Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

SKKN ngữ văn đề tài văn hóa giao thông trong trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 32 trang )

I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Văn hố là cái gốc của một xã hội văn minh, lành mạnh trong đó Văn hóa giao thơng
đóng một vai trị quan trọng. Giao thơng là một trong những lĩnh vực hết sức quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội và là nền tảng vững chắc đảm bảo cho sự phát triển bền
vững; đồng thời cũng là tiêu chí đánh giá trình độ văn minh của một quốc gia trên đà phát
triển. Văn hố giao thơng là một vấn đề nóng bỏng đang được đưa ra bàn luận nhiều trong
thời gian gần đây. Năm 2018 là năm An tồn giao thơng, việc tìm hiểu vấn đề Văn hố giao
thơng Việt Nam vào lúc này lại càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
Theo báo cáo của Phịng cảnh sát giao thơng huyện , thành phố , năm 2018, qua tuần
tra đã phát hiện xử lý 721 trường hợp, xử phạt 354.690.000 đồng. Tai nạn giao thông đường bộ
đã xảy ra 04 vụ, làm chết 04 người, bị thương 03 người, trong đó có một số vụ liên quan đến
những học sinh chưa đủ độ tuổi điều khiển xe mô tô và xe gắn máy.

Hiện tượng học sinh vi phạm giao
thông

Học sinh dàn hàng ngang khi tham gia giao
thông
1


Giáo dục văn hóa giao thơng trong nhà trường có vai trị quan trọng góp phần nâng
cao hiểu biết về luật giao thông và ý thức tham gia giao thông cho mỗi học sinh. Nhận thức
rõ vai trò của việc tham gia An tồn giao thơng, những năm qua Sở giáo dục và đào tạo đã
chỉ đạo các trường PTTH trong toàn thành phố tăng cường tuyên truyền, giáo dục VHGT
cho các em học sinh.
Nằm ngay trên đường trung tâm liên xã giáp với xã Tiền Phong, Đồng Minh, nên có
lưu lượng phương tiện giao thơng rất đơng, trục đường liên xã nhỏ, dân cư hai bên đường
mật độ cao, nhiều cơng ti liên doanh với nước ngồi cơng nhân đi làm và ti nước ngoài và
tan tầm đúng thời gian học sinh đi học và tan học. Do vậy để đề phịng nguy cơ tai nạn giao
thơng BGH trường THPT ln quan tâm giáo dục Văn hóa giao thơng học đường cho các


em học sinh. Nhà trường chú trọng: Lồng ghép nội dung an tồn giao thơng (ATGT), VHGT
vào các mơn học, bài học, các buổi sinh hoạt ngồi giờ; cho học sinh viết bản cam kết thực
hiện nghiêm chỉnh Luật Giao thơng đường bộ. Bên cạnh đó, vào tháng cao điểm ATGT, nhà
trường tổ chức dạy chương trình học về ATGT, VHGT cho tất cả học sinh, đồng thời, cho
học sinh đóng các tiểu phẩm tuyên truyền về ATGT, VHGT... Do vậy, hầu hết học sinh đều
hiểu được luật giao thơng, từ đó có ý thức trong việc đi đúng phần đường và đội mũ bảo
hiểm khi tham gia giao thông...
Trường THPT (H.), được xem là một điểm sáng về tăng cường giáo dục VHGT cho
học sinh với nhiều hoạt động phong phú, sáng tạo. Nhà trường đã phối phợp với các cơ quan
chức năng của huyện tăng cường tuyên truyền, giáo dục luật giao thông, VHGT cho học
sinh; nhắc nhở, kiểm tra học sinh đi xe đạp điện, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm khi
tham gia giao thông... Đến nay, trước và sau buổi học, học sinh đều đi theo hàng và đi đúng
phần đường, khơng nơ đùa gây cản trở giao thơng.
Vì vậy, việc đảm bảo ATGT cho học sinh khi tham gia giao thơng nói chung và đặc
biệt là các học sinh trường THPT nói riêng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Vậy làm cách
nào để có thể đảm bảo an tồn cho các bạn HS khi tham gia giao thơng? Trước thực trạng
đó, trường tơi cũng đã đưa ra một số biện pháp nhằm đảm bảo an toàn và giảm thiểu tai nạn
giao thông cho học sinh như: xây dựng cổng trường an tồn giao thơng, chương trình phát
thanh học đường về tình hình tham gia giao thơng của học sinh, ra qn tun truyền về an
tồn giao thơng, tổ chức các buổi hoạt động ngoại khóa về an tồn giao thơng…. nhưng
những biện pháp đó chưa đưa vào chương trình học và cũng chưa có mơn học nào đưa vào
dạy cho học sinh nên chưa đủ sức thuyết phục học sinh hứng thú thực hiện và đạt hiệu quả.
Để làm tốt hơn cơng tác tun truyền, nhìn nhận mặt được và hạn chế về lĩnh vực an tồn
giao thơng trong mơi trường học đường nhóm chúng tơi cùng cơ giáo bộ mơn Ngữ Văn thực
hiện đề tài: Văn hóa giao thơng của học sinh trường THPT nhìn từ thực trạng và giải pháp.
Đề tài nghiên cứu của chúng tôi nhằm khẳng định vai trị của nhà trường trong cơng
tác giáo dục ý thức học sinh khi tham gia giao thông. Nếu đề tài này được ứng dụng vào các

2



trường THPT khác, chắc chắn sẽ giảm thiểu được những tai nạn giao thơng khơng đáng có
góp phần xây dựng “Trường học hạnh phúc” – Nhà nhà hạnh phúc.

3


II CÂU HỎI NGHIÊN CỨU; VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU; GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
1.Câu hỏi nghiên cứu
- Văn hóa giao thơng là gì?
-Văn hóa giao thơng có ý nghĩa quan trọng và thiết với học sinh khơng?
- Văn hóa giao thơng của học sinh THPT nhìn từ thực trạng như thế nào?
- Các giải pháp, bộ quy tắc thay đổi nhận thức của học sinh trường THPT vào việc thực hiện
văn hóa giao thơng?
Những câu hỏi này cần được giải quyết bằng những khảo sát mang tính thực tiễn, cụ thể và
dựa trên những kiến thức sự tìm hiểu, nghiên cứu, tìm đọc, phân tích các tài liệu tham khảo.
2.Vấn đề nghiên cứu
2.1.Mục đích nghiên cứu
Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm đạt được một số mục tiêu sau:
- Thứ nhất, về nhận thức, hành động, hiểu biết đầy đủ và tự giác chấp hành đúng các quy
định của pháp luật về trật tự An tồn giao thơng.
- Thứ hai, phải có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, tôn trọng, nhường nhịn và giúp đỡ
người khác.
- Thứ ba, có thái độ ứng xử văn minh, lịch sự khi xảy ra va chạm giao thông và tinh thần
thượng tơn pháp luật.
- Thơng qua tìm hiểu thực tế hiện trạng học sinh chấp hành khi tham gia giao thơng của học
sinh trường THPT , góp phần đề ra giải pháp nhằm nâng cao nhân thực của phụ huynh về
cơng tác quản lí của nhà trường đồng hành cùn con em mình nhằm thay đổi nhận thức, thái
độ của bản thân.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- .Hệ thống hóa bằng một số cơ sở lí luận cơ bản trong cơng tác quản lí, giáo dục ý thức học
sinh khi tham gia giao thơng.
- Khảo sát, phân tích phân tích các nhận tố ảnh hưởng, đánh giá thực trạng tham gia giao
thông của học sinh trường THPT với khối lớp 10 và thực trạng thay đổi nhận thức của học
sinh khối 11, 12 của trường THPT khi được giáo dục tại trường.

4


- Đề xuất giải pháp nhằm thay đổi nhận thức, thái độ, phát huy mặt tích cực, hạn chế nhược
điểm của HS khi tham gia giao thông và hiệu quả.
2.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu HS lớp 10 chưa được tác động bởi các biện pháp giáo dục của nhà
THPT nói chung và HS khối 11 và 12 sau thời gian học tập tại trường về văn hóa giao
thơng nhìn từ góc độ thực trạng và giải pháp để hoạt động đạt được hiệu quả.
3.Giả thuyết khoa học
- Ý thức chấp hành giao thông của học sinh THPT cịn nhiều vi phạm.
- Học sinh THPT và gia đình học sinh chưa quan tâm nhiều tới việc giáo dục ý thức thực
hiện nét đẹp văn hóa giao thơng.
- Học sinh tích cực thực hiện nội quy, các biện pháp giáo dục khi được học tập tại trường.
- Các biện pháp, tác động đặt ra của đề tài đề có thể thu hút học sinh tham gia vào các hoạt
động ngoại khóa, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp và có ý thức khi tham gia giao thông.
III.THIẾT KẾ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, tài liệu có liên quan đến số liệu học sinh vi
phạm và được giáo dục ý thức sau một thời gian học tập tại trường THPT .
2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2.1. Phương pháp điều tra xã hội học
Xây dựng bảng hỏi về thực trạng học sinh vi phạm giao thông và thực trạng việc giáo dục
nhận thức về an tồn giao thơng học đường được nghiên cứu; thực hiện khảo sát 2 tháng 1

lần qua đó đánh giá về sự thay đổi nhận thức, thái độ của các thành viên về ý thức chấp hành
giao thông.
- Đợt 1: Trước khi được giáo dục với học sinh khi có giấy báo trúng tuyển nhập học vào
THPT .
- Đợt 2: Sau khi được giáo dục trong một tháng hè.
- Đợt 3: Sau khi học sinh học hết lớp 10 lên 11, hai năm với lớp 12 nhận thức của học sinh
về văn hóa giao thơng khi được học tập tại trường.

5


2.2.Phương pháp phỏng vấn
2.2.1.Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình:
Chọn một thành viên tham gia nghiên cứu thực nghiệm có nhiều vi phạm về ý thức
chấp hành lỉ luật giao thông. Nghiên cứu bằng cách quan sát, ghi nhận sự đổi thay hành vi
của đối tượng trong thời gian trên lớp; khảo sát ý kiến của đối tượng, phỏng vấn, thu thập
thông tin ý kiến của giáo viên làm công tác Đoàn kiêm nhiệm, giáo viên chủ nhiệm, bạn bè,
người thân xung quanh đối tượng đề đo lường sự thay đổi về nhận thức và thái độ. Nhằm
khắc phục tình trạng chấp hành an tồn giao thơng và tâm lí e ngại của học sinh khi tiến
hành phỏng vấn, nhóm nghiên cứu đã đưa câu hỏi trước cho các bạn có thời gian chuẩn bị
trước khi trả lời phỏng vấn trực tiếp .
3. Phương pháp thống kê số liệu
4. Kế hoạch và đặt lịch thực hiện các kế hoạch nghiên cứu.
Giai đoạn 1: Nghiên cứu cơ sở lí thuyết:
-Thời gian thực hiện từ 10/5/2019 đến 30/8/2019.
+ Khái quát chung về văn hóa giao thơng và hiện trạng văn hóa giao thơng: vai trò của việc
giáo dục ý thức thực hiện nét đẹp văn hóa giao thơng trong nhà trường, đối tượng thực hiện
nghiên cứu việc thưc hiện văn hóa giao thơng.
+ Đặc điểm hiện trạng văn hóa giao thơng của học sinh THPT: Hiện trạng chung, nguyên

nhân, hậu quả, giải pháp thực hiện.
Giai đoạn 2: Khảo sát thực tiễn:
-Thời gian thực hiện từ 01/9/2019 đến 01/10/2019
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 127 học sinh đại diện cho 03 khối lớp 10C3, 11 B7,
12 A1, của trường THPT , sử dụng phiếu điều tra, việc thực hiện bộ quy tắc thực hiện văn
hóa giao thơng và kết quả trước và sau khi tác động của học sinh THPT .
Giai đoạn 3: Phân tích số liệu, đưa ra các giải pháp để thu hút học sinh tham gia vào
các hoạt động giáo dục ý thức thực hiện văn hóa giao thơng học đường.
-Thời gian thực hiện từ 02/10/2019 đến 20/10/2019

6


Giai đoạn 4: Tiến hành thể nghiệm một số giải pháp hành động thực tiễn, tổ chức
các hoạt động nghiên cứu trường hợp điển hình nhận thức được sự thay đổi
nhận thức của học sinh khi tham gia dự án.
-Thời gian thực hiện từ 21/10/2019 đến 30/10/2019
IV TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
1. KHÁI QT CHUNG VỀ VĂN HĨA GIAO THƠNG HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC
SINH THPT
1. 1. Khái niệm Văn hoá giao thơng
Khái niệm Văn hố giao thơng tất nhiên là một biểu hiện cụ thể của khái niệm Văn hố
nói chung. Do vậy nó cũng phải được nhìn nhận ở khía cạnh vật thể và phi vật thể, ở việc thể
hiện trình độ phát triển và đặc tính riêng của mỗi dân tộc...Văn hố giao thơng là một khái
niệm khá mơí mẻ với nhiều cách hiểu khác nhau: có người bảo thực hiện tốt luật lệ giao
thơng là Văn hố giao thơng, có người lại bảo nội dung Văn hố giao thông rộng hơn nhiều
nội dung luật lệ giao thông, người khác thì nói Văn hố giao thơng là cách ứng xử của mọi
người khi tham gia giao thông...
Theo Uỷ ban an tồn giao thơng quốc gia: “ Văn hố giao thông được biểu hiện bằng
hành vi xử sự đúng pháp luật, theo các chuẩn mực của xã hội về lẽ phải, cái đẹp, cái thiện

của người tham gia giao thông. Xây dựng Văn hố giao thơng nhằm tạo nên thói quen cư xử
có văn hố, đúng pháp luật; coi việc tự giác tuân thủ pháp luật về đảm bảo trật tự an tồn
giao thơng như một chuẩn mực đạo đửc truyền thống và là biểu hiện văn minh hiện đại của
con người khi tham gia giao thông”. Cũng theo Uỷ ban an tồn giao thơng quốc gia, trong
Văn hố giao thơng có ba tiêu chí: một là, về nhận thức và hành động, hiểu biết đầy đủ và tự
giác chấp hành đúng các quy định của pháp luật về đảm bảo trật tự an tồn giao thơng; hai
là: có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, tôn trọng, nhường nhịn và giúp đỡ người
khác;ba là, có thái độ ứng xử văn minh lịch sự khi xảy ra va chạm giao thông và tinh thần
thượng tôn pháp luật.
Theo báo Văn hố: “ Văn hố giao thơng là tự giác chấp hành trật tự an tồn giao
thơng, ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, tơn trọng,
nhường nhịn người khác, tận tình giúp đỡ người tham gia giao thông gặp hoạn nạn, giúp đỡ
người tàn tật, trẻ em, người cao tuổi để hướng tới một xã hội giao thơng an tồn, thân
thiện”.

7


Theo TS. Nguyễn Thị Hồng: Văn hố giao thơng hiểu theo nghĩa hẹp là cách ứng xử có
văn hố của mọi người khi tham gia giao thơng. Đó chính là sự tôn trọng và chấp hành
nghiêm chỉnh luật lệ giao thơng, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, biết nhường
nhịn và giúp đỡ người khác, có thái độ ứng xử văn minh, lịch sự khi xảy ra va chạm...
Theo TS. Phạm Ngọc Trung: “ Văn hố giao thơng cần được hiểu là: sự ứng xử một
cách có ý thức và có trách nhiệm của mọi thành viên trong xã hội khi tham gia giao thông
hoặc tham gia vào những hoạt động có liên quan đến giao thơng để tạo lập nên một mơi
trường giao thơng an tồn, văn minh, thân thiện và hiệu quả”. Khái niệm của TS. Phạm
Ngọc Trung đã nhấn mạnh đến sự ứng xử một cách có ý thức và có trách nhiệm của mọi
người trên bình diện xã hội chứ khơng phải chỉ nói đến ý thức tự giác của người trực tiếp
tham gia giao thơng. Khái niệm này phản ánh được tính tự giác mang tính cá nhân và tính xã
hội mang tính cộng đồng, đó là hai yêu cầu cơ bản tạo nên hành vi ứng xử có văn hố của

người tham gia giao thơng.
Theo GS.VS Hồ Sĩ Vịnh: “ Văn hố giao thông là một thành tố của lối sống đô thị, của
văn hố thẩm mỹ, là gương mặt của đơ thị. Khi ta nói người Hà Nội văn minh thanh lịch,
hiện đại thì tín hiệu đầu tiên gây ấn tượng mạnh đối với khách công vụ hay khách du lịch là
Văn hố giao thơng”.
Theo chúng tơi, Văn hố giao thơng là văn hoá của người trực tiếp tham gia giao thơng
và văn hố của các thành viên khác trong xã hội có tác động, ảnh hưởng đến q trình hình
thành Văn hố giao thơng như: Nhà làm luật giao thơng; cơ quan quy hoạch giao thông;
cảnh sát giao thông; thanh tra giao thông; ban quản lý các khu công nghiệp, khu đô thị, khu
chế xuất; ban quản lý các chợ, các cơng trình xây dựng; người phụ trách và nhân viên ở các
trung tâm đào tạo, sát hạch, cấp bằng lái xe, trung tâm đăng kiểm phương tiện... Đây là
khía cạnh phi vật thể của Văn hố giao thơng. Khía cạnh vật thể của Văn hố giao thơng là
hệ thống cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu cống, hệ thống đèn chiếu sáng, biển báo...Trong
những yếu tố trên đây thì người trực tiếp tham gia giao thơng đóng một vai trị quan trọng
tạo nên Văn hố giao thơng. Văn hố của người trực tiếp tham gia giao thơng biểu hiện cụ
thể như:trước tiên là phải hiểu biết đầy đủ và nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao
thông; hai là phải có tính cộng đồng khi tham gia giao thơng, khi lưu thơng trên đường phải
biết khơng chỉ vì lợi ích bản thân mình mà cịn phải đảm bảo an toàn cho những người khác.
gặp trường hợp người bị nạn cần giúp đỡ phải chia xẻ kịp thời; ba là cư xử có văn hố khi
lưu thơng trên đường như tham gia giao thơng từ tốn, bình tĩnh, ưu tiên cho người già, trẻ
nhỏ, biết xin lỗi, cảm ơn khi có va quệt... Văn hố giao thơng phải được nhìn nhận từ hai

8


phía, đó là người tham gia giao thơng và các lực lượng chức năng quản lý giao thơng trong
đó quan trọng nhất là người thực thi- cảnh sát giao thông.
1.2. Khái qt chung về văn hóa giao thơng học đường
Chúng ta thấy mỗi cử chỉ văn hóa khi tham gia giao thơng làm nên nét nhân cách của
mỗi người nói chung và học sinh khi tham gia giao thơng mói riêng. Văn hóa là văn minh

lịch sự khi tham gia giao thông, thực hiện đúng luật, đúng cách cư xử nghĩa tình, bằng hành
vi xử sự đúng pháp luật, theo các chuẩn mực của xã hội về lẽ phải, cái đẹp, cái thiện của
người tham gia giao thơng. Vì vậy công tác tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức chấp hành
Luật Giao thông được đặc biệt quan tâm nhằm xây dựng văn hóa giao thơng đối với tuổi trẻ
học đường góp phần bảo đảm an tồn giao thơng.
Hiện nay, tình trạng vi phạm ATGT đường bộ trong học sinh, sinh viên rất phổ biến.
Các lỗi vi phạm chủ yếu là: điều khiển xe mô tô, xe gắn máy khi chưa đủ tuổi, không đội mũ
bảo hiểm, vượt đèn đỏ, dàn hàng ba, hàng bốn, lạng lách, tụ tập trước cổng trường sau giờ
tan học….
Tụ tập dưới lòng, lề đường trước cổng trường sau giờ tan học. Sau khi tan trường,
thường các em không về ngay mà thường tụ tập thành nhóm dưới lịng lề đường trước cổng
trường để đùa giỡn, nói chuyện hoặc mua quà bánh ở các xe đẩy trước cổng trường gây mất
trật tự ATGT tại đây.
Tình trạng các em học sinh, nhất là học sinh THCS, THPT, trên đường đến trường
thường chạy xe dàn hàng 3, hàng 4 rất phổ biến ở nông thôn lẫn thành thị. Khơng chỉ dàn
hàng, các em cịn vơ tư nói chuyện, đùa giỡn trong lúc điều khiển xe, gây mất trật tự ATGT
và ảnh hưởng đến việc lưu thông của các phương tiện tham gia giao thông khác.
Học sinh chạy xe vượt đèn đỏ khơng phải là hình ảnh hiếm gặp. Không chỉ gây ra
những hậu quả nghiêm trọng mà cịn thể hiện thiếu văn hóa khi tham gia giao thông.
Nhiều em học sinh dù chưa đủ tuổi nhưng vẫn điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy đến
trường. Ngồi sự tuyên truyền của nhà trường, hơn hết các bật phụ huynh cần kiên quyết hơn
trong việc không để các em điều khiển phương tiện khi chưa đủ tuổi đến trường bằng cách
tạo điều kiện cho các em đi học bằng xe đạp hay xe đạp điện, xe máy điện hoặc đi bộ nếu
nhà gần. Như vậy, vừa đảm bảo an tồn cho bản thân, cịn giúp các em có ý thức tuân thủ
các quy định khi tham gia giao thơng.
Tình trạng này rất phổ biến, nhất là các em học sinh nam, thường thích chứng tỏ tay
lái của mình giỏi mà bất chấp nguy hiểm đến tính mạng bản thân và những người tham gia
giao thông khác.

9



1.3. Những tác động từ hành vi, vi phạm giao thông khi tham gia giao thông đối với
học sinh.
Những thực tế về tình trạng phóng nhanh vượt ẩu, học sinh chạy dàn hàng hai hàng
ba, đi sai lề, học sinh đi xe máy đội mũ kém chất lượng xuất hiện liên tục trước cổng trường.
Tai nạn giao thông là vấn đề nhức nhối đang được xã hội quan tâm và trở thành hiểm
họa với bất kì ai khi tham gia giao thông.Trên thực tế, tai nạn giao thông đang diễn ra từng
ngày, từng giờ và có thể cướp đi mạng sống của con người bất kì lúc nào. Đáng buồn hơn,
khơng ít nạn nhân của tai nạn giao thơng là học sinh chúng ta. Vậy chúng ta có thể hiểu được
những tác động của tai nạn giao thông với học sinh không?
Trên thế giới hiện nay, tai nạn giao thông là một trong những nguyên nhân gây tử
vong nhiều nhất cho mọi người. Tai nạn giao thông không loại trừ một ai, từ người già đến
trẻ, từ những người trụ cột trong gia đình đến những cơ cậu học sinh - những người con thân
yêu của cha mẹ, những chủ nhân tương lai của đất nước. Chúng ta đã chứng kiến những
người mẹ, người cha xót xa khi mất đi người con.
Thống kê từ các bệnh viện lớn hằng đêm có hàng trăm lần cấp cứu cho các trường
hợp tai nạn giao thông lớn bé, làm mất và bị thương hàng trăm, hàng nghìn sinh mạng, để lại
hậu quả nặng nề cho xã hội, gia đình và người thân. Tai nạn giao thơng khơng chỉ gây chết
người mà cịn thiệt hại về cả của cải vật chất như: Chi phí điều trị con người bị thương, mai
táng cho những người phải ra đi…
Vậy mà học sinh chúng ta lại chưa hiểu hết được những điều đó. Khi tan trường, học
sinh tụm năm tụm ba trước cổng trường gây ách tắt giao thông, đi xe đạp hàng năm hàng sáu
hay đi đi xe máy thậm chí kẹp ba kẹp bốn, lạng lách, đánh võng, đua xe trái phép,… sẽ
không thể nào kể và diến tả hết những vi phạm an toàn giao thơng mà người tham gia giao
thơng, trong đó học sinh là lực lượng khá lớn gây ra .
Theo thống kê, ở Việt Nam năm 2009 cả nước có 12492 vụ Tai nạn giao thông, chết
11616 người, bị thương 7914 người. Trung bình mỗi ngày có 31 người chết do tai nạn giao
thông . Thế mà đến năm 2010 con số này tăng lên đáng kể: 14442 vụ tai nạn giao thông,
11449 người chết, bị thương 10633 người. Số liệu thơng kê mới nhất, cả nước có hần

10.000 người chết vì tai nạn giao thơng, trong đó lứa tuổi thanh, thiếu niên có gần 4000
người. Và cứ đến mỗi mùa thi, ngày tựu trường có hàng chục thầy cơ giáo, hàng chục học
sinh, tân sinh viên trong cả nước không bao giờ đến trường được nữa hoặc tàn tật suốtđời vì
tai nạn giao thơng. Tất cả những ngun nhân gây tai nạn giao thông hầu như đều bắt nguồn
từ ý thức của người tham gia giao thông. Nếu như chúng ta biết quý trọng bản thân mình,
biết tuân thủ luật lệ giao thơng thì sẽ hạn chế rất nhiều những điều thương tâm và đáng tiếc.
Hồi chuông cảnh báo luôn rung lên, nhắc nhở mọi người hãy biết chấp hành luật an tồn
giao thơng. Để hưởng ứng năm an tồn giao giao thông, tất cả học sinh trường chúng ta cần
thay đôi nhận thức hơn khi tham gia giao thông, chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thơng,
bởi vì đó là thể hiện sự văn minh của một Quốc gia, là hạnh phúc của mọi nhà.

10


Từ những hoạt động, nghiên cứu cụ thể trên lại đưa thêm những dẫn chứng để các
trường tiếp tục tăng cường giáo dục về giao thơng phù hợp với tình hình thực tế nhằm điều
chỉnh thói quen chưa tốt của học sinh, hạn chế nguy cơ tai nạn.
Nhìn vào thực tế hiện nay, khi chúng ta có thể thấy một bộ phận học sinh điều khiển
xe máy, xe đạp điện phóng nhanh, vượt ẩu, chở q số người quy định,khơng đội mũ bảo
hiểm đúng quy định, đội mũ bảo hiểm khơng cài quai, khơng có giấy phép lái xe khi tan
trường, học sinh đi xe dàn hàng ba, hàng bốn, thậm chí chở ba, chở bốn, lạng lách, đánh
võng; vừa điểu khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại…; thậm chí có những thái
độ thiếu văn hóa đối với những người tham gia giao thông. Đây là vấn đề nhức nhối đang
báo động của tồn xã hội nói chun và các Sở giáo dục, các trường trung học nói riêng. Đến
thời điểm này Việt Nam đứng thứ 11 trong số các nước có số người chết vì tai nạn giao
thơng lớn nhất thế giới. Mỗi ngày trung bình có hơn 30 gia đình phải gánh chịu nỗi đau
khơng dễ gì ngi ngoai.
Thực trạng với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường do tuổi trẻ bồng bột, một phút
thiếu tự chủ, các em tụ tập đua xe gây thương tích khơng những cho mình mà cịn làm cha
mẹ buồn lịng, có khi cha mẹ phải ni họ suốt cuộc đời vì hậu quả của tai nạn giao thơng.

Cá biệt phải nói đến hiện tượng học sinh đi xe máy, xe đạp điện hoăc ngồi sau xe đạp
điện không đội mũ bảo hiểm, đội mũ bảo hiểm không cài quai cịn diễn ra.
Khi ra khỏi cổng trường phóng nhanh, vượt ẩu, tỏ ra mình là anh hùng trên xa lộ.
Hiện tượng học sinh tụ tập chờ nhau trước cổng trường gây tắc nghẽn giao thơng
trước cổng trường.Nhiều hoc sinh cịn gửi xe ngồi trường vì chưa đủ tuổi đi xe, chưa có
giấy phép lái xe để tiện trốn học, bỏ tiết.
Học sinh khối 10 mới vào trường chưa có ý thức khi tham gia giao thông
Một số học sinh khi vi phạm an tồn giao thơng, được nhắc nhở có thái độ khơng
bằng lịng, tỏ ra khó chịu.
1.4. Vai trị của việc giáo dục văn hóa giao thơng cho học sinh trong nhà trường
Giáo dục văn hóa giao thơng trong nhà trường có vai trị quan trọng góp phần nâng
cao hiểu biết về Luật Giao thông đường bộ và ý thức tham gia giao thông cho mỗi học sinh.
Những năm qua, các trường học trên địa bàn huyện () đã tăng cường tun truyền, giáo dục
văn hóa giao thơng cho các em học sinh bằng nhiều nội dung, hình thức phong phú, góp
phần khơng nhỏ nâng cao nhận thức của học sinh khi tham gia giao thông. Nhiều biện pháp
đã được đưa ra để nâng cao hiểu biết về luật cho học sinh. Hoạt động tuyên truyền, giáo dục
văn hóa giao thông trong học đường của học sinh sẽ giúp các em sống có trách nhiệm với
chính mình, với gia đình, xã hội. Các chương trình ngoại kháo, diễn đàn, các cuộc thi tuyên
truyền về luật giao thông tới từng học sinh. Đoàn thanh niên nhà trường phát động nhiều

11


phong trào với khẩu hiệu như: “Văn hóa giao thơng, đồng hành tuổi trẻ”, “Văn hóa giao
thơng là khơng tai nạn”, “Một ý thức giao thông, triệu nụ cười hạnh phúc”, “ Xây dựng xã
hội giao thông văn minh, đầy tình người và khơn tai nạn”…Ngồi ra nhà trường cần biểu
dương kịp thời những tấm gương học sinh đã có những ứng xử đẹp khi tham gia giao thông.
Các thầy cơ giáo cũng thường xun nhắc nhở, góp ý tới từng học sinh. Bên cạnh đó, việc tổ
chức cho học sinh xem các hình ảnh về những lỗi vi phạm giao thơng, về hậu quả của tai nạn
giao thơng có thể có sức tác động mạnh mẽ hơn nhiều buổi kêu gọi, tuyên truyền, kêu gọi

khô khan, đơn điệu.
1.5 .Đối tượng cần giáo dục về văn hóa giao thơng.
Giáo dục ý thức học sinh về văn hóa giao thơng học đường là đối tượng cần giáo dục
nghiêm khắc, chặt chẽ. Giáo dục có tác dụng tạo nên hiệu ứng lan tỏa. Có hai đối tượng cần
hướng tới: học sinh khối 10 vừa vào trường và HS khối 11, 12 đã trải qua quá trình giáo dục
tại trường sau 1 năm, 2 năm học.
2. Biện pháp xây dựng văn hóa giao thơng
Hiện nay hình ảnh học sinh khi điều khiển xe máy trên đường khơng đội nón bảo
hiểm trở nên lạc lõng vì ai ai cũng đội mũ bảo hiểm. Điều đó khẳng định khi văn hóa giao
thơng của mỗi người được nâng lên, những hành vi sai trái, quậy phá trên đường sẽ trở thành
lố bịch, bị cộng đồng lên án. Từ đó, văn hóa giao thơng của cả cộng đồng sẽ được nâng lên,
tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông sẽ giảm.
Đội mũ bảo hiểm giờ trở đã trở thành nét đẹp văn hố giao thơng học đường
Khi học sinh tham gia giao thơng có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng; tôn
trọng, nhường nhịn và giúp đỡ người khác; Có thái độ ứng xử văn minh lịch sự khi xảy ra va
chạm giao thông, chấp hành qui định xử phạt khi vi phạm hành chính về giao thơng.
Ln chấp hành nghiêm pháp luật về giao thông
Đối với học sinh khi tham gia giao thông văn hóa giao thơng biểu hiện đi đúng làn
đường, phần đường: tuân thủ qui định về tốc độ, dừng đỗ xe đúng qui định; đội mũ bảo hiểm
khi đi mô tô, xe gắn máy. Không dàn hàng ngang, không tụ tập trước cổng trường, không
dừng – đỗ xe không đúng nơi quy định…
Văn hố giao thơng là khơng lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ.
Đối với lực lượng chức năng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm trật tự an tồn giao
thơng văn hố giao đồng nghĩa với việc thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao với tinh thần
trách nhiệm cao; Kiên quyết xử lí các hành vi vi phạm theo đúng qui định của pháp
luật. Giúp đỡ người tàn tật, trẻ em và người cao tuổi khi tham gia giao thơng.
3.Thực trạng văn hóa giao thơng và các giải pháp nâng cao ý thức về văn hóa giao
thông của học sinh trường THPT

12



3.1. Thực trạng văn hóa giao thơng của học sinh trường THPT .
Chúng tôi tiến hành khảo sát 240 học sinh các lớp 10C3 (tổng 47 học sinh), 11 B7
(tổng: 40 học sinh), 12 A1 (tổng: 40 học sinh) của trường THPT với các phiếu điều tra, câu
hỏi phỏng vấn. Chúng tôi thu được kết quả như sau:
Thực trạng văn hóa giao thơng của học sinh trường THPT .
TT

Thực trạng vi
Khối 10
Khối 11
Khối 12
phạm
1
Không lần nào vi
87,7%
90%
96%
phạm
2
1-2 lần /tuần
3,2%
1,2%
1%
3
1-2 lần/ học kì
6,5%
8,8%
3%

4
Thường xuyên vi
2,6%
0%
0%
phạm
Qua bảng số liệu ta thấy thực trạng chấp hành văn hóa khi tham gia giao thơng của
học sinh các khối lớp của trường THPT . Trong đó chỉ có học sinh khối 10 thường xuyên vi
phạm giao thơng có 2,6% có thể nhận thấy hiệu ứng “lan tỏa” từ việc giáo dục ý thức chấp
hành văn hóa giao thơng của Ban giám hiệu nhà trường, Đồn thanh niên, giáo viên chủ
nhiệm, cơng an các xã có sự kết hợp chặt chẽ tạo được hiệu quả tích cực. Số học sinh vi
phạm 1-2/lần/tuần/học kì cịn rất ít so với tổng số 100% học sinh. Học sinh khối 11, 12 do
học tập tại trường được trang bị nhận thức đầy đủ về văn hóa giao thơng nên tỉ lệ học sinh vi
phạm khơng có, số học sinh vi phạm 1-2 lần/ tuần/học kì chiếm tỉ lệ rất nhỏ. 8,8% đối với
học sinh khối 11 và 3% đối với học sinh khối 12 vi phạm về ý thức khi tham gia giao thơng.
3.2. Ngun nhân vi phạm văn hóa giao thông của học sinh
Từ bản thân học sinh
Từ gia đình
Từ phía nhà trường
3.3 Khảo sát số lần ách tắc giao thông khu vực cổng trường và số HS vi phạm ở các
khối lớp từ 01/8-15/9/2018 (giai đoạn trước khi hs lớp 10 được giáo dục về văn hóa giao
thơng)
Số lượt HS vi phạm
Khối
Khơng đội mũ
Khơng bật tín
Đi xe gắn máy >50Cc
BH
hiệu rẽ
10

4/47= 8,5 %
9/47= 19 %
2/47 = 4,3 %
11
2/40= 2,5 %
3/40 = 7,5 %
0/40 = 0%
12
0/40 = 0%
0/40 = 0%
1/40 = 2,5 %
3.4 Sau khi đã được giáo dục về văn hóa giao thơng và triển khai rộng rãi. Kết quả
khảo sát số lần ách tắc giao thông khu vực cổng trường và số HS vi phạm ở các khối
lớp từ 01/3-15/5/2019

13


Số lượt HS vi phạm
Khối
Khơng đội mũ
Khơng bật tín hiệu
Đi xe gắn máy >50Cc
BH
rẽ
10
1/47 = 2,1 %
2/47 = 4,3 %
0/47 = 0%
11

0/ 40 = 0%
1/ 40 = 2,5 %
0/40 = 0%
12
0/40 =0%
1/40 = 2,5 %
0/40 = 0%
3.5 . Khảo sát tình hình giáo dục nâng cao nhận thức về văn hóa giao thơng cho học
sinh 3 khối 10, 11,12.
Câu 1: Bạn được giáo dục văn hóa giao thơng thơng qua hình thức nào?
A.Được giáo dục từ gia đình, thơng qua luật giao thông được bộ.
B.Do được giáo dục từ các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường.
C.Do bản thân ý thức.
D. Được giáo dục thơng qua các kênh truyền hình, báo chí.
Câu 2. Thái độ của những người dân xung quanh địa bàn trường đóng quân khi học
sinh chấp hành văn hóa giao thơng?
A.Coi đó là chuyện bình thường.
B. Nhận thức thấy văn hóa giao thơng là nét đẹp khi tham gia giao thông của học sinh THPT
so với học sinh trên địa bàn huyện .
C.Tin tưởng, gửi gắm con khi thi vào THPT.
D. Cả hai phương án B và C.
Câu 3. Ở gia đình, bạn đã được bố mẹ giáo dục phân tích về các hành vi vi phạm an
tồn giao thơng?
A.Có, thỉnh thoảng.
B. Thường xun mắng khơng phân tích.
C. Phân tích nhưng chỉ mang tính nhắc nhở khơng sát sao.
D. Khơng bao giờ phân tích.
Khảo sát tình hình việc giáo dục về ý thức khi tham gia giao thơng của học sinh từ các gia
đình có tới 67,1 % ý kiến cho rằng phụ huynh đã phân tích cho con về tác hại của việc
không chấp hành luật giao thơng, có tới 8,7 % cha mẹ khơng bao giờ phân tích cho con cái

nghe. Điếu đó cho thấy nhiều gia đình đã có ý thức quan tâm tới sự an toàn sức khỏe của con
cái khi tham gia giao thơng, có định hướng, giáo dục về văn hóa giao thơng. Tuy nhiên có tới
37,9 phụ huynh tham gia nhắc nhở nhưng không sát sao. 2,4 % thường xuyên mắng nhưng
khơng phân tích khơng hiểu về bản chất của an tồn giao thơng, nét đẹp văn hóa giao thơng.
Qua phỏng vấn chúng tôi hiểu ở đây phụ huynh chỉ nhìn nhận thấy tác hại nguy hiểm của
việc khơng ý thức về văn hóa giao thơng. Chính vì thế gây ra bất đồng ý kiến giữa các bạn
và cha mẹ.
Câu 4. Trong các hoạt động tập thể của nhà trường, tiết học ngồi giờ lên lớp, các bạn
có những tiết thảo luận về hậu quả do không chấp hành văn hóa giao thơng gây nên:
A.Thường xun

14


B.Có, thỉnh thoảng
C. Chưa bao giờ
Ở câu hỏi khảo sát này cho thấy, trong các hoạt động tập thể của nhà trường, việc giáo
dục về ý thức chấp hành văn hóa giao thơng thường đặt lên hàng đầu. Tỉ lệ lên tới 79,8 %
học sinh được giáo dục thông qua các hoạt động tập thể cho thấy thành công bước đầu của
nhà trường từ việc giáo dục học sinh hướng xây dựng nét đẹp văn hóa giao thơng để hướng
tới xây dựng trường học hạnh phúc.
3.6. Kết quả điều tra khảo sát tình hình chuyển biến trong nhận thức về việc giáo dục
văn hóa giao thơng cho học sinh thơng qua các hình thức giáo dục.
Câu 1. Khi tham gia các hoạt động giáo dục ý thức về nét đẹp văn hóa giao thơng, bạn
thấy thích nhất nội dung hoạt động nào?
A.Xây dựng mơ hình “Cổng trường An tồn giao thơng”.
B. Hoạt động xây dựng mơ hình “Văn hóa giao thông học sinh –Tấm gương từ người lớn”
C.Xây dựng các hoạt động ngoại khóa, giáo dục từ ý thức học sinh.
D. Tất cả các phương án trên.
Kết quả:

A.10/127= 7,9%
B.5/127= 4,0%
C.15/127= 11,8 %
D. 107/127 = 84,6 %
Qua sự lựa chọn của học sinh ở câu số 1 này chúng ta thấy được những hiệu quả rõ rệt khi
học sinh tham gia giáo dục các hoạt động vè nhà trường về văn hóa giao thơng để từ đó có
định hướng và ý thức tham gia giao thông tốt hơn.
Câu 2. Sự thay đổi trong thái độ của bố mẹ và thầy cô khi bạn khơng cịn vi phạm giao
thơng?
-Chưa nhận thấy sự thay đổi của bố mẹ và thầy cô 13/127= 10,2 %
- Nhận thấy sự thay đổi từ bố mẹ, thầy cô: 114/127= 89,8 %
4. Một số giải pháp giáo dục học sinh về ý thức văn hóa giao thơng của trường THPT .
Bộ GD-ĐT xác định tuyên truyền, giáo dục ATGT cho học sinh (HS) là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm của các trường nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng an
tồn giao thơng (ATGT) bằng hình thức phù hợp trong mơn học và hoạt động ngoại khóa.
Gần đây, cơng tác này được các nhà trường đặc biệt quan tâm, nhất là trong tình hình trật tự
ATGT diễn biến phức tạp như hiện nay…
Hoạt động 1: Biện pháp rèn luyện văn hóa giao thơng qua năng lực khai thác bản đồ
hành chính huyện thơng qua mơn Địa lý .

15


Hoạt động 2: Hoạt động hướng dẫn các bạn học sinh chủ động, tích cực suy nghĩ về
nội dung của vị trí địa lí liên quan đên tình hình tham gia giao thông của học sinh hiện
nay.
Hoạt động 3: Hoạt động bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng cơ bản trong nhà trường
Việc tun truyền lồng ghép, tích hợp vào mơn học kiến thức về ATGT của học sinh
THPT được thực hiện khá tốt. Trong đó, mơn Giáo dục cơng dân là mơn học có lợi thế
trong việc tích hợp các kiến thức, kỹ năng để học sinh tuân thủ đúng các quy định pháp luật

trên nhiều lĩnh vực. Để tích hợp giáo dục ATGT trong nhà trường, trên cơ sở hướng dẫn của
Bộ GD-ĐT, các bạn học sinh được chọn cho mình phương pháp riêng, từ thuyết trình, đàm
thoại, nêu gương, sử dụng đồ dùng trực quan đến thảo luận nhóm, động não, xử lý tình
huống, đóng vai, tổ chức trị chơi…
Thầy Ngơ Văn Chính – Bí Thư Đồn trường cho biết: “Phương pháp xử lý tình
huống vào giáo dục ATGT giúp học sinh đưa ra cách ứng xử phù hợp với quy định của pháp
luật về ATGT, qua đó củng cố kiến thức đã học và làm quen với kỹ năng vận dụng liên hệ
vào thực tiễn đời sống. Đồng thời, học sinh sẽ quen với yêu cầu thể hiện quan điểm của
mình trước các tình huống ATGT, từ đây có thể rèn luyện ý thức, kiến thức đúng cho các
em”.
Khơng chỉ lồng ghép, tích hợp vào các mơn học, kiến thức về ATGT còn được diễn ra
trong tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp của giáo viên chủ nhiệm, Đồn trường tổ chức các
hoạt động ngoại khóa, các hội thi ATGT trong nhà trường.
Hoạt động 4: Hoạt động xây dựng mơ hình “Văn hóa giao thơng học sinh –Tấm gương
từ người lớn”
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”, điều này luôn đúng với mọi lĩnh vực của cuộc
sống và khơng có ngoại lệ. Nhìn tổng thể cơng tác bảo đảm TT.ATGT đã nhận thức được
điều quan trọng này và có nhiều nỗ lực “đầu tư cho tương lai”.
Hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật về ATGT luôn xác định thanh thiếu niên
thuộc diện đối tượng trọng tâm. Trong xây dựng pháp luật các quy định ví dụ như quy định
bắt buộc trẻ em phải đội MBH khi ngồi trên xe mô tô, xe máy. Gần đây chủ đề chính của
khơng ít cuộc hội thảo do Bộ GTVT khởi xướng, phối hợp với một số tổ chức quốc tế (Đại
diện Quỹ Nhi đồng Liên Hợp đồng. Tổ chức Y tế Thế giới) đã tập trung vào nội dung “An
tồn giao thơng đường bộ cho trẻ em” hoặc “Trẻ em và văn hố giao thơng”. Cịn về phía
gia đình? Phần lớn những người làm cha mẹ, làm anh làm chị đã tạo thành thói quen dặn dị,
nhắc nhở con em cẩn thận khi ra đường, thể hiện tình cảm và ý thức trách nhiệm các của các
bậc phụ huynh..
Các bậc phụ huynh cũng là người tham gia giao thơng bình thường, nên cũng dễ mắc
phải những lỗi vi phạm như biết bao người khác. Để làm gương cho con em cần phải làm gì?
Đương nhiên là phải nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành các quy định bảo đảm


16


TTATGT và phấn đấu nâng lên một bậc nữa là chấp hành luật giao thơng ở tầm văn hố, sửa
chữa những thói quen tuỳ tiện.
Trên thực tế, lâu nay sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường trong việc giáo dục ATGT
cho học sinh chưa chặt chẽ. Chuyện cha mẹ học sinh chỉ gặp gỡ giáo viên trong hai buổi họp
phụ huynh, thậm chí khơng trị chuyện với cơ giáo chủ nhiệm, không phải hiếm. Giáo viên
đến thăm nhà học sinh lại càng hiếm hơn. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc giáo dục
đạo đức mói chung, giáo dục ATGT cho các em nói riêng. Nguyên nhân: Nhà trường thì
bận q nhiều việc phải lo, chưa có biện pháp hiệu quả để giáo dục các học sinh – sinh viên.
Còn nhiều bậc phụ huynh cũng chưa chú trọng nhiều đến việc giáo dục cho con em về chấp
hành ATGT, không dành thời gian để quan tâm, dạy dỗ con em ý thức chấp hành Luật Giao
thông.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào nâng cao “Hiệu quả vai trò của gia đình và nhà trường
về giáo dục ATGT cho học sinh”
Đối với Nhà trường cần cung cấp kiến thức an tồn giao thơng cho giáo viên đóng
vai trị rất quan trọng đến hiệu quả giảng dạy tại nhà trường. Qua đó giáo viên trang bị kiến
thức an tồn giao thông cho học sinh. Thầy cô cần phải là tấm gương về chấp hành quy định
về ATGT cho học sinh noi theo. Thực hiện nghiêm túc kế hoạch giảng dạy an tồn giao
thơng theo quy định,; Đồng thời, thực hiện lồng ghép tuyên truyền vào các buổi chào cờ đầu
tuần; tổ chức mời các chuyên gia về ATGT đến để nói chuyện với các em;
- Đưa việc chấp hành ATGT làm một tiêu chí để đánh giá đạo đức của học sinh, cũng
như một tiêu chí để đánh giá thi đua của nhà trường như: tổ chức cho học sinh, giáo viên ký
cam kết không vi phạm Luật Giao thông Đường bộ và có những chế tài thích hợp trong việc
đánh giá, nhận xét cuối năm về hạnh kiểm, đạo đức. Tập trung giáo dục thanh thiếu nhi, mẫu
giáo, mầm non hình thành ngay nếp nghĩ, ý thức chấp hành pháp luật khi tham gia giao
thông, giống như một công dân sinh ra phải biết hát Quốc ca. Sắp xếp thời gian để phụ
huynh đưa đón các em khoa học, hạn chế tình trạng ùn tắc giao thơng tại cổng trường, tạo

được sự đồng thuận trong hội phụ huynh về ATGT.
Gia đình là trường học đầu tiên và cực kỳ quan trọng cho trẻ về việc tham gia giao
thông. Những kiến thức bé học được từ bố mẹ trong những năm đầu đời sẽ hằn sâu và theo
suốt cuộc đời”, vì vậy cần giáo dục cho con em mình ý thức chấp hành luật giao thông từ
nhỏ. “Việc giáo dục con cái khi tham gia giao thông một cách cẩn thận, tỉ mỉ từng li từng tí
khơng chỉ liên quan đến tính mạng và tài sản của bản thân mình mà còn liên quan đến nhiều
người khác”. Những kiến thức giao thơng đã “ăn vào máu” từ gia đình truyền đạt trong suốt
những năm đầu đời là vô cùng cần thiết.
Hơn ai hết, cha mẹ là người gần gũi nhất với các em, hiểu biết rõ tâm tư tình cảm của
các em và dễ dàng khuyên răn, dạy bảo các em chấp hành pháp luật. Vì vậy cha mẹ là người
phải theo dõi hàng ngày khi các em tham gia giao như: đùa giỡn dưới lịng đường, băng qua
đường khơng ngó trước ngó sau, phóng nhanh vượt ẩu, đi xe đạp hàng đôi, hàng ba.
Phụ huynh tuyệt đối không cho con sử dụng xe máy khi chưa đủ tuổi; phải đội nón
bảo hiểm cho trẻ khi tham gia giao thơng trên đường bộ và mặc áo phao khi đi trên đường
thuỷ. Hơn ai hết phụ huynhphải nghiệm chỉ chấp hành lt giao thơng, ứng xử có văn hố

17


khi tham gia giao thông. Bởi các em (đặc biệt là trẻ nhỏ) đều rất tin cha mẹ của mình. Hầu
hết các hành vi cha mẹ làm đều được các em mặc định là đúng, xem là chuẩn mực và sẽ
thích làm theo. Mặt khác, một khi phụ huynh đã sai thì chắc sẽ khơng thể nhắc nhở hay dạy
bảo các em khi phạm luật vì chính bản thân mình cũng đã làm sai. Phụ huynh phải tự chấp
hành tốt luật giao thông; tuyệt đối không vi phạm ATGT dù chỉ là một lỗi nhỏ. Mặt khác,
phụ huynh phải cùng tham gia giáo dục ATGT cho các em ngay từ nhỏ.
Thường xuyên nắm bắt tình hình rèn luyện của con ở trường, lớp đồng thời cung cấp
thông tin về chấp hành Luật Giao thông của con cho Giáo viên chủ nhiệm để hai bên cùng
tìm giải pháp giáo dục trẻ. Tham gia đầy đủ các cuộc họp Phụ huynh, các hoạt động khác
theo yêu cầu của trường, lớp. Nắm bắt thông tin và luôn giữ liên lạc với ban Phụ huynh, cán
sự lớp và bạn bè thân thiết của con để biết việc đi đứng, học hành của con em mình.

Gia đình và nhà trường cần có tiếng nói chung trong giáo dục cho học sinh. Mỗi thầy
cô, cha mẹ là tấm gương về chấp hành ATGT. Cần xây dựng và nhận rộng mơ hình hay trong
phát huy vai trị của gia đình và nhà trường về giáo dục ATGT cho học sinh. Ban đại diện
cha mẹ học sinh cần có tiến nói tích cực hơn tới những bậc phụ huynh thiếu gương mẫu,
nuông chiều con vi phạm Luật GT.
- Phải thường xuyên nhắc nhở con em chấp hành đúng Luật giao thông khi tham gia giao
thông giao thông đặc biệt là việc phải mũ bảo hiểm, không đi dàn hàng ngang, không lạng
lách đánh võng, không sử dụng điện thoại, …khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện ,xe
máy điện.
- Khi cho con em đi xe máy điên phải làm đăng ký xe và giấy tờ cho con em đầy đủ.
- Tích cực hợp tác với cảnh sát giao thông và nhà trường trong việc xử lý, giáo dục học sinh
vi phạm Luật giao thông
Hoạt động 5: Xây dựng mơ hình "Cổng trường an tồn giao thơng”.

BCH Đồn trường phát động lễ ra qn xây dựng mơ hình
“Cổng trường an tồn giao thơng”

18


Mơ hình “Cổng trường an tồn giao thơng” đã được triển khai rộng khắp, tạo sức lan tỏa,
góp phần hạn chế tai nạn, va chạm giao thông đối với học sinh. Đây là hoạt động thiết thực nhằm
góp phần nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng (ATGT).

Trước đây, vào đầu giờ buổi sáng hoặc buổi trưa tan học, cảnh ùn tắc giao thông cục
bộ trên tuyến đường dẫn vào trường ở nhiều nơi vẫn thường xuyên diễn ra. Mặc dù con
đường trước cổng trường khá nhỏ hẹp, trong khi đó số lượng học sinh ở trường học, đặc biệt
là học sinh ở các xã, thành phố thường khá đông, việc học sinh tan học giờ tan tầm... làm
con đường trở nên q chật chội.
Mơ hình “Cổng trường an tồn giao thơng” đã được phát động và triển khai, trong

đó, quy định cụ thể việc phụ huynh và học sinh khi tham gia giao thơng đến trường, ra về.
Bên cạnh đó, thành lập các đội thanh niên xung kích đảm bảo trật tự an tồn giao thơng
trước cổng trường. Đội xung kích an tồn giao thơng được thành lập với nịng cốt là Đoàn
trường, cán bộ, giáo viên nhà trường, hoạt động tích cực, hiệu quả trong việc thực hiện việc
giám sát, nhắc nhở, hướng dẫn các em học sinh khi tham gia giao thơng.
Đội xung kích nhà trường đứng ở điểm, nút giao thông khu vực trước cổng trường
tham gia điều tiết, hướng dẫn học sinh di chuyển theo hàng lối, không tụ tập, đùa nghịch nơi
cổng trường, khi đi xe phải đội mũ bảo hiểm, không cầm ô... Cần đẩy mạnh các hoạt động
tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về giao thông, như lồng ghép việc
tuyên truyền pháp luật giao thông đường bộ trong các buổi ngoại khóa. Ngồi ra, thành phố
cần xây dựng các biển cấm đậu đỗ xe tại các khu vực xung quanh cổng trường, cũng như
xây dựng cầu đi bộ tại các trường nằm trên đường một chiều để đảm bảo an toàn cho phụ

19


huynh và học sinh. Lực lượng Cảnh sát giao thông tiếp tục hỗ trợ các trường đảm bảo giao
thông trong giờ cao điểm và sẽ xử lý các trường hợp dừng và đậu xe không đúng quy định
trước cổng trường.
Sau khi triển khai mơ hình “cổng trường an tồn giao thông”, cảnh tượng ùn tắc giao
thông trước cổng trường được cải thiện. Đồn trường đã bố trí học sinh làm cơng tác giải
tỏa An tồn giao thơng tại khu vực cổng trường, ngã tư, các điểm nút giao thông tránh ùn
tắc, chờ đợi nhau trước cổng trưởng. Đồng thời tổ chức cho các em học sinh ký cam kết
không sử dụng xe máy đến trường, tuân thủ nghiêm chỉnh Luật Giao thông đường bộ. Với
mỗi học sinh vi phạm đều được nhắc nhở, chấn chỉnh trước Cờ đầu tuần nên khơng có
trường hợp tái phạm. Mơ hình “Cổng trường an tồn giao thơng” khơng chỉ nhằm nâng cao
ý thức chấp hành Luật Giao thơng đường bộ, đảm bảo an tồn cho học sinh mà còn đặt mục
tiêu lấy học sinh làm đối tượng tuyên truyền kiến thức an toàn giao thông, nâng cao nhận
thức chấp hành Luật Giao thông cho thầy cơ giáo và học sinh nhà trường.
* Duy trì có hiệu quả mơ hình “cổng trường an tồn giao thơng” của nhà trường để

giải quyết tình trạng ùn tắc, mất trật tự an tồn giao thơng tại các cổng trường; ngăn ngừa
học sinh vi phạm luật an toàn giao thông trước và sau giờ tan học:
- Nhà trường xây dựng quy chế phối hợp giữa bảo vệ, đoàn thanh niên và công an địa
phương giữ trật tự cổng trường và lề đường xung quanh trường.
- Xây dựng các đội học sinh xung kích làm nịng cốt trong việc giữ trật tự cổng trường giờ
tan học, luân phiên thực hiện các nhiệm vụ:
+ Hướng dẫn HS di chuyển sát lề đường để đi về hai hướng, không đậu xe hoặc dừng xe
ngay trước cổng trường.

20


Học sinh chấp hành ý thức tham gia giao thông

Thầy Ngơ Văn Chính – Bí thư đồn trường hướng dẫn HS chấp hành giao thông
Hoạt động 6: Giáo dục văn hóa giao thơng qua hoạt động ngoại khóa.
Hoạt động ngoại khóa tuyên truyền giáo dục về ATGT cho học sinh trường THPT là
một trong những hoạt động giáo dục có ý nghĩa nhằm giáo dục học sinh về việc chấp hành
tốt Luật giao thông đường bộ. Đồng thời xây dựng thói quen cư xử có văn hóa, đúng luật
pháp, hình thành ý thức tự tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thông, tạo bước chuyển biến
về nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an tồn giao thơng làm cơ sở để từng
bước hình thành “văn hóa giao thơng” trong mỗi người khi tham gia giao thông. Đây cũng là
nền tảng quan trọng để tiến tới xây dựng một xã hội giao thông Văn minh - An toàn.

21


Dưới sự hướng dẫn trực tiếp, tận tình và trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm các em
đã mang đến buổi ngoại khố những màn chào hỏi, màn trình diễn thời trang rất chuyên
nghiệp, vô cùng hấp dẫn với thông điệp có ý nghĩa sâu sắc “ An tồn giao thơng là hạnh

phúc của mọi nhà”, “An tồn giao thơng là khơng tai nạn”, “ Văn hố giao thơng đồng
hành tuổi trẻ”. Đặc biệt là những tiểu phẩm ngắn tuyên truyền về Luật giao thông với bản

22


lĩnh sân khấu, lối diễn xuất chân thật, tự nhiên của các em học sinh đã gây được ấn tượng
mạnh đối với khán giả. Mỗi tiểu phẩm mang màu sắc khác nhau vừa dí dỏm, hài hước vừa
suy tư, sâu lắng. Qua các tiểu phẩm các em muốn gửi đến mỗi chúng ta bài học sâu sắc khi
tham gia giao thơng: Hãy lái xe an tồn vì bản thân, vì gia đình, vì cộng đồng bởi đường
xuống âm phủ cũng như con đường một chiều đã đi là khơng có con đường quay trở lại.
Tham gia buổi ngoại khoá các em học sinh được giao lưu, học hỏi, chia sẻ những
kiến thức về văn hóa giao thơng, được tham gia xử lí các tình huống thường gặp trong thực
tế khi tham gia giao thông. Đây cũng là dịp để học sinh trong được trải nghiệm, rèn luyện kỹ
năng sống.
Hoạt động ngoại khóa về vấn đề ATGT với chủ đề "Giao thông học đường" cho học
sinh là một trong những hoạt động giáo dục có ý nghĩa của trường THPT nhằm giáo dục
học sinh về việc chấp hành tốt Luật giao thơng đường bộ. Đồng thời xây dựng thói quen cư
xử có văn hóa, đúng luật pháp, hình thành ý thức tự tuân thủ pháp luật khi tham gia giao
thông, tạo bước chuyển biến về nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an tồn
giao thơng làm cơ sở để từng bước hình thành “văn hóa giao thông” trong mỗi người khi
tham gia giao thông. Đây cũng là nền tảng quan trọng để tiến tới xây dựng một xã hội giao
thơng Văn minh - An tồn.
Qua thời gian nhóm đã tiến hành nghiên cứu từ các hoạt động giáo dục ý thức chấp
hành văn hóa của nhà trường THPT với học sinh ý thức chấp hành luật giao thơng của các
em đã có sự chuyển biến tích cực
* Tuyên truyền nâng cao nhận thức về an toàn giao thông cho học sinh
- Tổ chức mời cảnh sát giao thơng, các chun gia về an tồn giao thơng đến tham gia vào
cùng tiết dạy
- Thiết kế các pano, áp phích, băng rơn, biển báo…trong nhà trường phù hợp nhằm cung cấp

những hình ảnh trực quan, sinh động, mang tính giáo dục cao về an tồn giao thơng.
- Tổ chức các cuộc thi, các bài viết chuyên đề về an tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai
- Tổ chức cho học sinh ký cam kết thực hiện pháp luật trật tự an tồn giao thơng.
- Tổ chức thơng tin hàng ngày các HS vi phạm giao thông trên bảng tin, loa phát thanh học
đường của nhà trường.
Hoạt động 7: Giáo dục văn hóa giao thơng có hiệu ứng “lan tỏa” tới học sinh
Nhà trường đã thường xuyên, nghiêm túc nhắc nhở, răn đe, giáo dục, thực hiện việc
viết kiểm điểm của học sinh, hạ hạnh kiểm và mời phụ huynh học sinh đến trường để trao
đổi, cam kết giáo dục con. Cần quyết liệt hơn nữa, ở mọi nơi, mọi lúc, mọi giáo viên và cán
bộ nhân viên trong trường cùng vào cuộc.
* Xử lý nghiêm các học sinh vi phạm Luật giao thông đường bộ:
- Tổ chức cho học sinh ký cam kết nghiêm túc thực hiện việc điều khiển các phương tiện xe
hai bánh chạy bằng điện phải đội mũ bảo hiểm, không lạng lách, đánh võng, không chở quá

23


số người theo quy định và không dàn hàng hai, hàng ba, vượt đèn đỏ, khi tham gia giao
thông.
- Phối hợp chặt chẽ với cảnh sát giao thông trong việc xử lý học sinh vi phạm Luật giao
thông đường bộ: giữ xe, phạt tiền, yêu cầu có giấy xác nhận của nhà trường mới trả xe,
thông báo cho nhà trường.
- Những học sinh vi phạm Luật giao thông đường bộ yêu cầu phải làm kiểm điểm, mời cha
mẹ HS đến thông báo, nhắc nhở và cam kết không để con em tiếp tục vi phạm; phê bình
trước lớp; cảnh cáo dưới cờ; hạ hạnh kiểm;…
- Đưa việc chấp hành Luật giao thơng đường bộ là một tiêu chí trong việc đánh giá, xếp loại
hạnh kiểm, đạo đức học sinh.
Hoạt động 8. Nghiên cứu trường hợp
1. Vài nét về bản thân N.V.L và gia đình L.
N.V.L là học sinh nam, 15 tuổi, học lớp 10 C3 trường THPT – – . Học lực bình

thường, học lực các lớp cấp 2 nhiều năm liền đạt thành tích HSTT.
L là con trai duy nhất trong gia đình có bố mẹ làm cơng nhân ở công ti Sao Mai, bàn
thân là con trai một trong 4 chị em gái nên được bố mẹ chiều, Khi L đỗ vào 10 lại được học
tại lớp 10 C3 bố mẹ đã mua cho con chiếc xe máy có giá trị mà khơng biết bản thân L chưa
được điều khiển xe máy khi khơng có bằng lái và chưa đến độ tuổi thành niên. Do vậy L
luôn đi học bằng xe máy có dung tích < 50cc.
L là đối tượng HS thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường, gửi xe không đúng nơi
quy định, đội mũ bảo hiểm không cài quai, điều khiển xe máy quá dung lượng cho phép.
Theo Ban chấp hành Đoàn trường và GV chủ nhiệm L thường xuyên phải ở lại tới 12h trưa
để viết bản kiểm điểm vì hành vi vi phạm và bị xử lí của các cơ quan giao thơng.
2. Kết quả nghiên cứu dựa trên quan sát đối tượng và sự đánh giá của GV và bạn bè
và phụ huynh của đối tượng:
Tiêu chí đánh giá Trước khi tham gia Sau khi tham gia từ Sau 3 tháng tham
hoạt động giáo dục
ngày nhập trường
gia giáo dục về
về văn hóa giao
tới tháng 9/2019
văn hóa giao
thơng
thơng tại trường.
Tham gia chấp Thường xuyên vi Ít vi phạm hơn 02 lần Ít vi phạm 01 lần
hành văn hóa giao phạm và từng 01/lần đội mũ bảo hiểm xin đường khôn xi
thông
bị CSGT phạt hành khơng cài quai. 3 lần nhan
chính do vượt đèn đỏ khơng có tín hiệu xin
khi tham gia giao đường.
thơng. 03 lần đội mũ
bảo hiểm không cài
quai.5 lần xin đường

không xi nhan.
Ứng xử với bạn bè Không tham gia các Các hành động cá Có sự tiến bộ với

24


hoạt động làm việc nhân giảm bớt tuy
nhóm, trong giờ học nhiên vẫn chưa tham
khơng hịa đồng.
gia đầy đủ các hoạt
động nhóm.
Ứng xử trong gia Thường xuyên nghỉ Số lần nghỉ học
đình
học thêm, học chính, giảm, khơng có thái
vi phạm giao thông ở độ ngỗ ngược khi
lại viết bản kiếm người thân nhắc nhở
điểm đến 12h trưa về vi phạm An tồn
khơng báo cáo gia giao thơng.
đình, có nhiều hành
vi ngỗ ngược thể
hiện thái độ “bất
cần:.
Tham gia các hoạt Không tham gia các Tham gia các hoạt
động ngoại khóa
hoạt động ngoại khóa động ngoại khóa tích
của nhà trường, các cực
hoạt động giáo dục
về ý thức chấp hành
văn hóa giao thơng


bạn bè trong lớp

Có ý thức, lễ phép
với cha mẹ, khơng
cịn hiện tượng đua
xe.

Tham gia tình
nguyện viên sau tiết
5 ở lại cùng Đồn
trường làm cơng tác
giải tỏa an tồn
tránh ùn tắc cổng
trưởng.
Nhận xét: Đối tượng N.V.L có sự thay đổi rõ rệt trong nhận thức, hành vi về ý thức văn hóa
khi tham gia giao thơng. Sự thay đổi tích cự thể hiện rõ nét qua các hành vi: số lần vi phạm
giao thông giảm hẳn cho tới hết. Thái độ ứng xử với người xung quanh được thay đổi.Điều
này cho thấy các hoạt động ngoại khóa về giao thơng trong nhà trường có tác động vơ cùng
to lớn với những HS khi tham gia giao thông.
5. Quy tắc ứng xử khi tham gia giao thông với những học sinh nhằm thực hiện văn hóa
giao thơng.
Như vậy muốn hình thành văn hóa giao thơng mọi người khi tham gia giao thơng cần phải:
1. Thực hiện các quy tắc giao thông trong mọi hồn cảnh
2. Tạo cảm giác an tồn cho mình và mọi người;
3. Sẵn sàng giúp đỡ người bị tai nạn giao thơng;
4. Có ý thức đấu tranh với những hành vi vi phạm an tồn giao thơng,
5. Tun truyền, vận động cho mọi người chấp hành pháp luật về giao thông;
6. Hiểu biết pháp luật và các quy tắc giao thơng;
7. Tích cực tham gia hướng dẫn giao thơng, giải toả vi phạm hành lang giao thông và bảo vệ
các cơng trình giao thơng,

8. Khơng đua xe và cổ vũ đua xe trái phép,

25


×