Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Nghiên cứu và lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong môn học tự chọn cầu lông cho học sinh trường thpt thanh chương iii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.42 KB, 45 trang )

1
Tr-ờng Đại Học Vinh
Khoa gdtc - gdqp
===== ======

Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: ph-ơng pháp

nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm
phát triển sức mạnh tốc độ trong môn học
tự chọn cầu lông cho học sinh tr-ờng thpt
thanh ch-ơng iii

Ng-ời h-ớng dẫn:
Th.S. Đậu Đình H-ơng

Sinh viên thực hiện:
Trần Khắc Thanh
Lớp: 46A - GDQP

Vinh, 2009


2

đặt vấn đề
Thể dục thể thao (TDTT) ra đời và phát triển cùng với sự phát triển
của xà hội loài ng-ời, ngay từ thời xa x-a TDTT đà đ-ợc coi là bộ phận của
nền văn hoá xà hội nhằm góp phần hoàn thiện con ng-ời. Cho nên ngay từ
những ngày đầu khai sinh n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Bác Hồ đà ra
lời kêu gọi "Tập luyện thể dục bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi ng-ời


dân yêu n-ớc".
Với lực l-ợng chiếm 1/4 dân số cả n-ớc học sinh, sinh viên đóng một
vai trò cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất n-ớc, nên việc giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ này nói riêng và cho
nhân dân nói chung là nhiệm vụ cấp thiết có tính chiến l-ợc.
Cùng với sự phát triển của các môn thể thao khác, môn cầu lông đÃ
và đang đ-ợc phát triển mạnh mẽ ở n-ớc ta, nó chiếm một vị trí quan trọng
trong hoạt động văn hoá TDTT của quần chúng nhân dân lao động.
Một vấn đề hết sức cấp bách trong công tác giảng dạy và tập luyện
môn cầu lông là phát triển toàn diện các tố chất thể lực chuyên môn, trong
đó sức mạnh tốc độ cần đ-ợc quan tâm tr-ớc tiên, vì nó là cơ sở chính để
tiếp thu mọi kỹ thuật, chiến thuật trong tập luyện và thi đấu. Sức mạnh tốc
độ trong cầu lông là khả năng phối hợp vận động nhảy đập cầu, là khả năng
phối hợp vận ®éng di chun víi ph¸n ®o¸n thùc hiƯn kü tht động tác:
Đập cầu, bắt cầu, vồ cầu... là khả năng xử lý các tình huống bất ngờ trong
thời gian ngắn nhất để đạt kết quả. Trong cầu lông th-ờng có tới 80 - 85%
các kỹ thuật đòi hỏi phải có sức mạnh tốc độ để đánh cầu. Điều đó chứng tỏ
sức mạnh tốc độ trong cầu lông rất cần thiết và quan trọng.
Ngày nay nhiều n-ớc trên thế giới ng-ời ta áp dụng các thành tựu
khoa học và các ph-ơng pháp tập luyện hiện đại vào trong giảng dạy để
không ngừng nâng cao và hoàn thiện các tố chất vận ®éng cho häc sinh.


3
Tuy nhiên thực trạng các tr-ờng phổ thông ở n-ớc ta hiện nay việc áp dụng
các ph-ơng pháp tập luyện tiên tiến vào trong giảng dạy đang còn hạn chế.
Phần lớn đang còn vận dụng những ph-ơng pháp giảng dạy, tập luyện theo
ph-ơng pháp truyền thống, mật độ thời gian giữa các buổi tập quá ít ch-a
hợp lý, sự tác động l-ợng đối kháng lên cơ thể ng-ời tập không đáng kể.
Nên việc giáo dục, phát triển các tố chất vận động cho học sinh đang gặp

không ít khó khăn.
Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất l-ợng đào tạo, một điều tất yếu đặt
ra cho học sinh là phải ra sức tập luyện, đặc biệt phải biết sử dụng các bài
tập nhằm phát triển tố chất sức mạnh tốc ®é, cã nh- vËy míi tiÕp thu ®-ỵc
kü tht cđa bài tập từ đó nâng cao hiệu quả môn học tự chọn cầu lông. Vấn
đề đặt ra là phát triển sức mạnh tốc độ môn cầu lông cho học sinh nh- thế
nào. Theo ph-ơng pháp nào để đạt hiệu quả cao nhất.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài.
"Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ
trong môn học tự chọn cầu lông cho học sinh tr-ờng THPT Thanh
Ch-ơng III".
Mục tiêu của đề tài là:
1. Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc lựa chọn các bài tập nhằm
phát triển sức mạnh tốc độ trong môn học cầu lông cho học sinh tr-ờng
THPT Thanh Ch-ơng III.
2. Hiệu quả ứng dụng các bài tập đà lựa chọn nhằm phát triển sức
mạnh tốc độ trong môn học cầu lông cho häc sinh tr-êng THPT Thanh
Ch-¬ng III.


4

Ch-ơng 1
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. Khái niệm và quan điểm về sức mạnh
Sức mạnh của con ng-ời là khả năng khắc phục lại lực cản bên ngoài,
hay chống lại lực cản đó bằng sự nỗ lực cơ bắp.
Sức mạnh đơn thuần là sức mạnh hoạt động tĩnh và trong động tác
chậm. Sức mạnh tốc độ là khả năng sinh lực trong động tác nhanh, vấn đề
tiếp ở đây là việc sử dụng ph-ơng pháp giáo dục sức mạnh nh- thế nào? để

đáp ứng những yêu cầu đạt đ-ợc trong công tác huấn luyện chuyên môn.
Vậy ta đi tìm hiểu khuynh h-ớng cơ bản về ph-ơng pháp giáo dục năng lực
sức mạnh mà hiện nay dùng lựa chọn mức độ đối kháng là một trong những
vấn đề quan trọng nhất. Trong giáo dục sức mạnh chỉ có thể giải quyết đ-ợc
việc này khi nắm bắt đ-ợc những đặc điểm của những động tác thực hiện
với mức căng cơ khác nhau.
Chúng ta thấy rằng mức căng cơ tối đa có thể tạo nên bằng nhiều
cách khác nhau. Đó là:
+ Khắc phục đối kháng ch-a tới mức tối đa với số lần lặp lại giới hạn.
+ Tăng lực đối kháng bên ngoài tới mức tối đa.
+ Khắc phục lực đối kháng với tốc độ giới hạn.
T-ơng ứng với 3 cách này, ng-ời ta phân biệt 3 ph-ơng h-ớng
ph-ơng pháp giáo dục sức mạnh nhìn chung trong giáo dục sức mạnh về
nguyên tắc có thể định mức trọng l-ợng theo các tiêu chuẩn sau:
- Tỷ lệ phần trăm so với trọng l-ợng tối đa.
- Theo hiệu số so với trọng l-ợng tối đa, theo số lần lặp lại bài tập
trong một l-ợt tập.
Kết quả giữa các vấn đề nêu trên, các nhà nghiên cứu đà phân biệt 3
h-ớng của ph-ơng pháp giáo dục sức mạnh.


5
+ H-ớng 1: Sử dụng trọng l-ợng ch-a giới hạn, nội dung cơ bản của
ph-ơng pháp này là ng-ời ta sử dụng các bài tập với l-ợng đối kháng từ lớn
trở xuống.
+ H-ớng 2: Sử dụng trọng l-ợng giới hạn và gần giới hạn, nội dung
cơ bản của ph-ơng pháp này là ng-ời ta sử dụng các bài tập với l-ợng đối
kháng tối đa và gần tối đa, tức là chỉ có thể thực hiện bài tập đ-ợc 1 lần
hoặc 2 lần đến 3 lần lặp lại, ph-ơng pháp này gọi là ph-ơng pháp "nỗ lực
cực đại".

+ H-ớng 3: Sử dụng các bài tập tĩnh trong giáo dục sức mạnh, các
bài tập này có thể xem nh- biện pháp hỗ trợ trong quá trình giáo dục sức
mạnh, ph-ơng pháp này ngày càng ít đ-ợc sử dụng vì hiệu quả của các bài
tập tĩnh th-ờng ít hỗ trợ các bài tập động tác.
Từ những vấn đề vừa nêu trên, việc kết hợp những ph-ơng pháp để
phù hợp với ng-ời tập, với từng buổi tập, với các giai đoạn khác nhau trong
quá trình huấn luyện là ph-ơng pháp hợp lý nhất.
1.2. Sử dụng sức mạnh tốc độ trong đánh cầu lông
1.2.1. Đặc điểm đánh cầu trong cầu lông
Muốn xác định sức mạnh đánh cầu trong cầu lông lớn hay nhỏ... đầu
tiên cần tìm hiểu hai đặc điểm đánh cầu trong chơi cầu lông.
* Đặc điểm thứ nhất: Dựa vào đòi hỏi của chiến thuật thi đấu bên
mình định áp dụng để phát lực điều khiển cầu bay với tốc độ khác nhau,
đ-ờng bay của vòng cung cao thấp khác nhau và điểm rơi của cầu vào sân
đối ph-ơng ở những điểm khác nhau. Sức mạnh đánh cầu phải có sự biến
hoá lớn: có lúc đòi hỏi dùng sức mạnh tối đa để đập, vụt, nh-ng có lúc lại
dùng thủ pháp tinh xảo làm cho cầu nhẹ nhàng qua l-ới. Mặt khác, do vị trí
và t- thế thân ng-ời của vận động viên đánh cầu trên sân thiên biến vạn hoá
luôn thay đổi, muốn đánh cầu đến một điểm nào đó trên sân đối ph-ơng
cũng cần thể hiện sức mạnh rất khác nhau.


6
* Đặc điểm thứ hai: Ng-ời đỡ cầu do đối ph-ơng đánh sang (trừ phát
cầu sang) do đ-ờng vòng cung của cầu và tốc độ biến hoá phức tạp đa dạng
của cầu đến không phụ thuộc vào sự điều khiển của mình nên căn cứ vào
tính chất của cầu để vận dụng sức mạnh của một số bộ phận nào đó của cơ
thể để đánh cầu. Ví dụ: cầu của đối ph-ơng đánh đến cao sâu thì ng-ời đỡ
cầu cần có thời gian nhiều hơn để vận dụng nhịp nhàng sức mạnh lớn nhất
của toàn thân cho đập vụt cầu. Nếu đối ph-ơng đánh cầu sang mà cầu đi

t-ơng đối thấp và ngang bằng, thì ng-ời đỡ cầu có thể chủ yếu dựa vào cánh
tay và cổ tay để đập, vụt, cắt... nếu cầu lật sát l-ới thì dùng sức mạnh cổ tay.
Dựa vào đặc điểm nói trên, khi nghiên cứu về sức mạnh đánh cầu
trong cầu lông phải xem xét các vấn đề sau:
- Làm thế nào để trong mọi tình huống đều có thể phát huy đầy đủ
đ-ợc sức mạnh đánh cầu lớn nhất.
- Làm thế nào để điều khiển sức mạnh đánh cầu lớn hay nhỏ.
- Làm thế nào sử dụng hợp lý sức mạnh của các bộ phận cơ thể ở
từng tình huống cụ thể khi đánh cầu, tránh sử dụng quá mạnh của các bộ
phận cơ thể, tránh sử dụng quá tập trung vào một bộ phận nào đó làm suy
giảm sức mạnh đánh cầu hoặc tạo thành cục bộ quá sức của cơ thể.
Tầm quan trọng của sức mạnh tốc độ tối đa của hệ thống cơ rất lớn
trong những lần đánh cầu kéo dài. Thời gian đánh cầu phụ thuộc vào mối
quan hệ giữa tốc độ của cơ thể với cú đánh cầu trực tiếp, tốc độ chậm thì
thời gian đánh cầu chậm. Nếu vận động viên đang di chuyển đối diện trực
tiếp với cú đánh cầu thì thời gian phụ thuộc vào cũ đánh cầu đó nhanh hay
chậm (ở đây muốn nói tới lực bột phát của cổ tay). Động tác đánh cầu kết
hợp với bật nhảy đánh cầu thì thời gian tiếp xúc giữa vợt và quả cầu nhanh
hơn (khoảng 0,1 đến 0,12 giây). Trong khi nghiên cứu các vận động viên
Đan Mạch, ng-ời ta đà đo đ-ợc di chuyển bật nhảy 1 chân tới vị trí đánh
cầu trung bình khoảng 0,52 giây và bật nhảy 2 chân đánh cầu (động tác đập


7
cầu) nhanh hơn khoảng 0,32 giây. Nh- vậy, thực tế mối quan hệ sức mạnh
cơ bắp của 2 chân lớn hơn khoảng 2 lần so với một chân.
Một trong những yêu cầu đặt ra ở môn cầu lông là việc phát triển thể
lực phải toàn diện, nh-ng thực tế sự phát triển trên các bắp cơ chân, cơ tay
vai, cơ hông của cùng một bên phát triển mạnh, kết quả thực tế cho thấy ở
phía tay cầm vợt cơ bắp lớn hơn và mức độ hoạt động cao hơn. Vì vậy, tay

và vai bên cầm vợt phải đ-ợc tập luyện nặng hơn trong môn cầu lông (đây
cũng là cơ sở để xây dựng các bài tập sức mạnh).
1.2.2. Điều khiển, điều chỉnh sức mạnh tốc độ trong đánh cầu
Dựa vào đặc điểm đánh cầu trong khi thi đấu cầu lông và những nhân
tố ảnh h-ởng đến sức mạnh trong đánh cầu nh- đà phân tích ở trên, vận
động viên khi đánh cầu cần chú ý điều khiển, điều chỉnh hợp lý sức mạnh
đánh cầu.
a. Tăng sức mạnh tốc độ đánh cầu
Trong tình huống và thời gian cho phép cần tăng thêm cự ly và thời
gian của tay vung vợt và tốc độ vung vợt đánh cầu. Chú ý, dùng sức toàn
thân một cách nhịp nhàng làm cho sức mạnh truyền đi một cách liên tục,
ngoài ra cần tăng c-ờng tố chất sức mạnh chủ yếu là năng lực co duỗi
nhanh chóng của cơ bắp.
Khi đánh cầu mặt vợt cần vuông góc với h-ớng đánh cầu, tránh
nghiêng mặt vợt đánh cầu làm giảm tốc độ bay.
Rút ngắn thời gian tiếp xúc khi vợt đánh vào cầu. Trong thời điểm
(giây lát) đánh cầu phải nắm chặt vợt, tạo ra đ-ợc tác dụng điểm tựa cố
định. Thời gian nắm vợt chắc, cũng là thời gian cổ tay gập vào phát lực,
nhất định phải chuẩn xác.
b. Giảm bởi sức mạnh tốc độ đánh cầu
Khống chế và điều khiển tốc độ vung vợt, tốc độ vợt có thể bằng
không tức là chỉ dựa vào sức bật lại của cầu đến.


8
Khống chế mức độ chặt lỏng của tay cầm vợt, dùng điều chỉnh sức
mạnh đánh cầu lớn hay nhỏ. Sự điều khiển này rất quan trọng trong các
động tác kỹ thuật nh- bỏ nhỏ, đập cầu, chặt cầu...
Lợi dụng nghiêng vợt đánh cầu để khống chế và điều khiển h-ớng và
tốc độ bay của cầu.

Ví dụ:
Nh- trong kỹ thuật đập cầu sức cản của động tác nhỏ, vì vợt của cầu
lông chỉ nặng khoảng 100g, nên tốc độ động tác cao chỉ ở mức t-ơng đối.
Điều này có nghĩa là sự tham gia vào động tác phải có sự căng cơ cao, điều
đó nói lên rằng tốc độ sức mạnh của cơ bắp là cốt yếu trong việc nâng cao
các thành tích thi đấu cầu lông.
Trong tình huống thi đấu kể cả trong tập luyện sức mạnh tốc độ, sức
mạnh bột phát, với một chừng mực nào đó thì sức mạnh tối đa của hệ cơ
vẫn là yêu cầu lớn bởi các cơ bắp có mối liên quan với nhau.
Từ lý luận khoa học nói trên đối với môn cầu lông biểu hiện của sức
mạnh tốc độ ảnh h-ởng rất lớn đến thành tích thi đầu cầu lông.
Sức mạnh tốc ®é biĨu hiƯn ë: kü tht di chun cđa ch©n, của các cơ
l-ng bụng, kỹ thuật động tác của tay cầm vợt nh-: đập cầu, đánh cầu cao
sâu, ve trái, ve phải... Tóm lại đ-ợc biểu hiện ở: nhóm cơ chi trên, nhóm cơ
chi d-ới và nhóm cơ l-ng bụng.
Cầu lông là môn thể thao mà hoạt động thi đấu của nó diễn ra trong
điều kiện luôn luôn thay đổi (các điều kiện do đối ph-ơng tạo ra, do bản
thân ng-ời thực hiện đánh cầu và di chuyển khi sử dụng các kỹ chiến thuật).
Chính vì vậy mà kỹ thuật, chiến thuật và cả ph-ơng pháp tập nó đòi hỏi
ngày càng cao về khả năng của ng-ời tập ở mức độ cao. Trong đó tố chất
thể lực môn cầu lông đặc thù là sức mạnh tốc độ. Trong quá trình huấn
luyện và giảng dạy môn cầu lông bao gồm kỹ thuật, chiến thuật, thể lực và
tâm lý, các mặt này tác động t-ơng hỗ với nhau trong quá trình hình thµnh


9
và phát triển kỹ thuật thành tích, tài năng thể thao. Vậy trong quá trình
giảng dạy và huấn luyện phải coi trọng thể lực.
Từ những vấn đề nêu trên có thể đi đến một kết luận rằng: Để tiến
hành xây dựng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong cầu lông đúng và có

ý nghĩa thực tiễn nhất cần thiết phải căn cứ vào những cơ sở lý luận sau
đây:
- Đặc điểm tố chất sức mạnh tốc độ và ph-ơng pháp rèn luyện sức
mạnh tốc độ.
- Đặc điểm tâm - sinh lý trong giảng dạy và huấn luyện sức mạnh
tốc độ cho vận động viên và ng-ời tập.
- Đặc điểm hoạt động chuyên môn, mục đích và yêu cầu của công
tác giảng dạy và huấnluyện mà lựa chọn hình thức cho phù hợp. Các bài tập
với lực đối kháng bên ngoài: bài tập với dụng cụ, các bài tập khắc phục lực
đối kháng bên ngoài, bài tập với lực đàn hồi, các bài tập khắc phục trọng
l-ợng cơ thể (ví dụ nh- các bài tập di chuyển chuyên môn, các bài tập bật
nhảy tại chỗ hoặc di động bằng một chân hoặc hai chân...).
Xuất phát từ những thực tế và cơ sở lý luận có thể xác định sức mạnh
đặc tr-ng đ-ợc thể hiện trong cầu lông là sức mạnh tốc độ. Vì vậy xu h-ớng
lựa chọn các bài tập để tập luyện, huấn luyện thể lực chuyên môn trong cầu
lông cũng cần và phát triển sức mạnh.
Việc lựa chọn các bài tập thể lực chuyên môn phải đảm bảo cho tất
cả các cơ hoặc nhóm cơ hoạt động trong động tác thi đấu, tập luyện phát
triển đúng tỷ lệ với nhau. Về nguyên tắc không nên áp dụng th-ờng xuyên
các bài tập giống nhau. Tác dụng của tập luyện sức mạnh đ-ợc nâng cao
khi ch-ơng trình giảng dạy mới và cách tập (tuỳ theo tần số sử dụng) đ-ợc
thay bằng các ch-ơng trình và bài tập khác nhau trong khoảng thời gian từ 4
đến 6 tuần. Qua đó có thể phòng ngừa hiện t-ợng tập luyện sức mạnh tốc
độ đơn điệu.


10
Trong phạm vi môn cầu lông thì kỹ thuật động tác đánh cầu phải có
các bài tập chuyên môn hoá sâu đ-ợc lựa chọn sao cho phù hợp với đặc
điểm và nhu cầu của kỹ thuật đặt ra trong tập luyện và thi đấu.

Ví dụ: Bài tập di chuyển ngang, di chuyển tiến lùi giống các b-ớc di
chuyển tới vị trí đánh cầu ở xa. Bài tập này nhằm phát triển sức mạnh nhóm
cơ chi d-ới, nâng cao hiệu quả của kỹ thuật di chuyển đa b-ớc.
Mặt khác, còn sử dụng các bài tập t-ơng đối dễ để hỗ trợ cho mục
đích giảng dạy chuyên môn hoá sâu, việc kết hợp các bài tập sức mạnh đơn
thuần với các bài tập sức mạnh tối đa sẽ có tác dụng tốt cho tố chất sức
mạnh tốc độ.
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT
1.3.1. Đặc điểm tâm lý
ở lứa tuổi THPT thì các cơ quan hệ thống trong cơ thể cũng nh- các
chức năng tâm lý của các em vẫn còn tiếp tục phát triển. Biểu hiện nh-: các
em th-ờng tỏ ra mình đà trở thành ng-ời lớn, hiểu biết rộng và thích hoạt
động, có nhiều -ớc mơ và hoài bÃo trong cuộc sống. ở giai đoạn này do
quá trình h-ng phấn chiếm -u thế nên các em tiếp thu c¸i míi rÊt nhanh
nh-ng cịng cã sù biĨu hiƯn chóng nhàm chán, chóng quên và các em dễ bị
môi tr-ờng ngoài tác động và tạo nên sự đánh giá cao về mặt bản thân. Khi
thành công th-ờng tỏ ra vui vẻ, thậm chí tự kiêu tự mÃn, nh-ng khi thất bại
lại tỏ ra hụt hẫng và thất vọng.
Nh- vậy sự phát triển tâm lý là quá trình chuyển từ cấp độ này sang
cấp độ khác, ứng với mỗi cấp độ là ứng với từng giai đoạn lứa tuổi nhất
định. Bởi vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên đ-a ra những định h-ớng
đúng đắn, uốn nắn, nhắc nhở các em, động viên các em hoàn thành nhiệm vụ.
Qua đó trong quá trình giảng dạy cần phải lựa chọn nội dung và
ph-ơng pháp có các định h-ớng đúng đắn. Nhằm làm tăng hiệu quả học
tập, tránh sự nhàm chán của ng-êi tËp.


11
1.3.2. Đặc điểm sinh lý
ở lứa tuổi học sinh THPT cơ thể phát triển một cách mạnh mẽ, các

cơ quan trong c¬ thĨ cã mét sè bé phËn c¬ quan đà phát triển đến mức
ng-ời lớn.
* Hệ cơ
ở giai đoạn này hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh để đi tới hoàn thiện
nh-ng chậm hơn so với hệ x-ơng, khối l-ợng cơ tăng lên rất nhanh, đặc tính
cơ tăng không đều, chủ yếu nhỏ và dài. Do vậy khi hoạt động cơ nhanh
chóng mệt mỏi vì ch-a có sự phát triển về bề dày của cơ. Cho nên trong quá
trình tập luyện giáo viên cần chú ý để phát triển cân đối cơ bắp cho học sinh.
* Hệ x-ơng
ở thời kỳ này x-ơng của các em phát triển mạnh về độ dày và chiều
dài, tính đàn hồi của x-ơng giảm. Hàm l-ợng can xi, phốt pho trong x-ơng
tăng, xuất hiƯn sù cèt ho¸ ë mét sè bé phËn nh- mặt, x-ơng cột sống, các tổ
chức sụn đ-ợc thay thế bằng mô x-ơng nên cùng với sự phát triển của chiều
dài x-ơng cột sống thì khả năng biến đổi của cột sống không giảm mà trái
lại tăng lên, có xu h-ớng cong ghẹo nếu hoạt động không đúng, sai t- thế.
* Hệ tuần hoàn
Tim mạch phát triển không đều, ở løa ti 16 - 17 cã sù ph¸t triĨn
nhanh nhÊt. Tim lớn dần theo tuổi, cơ tim của các em phát triển mạnh cung
cấp đủ nhu cầu của cơ thể, nh-ng sức chịu đựng của tim kém, kém bền đối
với những tác nhân có hại nh- hoạt động vận động với khối l-ợng lớn kéo
dài, hệ thống mao mạch của học sinh THPT lớn do nhu cầu năng l-ợng
nhiều.
* Hệ hô hấp
Phổi của các em phát triển mạnh nh-ng ch-a đều, khung ngực còn
nhỏ hẹp nên các em còn thở nhanh và nông, không có sự ổn định của dung


12
tích sống, thông khí phổi tăng. Đó chính là nguyên nhân làm cho tần số hô
hấp của các em tăng cao khi hoạt động và gây hiện t-ợng thiếu oxi dẫn đến

mệt mỏi.
* Hệ thần kinh
ở giai đoạn này hệ thần kinh tiếp tục phát triển mạnh và đi tới hoàn
thiện, khả năng t- duy nhất là khả năng tổng hợp phân tích trìu t-ợng hoá
phát triển thuận lợi tạo điều kiện cho sự hoàn thành phản xạ có điều kiện.
Ngoài ra do sự phát triển mạnh của tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến yên
nói chung ảnh h-ởng của sinh lý nội tiết làm cho h-ng phấn của hệ thần
kinh chiếm -u thế. Vì vậy sự ức chế không cân bằng ảnh h-ởng lớn đến
TDTT.


13

Ch-ơng 2
đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối t-ợng nghiªn cøu
Gåm 40 häc sinh nam khèi 11 tr-êng THPT Thanh Ch-ơng III Nghệ An. Trong đó 20 học sinh ë nhãm thùc nghiƯm (A) vµ 20 häc sinh ë
nhãm đối chứng (B).
2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ trên của đề tài chúng tôi sử dụng các
ph-ơng pháp sau:
a. Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Trên cơ sở đọc và phân tích các tài liệu có liên quan đến đề tài,
ph-ơng pháp này chúng tôi sử dụng trong qúa trình nghiên cứu nhằm mục
đích phục vụ cho viết phần tổng quan và tìm hiểu cơ sở khoa học của bài
tập phát triển sức mạnh tốc độ trong môn học tự chọn cầu lông cho học sinh
tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III.
b. Ph-ơng pháp phỏng vấn toạ đàm
Chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp này để phỏng vấn trực tiếp và gián
tiếp bằng phiếu hỏi với các thầy cô giáo. Thông qua đó chúng tôi thu thập

số liệu cần thiết làm cơ sở cho việc lựa chọn các bài tập, các Test đánh giá
về khả năng phối hợp vận động để áp dụng vào quá trình nghiên cứu.
c. Ph-ơng pháp sử dụng các bài thử (Test)
Mục đích của ph-ơng pháp này là dùng để khảo sát thực trạng và xác
định các chỉ số về phát triển sức mạnh tốc độ của học sinh tr-ớc và sau thực
nghiệm ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng các bài thử (Test) sau:
+ Nằm sấp chống đẩy 15''
+ Chạy 30m xuất phát cao.


14
+ Di chuyển tiến lùi 14 lần/s
d. Ph-ơng pháp quan sát s- phạm
Chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp này nhằm mục đích xác định, làm rõ
thêm những vấn đề nghiên cứu của đề tài, tổng kết những kinh nghiệm của
quá trình thực nghiệm, quan sát trực tiếp quá trình học và tập luyện của học
sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III. Từ đó nâng cao độ chính xác và
khách quan của đề tài.
e. Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm
Ph-ơng pháp này chúng tôi sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm
kiểm tra tính hiệu quả của các bài tập mà chúng tôi lựa chọn để ứng dụng
trong quá trình giảng dạy và tập luyện. Ph-ơng pháp thực nghiệm đ-ợc áp
dụng là ph-ơng pháp song song với các test kiểm tra đặc tr-ng của sức
mạnh tốc độ chuyên môn để đánh giá sự phát triển thể lực chuyên môn của
các em học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III. Đối t-ợng nghiên cứu
đ-ợc lùa chän chia lµm hai nhãm:
* Nhãm thùc nghiƯm: gåm 20 em thực hiện theo bài tập của chúng
tôi đ-a ra.
* Nhãm ®èi chøng: gåm 20 em tËp lun theo bài tập của giáo viên

tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III đ-a ra.
Việc phân chia hai nhóm trên ở giai đoạn dài đảm bảo tính thống
nhất về trình độ, lứa tuổi, giới tính, thời gian thực hiện đ-ợc tiến hành trong
vòng 8 tuần, mỗi tuần 2 buổi.
f. Ph-ơng pháp toán học thống kê
Ph-ơng pháp này chúng tôi sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm
mục đích để xử lý số liệu và đánh giá kết quả nghiên cứu.
Để xử lý kết quả nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các công thức toán
học thống kê sau:
- Công thức tính giá trị trung bình céng:


15
X

xi
(n = 1,2,..n)
n

Trong đó:
X : Giá trị trung bình cộng

xi: Là giá trị thành tích từng cá thể.
n: Tổng số cá thể
- Công thức tính độ lệch chuẩn:
x   x2
 x2 

( xi  X )2
(n  30)

n 1

 x2 

( xi  X )2
(n  30)
n

- Tính ph-ơng sai:
Vì n 30 , thay thế A2 và B2 bằng một ph-ơng sai chung cho 2 mÉu
 x2 

( xi  X A )2  ( xi  X B )2
nA  nB  2

(n 30)

- So sánh hai số trung bình mẫu bé (n<30) đ-ợc tính theo công thức:
T

XA XB

2A
nA



2B
nB


2.3. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đ-ợc tiến hành nghiên cứu tại tr-ờng Đại học Vinh và tr-ờng
THPT Thanh Ch-ơng III.
2.4. Thiết kế nghiên cứu
Chúng tôi chia 40 học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III thành 2
nhóm:
Nhóm thực nghiệm: Gồm 20 häc sinh nam líp 11A3
Nhãm ®èi chøng: Gåm 20 häc sinh nam líp 11A4


16
Sau 2 tháng tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm, thì ở tuần thứ nhất
chúng tôi tiến hành tham khảo tài liệu, quan sát phỏng vấn để lựa chọn các
bài tập phát triển sức mạnh tốc độ vào quá trình giảng dạy và học tập môn
cầu lông cho các em học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III.
Cả 2 nhóm đ-ợc tiến hành tập luyện từ tuần thứ nhất đến tuần thứ 8.
Nh-ng đối với nhóm thực nghiệm chúng tôi áp dụng các bài tập mà chúng
tôi lựa chọn vào trong quá trình giảng dạy và học tập của học sinh. Tr-ớc và
sau thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra, lấy số liệu và xử lý bằng
ph-ơng pháp toán học thống kê đ-ợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Học sinh khối 11 Tr-ờng THPT
Thanh Ch-ơng III

Kiểm tra ban đầu
thể lực và thành
tích môn cầu lông

NTN
n=20


NĐC
n=20

Mục tiêu nghiên cứu

Các hình thức tổ chức
tập luyện ph-ơng pháp
tập luyện, kết quả
nghiên cứu


17

Ch-ơng 3
Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc lựa chọn bài tập nhằm
phát triển sức mạnh tốc độ trong môn học cầu lông cho học sinh
tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III
3.1.1. Cơ sở lý luận của việc lựa chọn các bài tập để phát triển sức
mạnh tốc độ
Tố chất thế lực là phẩm chất hình thành vận động mà con ng-ời vốn
có khi mới sinh ra, ngoài ra ng-ời ta còn hiểu tố chất thể lực là khả năng có
để xác định tr-ớc hết thông qua các yếu tố năng lực.
Trong lý luận và ph-ơng pháp TDTT, tố chất thể lực là những đặc
điểm một phần t-ơng đối riêng biệt trong thể lực của con ng-ời và đ-ợc
chia 5 phần cơ bản: sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả năng phối hợp động
tác và độ dẻo.
Trong thi đấu cầu lông sức mạnh tốc độ biểu hiện ở những động tác
nhanh, mạnh nh-: Đập cầu, bạt cầu, phát cầu... những động tác này luôn có
tác dụng rất lớn đến hiệu quả thi đấu, đó là những động tác mang tính dứt

điểm. Chính vì vậy để nâng cao hiệu quả tập luyện, giảng dạy sức mạnh tốc
độ thì các bài tập phải thoả mÃn các yêu cầu và đặc điểm của cơ sở lý luận.
ở đây các em sử dụng tốc độ còn chậm, nên đối ph-ơng dễ phán đoán và
phản công trở lại, sức mạnh tốc độ là khả năng thực hiện động tác với tốc
độ nhanh và sự co cơ tối đa. Qua quan s¸t c¸c giê häc thĨ dơc cđa häc sinh
líp 11 đặc biệt là các giờ học cầu lông chúng tôi nhận thấy các em đánh
cầu với tốc độ còn chậm ch-a có sự chuẩn xác cũng nh- lúc mạnh, lúc nhẹ.
Nguyên nhân là do các em ch-a đ-ợc tập các bài tập khoa học, tốc độ mở
vợt và tiếp xúc cầu còn chậm, ch-a kết hợp đ-ợc lực toàn thân đó là lực
gồm chân, hông, l-ng, cổ tay một cách hợp lý.


18
Xét về toàn cục, đa số các động tác kỹ thuật trong cầu lông đều đòi
hỏi sức mạnh chuyên môn. Ví dụ nh- để bạt cầu, đập cầu trên cao đều cần
đến sự phát triển đồng bộ sức mạnh của các cơ tay, cẳng tay, cánh tay, bả
vai, thân và chân.
Sức mạnh và sức mạnh tốc độ phụ thuộc vào các loại cơ cụ thể (sợi cơ
sáng, sẫm), cơ có màu sáng co nhanh, sức mạnh lớn vì vậy những ng-ời có tốc độ
tốt có loại hình cơ màu sáng chiếm -u thế, thậm chí 90% của tất cả các loại cơ.
Vì vậy trong hoạt động của cơ bắp sinh lực d-ới mọi hình thức:
- Không thay đổi độ dài của cơ (chế độ tĩnh)
- Giảm độ dài của cơ (chế độ khắc phục)
- Tăng độ dài của cơ (chế độ nh-ợng bộ).
Trong chế độ hoạt động nh- vậy, cơ bắp có thể sản sinh ra các lực cơ
học có chỉ số khác nhau.
Tính chất thần kinh cơ đóng một vai trò quan trọng vì vậy phát triển
sức mạnh phụ thuộc rất nhiều đặc tính đó là:
- Xung động từ các nơ ron thần kinh vận động trong sừng tr-ớc tuỷ
sống đầu cơ.

- Phản ứng của cơ tức là do nó sinh ra để đáp lại xung động thần kinh.
Để đánh giá sức mạnh tốc độ ng-ời ta dùng chỉ số sức mạnh tốc độ:
I

Trong đó:

Fmax
tmax

I là chỉ số sức mạnh tốc độ
FM là lực tối đa phát huy trong động tác
T là thời gian đạt đ-ợc trị số lực tối đa.

Nh- vậy, muốn phát triển sức mạnh tốc độ thì nhất thiết phải tạo ra
sự căng cơ tối đa. Các hoạt động sức mạnh tốc độ là các bài tập có công
suất lớn đ-ợc thực hiện trong khoảng thời gian ngắn. Vì vậy, năng lực sinh
ra đ-ợc sử dụng chủ yếu là phân giải ATP và CP c- trú ở trong cơ, nhu cầu


19
oxi tăng lên tới 95% nh-ng do thời gian ngắn nên tổng nợ oxi không cao.
Nợ oxi vào khoảng 20 - 30% trong hoạt động kéo dài 1 phút, ngoài ra hoạt
động sức mạnh tốc độ chức năng của các cơ quan nh- bài tiết thân nhiệt
biến đổi không đáng kể.
Quá trình hình thành và phát triển các tố chất thể lực luôn luôn có
mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành các kỹ năng vận động và mức độ
phát triển của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể. Thực tế cho thấy, nếu
các em đ-ợc học các bài tập với l-ợng vận động lớn tất yếu dẫn đến những
biến đổi mạnh mẽ trong quá trình trao đổi chất, chất dinh d-ỡng và oxi
đ-ợc vận chuyển đến các tế bào cơ tại các nhóm cơ tham gia tập luyện

nhiều hơn và số l-ợng mao mạch trong cơ cũng đ-ợc tăng c-ờng hoạt động
do đó đ-ợc nuôi nhiều chất dinh d-ỡng làm cho cấu tạo các cơ biến đổi
tăng thiết diện sinh lý và thiết diện giải phẫu. Vì thế tế bào chữa nhiều dinh
d-ỡng hơn và làm cho các sợi cơ to thêm, mạnh thêm, có tính đàn hồi tốt và
do đó làm tăng sức mạnh ë c¸c bé phËn tham gia tËp lun.
Ph¸t triĨn søc mạnh tốc độ là loại sức mạnh cần thiết cho các vận
động viên cầu lông, các bài tập dùng để phát triển sức mạnh tốc độ rất
phong phú bao gồm các bài tập khắc phục trọng l-ợng bản thân, khắc phục
lực đối kháng, khắc phục trọng l-ợng mang nặng bên ngoài, yêu cầu của
các bài tập này thực hiện với động tác nhanh, thời gian hoàn thành động tác
rất ngắn.
3.1.2. Thực trạng sức mạnh tốc độ của học sinh tr-ờng THPT
Thanh Ch-ơng III
Qua quan sát các giờ học thể dục của các em học sinh lớp 11 đặc biệt
là các giờ học cầu lông chúng tôi nhận thấy đa số các em ch-a nắm vững kỹ
thuật động tác, trình độ thể lực chuyên môn đặc tr-ng cho môn cầu lông
đang còn yếu. Trong cầu lông sức mạnh là yếu tố quan trọng hàng đầu thể
hiện ở tình huống dứt điểm cuối cùng của pha đánh. Vì thế các dạng sức


20
mạnh trên cần đ-ợc hoàn thiện và nâng cao cho phù hợp với điều kiện tập
luyện và thi đấu, qua đó cần thiết phải lựa chọn các bài tập nhằm phát triển
sức mạnh cho các em học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III.
Để đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ của học sinh tr-ờng THPT
Thanh Ch-ơng III. Chúng tôi tiến hành đánh giá trên 40 học sinh của 2 líp
11A3 vµ 11A4, sè häc sinh nµy chia lµm 2 nhãm.
Nhãm thùc nghiƯm gåm 20 häc sinh líp 11A3
Nhãm ®èi chứng gồm 20 học sinh lớp 11A4
Để lựa chọn các test giúp cho việc khảo sát thực trạng và đánh giá kết

quả tr-ớc và sau khi thực nghiệm s- phạm đảm bảo tính chính xác, khách
quan và khoa học chúng tôi đà đ-a ra một số test để phỏng vấn bằng phiếu
hỏi với các giáo viên, huấn luyện viên. (Số phiếu phát ra là 15)
Kết quả phỏng vấn đ-ợc trình b¶y ë b¶ng 3.1.
B¶ng 3.1. KÕt qđa pháng vÊn lùa chọn các test đánh giá (n=15)

TT

Nội dung các test

Số l-ợng lựa chọn (n=15)
n

%

1

Nằm sấp chống đẩy 15''

14

93,3

2

Lăng tạ hình số 8

11

73,3


3

Chạy 30 m xuất phát cao

15

100

4

Di chuyển tiến lùi 14 lần/s

13

86,6

5

Bật bục đổ chân liên tục

10

66,6

Trên cơ sở kết quả phỏng vấn, chúng tôi lựa chọn các test có số ng-ời
đồng ý là trên 80% trở lên.


21

Các test đ-ợc lựa chọn qua phỏng vấn là:
- Nằm sấp chống đẩy 15'':
+ Yêu cầu: Tốc độ động tác nhanh
+ Cách đánh giá: Thành tích đ-ợc tính ở số lần tối đa của lần thực hiện.
- Chạy 30m xuất phát cao:
+ Yêu cầu: Ng-ời tập chạy với tốc độ tối đa
+ Cách đánh giá: Thành tích đ-ợc đo bằng thời gian, đơn vị đo bằng
giây đồng hồ.
- Di chuyển tiến lùi 14 lần/s:
+ Yêu cầu: Ng-ời tập thực hiện bài tập với tốc độ tối đa
+ Cách đánh giá: Thành tích đ-ợc đo bằng thời gian, đơn vị đo bằng
giây đồng hồ.
Chúng tôi đ-a 3 test vào kiểm tra và thu đ-ợc kết quả ban đầu về thực
trạng sức mạnh tốc độ của học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III. Kết
quả đ-ợc trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Thực trạng sức mạnh tốc độ của học sinh tr-ờng THPT
Thanh Ch-ơng III (n=20)
Kết quả đánh giá
T
T

Test

SL

1
2
3

Nằm sấp chống

đẩy 15''(lần)
Di chuyển tiến
lùi 14 lần (s)
Chạy 30m xuất
phát phát cao (s)

Tốt

Xuất sắc
Tỷ
lệ %

SL


lƯ %

Kh¸
SL


lƯ %

TB
SL

Ỹu


lƯ %


SL


lƯ %

KÐm
SL


lƯ %

0

0

6

15 10 25 12 30 10 25

2

5

0

0

6


15

0

0

6

15 10 25

6

15 16 40
8

20

6

15

6

15

8

20

8


20


22
Thông qua đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ của học sinh tr-ờng
THPT Thanh Ch-ơng III cho thấy khả năng này của các em ch-a đảm bảo
yêu cầu. Nh- bài tập chạy 30m xuất phát cao trung bình chiếm 20%; yếu
20%; kém 20%. Nằm sấp chống đẩy trung bình chiÕm 30%; yÕu chiÕm
25%; kÐm chiÕm 5%. Di chuyÓn tiÕn lïi trung b×nh chiÕm 40%; yÕu chiÕm
15%; kÐm chiÕm 15%.
Do vậy sức mạnh tốc độ của các em ch-a đáp ứng yêu cầu. Vì vậy
cần có các bài tập phát triển năng lực này một cách hợp lý và khoa học.
Để lựa chọn đ-ợc các bài tập một cách khoa học ta phải dựa trên.
Thực tế ta thấy sức mạnh con ng-ời là khả năng khắc phục l-ợng đối
kháng bên ngoài hoặc kháng lại nó bằng sự nỗ lực của cơ bắp. Sức mạnh tốc
độ là hình thức biểu hiện của sức mạnh, là khả năng hệ thống tuần hoàn thần
kinh cơ bắp khắc phục sự đề kháng với tốc độ co duỗi lớn nhất của cơ bắp.
Bản chất giáo dục sức mạnh tốc độ là lựa chọn lực đối kháng lớn
nhất, nguyên lý chung nhất trong việc phát triển sức mạnh tốc độ đó là tạo
ra sức căng cơ tối đa trong thời gian ngắn nhất, hoạt động của cơ thể theo
cơ chế luân phiên, lúc đầu chỉ có một sợi cơ tham gia hoạt động theo số lần
lặp lại tăng lên thì số l-ợng các sợi cơ mới đ-ợc huy động và tăng lên ở
những bài tập cuối. Nh- vậy giá trị trong nguyên tắc giáo dục sức mạnh tốc
độ là sự nỗ lực tối đa cơ bắp với mức căng thẳng cao nhất trong một lần co
cơ với thời gian ngắn nhất đó là ph-ơng pháp nỗ lực cực đại.
Qua nghiên cứu tham khảo các tài liệu chuyên môn, chúng tôi đà lựa
chọn các bài tập để phát triển năng lực sức mạnh tốc độ cho học sinh tr-êng
THPT Thanh Ch-¬ng III bao gåm:
1. N»m sÊp chèng đẩy 15"

2. Lăng tạ hình số 8.
3. Ném cầu xa.
4. Tại chỗ bật nhảy đập cầu.


23
5. Chạy 30m xuất phát cao.
6. Di chuyển tiến lùi 14 lần/s
7. Đập cầu liên tục có ng-ời phục vụ.
8. Di chuyển ngang
9. Nhảy dây tốc độ.
10. Phối hợp 3 b-ớc bật nhảy đập cầu.
11. Bật bục đổi chân liên tục.
12. Đánh cầu vào t-ờng.
13. Nằm sấp trên ghế 2 chân cố định -ỡn thân liên tục.
14. Bật nhảy đánh cầu trên l-ới lên tục.
15. Co tay xà đơn.
16. Bật xa tại chỗ
17. Phối hợp di chuyển từ trung tâm ra 4 góc
18. Gánh tạ bật nhảy chéo chân
19. Nằm ngửa gập bụng
20. Gánh tạ 30kg đứng lên ngồi xuống.
Để có các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ một cách khoa học,
khách quan chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên, huấn luyện viên.
(Số phiếu phát ra là 15).
Kết quả phỏng vấn đ-ợc trình bảy ở bảng 3.3.
Nội dung phỏng vấn là xác định mức độ -u tiên của các bài tập ở 3
mức độ:
- Bài tập quan trọng: 3 điểm
- Bài tập bình th-ờng: 2 điểm

- Bài tập không quan trọng: 1 điểm


24
Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh
tốc độ cho học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III (n=15)

TT

Mức độ -u tiên

Tên bài tập

3 điểm

Tổng

2 điểm 1 điểm điểm

1

Nằm sấp chống đẩy 15"

12

2

1

41


2

Lăng tạ hình số 8

7

8

0

37

3

Ném cầu xa

6

5

4

32

4

Tại chỗ bật nhảy đập cầu

9


5

1

38

5

Chạy 30m xuất phát cao

13

2

0

43

6

Di chuyển tiến lùi 14 lần/s

12

3

0

42


7

Đập cầu liên tục có ng-ời phục vụ

14

1

0

44

8

Di chuyển ngang

5

1

9

26

9

Nhảy dây tốc độ

4


8

3

31

10 Phối hợp 3 b-ớc bật nhảy đập cầu

2

3

10

22

11 Bật bục đổi chân liên tục

13

1

1

43

12 Đánh cầu vào t-ờng

0


5

10

20

13 Nằm sấp trên ghế 2 chân cố định -ỡn

8

2

5

33

14 Bật nhảy đánh cầu trên l-ới liên tục

10

5

0

40

15 Co tay xà đơn

0


7

8

22

16 Bật xa tại chỗ

3

0

12

21

17 Phối hợp di chuyển từ trung tâm ra

9

3

3

36

18 Gánh tạ bật nhảy chéo chân

0


7

8

22

19 Nằm ngửa gập bụng

11

3

1

40

20 Gánh tạ 30kg đứng lên ngồi xuống

3

3

9

24

thân liên tôc

4 gãc



25
Qua kết quả phỏng vấn chúng tôi lựa chọn những bài tập có số ý kiến
đồng ý từ 40 điểm trở lên làm các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho
học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III.
Dựa trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn các đặc điểm của tập
luyện, chúng tôi đ-a ra 3 yêu cầu để lựa chọn bài tập.
+ Các bài tập phải đảm bảo phát triển toàn diện nhóm cơ chính tham
gia vào tập luyện.
+ Việc lựa chọn các bài tập phải đảm bảo tính thông báo và độ tin
cậy đối với h-ớng nghiên cứu.
+ Các bài tập phải có chỉ tiêu đánh giá cụ thể, thực hiện tập luyện
đơn giản phù hợp với đặc điểm đối t-ợng và điều kiện thực tiễn.
Từ những yêu cầu trên chúng tôi đà lựa chọn 7 bài tập đ-a ra để phát
triển sức mạnh tốc độ cho các đối t-ợng nghiên cứu nh- sau:
* Bài tập 1: Nằm sấp chống đẩy 15"
+ Mục đích: Phát triển nhóm cơ tay vai
+ Yêu cầu: - 80 - 90% c-ờng độ tối đa
- Tốc độ động tác nhanh
- Số lần lặp lại 3 - 4 lần
- Thời gian nghỉ giữa 3 phút
- Thời gian tập 15"
* Bài tập 2: Chạy 30m xuất phát cao
+ Mục đích: Phát triển nhóm cơ chi d-ới
+ Yêu cầu: - 80 - 90% c-ờng độ tối đa
- Số lần lặp lại 2 - 3 lần
- Thời gian nghỉ giữa 3 phút
* Bài tập 3: Di chuyển tiến lùi 14 lần/s
+ Mục đích: Phát triển nhóm cơ chi d-ới

+ Yêu cầu: - 80 - 90% c-êng ®é tèi ®a


×