Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Dạy học yếu tố hình học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.62 KB, 52 trang )

DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC




Bồi dưỡng nhận thức về khả năng phát triển trí tưởng tượng khơng gian trong dạy học YTHH

THÁI ĐỘ


NĂNG

cho HSTH





Xác định mục têu dạy học nội dung HH cụ thể
Phân tch đặc điểm cấu trúc ND, cách thể hiện YTHH
Lập kế hoạch dạy học YTHH một bài học và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học.





KIẾN
THỨC

Mục têu, nội dung, QĐDH yếu tố HH ở TH
Luận điểm cơ bản, hđ chủ yếu khi hình thành biểu tượng HH cho HSTH


Tổ chức các hđ HH.

MỤC TIÊU


NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

1. Những vấn đề chung về DH YTHH ở Tiểu

2. Dạy học hình thành các biểu tượng hình

học

học ở Tiểu học

4. Phát triển trí tưởng tượng khơng gian
3. Tổ chức các hoạt động hình học

trong DH YTHH cho HS Tiểu học


Hoạt động 3
Tìm hiểu mục têu dạy học yếu tố hình học ở tểu học



Hoạt động 1

Tìm hiểu đặc điểm về nội dung dạy học yếu tố hình học.




Hoạt động 2

Tìm hiểu về PPDH yếu tố hình học



1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở HSTH


Hoạt động 1: Tìm hiểu mục têu dạy học yếu tố hình học ở tểu học
Các yếu tố hình học trong chương trình mơn Tốn ở tểu học khơng đặt thành chương riêng mà kết
hợp chặt chẽ với số học .

Mục têu dạy học yếu tố hình học là :







Nhận biết được một số hình học.
Có ý niệm về đại lượng hình học.
Bước đầu hình thành và rèn luyện kĩ năng thực hành.
Bước đầu làm quen các thao tác phân tích, tổng hợp hình.
Bồi dưỡng khả năng áp dụng kiến thức về đo đại lượng hình học gắn với số học
vào các thực tiễn đơn giản.





LỚP 3
Nhận biết một số yếu tố của hình: góc, đỉnh và cạnh của góc, góc vng, góc khơng
vng, tâm, bán kính, đường kính của đường trịn.






Biết tnh chu vi và diện tch của HCN, hình vng .

Nhận biết một số hình đơn giản: đường thẳng, đường gấp khúc, hình tứ giác, HCN.
Biết vẽ đoạn thẳng, tnh chu vi của tam giác, hình tứ giác, vẽ gấp, cắt được các hình
đơn giản.



LỚP 2
LỚP 1

Nhận biết một số hình đơn giản: điểm, đoạn thẳng, hình vng, hình tam giác ,
hình trịn, HCN, biết vẽ, xé gấp 1 số hình đơn giản.

Mức độ yêu cầu dạy học yếu tố hình học từng lớp :


• Nhận biết một số yếu tố hình học: góc nhọn, góc tù, góc bẹt, ĐT vng

LỚP 4

LỚP 5

góc, ĐT song song, HBH, hình thoi.

• Biết tnh diện tch của HBH, hình thoi.

• Biết tnh chu vi, diện tch hình tam giác, hình thang, hình trịn.
• Biết tnh diện tch xq, dt tồn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.

• Nhận biết hình trụ và hình cầu.


Hoạt động 2: Đặc điểm về nội dung dạy học yếu tố hình học

LỚP 1

 Giới thiệu về hình vng, hình tam giác, hình trịn, điểm, đoạn thẳng.
 Thực hành đo đoạn thẳng, vẽ, gấp, cắt, hình.

LỚP 2

 Giới thiệu về hình chữ nhật, hình tứ giác, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng,
đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc, khái niệm ban đầu về chu vi một hình.

Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác.
Vẽ hình trên giấy kể ơ vng, gấp, cắt hình.



LỚP 3

 Giới thiệu góc vng, góc khơng vng, đỉnh, góc, cạnh của
hình đã học; tâm, bán kính, đường kính của hình trịn; diện tích
của một hình.

 Tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình vng.
 Vẽ góc bằng đường thẳng và bằng êke, vẽ đường tròn bằng
compa và vẽ trang trí hình trịn.



LỚP 4

Giới thiệu về góc nhọn, góc tù, góc bẹt và nhận dạng góc trong các hình

đã học.

 Giới thiệu hai đường thẳng cắt, vng góc, song song với nhau, hình
bình hành, hình thoi.

Thực hành vẽ hình bằng thước và êke,
Cắt, ghép, gấp hình.

LỚP 5

 Giới thiệu hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu.
Tính diện tích hình tam giác, hình thoi và hình thang; tính chu vi và diện
tích hình trịn,


Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ
nhật, hình lập phương..


Đặc điểm về nội dung dạy học yếu tố hình học
1. Nội dung yếu tố hình học được sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức
khác, phù hợp với sự phát triển từng giai đoạn của học sinh.
VD: Khi học về hình vng, hình chữ nhật thì HS nhận biết các hình kết hợp với
các bài tốn tính chu vi, diện tích số liệu về các số đo thống nhất với phạm vi
các số đang học.
2. Mức độ yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cơ bản của nội dung yếu tố hình
học theo đúng trình độ chuẩn.
VD: Ở đầu cấp chỉ yêu cầu HS nếu đúng tên hình ở dạng tổng thể, chưa u cầu
nhận ra hình vng cũng là HCN, HCN cũng là hình tứ giác.


3. Trong cách thể hiện nội dung yếu tố hình
học trong SGK, tính trực quan của các
hình ảnh hình học đã được quan tâm
một cách đúng mức. Các dạng bài luyện
tập thực hành, nhận dạng hình, tính chu
vi, diện tích, vẽ, gấp, xếp hình được tăng
cường nhằm rèn luyện, phát triển tư duy,
trí tưởng tượng cho học sinh.

Bài Hình tam giác trang 9 SGK lớp 1


Hoạt động 3: Tìm hiểu về PPDH yếu tố hình học


QUAN ĐIỂM:

 Cần tập trung vào việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS tiểu học, kết hợp hoạt động của các cá
nhân vào hoạt động hợp tác trong nhóm.
Các hoạt động hình học ở tiểu học:
- HĐ “thuần túy”: Nhận dạng, vẽ hình,cắt ghép, xếp hình
- HĐ đo lường, cốt lõi là tính tốn với các số đo đại lượng.
- HĐ giải các bài tốn có ND hình học, kết hợp số học, đại lượng.

 Cần tổ chức cho HS tham gia các hoạt động đa dạng nói trên trong sự kết hợp với các mơn học khác
(như Mĩ thuật, Kĩ thuật), trọng tậm là kết hợp giữa hình học và số học.


2. DẠY HỌC HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG HÌNH HỌC Ở TIỂU
HỌC.

Hoạt động 1

Hoạt động 2

Hoạt động 3



Tìm hiểu luận điểm cơ bản trong dạy học hình thành biểu
tượng hình học ở tểu học




Tìm hiểu các hoạt động dạy học chủ yếu khi hình thành
biểu tượng hình học cho HS tểu học.



Vận dụng các luận điểm, các hoạt động dạy học hình
thành biểu tượng vào nội dung cụ thể.


Hoạt động 1: Tìm hiểu luận điểm cơ bản trong dạy học hình thành biểu tượng
hình học ở tểu học

-

Việc hình thành các biểu tượng hình học ở TH tuân theo các quy luật chung mà lí luận nhận thức đã
đúc kết:

Đồ vật hiện tượng

VD:

cảm tnh

Tri giác

Biểu tượng

Khái niệm (thuật
ngữ)


Từ vật thật là một chiếc đĩa tròn, GV cho các em tri giác bằng cách quan sát, sờ thử từ đó hình thành
biểu tượng về hình trịn và đưa ra khái niệm.


- Ở TH, hình thành biểu tượng là việc xác định biểu tượng qua mô tả hay biểu diễn trực quan, đối chiếu
hoặc so sánh với các hiện tượng đã có.
VD: điểm được minh họa bằng dấu chấm trên giấy, từ hình ảnh 2 kim đồng hồ được biểu tượng về góc.

Góc tạo bởi kim đồng hồ

Điểm được minh họa bằng dấu chấm


Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động dạy học chủ yếu khi hình thành biểu tượng hình học cho
HS TH.

4 Hoạt động dạy học
1. Liên hệ kiến thức đã học để chuyển sang biểu tượng hình học mới.
VD: Từ cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác (lớp 2) để tính chu vi hình vng, hình chữ nhật (lớp
3).

A

B

A

C

Chu vi tam giác

ABC = AB+ BC+ CA

A

B

D

C

Chu vi hình vng ABCD = AB + BC+
CD+ DA= AB x 4

B

D

Chu vi HCN ABCD
= AB + BC+ CD+ DA
= (AB + BC) X 2

C


2. Dùng đồ dùng trực quan hoặc liên hệ với các đồ vật trong thực tế có hình dạng hình học thích
hợp giúp HS có biểu tượng hình học và nhận biết được hình đó.
VD: Bảng hình chữ nhật, ơ gạch hình vng...

Bảng hình chữ nhật


Ơ gach hình vng


3. Dùng ‘‘phản ví dụ’’ để củng cố biểu tượng hình học.
VD: Cho HS nhận biết hình trịn bằng cách tơ màu vào hình khơng phải là hìmh trịn trong các hình cho sẵn.

4. Tạo điều kiện cho HS vẽ hình, xếp, ghép hình, tự đo đạc, tự tính tốn.
Khơng phải bài hình học nào cũng có thể áp dụng đầy đủ các hoạt động trên đươc, vì vậy người giáo viên
cần phải có sự lựa chọn cho phù hợp với yêu cầu của bài.


• Hoạt động 3: Vận dụng các luận điểm, các hoạt động dạy học hình thành biểu
tượng vào nội dung cụ thể.

Vận dụng vào nội dung cụ thể:
VD1: Khi dạy bài ‘‘Mét’’ ở lớp 2.
- Mục tiêu của bài:
+ HS làm quen với thước mét, nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị mét.
+ HS nắm được quan hệ giữa mét và đề-xi-mét, xăng-ti-mét
+ Bước đầu tập đo độ dài và ước lượng theo đơn vị mét.


- Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề.
+ GV yêu cầu HS chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1 dm và vẽ ra giấy đoạn thẳng có độ
dài vừa nêu.
+ GV đưa ra câu hỏi: Làm thế nào để đo chiều dài của bảng viết? (Có thể trao đổi theo cặp).
+ GV hướng dẫn HS liên hệ với kiến thức đã học để có thể đo được chiều dài của bảng. (HS có thể dùng
đơn vị đã học: dm, cm hay tạo ra đơn vị mới: gang tay...)
+ HS phát hiện vấn đề: sử dụng các đơn vị đã biết đó khơng thuận tiện, cần sử dụng đơn vị đo mới.

+ GV giới thiệu: ngoài cm và dm để đo độ dài người ta còn dùng mét để đo thuận tiện hơn và được đo
bằng thước mét.
+ HS quan sát, so sánh độ dài 1 mét với sải tay của mình.
+ HS đọc, viết đơn vị đo.


 Hoạt động 2: Tìm mối quan hệ giữa m, dm và cm
+ GV hướng dẫn HS đo độ dài đoạn thẳng có độ dài 1m cho sẵn bằng thước mét và ghi lại kết quả.
+ Cho HS đo bằng thước 1dm rồi ghi lại kết quả.

⇒ Rút ra kết luận: 1m= 10dm.

+ Cho HS quan sát các vạch chia trên thước mét nhận ra đọ dài 1m được tính từ vạch 0 đến 100

⇒ 1m= 100cm.
 Hoạt động 3: HS tiến hành đo

Đo độ dài bằng thước mét. HS ước lượng độ dài của cạnh bàn, cạnh cửa, chều dài, chiều rộng lớp học... Rồi
đo bằng thước mét.
* GV cần lưu ý các thao tác đo của HS: đặt vạch 0 của thước trùng với điểm đầu của vật cần đo, đánh dấu
sau mỗi lần đo, ghi kết quả đo.


3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HÌNH HỌC

Hoạt động 1
Hoạt động 2

Tổ chức hoạt động nhận dạng các đối tượng hình học cho HS tiểu
học.


Tổ chức hoạt động vẽ hình hình học cho HS tểu học

Hoạt động 3

Tổ chức hoạt động cắt, ghép các hình hình học cho HS tểu học

Hoạt động 4

Tổ chức hoạt động giải bài tốn có nội dung hình học cho HS tểu
học.


HOẠT ĐỘNG 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC.

CÁC ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC ĐƯỢC DẠY Ở TIỂU HỌC

Hình vng Hình trịn Hình tam giác

Hình thang

HCN

Hình bình hành

Hình thoi

Điểm Đoạn thẳng Đường thẳng Đường gấp khúc

Hình tứ giác



Góc vng

Góc nhọn

Hai đường thẳng vng góc

Hình hộp chữ nhật

Góc bẹt

Góc tù

Hai đường thẳng song song

Hình lập phương

Hình trụ

Hình cầu


×