Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bước đầu nghiên cứu vi khuẩn hiếu khí trong bùn đáy ao nuôi tôm tại xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 45 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

Tr-ờng đại học vinh
Khoa sinh học
--------------

Lê thị h-ơng

B-ớc đầu nghiên cứu vi khuẩn hiếu khí
trong bùn đáy ao nuôi tôm tại xÃ
h-ng hòa
thành phố vinh - Nghệ An

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Ngành khoa học sinh học


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

Vinh, 2009

Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện đề tài, em đà nhận đ-ợc sự góp ý,
động viên và giúp đỡ của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và các
hộ gia đình ở xà H-ng Hoà (Thành phố Vinh Nghệ An).
Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh học; các


thầy cô giáo, các cán bộ trong Khoa nói chung và trong Tổ bộ môn
Di truyền - Vi sinh - Ph-ơng pháp giảng dạy nói riêng đà tạo điều
kiện tốt nhất về cơ sở vật chất và tinh thần để em hoàn thành đề tài.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h-ớng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Lê ái Vĩnh đà quan tâm, giúp đỡ và h-ớng dẫn tận
tình để em có thể nâng cao kiến thức, ph-ơng pháp nghiên cứu khoa
học và thực hiện đề tài.
Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn các hộ nuôi tôm tại
xà H-ng Hòa cung cấp những thông tin và kinh nghiệm sản xuất cần
thiết phục vụ cho đề tài này. Xin cảm ơn tới sự quan tâm, giúp đỡ,
động viên của tất cả bạn bè trong suốt thời gian qua.
TP. Vinh, tháng 5 năm 2009
Sinh viên

Lê Thị H-ơng

1


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

mục lục
Trang
Mở đầu ........................................................................................................... 1
Ch-ơng I. TổNG QUAN TàI LIệU ............................................................ 4
1.1. Tỉng quan vỊ khu hƯ vi khn trong m«i tr-ờng n-ớc và ao hồ nuôi trồng
thủy sản ............................................................................................................. 4
1.2. Tình hình ô nhiễm môi tr-ờng thủy sản và khả năng xử lý bằng biện pháp
vi sinh vật........................................................................................................... 5

1.2.1. Tình hình ô nhiễm môi tr-ờng thủy sản ................................................. 5
1.2.2. Khả năng xử lý bằng biện pháp VSV ...................................................... 7
1.3. Vi khuẩn gây bệnh ở động vật thủy sản và khả năng kiểm soát nguồn
bệnh bằng vi sinh vật ....................................................................................... 10
1.3.1. Vi khuẩn gây bệnh ở động vật thủy sản ............................................... 10
1.3.2. Khả năng kiểm soát nguồn bệnh bằng biện pháp VSV ......................... 12
Ch-ơng II. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU............... 14
2.1. Đối t-ợng nghiên cứu ............................................................................... 14
2.2. Địa điểm và ph-ơng pháp thu mẫu ........................................................... 14
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 14
2.2.2.Thời gian nghiên cứu .............................................................................. 14
2.3. Ph-ơng pháp lựa chọn địa điểm thu mẫu ................................................. 15
2.4. Các ph-ơng pháp nghiên cứu ................................................................... 15
2.4.1. Ph-ơng pháp pha loÃng mẫu theo dÃy thập phân .................................. 11
2.4.2.Ph-ơng pháp MPN (Most Probable Number) ........................................ 15
2.4.3. Ph-ơng pháp cấy ria ống thạch nghiêng và hộp trải ............................. 16
2.4.4. Ph-ơng pháp phân lập và mô tả đặc điểm khuẩn lạc vi khuẩn .............. 16
2.4.5. Ph-ơng pháp thử hoạt độ Amilaza và Proteaza ..................................... 17
2.4.6. Ph-ơng pháp đếm khuẩn lạc (CFU) ...................................................... 18
2.4.7. Môi tr-ờng nu«i cÊy vi khuÈn ............................................................... 19


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

2.4.8. Ph-ơng pháp xử lý số liệu ..................................................................... 19
Ch-ơng III. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảo luận ....................... 20
3.1. Một số đặc điểm về các ao nuôi tôm tại xà H-ng Hòa (Thành phố Vinh Nghệ An) ......................................................................................................... 20
3.2. Kết quả định l-ợng vi khuẩn hiếu khí tổng số ......................................... 21

3.2.1. Kết quả đợt I (ngày 12/11/2008) ........................................................... 21
3.2.2. Kết quả đợt II (ngày 15/12/2008) .......................................................... 22
3.2.3. Kết quả đợt III (ngày 9/02/2008) .......................................................... 23
3.2.4. Đánh giá về sự biến động số l-ợng vi khuẩn trong bùn đáy ao qua các
đợt nghiên cứu ................................................................................................. 25
3.3. Thành phần và số l-ợng vi khuẩn đ-ợc phân lập từ các ao nghiên cứu
trong đợt 2 (ngày 15/12/2008)......................................................................... 27
3.4. Kết quả xác định hoạt độ enzim amylaza và proteaza của một số chủng vi
khuẩn đ-ợc phân lập ........................................................................................ 30
3.4.1. Kết quả xác định hoạt độ amylaza ........................................................ 30
3.4.2. Kết quả xác định hoạt độ proteaza ........................................................ 31
3.5. Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh tr-ëng cđa hai chđng C11A1 vµ TB4 ..... 32
KÕt ln và đề nghị ............................................................................. 35
1. Kết luận ................................................................................................. 35
2. đề NGHị..................................................................................................... 35
Tài liệu tham khảo ............................................................................... 36
Phụ lục ........................................................................................................ 39


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

Mở đầu
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nghề nuôi tôm ở Việt Nam đà phát
triển mạnh mẽ. Tính đến cuối năm 2001, diện tích nuôi tôm th-ơng phẩm ở
n-ớc ta đà đạt 230.000 ha, năng suất bình quân là 4,7 tấn/ha, cá biệt có mô
hình đạt 9 - 11 tấn/ ha. Theo báo cáo của Bộ Thủy sản, tính đến tháng 6/2005,
diện tích nuôi tôm n-ớc lợ đạt 542.900 ha, tăng 11,2% so với cùng kỳ năm
2004, sản l-ợng nuôi đạt 562.800 tấn.

Đối với việc nuôi tôm thâm canh cao sản, hai yếu tố quan trọng quyết
định năng suất tôm là tôm giống sạch bệnh và môi tr-ờng ao nuôi. Hiện nay,
việc làm sạch và duy trì ao nuôi sạch vẫn còn nhiều bất cập, khiến cho những
ng-ời nuôi tôm gặp rất nhiều rủi ro. Tình hình trên đang đặt ra cho các nhà
khoa học và sản xuất nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó có việc xử lý bùn
đáy ao, đặc biệt trong những ao, đầm nuôi thả tôm mật độ cao. Mỗi năm, đáy
các ao nuôi tôm thâm canh có thể hình thành một lớp bùn dày 10 - 15 cm,
t-ơng đ-ơng 30 - 50 tấn chất khô giàu hữu cơ/ha. Bùn có thành phần chủ yếu
là chất hữu cơ, sinh khối vi sinh vật và xác động vật, thực vật thủy sinh. Khi
phân hủy tự nhiên sẽ làm suy giảm l-ợng ôxy hòa tan và sinh ra các chất độc
hại đối với tôm nh- NH3, H2S, CH4...
Chất l-ợng nền đáy ao nuôi tôm có ảnh h-ởng rất lớn đến chất l-ợng
n-ớc ao nuôi tôm nh- oxy hoà tan, độ trong của n-ớc, sự phát triển của tảo, sự
tạo ra các khí độc, sự phát triển của các loại vi khuẩn gây bệnh... Sau mỗi vụ
nuôi tôm, ng-ời dân th-ờng thực hiện tiến hành xử lý nền đáy ao bằng nhiều
biện pháp khác nhau nh- nạo vét, phơi khô, xử lý bằng chế phẩm vi sinh hoặc
chế phẩm hoá học Mục đích của những biện pháp này là làm giảm các chất
độc hại trong bùn đáy ao, giảm các loài vi sinh vật gây bệnh; đặc biệt là kích
thích sự phát triển các loài vi sinh vật hiếu khí có khả năng phân giải các chất

1


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

hữu cơ có trong bùn đáy ao, đây cũng là một trong những cách để xử lý môi
tr-ờng nhờ vi khuẩn hiÕu khÝ.
ViƯc nghiªn cøu vỊ khu hƯ vi khn trong bùn đáy các ao nuôi tôm cũng

đà đ-ợc tiến hành ở nhiều nơi. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào
thời gian đang nuôi tôm, còn trong thời gian ao không nuôi tôm thì ch-a đ-ợc
nghiên cứu nhiều. Hơn nữa, các ao đầm nuôi tôm tại xà H-ng Hòa (Thành phố
Vinh - Nghệ An) là những ao đầm có thời gian nuôi ch-a lâu, chỉ khoảng 6 năm
trở lại đây, các nghiên cứu về những vấn đề này hầu nh- ch-a đ-ợc thực hiện.
Với những lý do trên và trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp,
chúng tôi lựa chọn đề tài: Bước đầu nghiên cứu vi khuẩn hiếu khí trong bùn
đáy ao nuôi tôm tại xà H-ng Hòa (Thành phố Vinh - Nghệ An).
Mục tiêu của đề tài là:
- Xác định mật độ của vi khuẩn hiếu khí trong bùn đáy trong thời gian
không nuôi tôm của một số ao nuôi
- Nghiên cứu một số đặc ®iĨm sinh häc cđa mét sè chđng vi khn ph©n
lËp đ-ợc.
- Qua hoạt động này, rèn luyện các ph-ơng pháp, kỹ năng nghiên cứu
khoa học, đánh giá về sự sinh tr-ởng - phát triển và khả năng ứng dụng của
các chủng vi khuẩn hiếu khí trong bùn đáy ao nuôi tôm trong việc cải thiện
môi tr-ờng nuôi tôm.
Nhiệm vụ của đề tài là:
- Tìm hiểu về tình hình sản xuất và các đặc điểm của một số ao nuôi
tôm tại x· H-ng Hoµ (Thµnh phè Vinh – NghƯ An).
- TiÕn hành các đợt thu mẫu và bố trí thí nghiệm ®Ĩ ®iỊu tra vỊ vi khn
hiÕu khÝ tỉng sè trong bùn đáy của một số ao trong thời gian ao không nuôi
tôm.
- Phân lập, mô tả và bảo quản các chủng vi khuẩn hiếu khí từ các mẫu
bùn đáy ao thu thập đ-ợc.

2


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học


Lê Thị H-ơng

- Nghiên cứu hoạt tính enzim amylaza và proteaza của các chủng đ-ợc
phân lập.
- Nghiên cứu khả năng sinh tr-ởng của một số chủng vi khuẩn có hoạt
tính enzim amylaza và proteaza m¹nh.

3


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

Ch-ơng I. TỉNG QUAN TµI LIƯU
1.1. Tỉng quan vỊ khu hƯ vi khuẩn trong môi tr-ờng n-ớc và ao hồ nuôi
trồng thủy sản
Vi sinh vật (VSV) có mặt ở khắp mọi nơi trong các nguồn n-ớc. Sự
phân bố của chúng hoàn toàn không đồng nhất mà rất khác nhau tùy thuộc và
đặc tr-ng của từng loại môi tr-ờng [1]. Số l-ợng, thành phần VSV trong n-ớc
phụ thuộc nhiều vào các yếu tố môi tr-ờng nh-: ánh sáng, nhiệt độ, pH, hàm
lượng chất hữu cơ
Thành phần VSV trong n-ớc gồm có vi khuẩn, nấm mốc, nấm men, xạ
khuẩn, virut, vi tảo Trong ®ã, vi khn chiÕm tØ lƯ lµ cao nhÊt [10]. Vi
khuẩn trong n-ớc chủ yếu là các loài dị d-ỡng hoại sinh. Những loài này có
khả năng phân hủy các chất hữu cơ, sử dụng hoặc chuyển hóa các chất ®éc
trong m«i tr-êng n-íc nh- NH3, H2S, CH4… Vi khn luôn giữ vai trò quan
trọng về thành phần, số l-ợng cũng nh- ảnh h-ởng tích cực hoặc tiêu cực đến
hệ sinh thái n-ớc [12].

ở các ao, hồ đầm nuôi trồng thủy sản, hàm l-ợng chất dinh d-ỡng và
muối khoáng cao nên số l-ợng loài và thành phần VSV phong phú, đa dạng,
tập trung khá nhiều loại. Vai trò của chúng ®èi víi c¸c hƯ sinh th¸i n-íc cịng
cã sù kh¸c nhau [14]. Ngoài những sinh vật tự d-ỡng còn có rất nhiều các
nhóm VSV dị d-ỡng có khả năng phân hủy các chất hữu cơ, ở các tầng n-ớc
khác nhau. Các ao hồ đầm nuôi trồng thủy sản còn luôn chịu tác động mạnh
mẽ của con ng-ời. Đặc biệt, việc cung cấp các nguồn dinh d-ỡng làm thức ăn
của vật nuôi thủy sản. Các thức ăn thừa và chất thải của vật nuôi th-ờng làm
cho n-ớc giầu chất hữu cơ và gây ra hiện t-ợng phú dưỡng. Đây cũng chính
là môi tr-ờng thuận lợi cho sự phát triển của VSV trong các ao hồ. Sự gia tăng
số l-ợng VSV trong n-ớc giúp cho quá trình chuyển hóa vật chất nhanh hơn,
tăng c-ờng quá trình tự làm sạch của n-ớc. Bên cạnh đó, VSV cũng có thể gây

4


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

ô nhiễm ao hồ nuôi trồng thủy sản bởi các VSV gây bệnh, sự suy giảm của oxi
hòa tan, thay đổi pH, thay đổi nồng độ các ion trong nước[12].
1.2. Tình hình ô nhiễm môi tr-ờng thủy sản và khả năng xử lý bằng biện
pháp vi sinh vật
1.2.1. Tình hình ô nhiễm môi tr-ờng thủy sản
Không ch ti Vit Nam m ngay cả tại nhiều nước trong khu vực Đ«ng
Nam Á nh Philippin, i Loan, Thái Lan, Indonesia... hot ng nuôi trång
thủy sản, nhất là nu«i t«m đ· tạo ra một sự chuyển đổi hiệu quả và đem lại
nhiều lợi Ých thit thc cho nông dân. Hin nay, trên 80% sn lng tôm trên
th gii l t ngun tôm nuôi công nghip vi các ging tôm chính nh tôm

sú, tôm th, tôm th uôi. S liu thng kê cho bit tng s lng tri nuôi
tôm trên th gii l khong 380 000 trại nu«i, chiếm khoảng 1,25 triệu ha, với
sản lượng hàng năm từ 50 tới 10 000 kg/ha. Hoạt ng nuôi tôm bao gm
nuôi qun canh, bán thâm canh v thâm canh. Vic tng trng nhanh chóng
các hot ng nuôi tôm trong hai thp niên gn ây mang li mt s m rng
din tích nuôi tôm trên ton cu, nhưng cũng làm thay đổi nhanh chãng c«ng
nghệ nu«i trồng thy sn. Nhng công ngh k thut tiên tin xut hin khá rõ
nét trong hot ng nuôi con ging, xây dựng c«ng thức cho thức ăn, và kỹ
thuật cho ăn. Tuy nhiên, nhng vn à xut hin đó l bùng phát bnh dch
do nhiều loại VSV khác nhau như virut, vi khuÈn, nÊm… sự xuống cấp của
m«i trường, triệt phá rng ngp mn, thiu hụt các tri nuôi tôm giống cã chất
lượng. Ngồi ra, việc thay đổi m«i trường tự nhiªn ven biển đã làm xuất hiện
những lo ngại liên quan ti cht lng nc v t, s cân bằng m«i trường.
Phần lớn sản phẩm dư thừa trong nu«i tôm -ợc tích t di đáy ao. ây
chính l ngun gây nguy hi cho con tôm v cho hot ng nuôi tôm. Lp bùn
áy ao ny rt c, thiu ôxy và chứa nhiều chất độc như amoni, nitrit,
hydrogen sulfit. Chất lượng nước và chất lượng đ¸y ao sẽ t¸c động trực tiếp
tới con t«m. Con t«m lu«n bị căng thẳng, thể hiện qua việc kÐm ăn, mức tăng
5


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

trng giảm và dễ bị mắc bệnh. Phần lớn, c¸c bệnh của con t«m đều cã nguồn
gốc từ m«i trường mà chúng sinh sng.
Môi trng bên ngoi tri nuôi tôm, cht thải dơ bẩn thường kh«ng
được quản lý tốt sẽ làm ảnh hưởng tới hệ sinh th¸i ven biển. Điều này không
ch tác ng lên môi trng t m còn lên các giá tr ti nguyên ven bin,

bao gm c các tri nuôi tôm. Vic tái s dng ao b ô nhiễm hay đổ đống ra
m«i trường xung quanh sẽ tạo iu kin lm cho ngun nc ô nhim v tác
ng lên các hot ng ven bin.
Cách ây nhiu nm ngi ta à thy rng vic nuôi tôm thâm canh
thiu khoa học thì kh«ng bền vững. Việc t«m chết hàng loạt do bnh nguyên
tn công l do nh hng ca iu kin sinh thái xu gây ra. Trong nuôi trng
thy sn, thc n không n ht, phân v s chuyn hóa dinh dưỡng là nguồn
gốc chủ yếu của sự « nhiễm nc nuôi thy sn. Ngi ta quan sát thy rng,
trong h thng thâm canh tôm thì ch có 15 - 20% thc n c dùng vo phát
trin mô ng vt, cã tới 15% tổng lượng thức ăn hao hụt do không n ht v
tht thoát, ch có 40 - 45% l c s dng trong quá trình chuyn hóa bình
thng, duy tr× và lột vỏ. Lượng chất thải sinh ra có liên quan vi công ngh
sn xut thc n v h thng nuôi tôm.
Nit v photpho l nhng nguyên t chủ yếu trong chất thải bắt nguồn
từ thức ăn. Việc cho thc n quá nhiu, nc không n nh, thc ăn dễ tan,
thức ăn khã hấp thu và khả năng duy trì nit... l nhng yu t liên quan vi
nc thải cã chứa nhiều nitơ và photpho. Thức ăn thừa, chiếm tỷ lệ lớn (30 40%) của « nhiễm nitơ. Người ta ước lượng rằng, cã khoảng 63 - 78% nitơ và
76 - 80% photpho cho t«m ăn bị thất thoát vo môi trng. Các ngun khác
ca cht thi hu cơ là mảnh vụn thực vật phï du hoặc tảo dạng sợi (lab-lab)
và chất lắng đọng hoặc chất hữu cơ hoà tan/huyền phï ... là do nước lấy vào
mang theo. Cht thi nuôi thy sn còn có cha mt ít dư lượng của c¸c chất
kh¸ng sinh, dược phẩm, thuốc trị liệu và kÝch thÝch tố.
6


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

Nc thải mang theo một lượng lớn hợp chất nitơ, photpho v các cht

dinh dng khỏc, gây nên s phù dng, kÌm theo sự tăng sức sản xuất ban
đầu và nở rộ của vi khuẩn. Sự cã mặt của c¸c hợp chất hữu cơ sẽ làm giảm
«xy hồ tan và tăng BOD, COD, sulfit hydrogen, amoniac và hàm lượng
metan trong vực nc t nhiên. Mt vn khác do vic nuôi thy sn gây
nên ó l s lm lng ng bùn các vùng lân cn, nh rng ngp mn v
nhng ni nc tụ.
Vic s dng kháng sinh đà gây nªn sức chống chịu thuốc ở vi sinh vật
và cã vết trong m« của ký chủ. Sử dụng thuốc điều tr v hóa cht gây tác
ng bt li i vi sinh vật phï du và sinh vật đ¸y do ảnh hưởng độc tố sinh
th¸i học (ecotoxic) của chóng. Sự tÝch tụ chất hữu cơ nặng đến cuối vụ nu«i
cũng đã gây nên s t ô nhim chính trong ao, lm ảnh hưởng ngược lại đối
với động vật nu«i do thiếu «xy và tắc nghẽn cơ quan h« hấp. Sự rß rỉ nước thải
cũng như nước ao nu«i làm mặn hãa t nông nghip quanh vùng v nc
ngm.
Chính vì nhng tác ng trên nên vic ánh giá thc trng ô nhim nc
ti các khu vc nuôi thy sn v tìm gii ph¸p khắc phục, xử lý để cải thiện
chất lượng nước ao nu«i và bảo vệ m«i trường nước nãi chung l rt cn thit.
1.2.2. Khả năng xử lý bằng biện pháp VSV
Hin nay, vic áp dng công ngh sinh hc v các ch phm sinh hc
giữ v ci thin năng suất nu«i đã được chấp thuận rộng r·i như một
phương thức chữa trị hiệu quả, rẻ tiền và tốt hơn nhiều so với việc sử dụng
kh¸ng sinh.
ChÕ phÈm Chøa hỗn hợp vi khuẩn cộng sinh Nitrosomonas eutropha và
Nitrobacter vinograskii có hiệu quả trong việc loại bỏ amoniac và nitrat hơn.
Việc bổ sung vi khuẩn cộng sinh trong nôi trồng thủy sản nh- các bể nuôi tôm
có thể làm tăng hiệu suất, tăng kích th-ớc và làm giảm tỉ lệ chuyển hóa thức
ăn (giảm l-ợng thức ăn cần cho 1kg tôm thu hoạch) và tăng tổng l-ợng tôm
7



Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

thu hoạch.
Cơ sở khoa học của việc sử dụng các chế phẩm vi sinh vật trong nuôi
trồng thủy sản là: Trong tự nhiên, nhờ hoạt động sống của vi sinh vật một
l-ợng lớn các chất hữu cơ đ-ợc khoáng hóa. Các hợp chất hữu cơ đ-ợc chuyển
hóa qua hàng loạt các phản ứng hóa học, xúc tác, mỗi phản ứng là một
enzyme. Trong quá trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên có nhiều loại
VSV cùng tham gia, sản phẩm chuyển hóa của loài VSV này lại là cơ chất cho
VSV khác, hoạt động của VSV diễn ra phức tạp và có mối liên quan chặt chẽ
với nhau. Sự phân hủy các chất hữu cơ diễn ra với tốc độ khác nhau phụ thuộc
vào thành phần, số l-ợng và điều kiện môi tr-ờng. Thành phần chủ yếu của
hợp chất hữu cơ trong n-ớc và bùn ao nuôi tôm bao gồm: protein, lipit,
hydratcacbon, kitin. Các vi khuẩn có khả năng phân giải protein th-ờng gặp
thuộc chi Pseudomonas, Clostridium, Bacillus. Chúng phân giải protein thành
các polypeptit, axit amin, NH3.
Có 3 nguyên tắc cơ bản để lựa chọn các chủng VSV sản xuất chế phẩm
sinh học phục vụ cho nuôi trồng thủy sản là: Các chủng VSV phải có hoạt tính
sinh học mạnh nh- khả năng sinh phức hệ enzyme cao và ổn định; Không gây
độc cho ng-ời, vật nuôi, cây trồng, VSV hữu ích và nuôi cấy dễ dàng, sinh
tr-ởng tốt trong môi tr-ờng tự nhiên, thuận lợi cho quá trình nhân giống thu
sinh khối.
Các nhóm VSV sử dụng trong sản xuất chế phẩm sinh học dùng để
xử lý môi tr-ờng nuôi trồng thủy sản
Nhóm vi sinh vật phân hủy các hydratcacbon bao gồm chi Bacillus,
Aspegillus, Streptomyces, Streptococcus, Clostridium... Trong quá trình này,
các hydratcacbon (tinh bột, xenluloza, pectin, hemixenluloza...) đ-ợc phân
giải thành những phần nhỏ hơn, tạo ra các sản phẩm của quá trình trao đổi

chất nh- các chất khí (NH3, CO2)..., axit focmic, axit axetic, axit propionic,
axit bÐo, axit lactic... c¸c chÊt khoáng và sinh khối mới của VSV.
Một trong những đặc ®iĨm quan träng cđa VSV lµ chóng sinh tr-ëng nhanh,
8


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

khi nuôi cấy trong môi tr-ờng thích hợp chỉ sau 24 giờ từ một tế bào VSV có
thể thu đ-ợc một khối l-ợng rất lớn sinh khối VSV. Hơn nữa, VSV nuôi cấy
dễ dàng trên các cơ chất rẻ tiền, không tốn nhiều diện tích và việc sản xuất
không phụ thuộc vào sự thay đổi của thời tiết.
Nhóm VSV dị d-ỡng hoại sinh: Một số loài của chi vi khuẩn Bacillus
(Bacillus subtilis, Bacillus licheniformis, Bacillus sp., Bacillus megaterium...)
dùng để làm sạch môi tr-ờng nhờ khả năng sinh các enzyme (proteaza,
amylaza, xenlulaza, kitinaza) phân hủy các hợp chất hữu cơ và kiểm soát sự
phát triển quá mức của VSV gây bệnh do cơ chế cạnh tranh nguồn dinh d-ỡng
giữ cho môi tr-ờng luôn ở trạng thái cân bằng sinh học.
Nhóm VSV khử amoni và nitrat: Các loài thuộc chi Nitrosomonas,
Nitrobacter chúng amon hóa NH3 và nitrat hóa NO3 thành nitơ phân tử làm
giảm độc cho môi tr-ờng.
ở Việt Nam một số chế phẩm sinh học đang sử dụng trong việc xử lý
môi tr-ờng nuôi tôm nh-: ACCELOBACĐAG, AGROSTIMTM, VIME Yucca, BIO - DIBAPES, ENVIRON- ACTM, ECO MARINE, MIC - 999,
SUPER MAZO, MIC - 888, BRF-2 AQUAKIT, SUPER CLEAN, ESM, BIO
MARINE, BIO - BACTER, POND-CLEAR, SOIL PRO, BIO- DW, BIO YUCCA, BZT, Trung Quèc, Long Lizyme, Microzyme, BIOTIC For Shrimp,
Super MAZAL, EMS... cã tác dụng khử ô nhiễm bùn, n-ớc, loại thải khí độc
(NH3, H2S, NO2...), phân hủy các chất thải và chất hữu cơ, tăng nguồn dinh
d-ỡng cho sự phát triển của VSV, kích thích sự tăng tr-ởng, cải thiện hệ số

chuyển hóa thức ăn, giảm chất cặn bÃ, độ axit ở đáy ao, ổn định pH cho môi
tr-ờng, ngăn ngừa dịch bệnh, tăng độ ôxy hòa tan, kiểm soát các chất lơ lửng
trong n-ớc...
Trong quá trình nuôi tôm cao sản, khối l-ợng bùn đ-ợc tạo ra hàng năm
rất lớn, làm ô nhiễm môi tr-ờng và phát sinh bệnh cho tôm. Sử dụng các chế
phẩm VSV đà góp phần làm giảm thiểu « nhiÔm m«i tr-êng

9


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

1.3. Vi khuẩn gây bệnh ở động vật thủy sản và khả năng kiểm soát nguồn
bệnh bằng vi sinh vật
1.3.1. Vi khuẩn gây bệnh ở động vật thủy sản
Theo tác giả Bïi Quang TỊ – 1998, nh÷ng bƯnh do vi khn của động
vật Thủy sản (chủ yếu là tôm) th-ờng gặp ở Viêt Nam, gồm các nhóm sau:
- Bệnh nhiễm trùng (®èm ®á) do vi khuÈn Aesomonas di ®éng ë ®éng
vËt thủy sản.
- Bệnh do vi khuẩn Vibrio ở động vật thủy sản.
- Bệnh vi khuẩn dạng sợi ở tôm.
Bệnh nhiễm trïng (®èm ®á) do vi khuÈn Aesomonas di ®éng ë động vật thủy
sản
Tác nhân gây bệnh:
Giống Aesomonas thuộc họ Vibrionaceac. Trong gièng Aesomonas cã
hai nhãm:
- Nhãm 1: Aesomonas kh«ng di động (A.salmonscida)
- Nhóm 2: Là các loài Aesomonas di động bao gồm A.hydrophyla;

A.caviae; A.sobsia. Đặc tính chung của 3 loàivi khuẩn này là di động nhờ có
tiêm mao. Vi khuẩn Gram âm dạng hình que ngắn, hai đầu tròn, kích th-íc
0,5 x 10 - 1,5micromet. Vi khuÈn yÕm khÝ tïy tiện tùy tiện,
Cytochromoxidase d-ơng tính, khử nitrat không mẫn cảm víi thc thư
Vibsiostat 0/129; Tû lƯ Guamin + Cytozin trong ADN lµ 57 - 63 [13].
Ba loµi vi khuÈn Aesomonas di động có những đặc điểm khác nhau. Các
loài VK Aesomonas di động đều đ-ợc phân lập từ cá n-ớc ngọt nhiễm bệnh.
Ngoài ra có thể gặp vi khuẩn Gram ©m P.Seudomonas fluoresens hc
Psoteus rettgesi.
BƯnh do vi khn Vibrio ë động vật thủy sản
Tác nhân gây bệnh:

10


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

Giống Vibrio thuộc họ Vibrinaceae. Đặc điểm chung các loại vi khuẩn
thuộc giống Vibrio: Gram âm, hình que, thẳng hoặc hơi uèn cong, kÝch th-íc
0,3 - 0,5 x 1,4 - 2,6 micromet. Chúng không hình thành bảo tử và chuyển
động nhờ một tiêm mao hoặc nhiều tiêm mao mảnh. Tất cả chúng đều yếm
khí tùy tiện và hầu hết đều oxi hóa và lên men trong môi tr-ờng O/F Glucozse
Thiosulphatecitrate bile salt agar (TCBS) là môi tr-ờng chọn lọc của Vibrio.
Chúng mÉn c¶m víi Viberiostat 2,4-diamino - 6,7 + Cytizen - CtrogADN là
38 - 51mol%[13].
Những loài gây bệnh cho động vật thủy sản là: V.alaginolyticus,
V.anguillsium, V.osdalli, V.salmonicicla, V.hasvey, V.pasahaemolyticus,
V.vulnificus[13].

Đối với Tôm Vibrio gây bệnh phát sáng, đỏ dọc thân, ăn mòn vỏ kitin
Động vật thủy sản yếu không có sức đề kháng, các loài vi khuẩn Vibrio
spp. cơ hội gây bệnh nặng làm động vật thủy sản chết rải rác tới hàng loạt [13].
Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas ở động vật thủy sản
Tác nhân gây bệnh
Pseudomonas là một giống thuộc họ Pseudomonasdacceae Vi khuẩn
Gram âm, hình que hoặc hơi uốn cong, không sinh bào tử, kích th-ớc 0,5 - 10
x 1,5 - 5miromet. Chuyển động bằng một hay nhiều tiêm mao. Phát triển
trong môi tr-ờng đơn giản và hiếu khí. Th-ờng gặp các loài: P. fluorescens, P.
chlososaphis, P. anguilliseptica, P. démoalla, P. putida [13].
Bệnh vi khuẩn dạng sợi ở tôm
Tác nhân gây bệnh
Chủ yếu do vi khuẩn dạng sợi Leucothrix mucor ngoài ta còn có thể gặp
một số vi khuẩn dạng sợi khác: Cytophagr Sp., Flexibactes Sp., Thiothrix Sp.,
Flavobactesium sp. Các vi khuẩn này có thể độc lập hoặc phối hợp với nhau
gây bệnh, tập trung nhiều ở mang, thân và các phần phụ, các vi khuẩn dạng
sợi và vi khuẩn thuộc họ Cytophagaceae chỉ có giai đoạn tế bào dinh d-ìng,

11


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

chúng không hình thành quần thể và không hình thành bào tử. Chúng là sinh
vật hoại sinh song tự do trong n-ớc biển và cửa sông. Chúng có thể bám trên
bề mặt ngoài của nhiều động vật thủy sinh. Chúng có khả năng phân giải
xenlulozo và nhiều hợp chất hữu cơ khác [13].
1.3.2. Khả năng kiểm soát nguồn bệnh bằng biện pháp VSV

Chế phẩm sinh học v việc quản lý cho ăn ở một mức độ lớn l một
ph-ơng pháp kiểm soát mầm bệnh trong các ao nuôi tôm. Ch phẩm sinh häc
đã được chấp thuận rộng r·i để khống chế các ngun dch bnh trong nuôi
tôm, tng sc kháng và chống lại bệnh dịch. Ngồi ra, cịng gióp hạn chế
việc sư dụng kh¸ng sinh hay hãa chất mà vẫn cßn được cho phÐp tại một vài
khu vực. Ngược lại với c¸c kh¸ng sinh, chế phẩm sinh học cung cấp một
phương thức an toàn và bền vững đối với người nuôi v ngi tiêu dùng.
Các nhóm VSV dùng để sản xuất thức ăn và kiểm soát VSV gây bệnh
(probiotic) Gồm: Enterococcus faecium, Streptomyces cinnamonensis,
Bacillus subtilis, Lactobacillus sp., Acetobacteria sp., Saccharomyces sp.,
Pediococcus acidilatici, Lactobacillus acidophilus, L. sporogenes...).
T¹i ao cã sư dơng chế phẩm sinh học thì mức phát sáng do vi khuẩn
V.harveyi thấp hay gần nh- triệt tiêu v cho một kết quả thu họach rất tốt.
Việc bổ sung thêm Bacillus sp., đà đem lại lợi ích cho tôm trong việc chống
bệnh phát sáng (Vibriosis) v khỏe mạnh hơn dẫn tới việc tăng sản l-ợng tôm
nuôi. Chế phẩm sinh học còn chøa axit lactic (Lactobacillus và
Carnobacterium sp.) là một loại vi khuẩn hứa hẹn cã t¸c dụng chống lại mầm
bệnh và cung cấp một nguồn kÝch thÝch miễn dịch. Carnobacterium divergens
là một loại chế phẩm sinh học tiềm năng kh¸c cã tác dng lm gim áp lc
gây bnh ca vi khun Vibrio anguillarum.
Vi khuẩn lactic: Đây là nhóm VSV đóng vai trò quan trọng trong việc
kiểm soát các VSV gây bệnh bởi các chủng VSV này có khả năng sinh axit
lactic, bacteroxin... cã t¸c dơng øc chÕ sù ph¸t triĨn cđa các VSV gây bệnh

12


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng


cho tôm, cá trong môi tr-ờng. Nhóm VSV này th-ờng đ-ợc sử dụng để bổ
sung vào thức ăn cho tôm, cá, làm cân bằng khu hệ VSV đ-ờng ruột, ngăn cản
sự thâm nhập của các VSV có hại vào đ-ờng ruột, tăng khả năng phòng ngừa
một số bệnh đ-ờng ruột. Đồng thời, còn có tác dụng tăng khả năng tiêu hóa và
hấp thụ thức ăn, giúp cho vật nuôi khỏe mạnh và phát triển nhanh.
Các vi khuẩn có ích, các enzyme tiêu hóa đ-ợc bổ sung với thức ăn
(probiotic). Một số chế phẩm đang đ-ợc bán trên thị tr-ờng nh-: feedadd nc
5.1, Primi, MIC - E, TOPe - 35, V.E.m, AR - 01, Biozyme, Thepazyme,
larva... là hỗn hợp vi khuẩn (Enterococcus eacium, Streptomyces
cinnamonensis, Bacillus subtilis, Lactobacillus sp.; Acetobacteria sp.,
Saccharomyces sp., Pediococcus acidilatici, Lactobacillus acidophilus, L.
sporogenes...), c¸c hƯ enzyme, c¸c vitamin: A, E, B1, B2, B3, B6... các nguyên
tố vi l-ợng.
Các chế phẩm trên là các tác nhân làm tăng tính ngon miệng, giúp tiêu
hóa hoàn toàn các chất dinh d-ỡng có trong thức ăn, giảm tiêu hao thức ăn do
tiêu hóa kém, tăng c-ờng sức đề kháng, phòng ngừa các bệnh ®-êng rt nhnhiƠm E.coli, øc chÕ sù ph¸t triĨn cđa vi khuẩn có hại. Các chế phẩm này còn
tăng hàm l-ợng các VSV có lợi trong thành ruột của tôm...
Trong những năm gần đây, để giảm thiểu những bất lợi do sử dụng hóa
chất trong nuôi trồng thủy sản, việc nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm sinh
học trong quá trình nuôi tôm ở n-ớc ta đang phát triển mạnh. Theo Cục Bảo
vệ nguồn lợi thủy sản, hiện có khoảng trên 200 th-ơng hiệu chế phẩm sinh
học và vitamin đang bán trên thị tr-ờng n-ớc ta. Đa số các chế phẩm sinh học
có nguồn gốc nhập ngoại và một số chế phẩm đ-ợc sản xuất trong n-ớc nh-ng
phần lớn các chế phẩm này ch-a đ-ợc công bố về xuất xø nguån gèc.

13


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học


Lê Thị H-ơng

Ch-ơng II. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là các chủng vi khuẩn hiếu khí có trong
bùn đáy của một số ao nuôi tôm tại xà H-ng Hòa (TP. Vinh - Nghệ An).
2.2. Địa điểm và ph-ơng pháp thu mẫu
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Dựa vào kết quả điều tra hiện tr-ờng, chúng tôi đà lựa chọn 3 ao nuôi
tôm tại xà H-ng Hòa (TP. Vinh - Nghệ An) để thu mẫu là:
* Ao 1: Ao nhà bác: Hoàng Nghĩa Tuý
Có ba vÞ trÝ thu mÉu ký hiƯu: M1A1 (mÉu 1 Ao 1); M2A1 (mÉu 2 Ao 1);
M3A1 (MÉu 3 Ao 1).
* Ao 2: Ao nhà anh: Lê Trung
Có ba vị trÝ thu mÉu, ký hiÖu M1A2(mÉu 1 Ao 2); M2A2(mÉu 2 Ao 2);
M3A2 (mÉu 3 Ao 2).
* Ao 3: Ao nhà bác: Chu Đức Thái
Có 3 vị trí thu mẫu, ký hiÖu: M1A3 (mÉu 1 Ao 3); M2A3 (MÉu 2 Ao 3);
M3A3 (mÉu 3 Ao 3).
2.2.2.Thêi gian nghiªn cøu
Thêi gian thu mẫu: Chúng tôi tiến hành thu mẫu 3 đợt:
- Đợt 1: vào ngày 10/11/2008 - Là thời gian vừa mới thu hoạch tôm
xong, ch-a xả hết n-ớc.
- Đợt 2: vào ngày 15/12/2008 Là thời gian đà xả hết n-ớc, ao nuôi
tôm để không.
- Đợt 3: vào ngày 08/02/2009 - Là thời gian để không đà khá lâu, bùn
đà khô, bắt đầu cày xới ao.
- Thu mẫu và phân lập số liệu từ tháng 10/2008 - 2/2009 - Là thêi gian
kh«ng nu«i t«m.

- Thêi gian xư lý sè liƯu và hoàn thành báo cáo từ tháng 2/2009 -4/2009.

14


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

2.3. Ph-ơng pháp lựa chọn địa điểm thu mẫu
Tại mỗi ao chúng tôi tiến hành thu 3 mẫu tại 3 vị trí khác nhau trong ao
theo hình tam giác.
Mỗi vị trí đ-ợc lấy khoảng 500g mẫu bùn ở độ sâu khoảng 0 5 cm,
các mẫu đ-ợc đựng trong bình thủy tinh vô trùng, ghi nhÃn, đ-a về phòng thí
nghiệm và tiến hành phân tích ngay.
2.4. Các ph-ơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Ph-ơng pháp pha loÃng mẫu theo dÃy thập phân
Mẫu bùn đ-ợc pha loÃng tuần tự thành dÃy các nồng độ thập phân 1/10,
1/100, 1/1000... mỗi bậc pha loÃng là 1/10 đ-ợc thực hiện bằng cách: Cân 10g
mẫu cho vào 90 ml n-ớc cất đà đ-ợc khử trùng, lắc đều. Sau đó hút 1 ml dung
dịch đó cho vào 9 ml n-ớc cất đà đ-ợc khử trùng hoặc môi tr-ờng trong 1 ống
nghiệm. Sau khi lắc kỹ sẽ đ-ợc độ pha lo·ng 1/100. TiÕp tơc lÊy 1ml dung
dÞch mÉu 9 ml nước cất ta sẽ được các nồng độ pha loÃng thích hợp.
2.4.2.Ph-ơng pháp MPN (Most Probable Number)
Đây là ph-ơng pháp dùng để đánh giá vi sinh vật theo số l-ợng VSV có
xác suất lớn nhất hiện diện trong một đơn vị thể tích mẫu. Là ph-ơng pháp
định l-ợng dựa trên kết quả định tính của một loạt thí nghiệm đ-ợc lặp lại ở
một số độ pha loÃng khác nhau, thực hiện lặp lại 3 lần ở 3 độ pha loÃng bËc 10
liªn tiÕp, tỉng céng 3 x 3 = 9 ống nghiệm trên mẫu.
Quy trình:

Cho vào ống nghiệm 9ml môi tr-êng: MPA láng, hót 1 ml dung dÞch
mÉu ë ba nồng độ pha loÃng (10-2, 10-3, 10-4) vào trong ống nghiệm chứa môi
tr-ờng (mỗi một độ pha loÃng cho vào 3 ống nghiệm môi tr-ờng) nuôi ở 300 C
trong vòng 48h. Dựa vào các hiện t-ợng nh- sinh hơi, đổi mầu, đục Ghi
nhận các ống nghiệm d-ơng tính ở từng độ pha loÃng. Sử dụng số liệu này dựa
vào bảng Mac Crady suy ra mật độ vi sinh vật đ-ợc trình bày d-ới dạng số
MPN/100ml.

15


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

2.4.3. Ph-ơng pháp cấy ria ống thạch nghiêng và hộp trải
ống thạch nghiêng
- Dùng que cấy vòng thao tác vô trùng lấy giống.
- Cấy giống lên bề mặt môi tr-ờng ở đáy ống, dàn đều sinh khối ở đáy
ống nghiệm. Sau đó cấy theo hình sin từ đáy ống nghiệm lên đầu trên ống của
mặt thạch nghiêng [14].
Hộp trải
- Dùng que cấy vòng thao tác vô trùng lấy giống.
- Ria các đ-ờng ria trên đĩa petri chứa môi tr-ờng MPA (ria chữ T theo
đ-ờng zích zắc). Sau mỗi đ-ờng ria, đốt khử trùng đầu que cấy và làm nguội
tr-ớc khi thực hiện đ-ờng ria tiếp theo [14].
- Gói ống nghiệm và đĩa petri nuôi ở 300C, 48h trong tủ ấm.
2.4.4. Ph-ơng pháp phân lập và mô tả đặc điểm khuẩn lạc vi khuẩn
Vi khuẩn khi phát triển trên các bề mặt môi tr-ờng đặc sẽ hình thành
khuẩn lạc đặc tr-ng cho mỗi loài. Vì vậy việc mô tả các khuẩn lạc là một

trong những tiêu chí cần thiết đối với công tác nghiên cứu VSV [5].
Dùng n-ớc cất vô trùng, pha loÃng vi khuẩn rồi cấy vào mỗi hộp petri
0,5ml sau đó dùng que trang dàn đều và giữ trong tủ Êm ë 28 - 300C, trong
thêi gian 1-5 ngµy. Tïy vào nhóm vi sinh vật mà thời gian hình thành khuẩn
lạc có thấy đ-ợc bằng mắt th-ờng có sự khác nhau. Thông th-ờng khuẩn lạc vi
khuẩn có thể nhìn thấy đ-ợc sau 24h - 48h [7].
Khuẩn lạc vi sinh vật xuất hiện không chỉ khác nhau về thời gian mà
còn khác nhau về màu sắc, hình dạng, tốc độ sinh tr-ởng, mép khuẩn lạc, bề
mặt khuẩn lạc Do mỗi loại VSV có những đặc tính sinh lý, sinh hóa khác
nhau, nên chúng sinh tr-ởng và phát triển khác nhau. [3,7]
Nhìn chung, khuẩn lạc của mỗi loại vi sinh vật đều có nét đặc tr-ng
riêng, tuy nhiên chúng có thể khác nhau vỊ dinh d­ìng nhiƯt ®é, pH … do ®ã
®Ĩ mô tả khuẩn lạc VSV cần phải chú ý đến môi tr-ờng nuôi cấy và điều kiện

16


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

nuôi cấy, hay nói cách khác, khi mô tả khuẩn lạc cần thiết phải ghi rõ trong
điều kiện nào và bằng loại môi tr-ờng dinh d-ỡng nào [5].
Những đặc điểm để nhận dạng khuẩn lạc vi khuẩn và phân biệt những
vi khuẩn khác nhau trên môi tr-ờng MPA là:
+ Hình dạng khuẩn lạc của các vi khuẩn khác nhau nh- hình tròn, hình
amip, hình rễ có các kích thước khác nhau.
+ Thời gian xuất hiện khuẩn lạc: Đa số vi khuẩn thì sau 24h thì có thể
nhìn thấy khuẩn lạc, tuy nhiên ở một số chúng thì muộn hơn.
+ Màu sắc: Khuẩn lạc vi khuẩn th-ờng có màu sắc nh-: xanh, đỏ, tím,

vàng, sữa, trắng, trong
+ Mép khuẩn lạc: tròn, bóng, xù xì
+ Độ lồi của khuẩn lạc khác nhau
+ Mùi của vi khuẩn hôi thối
+ Độ đặc của khuẩn lạc ở: Dạng mỡ, dạng bột nhÃo, dạng nhớt
2.4.5. Ph-ơng pháp thử hoạt độ Amilaza và Proteaza
- Chọn các chủng vi sinh vật đà phân lập có khả năng sinh tr-ởng mạnh,
gặp nhiều ở các mẫu thu đ-ợc để thử hoạt độ Amilaza và Proteaza.
Hoạt độ là hoạt tính t-ơng đối của enzim biểu thị l-ợng cơ chất đ-ợc
phân giải trong 1 đơn vị thời gian ở điều kiện thí nhghiệm. ở đây, các điều
kiện thí nghiệm nh- sau: pH = 7,0, nhiƯt ®é = 300C, S = 1g, VSV = 1mg, thời
gian: 1giờ.
Hoạt độ proteaza
Nguyên lý của ph-ơng pháp: dùng phản ứng màu của lòng trắng trứng với
thuốc thử biurê (Ermacov, 1969) đo trên máy quang phổ ở b-ớc sóng 520nm.
+ Tính hoạt độ proteaza:
x = 100% - B/A x 100% (đơn vị của x là %).
Trong đó:

x: là hoạt độ của amylaza.
A: kết quả so mầu của mẫu đối chứng.
B: kết quả so mầu của mẫu nghiên cứu.
17


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

Hoạt độ amylaza

Nguyên lý của ph-ơng pháp: dùng phản ứng màu của tinh bột với thuốc
thử lugol (Ermacov, 1969) đo trên máy quang phổ ở b-ớc sóng 560nm.
+ Tính hoạt độ proteaza:
x = 100% - M/N x 100% (đơn vị của x là %).
Trong đó:

x: là hoạt độ của proteaza.
M: kết quả so mầu của mẫu đối chứng.
N: kết quả so mầu của mẫu nghiên cứu.

2.4.6. Ph-ơng pháp xác định số l-ợng vi khuẩn (CFU)
Chuẩn bị huyền phù bằng pha loÃng mẫu ở các độ pha loÃng khác nhau
theo dÃy số thập phân

Chon hai nồng độ thích hợp, chuyển 0,05ml mẫu vào đĩa petri vô trùng
(mỗi nồng độ hai đĩa)

Dùng que trang vô trùng,trang đều trên mặt thạch
0

Nuôi ở 30 C , 72h

Chọn các đĩa có các số l-ợng khuẩn lạc từ 25 - 250 CFU/ trên đĩa

18


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng


Tính kết quả CFU/ml theo công thức:
Mi (CFU/ml) = Ai x Di/V
Trong đó:

Ai là số của lạc trung bình
Di là độ pha loÃng
V là dung dịch huyền phù tế bào cho vào mỗi đĩa (ml)

2.4.7. Môi tr-ờng nuôi cấy vi khuẩn
Môi tr-ờng MPA gồm [3]
N-ớc thịt:

1000ml

Pepton:

10g

NaCl:

5g

Agar:

20g

pH:

7,4 - 8,5


2.4.8. Ph-ơng pháp xử lý số liệu
Số liệu của các lần lặp lại đ-ợc xử lý bằng ph-ơng pháp thống kê toán
học
X

1 n
xi
n i 1

 x  X 
n

  
Trong ®ã:

i 1

2

i

n

: độ lệch chuẩn
X : giá trị trung bình
xi : giá trị từng phần
n :

số lần thực hiện


19


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

Ch-ơng III. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảo luận
3.1. Một số đặc điểm về các ao nuôi tôm tại xà H-ng Hòa (Thành phố
Vinh - Nghệ An)
Xà H-ng Hòa (Thành phố Vinh - Nghệ An) là một xà ngoại thành,
ng-ời dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Từ năm 2002 trở lại đây, một số
đồng lúa đà đ-ợc đào đắp trở thành các ao đầm nuôi tôm. Nuôi tôm đạt năng
suất cao, hiệu quả đà đ-a lại cho ng-ời dân thu nhập cao, đời sống ổn định
hơn. Tuy nhiên, do nuôi ch-a đ-ợc lâu nên quy mô sản xuất còn nhỏ, làm theo
hộ gia đình, mặt khác, còn phụ thuộc vào thời tiết nên hầu nh- mỗi năm chỉ
nuôi đ-ợc 1 vụ tôm (khoảng từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm). Thời gian còn
lại, một số ao đầm đ-ợc tận dụng nuôi cá, còn lại hầu nh- để không.
Qua nghiên cứu thực địa chúng tôi tiến hành đà thu đ-ợc một số thông
tin về các ao nghiên cứu nh- sau:
- Ao 1: Ao nhà bác Hoàng Nghĩa Túy, đà đ-ợc đ-a vào nuôi trồng đ-ợc
2 vụ. Có diện tích khoảng 5000 m2, chiều cao bờ khoảng 1,9 m. Năng suất
khoảng 2,5 tấn/vụ. Trong vụ nuôi năm thứ 2 (năm 2008) có bị nhiễm bệnh
đốm trắng. Lớp bùn đen khoảng dày khoảng 2 -3 cm, rồi đến lớp đất cát, đất
sét, pH: 7,5 - 8,2; độ mặn trung bình là 17 - 20/1000.
- Ao 2: Ao nhà anh Lê Trung, đà đ-ợc đ-a vào nuôi trồng đ-ợc 6 vụ. Có
diện tích t-ơng đối rộng khoảng trên 7000 m2, chiều cao bờ khoảng 1,7 m.
Năng suất khoảng 1,5 - 1,7 tấn/vụ. Trong vụ nuôi năm thứ 4 (năm 2008) có bị
nhiễm bệnh đốm trắng, thời kì qua tháng thứ nhất, đ-ợc xử lý bằng cách bón

vôi.. Lớp bùn đen dày khoảng 5 -7 cm, rồi đến lớp đất cát, đất sét, pH: 7,5 8,5; độ mặn trung bình là 16 - 20/1000.
- Ao 3: Ao nhà bác Chu Đức Thái, mới đ-ợc đ-a vào nuôi trồng đ-ợc 1
vụ (năm 2008). Có diƯn tÝch kho¶ng 4000 m2, chiỊu cao bê kho¶ng 1,3 m.
Năng suất khoảng 1,2 - 1,5 tấn/vụ. Ch-a bị nhiễm bệnh. Lớp bùn đen dày
khoảng 4 5 cm, rồi ®Õn líp ®Êt c¸t, ®Êt sÐt, pH: 7,8 - 8,5; độ mặn trung bình
là 17 - 20/1000.
20


Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh học

Lê Thị H-ơng

3.2. Kết quả định l-ợng vi khuẩn hiếu khí tổng số
3.2.1. Kết quả đợt I (ngày 12/11/2008)
Đây là thời vừa thu hoạch tôm, n-ớc ch-a xả hết hoàn toàn, thời tiết bắt
đầu lạnh.
Bảng 3.1: Kết quả định l-ợng vi khuẩn hiếu khí tổng số đợt I
Địa điểm

Mẫu 1

Mẫu 2

Mẫu 3

Trung bình

(MPN/100ml)


(MPN/100ml)

(MPN/100ml)

(MPN/100ml)

Ao 1

1600

270

150

673

Ao 2

430

640

430

500

Ao 3

390


230

250

283

Tõ kÕt qu¶ B¶ng 1 cho thÊy:
+ Ao 1 cã sè l-ỵng vi khn cao nhÊt, nh-ng sù phân bố mật độ vi khuẩn
không đồng đều ở các vị trí trong ao: Mẫu 1 cao hơn hẳn so với mẫu 2 và mẫu
3 (gấp 5,9 lần so với mẫu 2 và gấp 10,6 lần so với mẫu 3).
+ Ao 2 cã sè l-ỵng vi khn ë møc trung bình, sự phân bố mật độ vi
khuẩn t-ơng đối đồng đều ở các vị trí trong ao: Mẫu 1 và mÉu 3 cã sè l-ỵng vi
khn ngang nhau, mÉu 2 có số l-ợng vi khuẩn cao hơn.
+ Ao 3 có số l-ợng vi khuẩn thấp hơn so với Ao 1 và Ao 2, sự phân bố
mật độ vi khuẩn t-ơng đối đồng đều ở các vị trí trong ao: Mẫu 1 có số l-ợng
vi khuẩn cao hơn mẫu 2 và mÉu 3.
Ao 3 cã mËt ®é vi khn ®ång ®Ịu và thấp hơn so với Ao 1 và Ao 2, điều
này có thể giải thích: Ao 3 là một ao mới đ-ợc đ-a vào nuôi đ-ợc 1 năm, ch-a
bị nhiễm bệnh, lớp bùn đen cũng mỏng hơn so với 2 ao kia.

21


×