thị
Led 0.56 Inch Sáng Đỏ
- Kích thước: 50x19MM
- Điện áp: DC 1.8-2.0V

Hình 2.3 ảnh thực led 7 thanh 4 số
Sơ đồ khối led 7 thanh 4 số

GVHD: Luyện Vă n Hiếu

SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page23


ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

Hình 2.4 sơ đồ khối led 7 thanh 4 số và sơ đồ chân
2.1.3.1 Kết nối với Vi điều khiển
Ngõ nhận tín hiệu điều khiển của led 7 đoạn có 8 đường, vì vậy có thể dùng
1 Port nào đó của Vi điều khiển để điều khiển led 7 đoạn. Như vậy led 7 đoạn nhận
một dữ liệu 8 bit từ Vi điều khiển để điều khiển hoạt động bật tắt của từng led led
đơn trong nó, dữ liệu được xuất ra điều khiển led 7 đoạn thường được gọi là “mã
hiển thị led 7 đoạn”. Có hai kiểu mã hiển thị led 7 đoạn: mã dành cho led 7 đoạn có
Anode (cực +) chung và mã dành cho led 7 đoạn có Cathode (cực -) chung. Chẳng
hạn, để hiện thị số 1 cần làm cho các led ở vị trí b và c, nếu sử dụng led 7 đoạn có
Anode chung thì phải đặt vào hai chân b và c điện áp là 0V (mức 0) các chân còn lại
được đặt điện áp là 5V (mức 1), nếu sử dụng led 7 đoạn có Cathode chung thì điện
áp (hay mức logic) hoàn  toàn ngược lại, tức là phải đặt vào chân b và  c điện áp là
5V (mức 1).
2.1.3.2 Bảng mã hiển thị led 7 đoạn:
+ Phần cứng được kết nối với 1 Port bất kì của Vi điều khiển, để thuận tiện
cho việc xử lí về sau phần cứng nên được kết nối như sau: Px.0 nối với chân a, Px.1
nối với chân b, lần lượt theo thứ tự cho đến Px.7 nối với chân h.
GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page24



ĐỒ ÁN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ OTO THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ

+ Dữ liệu xuất có dạng nhị phân như sau :
Bảng mã hiển thị led 7 đoạn dành cho led 7 đoạn có Anode chung (các led
đơn sáng ở mức 0):

Số hiển thị trên led Mã hiển thị led 7 đoạn dạng Mã hiển thị led 7 đoạn dạng
7 đoạn
nhị phân
thập lục phân
 
hgfedcba
 
0
11000000
C0
1
11111001
F9
2
10100100
A4
3
10110000
B0
4
10011001
99
5
10010010

92
6
11000010
82
7
11111000
F8
8
10000000
80
9
10010000
90
A
10001000
88
B
10000011
83
C
11000110
C6
D
10100001
A1
E
10000110
86
F
 1 0 0 0 1 1 1 0

8E

Bảng 2.1 : bảng mã led 7 thanh sáng ở mức 0

Bảng mã hiển thị led 7 đoạn dành cho led 7 đoạn có Cathode chung (các led đơn
sáng ở mức 1):
Số hiển thị trên led Mã hiển thị led 7 đoạn dạng Mã hiển thị led 7 đoạn dạng
7 đoạn
nhị phân
thập lục phân
0
00111111
3F
1
00000110
06
2
01011011
5B
3
01001111
4F
GVHD: Luyện Vă n Hiếu
SVTH: Nguyễn Tấn Trường

Page25


×