Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Dùng Cement sinh học để tạo hình di chứng đa chấn thương mô xương vùng mặt doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.68 KB, 4 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

DÙNG CEMENT SINH HỌC ĐỂ TẠO HÌNH DI CHỨNG
ĐA CHẤN THƯƠNG MÔ XƯƠNG VÙNG MẶT
Lê Hành*, Đỗ Quang Hùng*, Nguyễn Thành Nhân*, Đại Diệp Lan Thanh*, Nguyễn Hữu
Chức**, Nguyễn Ngọc Khang***, Lâm Huyền Trân****
TÓM TẮT
Di chứng đa chấn thương mô xương vùng mặt (sụp khối mũi trán , hốc mắt, xương hàm ) là bệnh lý
khá thường gặp, gây tổn thương trầm trọng chức năng, thẩm mỹ và tâm lý bệnh nhân.
Phẫu thuật để giải quyết các di chứng trên khá phức tạp, mang tính thẩm mỹ cao, đòi hỏi sự phối
hợp thêm của nhiều chuyên khoa ( tai mũi họng, ngoại thần kinh, mắt, ) và kết quả phẫu thuật thường
bò hạn chế ở yếu tố thẩm mỹ.
Trong năm 2003, có 30 trường hợp bệnh lý này đã được phẫu thuật tại Trung tâm Phẫu Thuật Thẩm
Mỹ và Tạo Hình của BV Chợ Rẫy bằng vật liệu sinh học Bone Cement. Kết quả : “tốt” 27/30 ca; “khá”
3/30 ca, đa số bệnh nhân rất hài lòng với kết quả về thẩm mỹ. So sánh kết quả đạt được với các loại vật
liệu tương hợp sinh học khác, Bone Cement tỏ ra là vật liệu có nhiều ưu điểm để tạo hình trong những
bệnh lý này nhằm nâng cao kết quả về thẩm mỹ và ổn đònh về tâm lý cho bệnh nhân.
SUMMARY
USING OF BONE CEMENT FOR RECONSTRUCTION OF CRANIO-FACIAL BONE
FRACTURES SQUELEA
Le Hanh, Do Quang Hung, Nguyen Thanh Nhan, Dai Diep Lan Thanh, Nguyen Huu Chuc, Nguyen Ngoc
Khang, Lam Huyen Tran * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 106 – 108
Sequelea of cranio-facial fractures ( frontonasal, orbital, maxillary ) cause serious cosmetic and
functional defects of head and neck. This type of pathology also cause bad mental and psychological
status for the patients. The treatment in some instances is difficult, needed a highly standard of cosmetic
result. An collaboration of plastic surgeon, head&neck surgeon, neurosurgoen and ophtalmologists is
nescessary to achieve succesfully the operation. An important problem is the choice of the biocompatible
plastic substances for reconstruction of the defects.
In the year of 2003, 30 cases of this has been done at Department of Plastic and Cosmetic Surgery
Cho Ray Hospital. The defects were reconstructed by Bone Cement ( Johnson & Johnson).
A good result has been obtained in 27/30 cases. Most of patient are pleased with the treatment.


In comparison with the use of other biocompatible substances, bone cement showed a versatile and
safe material for reconstruction of the old cranio-facial bone fractures. The results meet with functional
and cosmetic demands of patients.

*
Khoa Phẫu thuật Thẩn mỹ và Tạo hình - Bệnh Viện Chợ Rẫy Tp. Hồ Chí Minh
**
Khoa Mắt - Bệnh Viện Chợ Rẫy Tp. Hồ Chí Minh
***
Khoa Ngoại Thần kinh - Bệnh Viện Chợ Rẫy Tp. Hồ Chí Minh
****
Bộ môn Tai Mũi Họng – Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh
Chuyên đề Tai Mũi Họng - Mắt
106
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

ĐẶT VẤN ĐỀ
- Di chứng do đa chấn thương gây biến dạng và
mất chất xương vùng mặt như sụp khối mũi trán, vỡ
hốc mắt, sụp xương hàm trên là những bệnh lý khá
thường gặp.
- Những bệnh lý này ảnh hưởng trầm trọng đến
chức năng và thẩm mỹ vùng đầu mặt, kéo theo
những tổn thương về tâm lý nặng nề, làm người
bệnh khó hòa nhập trở lại với xã hội.
Phẫu thuật để giải quyết các di chứng trên khá
phức tạp, mang tính thẩm mỹ cao, đòi hỏi sự phối
hợp thêm của nhiều chuyên khoa (tai mũi họng,
ngoại thần kinh, mắt, ).

Từ nhiều năm nay chúng tôi đã quan tâm,
nghiên cứu phương pháp điều trò tốt nhất dành cho
bệnh lý này.
Trong năm qua chúng tôi đã giải quyết thỏa đáng
30 trường hợp bằng cách dùng Bone Cement để tạo
hình chỗ khuyết hổng xương đầu mặt.
TỔNG QUAN VẬT LIỆU TƯƠNG HP SINH
HỌC THƯỜNG DÙNG
Polymer
- bone cement (polymethyl metacrylate)
- silicone dẽo
- teflon (polytetrafluoroethylene)
- gore-tex
- polyurethane
- porex (porous polyethylene)
Ceramics
hydroxyapatite, bioglass.
Kim loại và hợp kim của nó
Titanium, Stainless steel
Cobalt chromium alloy, gold
San hô
Mô ghép đồng lọai
Mô ghép tự thân
* Tại Chợ Rẫy: Đã dùng
Vật liệu tương hợp sinh học
Composite carbon
Silicone
Hydroxy apatite
Gore-tex
San hô

Titanium
Bone cement
Mô ghép đồng loại:
Xương và sụn đồng loại
Mô tự thân:
Xương mào chậu, sụn sườn
TƯ LIỆU VỀ VIỆC SỬ DỤNG BONE
CEMENT TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH
* 1958 Dr.John Charnley sử dụng bone cement
(Polymethyl Methacrylate) đầu tiên trong lãnh vực
chấn thương chỉnh hình.
* 1973 Dr. Douglas K. Ousterhout sử dụng bone
cement để tạo hình xương
sọ ï(cranioplasty) để thay thế các mô xương
Bone cement được nhiều tác giả công nhận là
một vật liệu đáng tin cậy, được sử dụng cho đến
ngày nay.
Năm 1998 ASAPS (American Society for
Aesthetic Plastic Surgery) đã tổng kết tần suất sử
dụng các vật liệu tương hợp sinh học cho vùng đầu
(thay thế cho mô mềm lẫnø mô xương) vùng mặt tại
Mỹ như sau: (Để thay thế cho mô xương người Mỹ
vẫn dùng hai loại chính là:Bone cement và Hydroxy
apatite).
Vật liệu BS sử dụng (%)
Sillicone rubber
Gore_Tex
Porex
Bone_cement
Hydroxyapatite

Soft form
88
18
15
15
10
8
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
107
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

* Tần suất biến chứng khi dùng vật
liệu tương hợp sinh học để tạo hình
hốc mắt
Rubin JP,Yaremchuk MJ. Complecations and toxicities
of implantable biomaterials used in facial
reconstructive and aesthetic surgery.1998


Nhóm Kim loại Bone_Cement
Số bệnh nhân
Di lệch
Tháo bỏ do biến chứng
Tần xuất biến chứng
92
0
3.3
4.4 %
106
0.9

0.9
0.9 %
Mục tiêu
Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả việc sử dụng Bone
cement trong tạo hình thẩm mỹ do di chứng đa chấn
thương mô xương vùng mặt (sụp khối mũi trán, hốc
mắt, xương hàm )
PHƯƠNG PHÁP
Đối tượng
30 bệnh nhân(b/n) nhập viện có di chứng sụp
khối mũi trán, hốc mắt,xương hàm
Tuổi: từ 25 đến 55
Giới: Nam 26 Nữ 04
Chuẩn bò:xét nghiệm tiền phẫu, chụp hình trước
khi mổ, CT-Scan
Hội chẩn: Mắt, Ngoại TK, CTCH để cùng phối
hợp điều trò.
Vật liệu tạo hình
Chúng tôi dùng:Endurance Bone-cement
(Polymethyl Methacrylate) hãng DePuy của Vương
Quốc ANH.Lọai 40 gram bột và 18,88gram dung
môi/hộp
Kỹû thuật mổ
Nguyên tắc cơ bản
Phục hồi được những đường nét tự nhiên cố hữu
của khuôn mặt.
Tránh sẹo bằng cách tận dụng những đường sẹo
cũ hoặc sử dung những đừơng rạch da ẩn trong tóc
(Liên thái dương,Trán _ Thái dương _ Mặt), trong
miệng (Caldwell Luc)

Bone cement phải áp sát vào nền nhận, tốt nhất
là mô xương và phải được cố đònh tốt.
Cầm máu cẩn thận và dẫn lưu tích cực
Dùng nước muối sinh lý làm giảm bớt sự toả
nhiệt của bone cement trong qúa trình đông cứng.
KẾT QUẢ
Kết quả tốt: 27/30 ca (đạt kết quả tốt về thẩm mỹ
và chức năng, bệnh nhân hài lòng)
Kết quả khá (chưa cân xứng, chưa bù đắp hoàn
toàn về thẩm mỹ, chức năng tốt, bệnh nhân hài
lòng): 3/30
Tụ máu: 1/30
Chảy máu sau mổ: 1/30
Nhiễm trùng: 0/30
BÀN LUẬN
Tại Việt nam Bone Cement đã được sử dụng ở
lónh vực;
Chấn thương chỉnh hình(hàn nối các bộ phận
khớp nhân tạo và bù đắp khuyết hổng xương ); ngoại
thần kinh (tạo hình xương so ).Còn trong tạo hình
thẩm mỹ vùng mặt chúng tôi nhận thấy rằng:
Ưu điểm
Dễ tạo hình theo ý muốn
Đạt hiệu quả thẩm mỹ cao, ôm sát các khuyết
hổng
Dễ dàng thay thế mảnh ghép khi cần thiết
Dung nạp tốt.
Có độ cứng, chòu lực tốt, ít bò di lệch
Chi phí thấp so với Titanium, Ti_Al_V alloy,
Cobalt chromium alloy(hộp 40gram đủ dùng cho một

ca lớn,nặng. Để tạo hình những ca nhỏ co thể tách ra
và pha với dung môi theo tỷ lệ tương ứng.
Khuyết điểm
- Nếu không được làm lạnh thì sẽ toả nhiệt khi
đông cứng 80,5 oC-105,5oC,làm rối loạn đông máu
tại chổ thành mạch.
- Trong trường hợp được làm lạnh bằng nước
Chuyên đề Tai Mũi Họng - Mắt
108
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

muối sinh lý thì sẽ toả nhiệt khoảng dưới 50oC tương
đối an toàn hơn.
KẾT LUẬN
Đây là một ứng dụng mới của bone cement để
điều tri một bệnh tích khá phổ biến gây tổn thương
nặng nề về thẩm mỹ, chức năng và tâm sinh ly
- Thời gian đông cứng tương đối nhanh từ 3-6
phút,nên phải chuẩn bò làm khuôn,hố mổ trước khi
pha dung môi ;thao tác phải chính xác và khéo léo.
Việc sử dụng Bone cement mang l hiẹâu quả
thẩm mỹ cao, đáp ứng đươc đòi hỏi của bệnh nhân và
xã hội.
Nhược điểm của các nhóm vật liệu
khác
*Nhóm kim loại có yếu điểm là
Bone cement tỏ ra là loại vật liệu an toàn và phù
hợp với những bệnh lý này.
Khó tạo hình theo ý muốn,không ôm sát khuyết

hổng xương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
*Nhóm ceramic
1. Belousov AE “Plastic reconstructive and aesthetic
surgery” 1998, page 122-134.
Hydroxy Apatite (HA) là vật liệu đắt hơn nhưng
mềm hơn, ít chòu lực hơn bone cement.
2. Bailey BJ., Head and neck surgery_ Otolaryngology-
1998, the 2nd edition, page 2319-2332
- Mô ghép đồng loại khó tạo hình theo ý muốn và
thường sẽ bò hấp thu theo thời gian.
3. Grabb and smith’s “ Plastic surgery” Fifth edition
1997, page 39-46, 699-703.
4. Goldwyn RM., Cohen MN. “ The unfavorable result in
Plastic surgery, Avoidance and treatment” third
edition 2001, page 161-176
- Mô tự thân(xương chậu, sụn sườn ) thường bò
hạn chế về khối lượng
5. Rubin JP, Yaremchuk MJ. Complications and
toxicities of implantable biomaterials used in facial
reconstructive and aesthetic surgery. Plastic Reconstr
Surg 1997; 100-1336.
- Biến dạng theo thời gian,tốn thêm một cuộâc
phẫu thuật,gây tổn thương thêm ở vùng cho và
không đảm bảo hiệu quả thẩm mỹ cao.
Chúng tôi thấy rằng bone cement là vật liệu
tương hợp sinh học tốt nhất có trong tầm tay để tạo
hình trong những trường hợp này.
6. Bonfield W. “Biomaterials- research and Development”_
Dept of Materials science. University of Cambridge.


Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
109

×