Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Bài giảng tài chính doanh nghiệp 2 cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.06 KB, 81 trang )

MỤC LỤC

TRANG

GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2
Mã số mơn học: MH33
Vị trí, tính chất mơn học
- Vị trí: Là mơn học được bố trí sau khi học xong các môn cơ s ở và song
song với mơn kế tốn doanh nghiệp.
- Tính chất: Là phần tiếp theo của mơn tài chính doanh nghi ệp 1 trình đ ộ
cao đẳng kế tốn doanh nghiệp, hệ vừa làm vừa học.
Mục tiêu mơn học
- Về kiến thức:
+ Trình bày được nội dung các dòng tiền của dự án.
+ Trình bày được các phương pháp đánh giá và lựa ch ọn các d ự án đ ầu t ư.
+ Trình bày được được các hình thức huy động vốn của doanh nghiệp và các lợi
thế bất lợi thế của các hình thức huy động vốn.
+ Trình bày được mối liên hệ của các báo cáo tài chính.
- Về kỹ năng:
+ Tính tốn được giá trị hiện tại và tương lai của một khoản ti ền và m ột
chuỗi tiền tệ.
+ Đánh giá được dựán đầu tư theo các phương pháp.
+ Lựa chọn các phương thức huy động vốn và đầu tư vốn dài h ạn có hi ệu
quả.
+ Phân tích được những lợi thế và bất lợi của các hình th ức huy động v ốn.


+ Vận dụng tính tốn, đề xuất với lãnh đạo doanh nghiệp về huy động
nguồn tài trợ dài hạn cho doanh nghiệp.
+ Phân tích và lập được các dự báo báo cáo tài chính của doanh nghiệp.


+ Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của doanh
nghiệp.
+ Tổ chức được cơng tác tài chính kế tốn phù h ợp v ới từng doanh nghi ệp.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tuân thủ luật về tài chính doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành;
+ Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý th ức tổ chức kỷ luật;
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động c ơ và m ục
đích học tập.
Nội dung mơn học
Chương 1: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp.
Chương 2: Nguồn tài trợ dài hạn của doanh nghiệp
Chương 3: Dự báo các báo cáo tài chính doanh nghiệp
CHƯƠNG 1: ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP
Mã chương: MH33.01
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm đầu tư dài hạn.
- Liệt kê được các loại đầu tư dài hạn.
- Nhận biết các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư dài hạn.
- Xác định được các trình tự đầu tư dài hạn.
- Xác định được chi phí và thu nhập của dự án đầu tư.
- Giải thích được các phương pháp đánh giá dự án đầu tư.
- Tính đúng giá trị hiện tại và giá trị tương lai của tiền đối v ới 1 d ự án đ ầu
tư dài hạn của doanh nghiệp.
- Lựa chọn chính xác các dự án đầu tư tối ưu nhất theo các phương pháp đánh
giá.
- Lập đúng kế hoạch đầu tư và huy động vốn đầu tư dài h ạn cho doanh
nghiệp.
- Làm đúng các bài tập thực hành về đánh giá và lựa chọn các d ự án đầu t ư
dài hạn cho doanh nghiệp.
- Cẩn thận, chính xác trong luyện tập.

- Tuân thủ theo đúng chế độ tài chính.
Nội dung chính:
2


1. Tổng quan về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp
1.1. Khái niệm và đặc điểm về đầu tư dài hạn
1.1.1. Khái niệm
Đầu tư dài hạn là quá trình hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên
những tài sản cần thiết nhằm phục vụ cho mục đích thu l ợi nhu ận trong
khoảng thời gian dài trong tương lai.
1.1.2. Đặc điểm của đầu tư dài hạn
Phải ứng ra một lượng vốn tiền tệ ban đầu t ương đối lớn và được sử
dụng có tính chất dài hạn trong t ương lai, do đó đầu tư dài hạn ln gắn
liền với rủi ro.
Thời gian đầu tư càng dài thì rủi ro đầu tư càng cao và ngược l ại.
1.2. Các loại đầu tư dài hạn của doanh nghiệp
1.2.1. Theo cơ cấu vốn đầu tư
a. Đầu tư xây dựng cơ bản nhằm tạo ra TSCĐ cho doanh nghiệp
Theo tính chất cơng tác: Đầu tư xây dựng cơ bản chia thành đ ầu tư
cho công tác xây lắp, đầu tư cho máy móc thiết bị và đ ầu t ư xây d ựng c ơ
bản khác (khảo sát, thiết kế, đền bù đất đai, chi phí mua b ản quy ền sáng
chế, nhãn hiệu hàng hóa,...).
Theo hình thái vật chất: Đầu tư xây dựng cơ bản chia thành đầu tư
TSCĐ hữu hình (xây dựng, mua sắm các loại tài sản,..), đầu t ư về TSCĐ vơ
hình (mua bằng phát minh sáng chế, bản quyền thương mại, quy trình
cơng nghệ mới,...)
b. Đầu tư về vốn lưu động thường xuyên cần thiết
Đây là khoản đầu tư để hình thành nên tài sản lưu động tối thiểu
thường xuyên cần thiết (nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu) đảm bảo cho

quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tiến hành hoạt động
bình thường.
c. Đầu tư góp vốn liên doanh dài hạn và đầu tư vào tài sản tài chính
Đây là các khoản đầu tư ra bên ngồi doanh nghiệp. Các doanh nghiệp
tham gia góp vốn sản xuất kinh doanh trong thời gian t ương đối dài, chiụ
trách nhiệm chung và phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ t ương ứng với phần
đóng góp. Ngồi ra có thể mua cổ phần, mua trái phiếu dài h ạn của doanh
nghiệp khác phát hành,... và nhận lại thu nhập.
Ý nghĩa: Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có thể xem xét tính h ợp
lý của các khoản đầu tư trong tổng thế đầu tư của doanh nghiệp đ ể đ ảm
bảo xây dựng được cơ cấu vốn đầu tư thích ứng với điều kiện cụ th ể của
từng doanh nghiệp nhằm đặt hiệu quả đầu tư cao.
3


1.2.2. Theo mục tiêu đầu tư
- Nội dung:
+ Đầu tư hình thành doanh nghiệp: Là các khoản đầu tư ban đ ầu để
thành lập doanh nghiệp.
+ Đầu tư mở rộng quy mơ kinh doanh: Là tồn bộ các khoản đầu t ư
nhằm mở rộng thêm các phân xưởng mới hay các đơn vị trực thuộc.
+ Đầu tư chế tạo sản phẩm mới: Là khoản đầu tư cho nghiên cứu và
phát triển sản phẩm, tạo điều kiện phát triển lâu dài cho doanh nghi ệp.
+ Đầu tư thay thế, hiện đại hố máy móc: Là khoản đầu t ư thay th ế
hoặc đổi mới các trang thiết bị cho phù hợp với tiến bộ khoa h ọc kỹ thu ật
nhằm duy trì hoặc tăng khả năng sản xuất của doanh nghiệp.
+ Đầu tư ra bên ngồi: Là việc đầu tư góp vốn thực hiện liên doanh dài
hạn với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác, đầu tư về tài sản tài chính
khác,...
- Ý nghĩa:

Việc phân chia này giúp cho doanh nghiệp có th ể kiểm sốt đ ược tình
hình thực hiện đầu tư theo mục tiêu nhất định mà doanh nghiệp đặt ra
trong một thời kỳ và biện pháp thích ứng để đạt mục tiêu đầu tư đ ề ra.
Ngoài các cách phân loại trên, căn cứ vào phạm vi đầu t ư có th ể phân
chia đầu tư doanh nghiệp thành đầu tư bên trong và ngoài doang nghiệp;
căn cứ vào quy mơ đầu tư có thể chia thành dự án đầu tư có quy mơ l ớn, d ự
án đầu tư có quy mơ vừa và nhỏ.
1.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn.
- Chính sách kinh tế – tài chính của Nhà n ước trong vi ệc phát tri ển
nền kinh tế và đối với doanh nghiệp: Nhà nước là người h ướng dẫn, ki ểm
soát và điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp trong các thành ph ần
kinh tế. Thơng qua chính sách kinh tế, pháp luật kinh t ế và các bi ện pháp
kinh tế… Nhà nước tạo môi trường và hành lang cho các doanh nghiệp phát
triển sản xuất kinh doanh và hướng dẫn hoạt động kinh tế của các doanh
nghiệp đi theo quỹ đạo của kế hoạch vĩ mơ. Chính sách kinh tế của Nhà
nước đối với các doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong đ ịnh h ướng
đầu tư phát triển kinh doanh.
- Thị trường và sự cạnh tranh: Trong sản xuất hàng hoá, thị trường
tiêu thụ sản phẩm là một căn cứ hết sức quan trọng để doanh nghiệp
quyết định đầu tư. Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là phải đầu t ư để sản
xuất ra những loại sản phầm mà người tiêu dùng c ần, tức là ph ải căn c ứ
vào nhu cầu sản phẩm trên thị trường hiện tại và tương lai để xem xét v ấn
đề đầu tư. Yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp trong đầu tư phải căn c ứ vào
tình hình hiện tại của doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh gi ữa các doanh
nghiệp trên thị trường và dự đốn tình hình trong t ương lai đ ể l ựa ch ọn
4


phương thức đầu tư thích hợp, tạo ra lợi thế riêng của doanh nghi ệp trên
thị trường.

- Lãi suất và thuế trong kinh doanh: Đây là y ếu tố ảnh h ưởng t ới chi
phí đầu tư của doanh nghiệp. Thông th ường để th ực hiện đầu t ư ngồi
vốn tự có, doanh nghiệp phải vay và đương nhiên ph ải trả khoản lãi ti ền
vay. Với việc trả lãi tiền vay đầu tư, doanh nghiệp ph ải tăng thêm kho ản
chi phí cho mỗi đồng vốn đầu tư. Vì vậy, doanh nghi ệp khơng th ể khơng
tính đến yếu tố lãi suất tiền vay trong quy ết định đầu tư. Thuế là công c ụ
rất quan trọng của Nhà nước để điều tiết và hướng dẫn các doanh nghiệp
đầu tư kinh doanh. Đối với doanh nghiệp, thuế trong kinh doanh th ấp
hoặc cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận ròng
của doanh nghiệp. Do vậy, thuế trong kinh doanh là y ếu tố kích thích hay
hạn chế sự đầu tư của doanh nghiệp.
- Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ: Nó có th ể là cơ hội hoặc cũng
có thể là nguy cơ đe doạ đối với sự đầu tư của m ột doanh nghiệp. Trong
đầu tư, doanh nghiệp phải tính đến thành tựu của khoa học, cơng ngh ệ đ ể
xác định đầu tư về trang thiết bị, đầu tư về quy trình cơng ngh ệ s ản xu ất
hoặc đầu tư kịp thời về đổi mới, hiện đại hoá trang thiết bị, nâng cao ch ất
lượng, đổi mới sản phẩm. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ cũng đòi hỏi
doanh nghiệp dám chấp nhận những mạo hiểm trong đầu t ư đ ể phát tri ển
sản phẩm mới. Ngược lại, doanh nghiệp nếu không tiếp cận k ịp th ời v ới
sự tiến bộ của khoa học, công nghệ để đổi mới trang thiết bị, đ ổi m ới s ản
phẩm sẽ có nguy cơ dẫn doanh nghiệp tới tình trạng làm ăn thua l ỗ do s ản
phẩm khơng cịn phù hợp với nhu cầu thị trường.
- Mức độ rủi ro của đầu tư: Trong sản xuất hàng hoá với cơ chế thị
trường, mỗi quyết định đầu tư đều gắn liền với những rủi ro nhất định do
sự biến động trong tương lai về sản xuất và về thị trường v.v.. Do vậy, cần
đánh giá, lượng định mức độ rủi ro và tỷ suất sinh lời của khoản đầu t ư,
xem xét tỷ suất sinh lời có tương xứng với mức độ rủi ro hay khơng để từ đó
xem xét quyết định đầu tư.
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp chỉ có
nguồn tài chính để đầu tư ở giới hạn nhất định, bao gồm: Nguồn vốn t ự có

và nguồn vốn có khả năng huy động. Doanh nghiệp không th ể quy ết đ ịnh
đầu tư thực hiện các dự án vượt xa khả năng tài chính của mình. Đây là
một yếu tố nội tại chi phối đến việc quyết định đầu tư của m ột doanh
nghiệp.
1.4. Trình tự ra quyết định đầu tư dài hạn
- Phân tích tình hình, xác định cơ hội đầu tư hay định hướng đầu tư:
Đây là vấn đề hết sức quan trọng để đi đến quy ết định đầu t ư. Tr ước h ết
cần đánh giá đúng đắn tình hình bên ngồi và dự đốn tình hình đó trong
tương lai. Tiếp theo cần phân tích đánh giá đúng tình hình hiện t ại c ủa
doanh nghiệp về năng lực sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tình hình tài chính,
5


… đối chiếu với tình hình bên ngồi. Rút ra nh ững m ặt m ạnh, mặt còn h ạn
chế trong sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính để xác đ ịnh h ướng
đầu tư thích hợp.
- Xác định mục tiêu đầu tư: Mỗi quyết định đầu tư của doanh nghiệp
đều phải được xác định rõ mục tiêu cần đạt được về sản xuất và tài chính.
Mục tiêu mang tính dài hạn.
- Lập dự án đầu tư: Đây là công việc rất phức tạp, phải giải quyết một
loạt các vấn đề về kỹ thuật, kinh tế, tài chính. Trong mỗi d ự án đ ầu t ư cần
phải trình bày rõ luận chứng kinh tế - kỹ thuật của việc đầu t ư và d ự toán
để thực hiện việc đầu tư. Vì lập dự tốn đầu tư là quá trình phối hợp hoạt
động của các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật, kinh tế, tài chính,… ở doanh
nghiệp
- Đánh giá, thẩm định dự án và lựa chọn dự án đầu tư: Đây là quá trình
kiểm tra, xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện n ội dung c ơ
bản của dự án nhằm đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính kh ả thi của
dự án để có sự chọn lựa thích ứng. Việc đánh giá, th ẩm đ ịnh và l ựa ch ọn d ự
án cũng là một vấn đề phức tạp sẽ xem xét kỹ ở những phần sau.

- Ra quyết định đầu tư: Chọn một dự án đầu tư tối ưu cần tiếp tục
xem xét thêm khả năng thực hiện cuối cùng đi đến việc ra quy ết định đ ầu
tư.
Trên đây là những công việc cần thiết để đi đến một quy ết đ ịnh đ ầu
tư có tính chất chiến lược của doanh nghiệp.
2. Xác định dịng tiền của dự án
2.1. Các nguyên tắc cơ bản khi xác định dòng tiền của dự án
- Đánh giá dự án cần dựa trên cơ sở đánh giá dòng tiền tăng thêm do dự
án đầu tư đưa lại chứ không dựa vào lợi nhuận kế tốn: Dịng tiền mặt cho
phép các nhà đầu tư biết được lượng tiền thực có ở từng thời điểm mà
doanh nghiệp được phép sử dụng để có những quyết định mới hoặc dùng
tiền đó để trả nợ, hoặc trả lợi tức cho cổ đông, hoặc tăng vốn luân chuyển,
hoặc đầu tư tài sản cố định…
- Phải tính đến chi phí cơ hội khi xem xét dịng tiền của d ự án: Chi phí
cơ hội là khoản thu nhập mà nhà đầu tư có thể thu được từ dự án tốt nhất
cịn lại. Chi phí cơ hội ở đây muốn nói đến chính là ph ần thu nh ập cao nh ất
có thể có được từ tài sản sở hữu của doanh nghiệp nếu nó khơng s ử d ụng
cho dự án. Chi phí cơ hội không phải là một khoản th ực chi nh ưng v ẫn
được tính vào vì đó là một khoản thu nhập mà doanh nghiệp ph ải m ất đi
khi thực hiện dự án.
- Khơng được tính chi phí chìm vào dịng tiền của d ự án: Chi phí chìm
là những khoản chi phí của những dự án đầu tư quá kh ứ (nh ững chi phí đã
xảy ra rồi) khơng còn khả năng thu hồi mà doanh nghiệp ph ải hoàn toàn
6


gánh chịu bất kể dự án có được chấp thuận hay không. Chúng không liên
quan đến dự án đầu tư mới nên khơng được đưa vào để phân tích.
- Phải tính đến yếu tố lạm phát khi xem xét dịng ti ền: L ạm phát có
ảnh hưởng rất lớn đến dòng tiền thu vào và dòng tiền chi ra của d ự án,

đồng thời ảnh hưởng đến chi phí cơ hội của vốn. Lạm phát cao có th ể làm
cho thu nhập mang lại từ dự án trong tương lai không đ ủ bù đ ắp cho
khoản đầu tư hôm nay.
- Ảnh hưởng chéo: Phải tính đến ảnh hưởng của d ự án đến các bộ
phận khác của doanh nghiệp. Đánh giá dự án cần dựa trên c ơ sở đánh giá
dòng tiền tăng thêm do dự án đầu tư đem lại chứ khơng dựa vào lợi nhuận
kế tốn.
2.2. Xác định dòng tiền của dự án đầu tư.
2.2.1. Xác định dòng tiền ra của dự án
a. Khái niệm
Dòng tiền ra là những khoản tiền mà doanh nghiệp chi ra để thực hiện
dự án đầu tư.
b. Nội dung: Dòng tiền ra của DA ĐT bao gồm:
- Những khoản chi để hình thành nên tài sản cố đ ịnh h ữu hình và vơ
hình, những khoản chi liên quan đến hiện đại hố để nâng cấp máy móc
thiết bị khi dự án đi vào hoạt động.
- Vốn đầu tư để hình thành vốn lưu động thường xuyên cần thiết cho
dự án khi dự án đi vào hoạt động và số vốn lưu động thường xuyên c ần
thiết bổ sung thêm trong quá trình hoạt động của d ự án khi có s ự tăng v ề
quy mơ kinh doanh.
2.2.2. Xác định dịng tiền vào của các dự án đầu t ư
a. Khái niệm
lại.

Dòng tiền vào là những khoản tiền thu nhập do dự án đầu t ư mang

b. Nội dung: Dòng tiền vào của DA ĐT bao gồm:
* Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm:
- Là các khoản chênh lệch giữa số tiền thu được (dòng tiền vào) và số
tiền chi ra (dòng tiền ra) phát sinh từ hoạt động th ường xuyên hàng năm

khi dự án đi vào hoạt động.
- Đối với một dự án đầu tư trong kinh doanh tạo ra doanh thu bán hàng
hố hoặc dịch vụ thì dịng tiền thuần từ hoạt động hàng năm của dự án
được xác định:
+ Phương pháp trực tiếp: Dòng tiền thuần từ hoạt động hàng năm của
dự án bằng chênh lệch giữa dịng tiền vào do bán sản phẩm hàng hố v ới
7


dịng tiền ra do mua vật tư và chi phí khác bằng tiền liên quan đến việc
sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và tiền thuế thu nh ập mà doanh
nghiệp phải nộp.
+ Phương pháp gián tiếp:
Dòng tiền thuần hoạt
động hàng năm

=

Lợi nhuận sau
thuế hàng năm

+

Khấu hao TSCĐ
hàng năm

* Số tiền thuần từ thanh lý tài sản khi kết thúc dự án:
Là số tiền còn lại từ thu nhập thanh lý tài sản sau khi đã nộp thuế thu
nhập về thanh lý tài sản ( nếu có)
Thu nhập từ

thanh lý tài
sản

=

Số tiền thu được do
nhượng bán, thanh lý tài
sản

-

Chi phí liên quan đến
nhượng bán, thanh lý TS

* Thu hồi vốn lưu động thường xuyên đã ứng ra.
- Toàn bộ vốn lưu động đã ứng ra sẽ được thu hồi lại đầy đủ theo
nguyên tắc số vốn lưu động đã được ứng ra bao nhiêu phải thu hồi hết bấy
nhiêu.
- Thời điểm thu hồi có thể thu hồi dần hoặc có th ể thu h ồi tồn b ộ
một lần khi kết thúc dự án.
2.3. Ảnh hưởng của khấu hao đến dòng tiền của dự án đầu tư
- Khấu hao là một khoản chi phí, được tính vào chi phí ho ạt đ ộng h ằng
năm của doanh nghiệp và được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế, vì v ậy
nếu thay đổi phương pháp khấu hao tính thuế sẽ ảnh hưởng gián tiếp rất
lớn đến dòng tiền sau thuế của dự án đầu tư:
CFht = CFktx (1 - t%) + KHt x t%
Trong đó:
CFht: Dịng tiền thuần hoạt động của dự án năm t.
CFkt: Dòng tiền trước thuế chưa kể khấu hao ở năm t.
KHt: Mức khấu hao TSCĐ năm t.

t%: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
KHt x t%: Mức tiết kiệm thuế do khấu hao ở năm t.
3. Yếu tố lãi suất và giátrị thời gian của tiền trong các quyết định đầu
tư dài hạn của doanh nghiệp
3.1. Yếu tố lãi suất
- Lãi suất là giácả mà người đi vay phải trả cho người cho vay để được
sử dụng tiền trong một thời gian nhất định hay lãi suất là giácả của vốn.
- Hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với việc hình thành và sử
dụng vốn tiền tệ. Do vậy cácdoanh nghiệp phải xem xét yếu tố lãi suất để
8


quyết định cơ cấu tài chính của mình một cách hợp lý để l ựa ch ọn các
nguồn vốn và hình thức huy động vốn.
3.2.Giátrị thời gian của tiền

Cách tính giá trị thời gian của tiền tệ
Thực tiễn hoạt động tài chính chỉ rõ: Một đồng ngày hơm nay có
giá trị hơn một đồng trong tương lai, bởi 3 lý do sau:
+ Thứ nhất: Do lạm phát làm cho đồng tiền bị mất giá.
+ Thứ hai: Do rủi ro trong đời sống kinh tế xã hội hàng ngày.
+ Thứ ba: Do cơ hội đầu tư làm cho một đồng ngày hơm nay nếu để tới ngày
mai, ngồi tiền gốc cịn có tiền lãi do chính nó sinh ra, cịn một đồng ở tương lai
vẫn chỉ là một đồng mà thôi.
=> Thực tế này cho thấy tiền tệ có giá trị theo thời gian (time value of money),
có nghĩa là một đồng tiền ngày hơm nay có giá trị lớn hơn một đồng tiền trong
tương lai.
Tiền lãi (I) và Lãi suất (r) chính là chỉ tiêu đo lường giá trị thời gian của tiền
tệ, tuy nhiên Lãi suất được sử dụng phổ biến hơn vì nó có thể so sánh được.
Có hai phương pháp để tính tốn giá trị thời gian của tiền đó là phương pháp lãi

đơn và phương pháp lãi kép. Trong đó, phương pháp lãi kép được sử dụng phổ biến
trong quá trình đánh giá và lựa chọn các quyết định tài chính của doanh nghiệp

9


Để hiểu rõ cách ứng dụng nguyên lý giá trị thời gian của tiền tệ trong
quản trị tài chính doanh nghiệp, người học cần nắm được kĩ thuật tính tốn giá trị
tương lai và giá trị hiện tại của tiền tệ.
1. Giá trị tương lai của tiền tệ: Giá trị tương lai của tiền tệ là tổng số tiền sẽ thu
được ở một thời điểm trong tương lai do đầu tư mang lại với một lãi suất nào đó
trong một khoảng thời gian nhất định.
1.1. Giá trị tương lai của một khoản tiền
Gọi V0 : Khoản vốn đầu tư ở hiện tại
FV n : Giá trị tương lai sau n kỳ hạn
r : Lãi suất một kỳ hạn
Ta có: FVn = V0 (1+r)^n (1)
(1+r)^n: Là thừa số lãi.
1.2. Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ
a) Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ bất kỳ
+Phát sinh cuối kỳ

Trong đó: Ct là khoản tiền phát sinh tại thời điểm t.
+Phát sinh đầu kỳ

b) Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ đồng nhất (niên kim cố định).Chuỗi
tiền tệ đồng nhất là những khoản tiền bằng nhau phát sinh ở từng thời kỳ.
Gọi C : Là khoản tiền phát sinh mỗi kỳ bằng nhau
- Trường hợp khoản tiền (C) phát sinh cuối mỗi kỳ:


- Trường hợp khoản tiền (C) phát sinh đầu mỗi kỳ:

10


Trong đó: ((1+r)^n -1)/r là thừa số lãi
2. Giá trị hiện tại của tiền tệ

Giá trị hiện tại của tiền tệ là giá trị của tiền tệ được tính đổi về thời điểm hiện
tại (gọi là thời điểm gốc) theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định.

2.1. Giá trị hiện tại của một khoản tiền
Cách xác định:

Trong đó: r :Lãi suất chiết khấu
(1/(1 + r)^n) : Hệ số chiết khấu
PV
:Giá trị hiện tại

2.2. Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ
a) Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ bất kỳ:
+ Phát sinh cuối kỳ

Trong đó:
PV : Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ bất kỳ
Ct : Khoản tiền phát sinh ở thời điểm t.
+ Phát sinh đầu kỳ

b) Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đồng nhất (niên kim cố định):
11



Gọi C : Là khoản tiền phát sinh mỗi kỳ bằng nhau
- Trường hợp số tiền (C) phát sinh cuối mỗi kỳ:

c) Giá trị hiện tại của dịng tiền vơ hạn
Trong rất nhiều trường hợp chúng ta gặp dòng tiền vô hạn tức là một chuỗi
tiền tệ với các khoản tiền phát sinh kéo dài mãi mãi.
Dựa theo tính chất của các khoản tiền phát sinh, có thể phân biệt dịng tiền vơ hạn
thành: dịng tiền đều vơ hạn, dịng tiền tăng trưởng đều vơ hạn và dịng tiền tăng
trưởng không đều. Cách xác định giá trị hiện tại của dịng tiền vơ hạn dựa trên cơ
sở cách xác định giá trị hiện tại của dịng tiền thơng thường.
Sau đây chúng ta sẽ đi sâu xem xét cách xác định giá trị hiện tại của dịng tiền đều
vơ hạn và dịng tiền tăng trưởng đều vơ hạn.
+ Dịng tiền đều vô hạn:
Các khoản tiền phát sinh ở mỗi kỳ đều bằng nhau và kéo dài mãi mãi sẽ tạo ra dịng
tiền đều vơ hạn( CF1=CF1=……..=A)
Giá trị hiện tại của dịng tiền đều vô hạn được xác định như sau:

12


+ Dịng tiền tăng trưởng đều vơ hạn:
Các khoản tiền phát sinh trong chuỗi tiền tệ tăng trưởng với tốc độ không đổi và
kéo dài mãi mãi sẽ tạo ra dịng tiền tăng trưởng đều vơ hạn (tăng trưởng đều vĩnh
viễn)
Giá trị hiện tại của dòng tiền tăng trưởng đều vĩnh viễn được xác định như sau:

+ Dòng tiền tăng trưởng khơng đều
Trường hợp dịng tiền khơng đều thì để đơn giản hóa, ta có th ể giả định dịng tiền

tăng trưởng hai giai đoạn, giai đoạn n năm đầu được giả định là tăng trưởng với tỷ
lệ là g khác nhau, từ năm thứ n+1 trở đi được giả định là tăng trưởng đều với
tỷ lệ là g’, khi đó cơng thức xác định giá trị hiện tại là:

3.2.1. Cácnhân tố ảnh hưởng đến giátrị thời gian của tiền
a. Do ảnh hưởng của yếu tố lạm phát
13


Cùng một lượng tiền nhưng lượng hàng hoácùng loại được mua ở giai
đoạn sau nhỏ hơn giai đoạn trước.
Điều này biểu hiện sự thay đổi giátrị của tiền theo thời gian (giá trị của tiền
giảm).
b. Do ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên
- Giátrị thời gian của tiền biểu hiện ở những giátrị tăng lên hoặc giảm
đi theo thời gian do ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên (may mắn hoặc
rủi ro).
Ví dụ: Trong sản xuấtnơng nghiệp, giátrị tiền dùng để sản xuất l ương
thực trong những năm thời tiết thuận lợi cao hơn (vì nguồn l ợi thu đ ược
nhiều hơn) những năm cóthiên tai.
c. Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lợi của tiền
- Trong nền kinh tế thị trường đồng vốn luônluôn được s ử dụng d ưới
mọi hình thức để đem lại lợi ích cho người sở hữu nó.
- Nếu chúng ta nếu chúng ta có một khoản tiền đem đầu t ư kinh
doanh hoặc gửi vào ngân hàng hiện tại thì sau m ột th ời gian (tháng, quý,
năm..) sẽ có một khoản tiền lơn hơn số vốn ban đầu.
- Như vậy giátrị thời gian của tiền được biểu hiện thông qua l ợi t ức
(Lợi tức được xác định bằng tổng số vốn đó tích luỹ theo th ời gian tr ừ đi
vốn đầu tư ban đầu).
- Khi lợi tức biểu hiện tỷ lệ % so với vốn đầu tư ban đ ầu trong m ột

đơn vị thời gian thì được gọi là lãi suất.
Lãi
(%)

suất

=

Lợi tức trong một đơn vị thời
gian

x 100%

Vốn đầu tư ban đầu (vốn gốc)

(đơn vị thời gian dùng để tínhlãi thường là một năm, có khi là 1quý,
1tháng)
- Khi xem xétlãi suất cần phân biệt lãi suất đơn và lãi suất kép:
3.2.2. Lãi suất đơn và lãi suất kép
- Lãi suất đơn: Là lãi suất chỉ tính theo vốn gốc mà khơng tính đ ến l ợi
tức tích luỹ phát sinh tiền lãi ở các giai đoạn trước.
Lđ = Ivo x s x n
Trong đó:

(1)

Lđ: Lãi đơn
Ivo: Vốn gốc bỏ ra ban đầu
n: Số thời giantínhlãi
s: Lãi suất đơn

14


- Lãi suất kép: Khi lãi suất ở mỗi giai đoạn được tính theo số v ốn g ốc
và cả thời gian tổng số tiền lãi tích luỹ được trong các giai đo ạn tr ước đó
thìlãi suất tínhtốn được gọi là lãi suất kép (Lãi mẹ đẻ lãi con).
→ Lãi suất kép

Lg = Ivo x (1+r)n - Ivo (2)

Ivo: Vốn đầu tư bỏ ra ban đầu;
n: Số thời gian tínhlãi;
r: Lãi suất kép hay lãi suất ghép
Ví dụ: Một người vay 100 triệu đồng trong 5 năm. Hỏi sau 5 năm
người đó phải trả tổng số tiền cả vốn và lãi là bao nhiêu, nếu biết:
a. Lãi suất đơn là 12% năm
b. Lãi suất kép là 12%/năm
Lời giải
a. Với lãi suất đơn là 12%
Áp dụng công thức (1) ta có
Lđ = 100 x 0,12 x 5= 60 triệu đồng
Như vậy cuối năm thứ 5 người đó phải trả cả gốc và lãi là:
100 +60 = 160 triệu đồng
Khoản lãi 12 triệu đồng ở cuối năm thứ nhất không được nhập vào vốn
gốc để tínhlãi cho năm thứ 2 và các khoản lãi c ủa năm th ứ 2, 3, 4, 5 cũng
như vậy.
b. Với lãi suất kép 12% năm
Áp dụng cơng thức (2) ta có
- Tổng vốn và lãi cuối năm thứ nhất: Ivo x (1+r)
- Tổng vốn và lãi cuối năm thứ nhất: Ivo x (1+r)2

- Tổng vốn và lãi cuối năm thứ nhất: Ivo x (1+r)3
- Tổng vốn và lãi cuối năm thứ nhất: Ivo x (1+r)4
Tổng vốn và lãi cuối năm thứ năm người đó phải trả số tiền là:
Ivo x (1+r)5 = 100 x (1+0,12)5 = 176,23 triệu đồng
Như vậy tổng số tiền cả vốn và lãi của người đó phải trả lớn h ơn cách
tínhlãi đơn là 16,23 triệu đồng: Lg = 176,23 – 160 = 16,23 triệu đồng.
3.2.3. Chuyển giá trị của tiền về hiện tại hoặc tương lai
a. Trường hợptính chuyển một khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân
tích về mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai được áp dụng theo công
thức:
FV = PV x (1+r)n

(1)
15


FV
n
PV = (1 + r ) (2)

Trong đó:
FV (Future Value): Giá trị tương lai
PV (Present Value):Giátrị hiện tại
n: Số thời đoạn (năm, tháng, quý) phải tính chuy ển
r: Tỷ suất képtính trong cơng thức (1) và tỷ số chiết kh ấu trong công
thức (2)
* Chú ý: Trong trường hợp tỷ suất thay đổi trong th ời kỳ phân tích, khi đó
cơng thức (1) và (2) có thể được chuyển như sau:
n


FV = PV × ∏ (1 + ri )
i =o

PV =

(3)

FV
n

∏ (1 + r )
i

i =o

(4)

b. Trường hợptính chuyển các khoản tiền phát sinh trong từng thời đoạn
của thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương
lai.
- Nếu các khoản tiền: A1, A2, A3, …. An được phát sinh vào đầu các thời
đoạn của thời kỳ phân tích.
n

FV = ∑ Ai × (1 + r ) n −i +1
i =o

n

PV = ∑

i =0

(5)

Ai
(1 + r ) i −1 (6)

- Nếu các khoản tiền A1, A2, A3, …. An được phát sinh vào cuối các thời
đoạn của thời kỳ phân tích
n

FV = ∑ Ai × (1 + r ) n −i
i =0

n

PV = ∑
i =0

Ai
(1 + r ) i

(7)

(8)

Ví dụ1: Một người cho vay đầu quý I là 50 triệu đồng, đầu quý II cho
vay 100 triệu đồng.Hỏi cuối năm (cuối quý IV) anh ta sẽ có t ổng c ộng bao
nhiêu tiền, nếu lãi suất quý là 3%
16



Giải:
- Đầu tiên vẽ sơ đồ dịng tiền:
0
50tr

FV=?
1

2

3

4

100tr
100tr

Theo cơng thức (5) ta có: FV=A1+ (1+r)n + A2 x (1+r)n-1
= 50 x (1+0,03)4+ 100 x (1+0,03)3 = 165,548
Như vậy cuối quý IV anh ta sẽ có 165,548 triệu đồng
Ví dụ2: Một cơng ty muốn có một khoản tiền 500 triệu sau 3 năm n ữa,
để xây dựng thêm một phân xưởng mở rộng qui m ôsản xuất. Hỏi ngay từ
bây giờ công ty phải đưa vào kinh doanh một số tiền là bao nhiêu. Nếu bi ết
tỷ suất lợi nhuận kinh doanh là 10%/năm.
Giải:
- Vẽ sơ đồ dịng tiền:
0


500 tr
1

2

3

PV=?
Theo cơng thức (2) ta có:
= 500 x 1,331 = 375,657 (triệu đồng)
Như vậy ngay từ bây giờ công ty phải bỏ thêm 375,657 triệu đồng
c. Trường hợp dòng tiền phân bố đều (các khoản tiền phát sinh đ ều đ ặn
“hằng số” trong từng thời đoạn của từng th ời kỳ phân tích)
- Giả sử các khoản tiền phát sinh (các khoản thu, chi) trong n th ời
đoạn của thời kỳ phân tích là một số khơng đổi A.

(1 + r ) n − 1
PV = A ×
r × (1 + r ) n (9)

(1 + r ) n − 1
FV = A ×
r
(10)

Ví dụ1: Một doanh nghiệp hàng năm khấu hao 100 triệu đồng và đem
gửi ngân hàngvới lãi suất 10%/năm. Cuối năm th ứ 5 cần ph ải đổi m ới
thiết bị, giả thiết bị cần đổi mới là 800 triệu đồng. Hỏi tiền khấu hao có đủ
để đổi mới thiết bị khơng?
Giải:

Theo cơng thức (10) ta có:
17


FV = A ×

(1 + r ) n − 1
r


Như vậy tổng số tiền trích khấu hao trong 5 năm là 610,51 triệu đồng,
khơng đủ để đổi mới thiết bị.
Ví dụ 2: Một người gửi tiết kiệm muốn rút ra hàng năm (vào cuối
năm) 10 triệu đồng, liên tục trong 5 năm. Hỏi người đó ph ải g ửi ti ết ki ệm
ở đầu năm thứ nhất là bao nhiêu, cho biết lãi suất tiết ki ệm hàng năm là
12%.
Giải
Theo cơng thức (9) ta có:

(1 + r ) n − 1
PV = A ×
r × (1 + r ) n
đồng)

(1 + 12%)5 − 1
PV = 10 ×
= 36,048
5
12
%

×
(
1
+
12
%)
suy ra

( triệu

Như vậy người đó phải gửi tiết kiệm ngay đầu năm là: 36,048 tri ệu
đồng
d. Trường hợpcác khoản tiền phát sinh kỳ sau hơn (kém) kỳ tr ước m ột
lượng không đổi
(1 + r ) n − 1 G  (1 + r ) n − 1 
FV = A1 ×
+ ×
− n
r
r 
r
 (11)
(1 + r ) n − 1 G  (1 + r ) n − 1
n 
PV = A1 ×
+ ×


n
n

r  r × (1 + r )
r × (1 + r )
(1 + r ) n 

(12)

Trong đó:
A1: Là phần chi phí cơ bản được phát sinh ở cuối th ời đo ạn th ứ nh ất và
không đổi trong suốt n thời đoạn.
G: Là phần chi phí gia tăng (hoặc giảm đi) bắt đầu t ừ cu ối th ời đo ạn th ứ
hai của thời kỳ phân tích (G là một hằng số).
3.2.4. Xác định tỷ suất dự án
- Để xác định tỷ suất dự án phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của
từng dự án. Tỷ suất dự án được xác định dựa vào chi phí sử dụng v ốn.
+ Nếu vay vốn để đầu tư thì r là lãi suất vay.
+ Nếu vay từ nhiều nguồn với lãi suất khác nhau, thì r là lãi su ất vay
bình quân từ các nguồn vốn.

18


m

r=

∑ Iv
k =1

k


× rk

m

∑ Iv
k =1

k

(15)

Trong đó: Ivk - số vốn vay từ nguồn K,
rk-Lãi suất vay từ nguồn K
m - Số nguồn vay
+ Nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư thì r bao hàm cả tỷ lệ lạm phát và
mức chi phí cơ hội, r trong trường hợp này được xác đ ịnh nh ư sau :
r(%) = (1+f)x(1+ rcơ hội) – 1
Trong đó:

(17)

f: Tỷ lệ lạm phát;
rcơ hội: Là mức chi phí cơ hội

- Trường hợp lãi suất năm có kỳ hạn thu lãi dưới 1 năm (1 tháng, 3
tháng, 6 tháng, 9 tháng) thì cơng th ức như sau:

rn = (1 + rk ) n − 1

rk = n rn + 1


Vậy:
Trong đó:

rn: Lãi suất năm
rk: Lãi suất tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng
n: Số tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng trong năm

Tức là nếu lãi thángthì n=12, lãiquý n=4, lãi 6 tháng n=2, lãi 9 tháng
n=3/4
Để tính lãiq từ lãi thángthì rq=rthángx3.
4. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư dài hạn
4.1. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư dài h ạn
Trên góc độ tài chính, các tiêu chuẩn chủ yếu đánh giá hiệu quả kinh
tế của một dự án đầu tư thường được sử dụng là:
- Tỷ suất lợi nhuận bình qn vốn đầu tư.
- Thời gian hồn vốn đầu tư.
- Giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư.
- Tỷ suất doanh lợi nội bộ của đầu t ư.
- Chỉ số sinh lời của dự án đầu tư.

19


4.2. Các phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
4.2.1. Phân loại các dự án.
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các dự án, có thể phân chia các d ự án đầu t ư
làm hai loại:
+ Dự án đầu tư độc lập:Là dự án mà khi bị chấp thuận hay bị loại bỏ
không ảnh hưởng gì đến các dự án khác.

+ Dự án loại trừ nhau hay dự án xung khắc: Là loại dự án mà khi một
dự án này được thực hiện thì những dự án khác còn lại sẽ bị loại bỏ.
4.2.2. Phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
a. Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư
Đây là phương pháp lựa chọn dự án đầu tư dựa trên cơ sở so sánh
giữa kết quả thu được do dự án đầu tư mang lại là lợi nhuận (lợi nhuận
sau thuế) và tiền vốn bỏ ra đầu tư.
- Xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của dự án đầu tư

T SV =

Pr
Vd

Trong đó:
T SV : Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của dự án đầu tư
P r : Lợi nhuận sau thuế bình quân hằng năm dự kiến do dự án đầu tư

mang lại trong suốt thời gian đầu tư.

V d : Vốn đầu tư bình quân hàng năm của dự án.

+ Số lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm được tính :
n

Pr =

∑P

rt


t =1

n

Trong đó:
Prt: Lợi nhuận sau thuế dự kiến do dự án đầu tư đưa lại ở năm thứ t.
n: Thời gian đầu tư (vòng đời của dự án).
+ Số vốn đầu tư bình quân hàng năm được tính:
n

Vd =
Trong đó:

∑V
t =1

dt

n

Vdt: Số vốn đầu tư ở năm thứ t.
20


n: Vòng đời của dự án đầu tư.
Số vốn đầu tư ở mỗi năm được xác định là số vốn đầu t ư luỹ kế ở
thời điểm cuối mỗi năm trừ đi số khấu hao TSCĐ luỹ kế ở th ời đi ểm đ ầu
mỗi năm.
- Đánh giá và lựa chọn dự án

+ Đối với các dự án độc lập: Nếu
<0 bác bỏ dự án.

T SV ≥ 0 chấp nhận dự án, nếu T SV

+ Đối với các dự án loại trừ nhau thì dự án nào có t ỷ su ất l ợi nhu ận
bình quân vốn đầu tư cao hơn sẽ là dự án tốt hơn.
Ví dụ: Có hai dự án đầu tư (A và B) thuộc loại dự án loại trừ nhau. Số
vốn đầu tư cho cả hai dự án đều là 12.000 triệu đồng, trong đó 100 tri ệu
đồng đầu tư vào TSCĐ, 20 triệu đồng đầu t ư vào TSLĐ. Thời gian bỏ vốn,
số khấu hao và lợi nhuận sau thuế của cả hai dự án th ể hiện ở bảng số
liệu sau:
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Đơn vị: triệu đồng
Dự án A
Diễn giải

Vốn

LN

đầu


sau
thuế

Dự án B
Số
khấu

hao

Vốn

LN

đ ầu


sau
thuế

Số
khấu
hao

I.Thời gian thi công
- Năm thứ I

2.000

- Năm thứ II

5.000

5.000

- Năm thứ III

5.000


7.000

12.00
0

12.00
0

Cộng
II. Thời gian SX
- Năm thứ I

1.100

2.000

- Năm thứ II

1.400

2.000

- Năm thứ III

1.700

2.000

- Năm thứ IV


1.100

2.000

- Năm thứ V

900

2.000

21

1.20
0

2.00
0

1.30
0

2.00
0

1.60
0

2.00
0


1.10
0

2.00
0


Cộng

6.200

10.00
0

800

2.00
0

6.00
0

1.00
0

* Dự án A:
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của dự án A:
- Số lợi nhuận bình quânmang lại trong thời gian đầu tư:
0 + 0 + 0 +1.100 + 1.400 +1.700 +1.100 + 900

PrA =
=6.200/8= 775 (trđ)
8
- Số vốn bình quân hàng năm:
Căn cứ vào tài liệu có thể xác định số vốn đầu tư ở từng năm:
+ Năm thứ I thi công

: 2.000 triệu đồng

+ Năm thứ II thi công

: 5.000 + 2.000 = 7.000 triệu đồng

+ Năm thứ III thi công : 7.000 + 5.000 = 12.000 triệu đồng
+ Năm thứ I sản xuất

: 12.000 triệu đồng

+ Năm thứ II sản xuất : 12.000 - 2.000 = 10.000 triệu đồng
+ Năm thứ III sản xuất : 12.000 - 4.0000 = 8.000 triệu đồng
+ Năm thứ IV sản xuất : 12.000 - 6.000 = 6.000 triệu đồng
+ Năm thứ V sản xuất : 12.000 - 8.000 = 4.000 triệu đồng
Vậy số vốn đầu tư bình quân hàng năm:
2.000 + 7.000 + 12.000 + 12.000 + 10.000 + 8.000 + 6.000 + 4.000
VdA =
8
= 61.000/8 = 7.625 (trđ)
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của dự án A:
775
Tsv (A) =

= 0,1016 hay 10,16%
7.625
* Dự án B:
- Số lợi nhuận bình quân thu được hàng năm của dự án B:
0 +0+1.200+1.300 +1.600+1.100+800
PrB =
= 857,14 (trđ)
7
22


- Căn cứ vào tài liệu có thể xác định số vốn đầu tư ở từng năm:
+ Năm thứ I thi công

: 5.000 triệu đồng

+ Năm thứ II thi công

: 5.000 + 7.000 = 12.000 triệu đồng

+ Năm thứ I sản xuất

: 12.000 triệu đồng

+ Năm thứ II sản xuất : 12.000 - 2.000 = 10.000 triệu đồng
+ Năm thứ III sản xuất : 12.000 - 4.0000 = 8.000 triệu đồng
+ Năm thứ IV sản xuất : 12.000 - 6.000 = 6.000 triệu đồng
+ Năm thứ V sản xuất : 12.000 - 8.000 = 4.000 triệu đồng
- Số vốn đầu tư bình quân hàng năm của dự án B:
5.000+12.000+12.000+10.000+8.000+6.000+4.000

VdB =
7

= 57.000/7

= 8.142,86 (Trđ)
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của dự án B:
857,14
TSV (B) =
= 0,1053 hay 10,53% > 10,16%
8.142,86
Nhận xét:
Ta thấy dự án A có tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu t ư thấp hơn
dự án B, mặc dù dự án A có tổng số lợi nhuận sau thu ế cao h ơn d ự án B
nhưng dự án A lại có thời gian thi công kéo dài h ơn nên d ự án B sẽ là d ự án
được chọn.
b. Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư (PP)
Thời gian hoàn vốn đầu tư (thời gian thu hồi vốn đầu tư) là khoảng
thời gian cần thiết mà dự án tạo ra dòng tiền thuần bằng chính số vốn đầu
tư ban đầu để thực hiện dự án.
- Trường hợp 1: Nếu dự án đầu tư tạo ra dịng tiền thuần đều đặn
hàng năm thì thời gian thu hồi vốn đầu t ư được xác định theo công thức:
Thời gian thu hồi
vốn đầu tư (năm) =

V ốn đầu t ư ban đầu
Dòng tiền thuần hàng năm của đầu tư

- Trường hợp 2: Dự án đầu tư tạo ra dịng tiền thuần khơng ổn đ ịnh ở
các năm. Thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định theo cách sau:

+ Xác định số năm thu hồi vốn đầu tư bằng cách tính số vốn đầu tư
còn phải thu hồi ở cuối năm lần lượt theo thứ tự:

23


Vốn đầu tư còn phải thu hồi
thuần
ở cuối năm t

=

Số vốn đầu tư chưa thu_

hồi ở cuối năm (t - 1)

Dòng tiền

của đầu tư năm t

+ Khi số vốn đầu tư cịn phải thu hồi ở cuối năm nào đó nhỏ hơn dòng
tiền thuần của đầu tư năm kế tiếp thì cần xác định thời gian (số tháng) thu
hồi nốt vốn đầu tư trong năm kế tiếp.
Số vốn đầu tư chưa thu hồi cuối năm (t-1)
Số tháng thu hồi vốn đầu tư=
x 12
trong năm t
Dòng ti ền thu ần c ủa năm t
Tổng hợp số năm và số tháng thu hồi vốn đầu tư chính là th ời gian thu
hồi vốn đầu tư của dự án.

Ví dụ: Hai dự án đầu tư A và B có số vốn đầu tư là 150 tỷ đồng (bỏ
vốn một lần). Khoản thu nhập dự kiến (bao gồm khấu hao và l ợi nhuận
sau thuế) ở các năm trong tương lai như sau:
Bảng số 1: Dòng tiền thu ần c ủa d ự án

tỷ đồng

Đơn vị tính:

Năm

1

2

3

4

5

Dự án A

60

50

50

40


30

Dự án B

30

50

70

80

80

Yêu cầu:
tư.

Hãy lựa chọn dự án đầu tư theo tiêu chuẩn thời gian thu h ồi v ốn đ ầu

- Đối với dự án A: Thời gian thu hồi vốn của dự án A được tính nh ư sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm

Dịng tiền
của DA

Vốn ĐT còn phải
Thời gian thu
thu hồi cuối năm hồi luỹ kế (năm)


0

(150)

(150)

1

60

(90)

2

50

(40)

3

50

4

40

5

30


40/50 =0,8

Thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án A:
TA = 2 +

40
50

2

x12 = 2 năm và 9 tháng
24


- Tương tự, thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án B là: 3 năm
Kết luận: Vì thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án A ngắn hơn dự án
B nên ta chọn dự án A.
c. Phương pháp thời gian hồn vốn có chiết khấu (DPP)
Thời gian hồn vốn có chiết khấu là khoảng th ời gian c ần thi ết đ ể
tổng giá trị hiện tại tất cả các khoản tiền thuần hàng năm của d ự án v ừa
đủ bù đắp số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu.
Ví dụ: Theo ví dụ ở trên, giả định chi phí sử dụng vốn là 10%. Hãy lựa
chọndự án đầu tư theo tiêu chuẩn thời gian hồn vốn đầu tư có chiết
khấu.
sau:

- Đối với dự án A: Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu của dự án A như
Đơn vị tính: tỷ


đồng
Dịng tiền
Năm
của DA

Dịng tiền
chiết khấu

Vốn đầu tư còn
phải thu hồi cuối
năm

0

(150)

(150)

(150)

1

60

54,54

(95,46)

2


50

41,32

(54,14)

3

50

37,57

(16,57)

4

40

27,32

5

30

18,63

Thời gian thu hồi
luỹ kế (năm)

3


16,57/27,32 = 0,61

TA = 3 năm + 0,61 x 12 = 3 năm và 7,3 tháng
- Tương tự, thời gian thu hồi vốn có chiết khấu của dự án B là: 3 năm và 6,3
tháng.
KL: Vì thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án B ngắn hơn dự án A nên
ta chọn dự án B.
d. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV- Net Present Value)
- Theo phương pháp này, tất cả các khoản thu nhập đạt được trong t ương lai và vốn đầu tư bỏ ra để thực hiện dự án đều phải quy về giá trị
hiện tại theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định. Trên cơ sở đó so sánh giá tr ị
hiện tại của vốn đầu tư để xác định giá trị hiện tại thuần c ủa d ự án.
- Công thức tính:
Trong đó:
25


×