Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu Nghiên cứu mô hình một số bệnh tai mũi họng ở người lớn và các yếu tố dịch tễ liên quan tại tỉnh Cà Mau pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.47 KB, 3 trang )

Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH MỘT SỐ BỆNH TAI MŨI HỌNG Ở NGƯỜI LỚN
VÀ CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ LIÊN QUAN TẠI TỈNH CÀ MAU
Phạm Thế Hiền*, Nguyễn Hữu Khôi**, Huỳnh Khắc Cường**
TÓM TẮT
Thực hiện khám bệnh TMH dựa vào phiếu điều tra thiết kế sẵn cho 2305 người tại 3 khu vực: Thành
thò, nông thôn và rừng tràm U Minh của tỉnh Cà Mau theo phương pháp nghiên cứu dòch tễ học mô tả cắt
ngang. Kết quả thu được là: Tỷ lệ bệnh TMH mạn tính chung là 34,4%, tỷ lệ bệnh VMX mạn tính là
11,8%, viêm Amidan mạn tính là 8,4%, VTG mạn tính thủng nhó là 1,6%, dò luân nhó là 1,3% và dò hình
VNM là 12,1%
SUMMARY
A DEMOGRAPHIC STUDY OF ENT DISEASES OF ADULT AT THE PROVINCE OF
CAMAU
Pham The Hien, Nguyen Huu Khoi, Huynh Khac Cuong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 8
* Supplement of No 1 * 2004: 103 – 105
We had investigated the demographic of the ENT diseases at the province of Camau based on survey
form which directed on screening ENT diseases in three regions: urban, rural and Uminh forest. Results:
the incidence of chronic ENT diseases in adult is 34.4%, 11.8% with CRS, 11.8% with chronic tonsillitis,
1.6% with COM with TM perforation
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tỉnh Cà Mau là mảnh đất cuối cùng phía nam
của tổ quốc, mảnh đất mà người dân chủ yếu sống
bằng các nghề nông–lâm–ngư (diện tích rừng và đất
rừng chiếm 37% diện tích tự nhiên). Vấn đề sụp lở
đất, chặt phá rừng, đặc biệt là cháy rừng đã làm mất
cân bằng hệ sinh thái, cùng với quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh đã làm cho việc xử
lý hệ thống khí thải đã xuống cấp trở nên trầm trọng
hơn, từ đó làm cho bộ mặt sinh học của Cà Mau thay


đổi đáng kể. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe
của con người nói chung và tỷ lệ mắc bệnh TMH nói
riêng. Ở Cà Mau chưa có điều tra mô hình bệnh TMH
tại cộng đồng, do đó việc thực hiện đề tài này là một
nghiên cứu thật sự cần thiết, nhằm đạt được các mục
tiêu sau:
Xác đònh tỷ lệ bệnh TMH mạn tính thường gặp
chung của cộng đồng và một số bệnh TMH mạn tính
thường gặp như: VTG mạn tính thủng nhó, viêm VMX
mạn tính, viêm Amidan mạn tính, dò luân nhó và dò
hình VNM ở từng khu vực: Thành thò, nông thôn,
rừng tràm U Minh.
- Xác đònh mối liên quan giữa các yếu tố dòch tễ
học (tuổi, giới, nghề nghiệp vv ) đối với bệnh TMH
mạn tính.
ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Ở người lớn (từ 16 – 70 tuổi) ở 3 khu vực: thành
thò, nông thôn và rừng tràm U Minh.
Phương pháp nghiên cứu
Mô tả cắt ngang và chọn mẫu theo kiểu chọn
mẫu tầng.
Phương tiện nghiên cứu
Đèn Clar, gương trán, đè lưỡi, banh mũi, đèn soi
tai. Số liệu nghiên cứu được xứ lý bằng thống kê y
* Bộ môn Tai Mũi Họng – Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
103
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học


học SPSS và biểu hiện qua các bảng số và biểu đồ.
Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 8 năm 2002 đến tháng 10 năm 2003.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ bệnh TMH mạn tính và 3 khu
vực cư trú.
Khu vực cư trú Bệnh TMH
Thành thò Nông thôn Rừng
Tổng số
Có bệnh 245
30,3%
314
34,3%
234
40,2%
793
34,4%
Không bệnh 563
69,7%
601
65,7%
348
59,8%
1512
65,6%
Tổng số 808
35,1%
915
39,7%

582
25,2%
2305
100%
Tỉnh Cà Mau có kinh tế – xã hội còn khó khăn
cùng với ảnh hưởng của môi trường sống, sự chăm
sóc y tế chưa đầy đủ nên bệnh TMH mạn tính ở
người lớn chiếm tỷ lệ khá cao (34,4%).Đặc biệt khu
vực rừng là cao nhất (40,2%) so với thành thò thấp
nhất (30,3%).
Tỷ lệ từng loại bệnh TMH mạn tính và
khu vực cư trú
Khu vực cư trú
Bệnh TMH mạn tính
Thành thò Nông thôn Rừng
Tổng số
Viêm mũi xoang mạn
tính
98
12,1%
125
13,7%
49
8,4%
272
11,8%
Viêm Amidan mạn
tính
58
7,2%

70
7,7%
66
11,3%
194
8,4%
VTG mạn tính thủng
nhó
10
1,2%
15
1,6%
12
2,1%
37
1,6%
Dò luân nhó 7
0,9%
9
1%
15
2,6%
31
1,3%
Dò hình vách ngăn
mũi
72
8,9%
112
12,2%

95
16,3%
279
12,1%
Hầu hết các bệnh TMH mạn tính chiếm tỷ lệ cao
ở khu vực rừng và thấp nhất là khu vực thành thò.
Ngoại trừ bệnh viêm mũi xoang mạn tính thì khu vực
rừng có tỷ lệ thấp nhất, còn khu vực nông thôn là cao
nhất.
Mối liên quan giữa các yếu tố dòch tễ
học và bệnh TMH mạn tính.
Các yếu tố nguy cơ có ảnh hưởng đến bệnh TMH
mạn tính
- Nghề nghiệp: Có ảnh hưởng đến bệnh TMH và
nghề rừng là ảnh hưởng nhiếu nhất (41,9%)
- Trình độ học vấn: Trình độ học vấn càng cao thì
tỷ lệ mắc bệnh TMH mạn tính càng thấp. Điều này là
do người có trình độ học vấn, họ hiểu biết và ý thức
được việc chăm sóc sức khỏe, nên ít xảy ra bệnh tật.
- Bản thân và gia đình có người có hút thuốc lá:
Làm tăng tỷ lệ mắc bệnh TMH mạn tính. Kết quả
này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Hoàng
Sơn là có 87,81% trẻ bò bệnh do ảnh hưởng của gia
đình có người hút thuốc lá và cũng phù hợp với
nghiên cứu của Trần Duy Ninh là những hộ gia đình
có người hút thuốc lá, có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so
với những gia đình không có người hút thuốc lá.
- Loại bếp nấu ăn: Bếp dầu có ảnh hưởng rõ, làm
tăng tỷ lệ mắc bệnh TMH mạn tính và đặc biệt là
bệnh VMX mạn tính. Kết quả này phù hợp với nghiên

cứu của Nguyễn Hoàng Sơn là trong các loại bếp đun
thì bếp dầu ảnh hưởng nhiều nhất đến bệnh NKHHT
nhiều nhất (87,48%) và kết quả này cũng phù hợp với
nghiên cứu của Hồ Hữu Nhơn là tỷ lệ bệnh TMH ở
nhóm gia đình sử dụng bếp củi, dầu cao hơn nhóm
gia đình sử dụng bếp ga và điện.
- Vò trí đặt chuồng gia súc so với nhà ở: Chuồng
gia súc càng đặt gần nhà thì càng dễ mắc bệnh TMH
mạn tính hơn. Kết quả điều tra này phù hợp với
nghiên cứu của Trần Duy Ninh là những hộ đặt
chuồng gia súc dưới gầm sàn có tỷ lệ mắc bệnh TMH
cao nhất, vì chuồng gia súc là nơi chứa vô số mằm
bệnh, gây nên ô nhiểm môi trường xung quanh.
Có khám sức khoẻ đònh kỳ hay không: Có khám
sức khỏe đònh kỳ thì tỷ lệ mắc bệnh TMH mạn tính
thấp hơn, vì có khám sức khoẻ đònh kỳ phát hiện
những trường hợp bệnh cấp tính và có tác dụng
phòng bệnh.
Mức thu nhập của gia đình: Những hộ gia đình
nghèo (thu nhập thấp) thì dễ mắc bệnh TMH mạn
tính hơn.
Tiền sử bản thân và gia đình có dò ứng: Làm tăng
tỷ lệ mắc bệnh TMH mạn tính hơn.
Chuyên đề Tai Mũi Họng - Mắt
104
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

Các yếu tố dòch tễ không ảnh hưởng
đến bệnh TMH mạn tính

Tuổi, giới, tổng số người trong gia đình, loại nhà
ở, thói quen tắm.

KẾT LUẬN
Tỷ lệ bệnh TMH mạn tính
- Tỷ lệ bệnh TMH mạn tính chung của tỉnh Cà
Mau là 34,4%.
- Tỷ lệ bệnh TMH mạn tính chung ở khu vực
rừng chiếm cao nhất(40,2%), thấp nhất là khu vực
thành thò (30,3%), còn khu vực nông thôn là 34,3%.
- Tỷ lệ từng loại bệnh TMH mạn tính như sau:
VTG mạn tính thủng nhó (1,6%), VMX mạn tính
(11,8%), viêm Amidan mạn tính (8,4 %), dò luân nhó
(1,3%) và dò hình VNM (12,1%).
Mối liên quan của các yếu tố dòch tễ
đối với bệnh TMH mạn tính.
Những yếu tố dòch tễ sau đây có liên quan đến
bệnh TMH mạn tính: Nghề nghiệp, trình độ học vấn,
bản thân và gia đình có người hút thuốc lá, loại bếp
nấu ăn, vò trí đặt chuồng gia súc so với nhà ở, khám
sức khoẻ đònh kỳ, mức thu nhập của gia đình, tiền sử
bản thân và gia đình có dò ứng.
Những yếu tố dòch tễ học sau đây không có liên
quan đến tỷ lệ mắc bệnh TMH mạn tính: Tuổi, giới,
tổng số người trong gia đình, loại nhà ở, vệ sinh cá
nhân bệnh.
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
1. Trần Duy Ninh: Nghiên cứu mô hình bệnh TMH và
một số yếu tố liên quan tại 7 tỉnh miền núi phía bắc
Việt Nam, nội san TMH số 1 – 2002, (trang 1 – 5).

2. Hồ Hữu Nhơn: Điều tra cơ bản bệnh TMH của học
sinh THCS tỉnh Đồng Tháp – luận văn chuyên khoa
cấp II, chuyên ngành TMH năm 2001.
3. Nguyễn Hoàng Sơn: Nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp
trên ở trẻ em qua điều tra về dòch tễ học và các yếu tố
nguy cơ ở một số vùng tại Việt Nam năm 1996, (Trang
1 – 23).
4. Ballenger Diseases of The EAR, Nose and Throat.
Philadelphia, 1957, page 157 – 260
5. Likhachev A.G.Diseases of The EAR, Nose and
Throat. Mir Pulishers. Moscow 1978, page 142 – 143


Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
105

×