Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Khảo sát kiến thức về tiêm an toàn của điều dưỡng tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.42 KB, 22 trang )

SỞ Y TẾ THÁI NGUYÊN
BỆNH VIỆN LAO & BỆNH PHỔI
-------------------------CHỦ NHIỆM ĐỀ CƯƠNG: ĐDĐH. LƯU VĂN THIÊM
THƯ KÝ: ĐDĐH. ………
 

KHẢO SÁT
KIẾN THỨC VỀ TIÊM AN TOÀN CỦA ĐIỀU
DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI
THÁI NGUYÊN NĂM 2020
 

Đề cương nghiên cứu Khoa học cấp cơ sở
Chuyên ngành: Lao và bệnh phổi
Mã số: CS/YT/20/….
 
Thái nguyên, năm 2020


ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

NỘ
I DU
NG
ĐỀ
TÀI

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU



CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
KẾT LUẬN

KHUYẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiêm là một thủ thuật phổ biến và có vai trị rất quan trọng
trong lĩnh vực phịng bệnh và chữa bệnh. Tuy nhiên tiêm cũng gây ra
hậu quả nghiêm trọng cho cả người nhận mũi tiêm, người thực hiện
tiêm và cộng đồng nếu như khơng có những giải pháp nhằm bảo đảm
thực hiện mũi tiêm an toàn. Vì vậy tiêm an toàn là một trong những vấn
đề quan tâm ở nhiều nước trên thế giới. Theo Tổ chức Y tế thế giới,
tiêm an toàn là một quy trình tiêm không gây nguy hại cho người nhận
mũi tiêm, không gây phơi nhiễm cho người thực hiện mũi tiêm, không
tạo chất thải nguy hại cho người khác và cộng đồng.
Hàng năm trên toàn thế giới có khoảng 16 tỷ mũi tiêm, 90%95% mũi tiêm nhằm mục đích điều trị, chỉ 5%-10% mũi tiêm dành cho
dự phòng [9]. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) có tới 50% các mũi
tiêm ở các nước đang phát triển là không an toàn [5], [9].


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiêm khơng an toàn có thể gây lây nhiễm nhiều loại tác nhân gây bệnh
khác nhau như virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng [11]. Tiêm không an toàn cũng
có thể gây các biến chứng khác như áp xe. Đặc biệt tiêm không an toàn là nguy cơ
lây truyền tác nhân gây bệnh đường máu như virus viêm gan B, C và virus HIV
làm nguy hại đến cuộc sớng và đe dọa tính mạng của con người [1]. Chính vì vậy
Tổ chức Y tế thế giới đã đưa ra tuyên bố chung về hệ thống tiêm an toàn mà mục
đích của nó là “Nâng cao nhận thức về nguy cơ của tiêm và thực hành tiêm an

toàn”.
Tại Việt Nam, từ năm 2001 đến nay được sự quan tâm của Bộ Y Tế, Hội
Điều dưỡng Việt Nam đã phát động phong trào “Tiêm an toàn’’ trong toàn quốc
đồng thời tiến hành những khảo sát về thực trạng tiêm an toàn vào những năm
2002, 2005, 2008 và 2009. Kết quả khảo sát cho thấy: 55% nhân viên y tế còn
chưa cập nhật thông tin về tiêm an toàn liên quan đến kiểm soát nhiễm khuẩn,
phần lớn nhân viên y tế chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật và các thao tác kiểm
soát nhiễm khuẩn trong thực hành tiêm, [5]. Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ Điều
dưỡng viên có kiến thức đạt còn thấp.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên là Bệnh viện chuyên
khoa tuyến tỉnh Hạng II. Mỗi năm Bệnh viện đã đón nhận và điều trị
khoảng 7.000 lượt người bệnh điều trị nội trú và đã có hàng nghìn mũi
tiêm được thực hiện mỗi năm nhằm phục vụ cho cơng tác điều trị,
chăm sóc người bệnh. đơn vị đã triển khai thực hiện nội dung Hướng
dẫn tiêm an toàn đến toàn bộ điều dưỡng viên. Trên thực tế, kiến thức
và thực hành tiêm giữa các điều dưỡng viên chưa đồng đều, hiểu biết
về tiêm an toàn còn hạn chế. Thế nhưng, tính đến thời điểm hiện tại,
chưa có nghiên cứu nào đánh giá về kiến thức TAT của Điều dưỡng
Bệnh viện. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu
đề tài: “Khảo sát kiến thức về tiêm an toàn của Điều dưỡng tại Bệnh
viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2020”


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Khảo sát kiến thức về tiêm an toàn của Điều dưỡng tại
Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2020.



CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu
Điều dưỡng viên đang làm việc tại các khoa lâm sàng
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
- Tại 5 khoa lâm sàng: Khoa cấp cứu, Nội I, Nội II, Nội III,
Nội IV.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu:
- Từ tháng 04/2020 đến tháng 10/2020
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, cắt ngang


CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu
* Cỡ mẫu: Toàn bộ điều dưỡng viên đang làm việc tại các khoa lâm sàng
* Tiêu chuẩn chọn mẫu
- ĐDV là nhân viên chính thức của bệnh viện
- ĐDV đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn loại trừ
- Các đối tượng nghỉ chế độ thai sản, nghỉ dài ngày
- Các đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu
- Các đối tượng là học viên, nhân viên hợp đồng của bệnh viện.
2.4. Mẫu phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều tra được xây dựng dựa trên nội dung Hướng dẫn tiêm an toàn
của Bộ Y tế được ban hành tại Quyết định 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012

của Bộ Y tế “Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.


CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.6. Phương pháp thu thập số liệu
Điều tra viên hướng dẫn cách trả lời phiếu và phỏng vấn trực tiếp từng đối
tượng nghiên cứu và ghi thông tin vào mẫu phiếu điều tra đã được chuẩn bị sẵn,
kiểm tra và làm sạch số liệu trước khi kết thúc buổi phỏng vấn.
2.7. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức đạt về tiêm an toàn
* Thang điểm đánh giá: Cho điểm từng câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng, đủ được 1
điểm, trả lời sai không cho điểm
- Tổng điểm (30 câu)= 30 điểm
- Phân loại kiến thức: Điều dưỡng viên trả lời đúng ≥ 80% (24 câu) thì đánh
giá là đạt kiến thức về TAT.
≥ 24 điểm: kiến thức đạt
< 24 điểm: kiến thức chưa đạt
2.8. Phương pháp xử lý sớ liệu: Bằng chương trình phần mềm Excel năm 2003.


CHƯƠNG 3
DỰ KIÊN KẾT QUẢ
3.1. Khảo sát kiến thức về tiêm an toàn của Điều dưỡng tại Bệnh viện Lao
và Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2020
3.1.1. Thông tin chung của đối tượng
Bảng 3. 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
N

Đặc điểm
Giới tính


Trình độ chun mơn

Thâm niên cơng tác

Tỷ lệ (%)

Nam

 

 

Nữ

 

 

Trung cấp

 

 

Cao đẳng

 

 


Đại học

 

 

< 5 năm

 

 

5 - 10 năm

 

 

> 10 năm

 

 


CHƯƠNG 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
3.1.2. Kiến thức chung về tiêm an toàn
Bảng 3.2. Kiến thức chung đúng về tiêm an toàn của điều dưỡng viên

Kiến thức
Sử dụng bơm kim tiêm vô khuẩn, dùng 1 lần là cần thiết cho tiêm

SL

Tỷ lệ %

 

 

Trước khi tiến hành tiêm thuốc, ĐDV phải rửa tay hoặc sát khuẩn tay nhanh trước khi tiêm

 

 

Bơm tiêm thuốc vô khuẩn chỉ sử dụng một lần
Tiêm thuốc là một kỹ thuật chỉ cần áp dụng phương pháp sạch, không cần tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn tuyệt đối

 

 

 

 

Khi pha th́c khơng chạm ngón tay vào nịng bơm tiêm
Khơng bắt buộc mang găng tay mỗi khi tiêm thuốc

Thời gian sát khuẩn trong 30 giây để da tự khô hoàn toàn rồi mới tiêm.

 

 

 

 

 

 

Rút pít tơng kiểm tra trước khi tiêm bắp, tĩnh mạch

 

 

Trong phịng và chớng sớc điều dưỡng không cần phải vừa tiêm vừa phải quan sát sắc mặt người bệnh.

 

 

Để phòng nguy cơ bị phơi nhiễm do kim tiêm/vật sắc nhọn đâm cần bỏ bơm kim tiêm, kim truyền vào hộp kháng thủng
ngay sau khi tiêm.

 


 

Biện pháp quan trọng để phòng ngừa tổn thương do kim tiêm đâm là: ln dùng tay đóng lại nắp kim tiêm cẩn thận bỏ
vào thùng đựng vật sắc nhọn

 

 

Xử lý khi bị bắn máu hoặc dịch cơ thể lên mắt Xả nước nhẹ nhưng thật kỹ dưới dòng nước chảy hoặc nước ḿi 0,9%
vơ khuẩn trong ít nhất 15 phút trong lúc mở mắt, lộn nhẹ mi mắt. Không dụi mắt.

 

 

Một trong những mục đích chính của việc sử dụng găng tay là hạn chế vật sắc nhọn xuyên vào tay

 

 


CHƯƠNG 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
3.1.3. Kiến thức chuẩn bị người bệnh
Bảng 3.3. Kiến thức đúng về chuẩn bị người bệnh của điều dưỡng viên
Kiến thức


SL

Tỷ lệ %

Các thời điểm VST theo WHO khi chăm sóc người bệnh

 

 

Thực hiện 5 đúng

 

 

Chỉ định mang găng tay trong trường hợp

 

 


CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.4. Kiến thức chuẩn bị dụng cụ, thuốc tiêm
Bảng 3.4. Kiến thức đúng về chuẩn bị dụng cụ của điều dưỡng viên

Kiến thức


Tỷ lệ

SL

%

Cơ số chống shock phải mang theo khi tiêm

 

 

Tiêu chuẩn của thùng đựng VSN

 

 

Loại cồn thường dùng SK da vị trí tiêm

 

 


CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.5. Kiến thức đúng về chuẩn bị thuốc tiêm của điều dưỡng viên

Kiến thức


SL

Tỷ lệ %

Khi lấy thuốc tiêm cần lưu ý

 

 

Cách bẻ đầu ống thuốc thủy tinh

 

 

Khi trì hoãn mũi tiêm ĐDV chọn cách

 

 

Lưu kim lấy thuốc trên lọ thuốc đa liều

 

 



CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.5. Kiến thức về kỹ thuật tiêm thuốc
Bảng 3.6. Kiến thức đúng về kỹ thuật tiêm thuốc của ĐDV
Kiến thức

SL

Tỷ lệ %

Phương pháp sử dụng bơng cồn SK vị trí tiêm

 

 

Kỹ thuật SK vị trí tiêm

 

 

Góc độ đâm kim tiêm bắp

 

 

Khi thực hiện tiêm th́c, ĐDV cần phải tuân  


 

thủ nguyên tắc


KẾT LUẬN
3.1.6. Kiến thức xử lý chất thải sau tiêm
Bảng 3.7. Kiến thức đúng về xử lý chất thải sau tiêm của điều dưỡng viên

Kiến thức

SL Tỷ lệ %

Sau khi tiêm xong BKT được xử lý bằng cách nào

 

 

BKT được cô lập vào thời điểm nào

 

 

Vỏ bao nilon đựng BKT được phân loại vào đâu

 

 



KẾT LUẬN
3.1.7. Tổng hợp kiến thức tiêm an toàn đạt của Điều dưỡng viên
Bảng 3.8. Tổng hợp kiến thức tiêm an toàn đạt của Điều dưỡng viên

Kiến thức TAT
Tổng hợp

Kiến thức TAT

Đạt

%

Không đạt

 

 

 

%
 


Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN
Bàn luận theo kết quả nghiên cứu
 

 
 
Chương 5: DỰ KIẾN KẾT LUẬN
Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu
 
 
 
Chương 6: DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ
Khuyến nghị dựa vào kết quả nghiên cứu


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 3671/QĐ- BYT ngày 27/9/ 2012 về việc
phê duyệt các hướng kiểm soát nhiễm khuẩn
2. Bộ Y tế (2017), Thơng tư 51/2017/TT-BYT năm 2017 về Hướng dẫn
phịng, chẩn đoán và xử trí sốc phản vệ.
3. Bộ Y tế (2007), Hướng dẫn rửa tay thường quy, chủ biên, Vụ Điều trị,
công văn số 7517/BYT-ĐTr. (2007).
4. Duy Thị Thanh Huyền (2018,) Kiến thức, thực hành và yếu tố liên quan
đến tiêm an toàn của điều dưỡng viên Trung tâm y tế quận Nam - Bắc Từ Liêm,
Hà Nội. Tạp chí Y học thực hành 1092-số 3/2019.
5. Hội Điều dưỡng Việt Nam (2008), Báo cáo kết quả khảo sát Tiêm an
toàn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
6. Phạm Thị Luân (2018), Kiến thức, thái độ, thực hành và yếu tố liên
quan đến tiêm an toàn của Điều Dưỡng viên tại Bệnh viện Đa khoa Vũ Thư
năm 2018, Luận văn thạc sĩ Y tế cơng cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình.

7. Lê Thị Thúy Nhàn (2012), Thực trạng nguồn lực, kiến thức, thái độ,
thực hành của điều dưỡng viên về tiêm an tồn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái
Bình năm 2012, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái
Bình.
8. Đặng Thị Thanh Thủy (2016), Kiến thức kỹ năng thực hành tiêm an
toàn và một số yếu tố lien quan của học sinh trường trung cấp y tế tỉnh Kon
Tum, wbsite:123doc.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG ANH
9. Geneva (2010), WHO best practices for injections and related
procedures toolkit.
10. Hauri. A.M, Armstrong. G.L and Hutin. Y.J (2004), "The global
burden of diease attributable to contaminated injections given in health care
settings", Int J STD AIDS. 15(1), pp. 7-16.
11. Wilburn. S and Eijkemans. G (2007), "Protecting health workers
from occupational exposure to HIV, hepatitis, and other bloodborne pathogens:
from research to practice", Asian-Pacific Newsletter on Occupational Health and
Safety. 13, pp. 8-12.


Xin trân trong cảm ơn !



×