Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nhân vật nho sỹ trong truyện kiều nguyễn du (nhìn trong sự đối sánh với kim vân kiều truyện của thanh tâm tài nhân)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.9 KB, 100 trang )

1
Tr-ờng Đại học Vinh
khoa ngữ văn
===== =====

Trần văn c-ờng

Nhân vËt nho sÜ trong trun kiỊu - ngun du
(nh×n trong sự đối sánh với kim vân kiều truyện
của thanh tâm tài nhân)

khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: văn học Việt Nam trung đại

vinh - 2009


2
Tr-ờng Đại học Vinh
khoa ngữ văn
===== =====

Nhân vật nho sĩ trong truyện kiều - nguyễn du
(nhìn trong sự đối sánh với kim vân kiều truyện
của thanh tâm tài nhân)

khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: văn học Việt Nam trung đại

Giáo viên h-ớng dẫn:


TS. Tr-ơng xuân tiếu

Sinh viên thực hiện :

Trần Văn C-ờng

Lớp

45E1 - Ngữ văn

:

vinh - 2009


3

Lời nói đầu

Khóa luận của chúng tôi đ-ợc hoàn thành, tr-ớc hết là nhờ công ơn
dạy dỗ, chỉ bảo của quý thày, cô giáo trong khoa Ngữ Văn - Tr-ờng Đại học
Vinh, trong suốt thời gian chúng tôi đ-ợc học tập và rèn luyện tại đây. Qua
đây cho phép em đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo. Đặc
biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo h-ớng dẫn khoá luận TS. Tr-ơng
Xuân Tiếu, ng-ời đà giúp đỡ, chỉ bảo em rất nhiều trong quá trình thực hiện
đề tài. Đồng thời em cũng xin đ-ợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô
giáo trong tổ Văn học Việt Nam I, những ng-ời đà trực tiếp dạy dỗ, chỉ bảo
và cung cấp cho em kiến thức cơ bản và ph-ơng pháp để hoàn thành khoá
luận đúng hạn định.
Tuy nhiên, đây là một công trình mang tính tập sự đầu tiên của

ng-ời viết, kinh nghiệm và phương pháp đang còn non, lại được thực hiện
trong thời gian thực tập s- phạm và về tr-ờng; vậy nên những thiếu sót, chủ
quan trong nhìn nhận, đánh giá vấn đề là điều không thể tránh khỏi. Chúng
tôi thành thực mong nhận đ-ợc sự đóng góp chỉ bảo của thầy cô, bạn bè để
khoá luận đ-ợc bổ khuyết và hoàn thiện hơn, cũng nh- việc rút kinh nghiệm
cho mình ở những b-ớc đi tiếp theo.
Cuối cùng chúng tôi xin đ-ợc gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè,
những ng-ời đà khuyến khích, động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian chúng
thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 05/ 2009
Sinh viên

Trần Văn C-ờng


4
Mục lục

A. Mở đầu ................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
2. Mục đích, yêu cầu ................................................................................... 2
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 3
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 4
5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 7
6. CÊu tróc kho¸ ln................................................................................... 10
B. Néi dung ................................................................................................ 11
Ch-ơng 1. Khái quát về hình t-ợng nhân vật Nho sĩ trong văn học
Việt Nam trung đại.................................................................................... 11
1.1. Giới thuyết khái niệm .......................................................................... 11

1.1.1. Nhân vật văn học ............................................................................... 11
1.1.2. Nho sĩ và nhân vật Nho sĩ ................................................................ 11
1.2. Các loại hình nhân vật Nho sĩ trong văn học Việt Nam trung đại ............ 13
1.2.1. Nhân vật Nho sĩ hành đạo ................................................................. 15
1.2.2. Nhân vật Nho sĩ ẩn dật ...................................................................... 17
1.2.3. Nhân vật Nho sĩ tài tử ...................................................................... 22
1.3. Tổng quan vỊ nh©n vËt Nho sÜ trong Trun KiỊu ............................... 25
1.3.1. Những loại hình nhân vật Nho sĩ trong Truyện Kiều ........................ 26
1.3.2. Những đặc điểm chung và khác biệt cđa nh©n vËt Nho sÜ trong
Trun KiỊu so víi nh©n vật Nho sĩ trong văn học Việt Nam trung đại .... 26
1.3.2.1. Những đặc điểm chung .................................................................. 26
1.3.2.2. Những điểm khác biệt .................................................................... 26
Ch-ơng 2. Nghệ thuật xây dựng hình t-ợng nhân vật Nho sĩ trong
Truyện Kiều của Nguyễn Du .................................................................... 31
2.1. Những nét t-ơng đồng trong nghệ thuật xây dựng hình t-ợng nhân
vật nho sĩ ở hai tác phẩm Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện ................ 31


5
2.1.1. Trên ph-ơng diện miêu tả ................................................................. 31
2.1.1.1. Tuyến nhân vËt nho sÜ chÝnh diƯn: Kim Träng, Thóc Sinh ........... 31
2.1.1.2. Tuyến nhân vật nho sĩ phản diện: MÃ Giám Sinh, Sở Khanh ...... 36
2.1.2. Trên ph-ơng diện nội dung ............................................................... 41
2.2. Những điểm khác biệt trong bút pháp xây dựng hình t-ợng nhân vật
Nho sĩ của Nguyễn Du so với Thanh Tâm tài nhân ................................... 49
2.2.1. Nhân vật nho sĩ trong Kim Vân Kiều truyện đ-ợc Thanh Tâm tài
nhân xây dựng theo hướng hiện thực hóa và đạo đức hãa” ................... 49
2.2.1.1. Giíi thut kh¸i niƯm “hiƯn thùc hãa” và đạo đức hóa .............. 49
2.2.1.2. Những biểu hiện của hiện thực hóa và đạo đức hóa trong
Kim Vân Kiều trun ................................................................................... 50

2.2.2. Nh©n vËt nho sÜ trong Trun KiỊu đ-ợc Nguyễn Du xây dựng
theo hướng lý tưởng hóa và “c¸ biƯt hãa”................................................ 57
2.2.2.1. Giíi thut kh¸i niƯm “lý t­ëng hóa và cá biệt hóa ................. 57
2.2.2.2. Những biểu hiện của lý tưởng hoá và cá biệt hoá trong
Truyện Kiều ................................................................................................. 59
2.3. Sè phËn, vËn mƯnh nh©n vËt nho sÜ qua sự thể hiện ở hai tác phẩm
Truyện Kiều và Kim V©n KiỊu trun ......................................................... 71
2.3.1. Nh©n vËt nho sÜ trong Kim Vân Kiều truyện và trong Truyện Kiều
đều liên quan mËt thiÕt ®Õn sè phËn, vËn mƯnh cc ®êi Thúy Kiều ......... 78
2.3.2. Những nét khác biệt trong quan hệ của các nhân vật nho sĩ với nhân
vật Thuý Kiều qua hai tác phẩm Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện ..... 79
2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau trong việc xây dựng hình t-ợng
nhân vật nho sĩ của hai tác giả Nguyễn Du và Thanh Tâm tài nhân .......... 83
2.3.3.1. ở Thanh Tâm tài nhân ................................................................... 83
2.3.3.2. ở Nguyễn Du ................................................................................. 84
2.4. Những đóng góp mới mẻ của Nguyễn Du trong việc xây dựng hình
t-ợng nho sĩ đối với văn học Việt Nam ...................................................... 86
C. Kết luận ................................................................................................. 89
Tài liệu tham khảo.. 92


6

A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là một kiệt tác nghệ thuật trên
nhiều ph-ơng diện: ngôn ngữ, tả cảnh, tả tình, nghệ thuật phân tích tâm lý
nhân vật, sử dụng điển cố, tư tưởng, quan niệm nghệ thuật Điều đó cho
phép chúng ta có cái nhìn từ nhiều phía để tìm ra những vẻ đẹp của tác phẩm
để rồi cảm - hiĨu - yªu - mÕn” nã.

Trªn thùc tÕ, tõ khi ra ®êi ®Õn nay Trun KiỊu ®· thu hót nhiỊu công
trình nghiên cứu đi vào tìm hiểu nội dung cũng nh- nghệ thuật của tác phẩm,
nhằm tìm ra những vẻ đẹp nghệ thuật của kiệt tác này. Trong việc nghiên
cứu, để tìm ra cái đẹp của Truyện Kiều thì vấn đề so sánh văn bản Truyện
Kiều với văn bản tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân
đà đ-ợc một số nhà nghiên cứu đề cập đến. Và, họ đều có chung kết luận:
Truyện Kiều không phải là tác phẩm dịch, cũng không phải là phỏng tác, mà
đó là một công trình sáng tạo tuyệt vời của Nguyễn Du.
Để thấy đ-ợc giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều và cũng để đi vào tìm
hiểu một ph-ơng diện quan trọng trong sáng tác của Nguyễn Du thì việc so
sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật Thúy Kiều trong tác phÈm Trun KiỊu
cđa Ngun Du víi Kim V©n KiỊu trun của Thanh Tâm tài nhân là điều
cần thiết. Bởi Thuý Kiều là nhân vật trung tâm của hai tác phẩm. ở đó, nhân
vật tập trung đ-ợc tất cả giá trị về t- t-ởng, nghệ thuật của nhà văn, cũng
nh- quan niệm về con ng-ời của tác giả. Tiếp b-ớc những ng-ời đi tr-ớc,
chúng tôi quyết định chọn đề tài Nhân vËt Nho sÜ trong Trun KiỊu Ngun Du (nh×n trong sự đối sánh với Kim Vân Kiều truyện của Thanh
Tâm tài nhân) làm đề tài nghiên cứu của mình.


7
Sở dĩ chúng tôi chọn đề tài này là do hệ thống nhân vật nho sĩ cũng rất
quan trọng và luôn song hành, có ảnh h-ởng trong suốt quÃng đời 15 năm
l-u lạc của Thúy Kiều - nhân vật chính của tác phẩm. Đó cũng là hệ thống
nhân vật có ¶nh h-ëng ®Õn sè phËn, vËn mƯnh cđa Thóy KiỊu, và cũng là hệ
thống nhân vật mà Thúy Kiều thể hiện mọi sắc thái tình cảm của mình nh-:
yêu th-ơng, tôn trọng, nuối tiếc, căm hờn, báo ân, báo oán. Mặt khác, việc
tìm hiểu nhân vật Nho sĩ trong Truyện Kiều sẽ cho chúng ta thấy những nét
khác biệt trong tài năng xây dựng nhân vật của Nguyễn Du so với Thanh
Tâm tài nhân. Đồng thời sẽ thấy đ-ợc quan niệm của nhà văn về con ng-ời
và cuộc sống, t- t-ởng của họ gửi gắm trong đó.

Ngoài những lý do trên, còn vì đà có một số công trình so sánh Truyện
Kiều với Kim Vân Kiều truyện, nh-ng ch-a có công trình nào đi vào so sánh
cụ thể nghệ thuật xây dựng nhân vật Nho sĩ ở hai tác phẩm này. (Mặc dù
hình t-ợng Nho sĩ là quen thuộc trong văn học trung đại Việt Nam và Trung
Quốc). Thêm nữa, đây cũng là cách để khẳng định tài năng của Nguyễn Du,
tìm ra những giá trị đích thực của kiệt tác Truyện Kiều. Chính vì những lý do
trên, chúng tôi xin đi vào nghiên cứu đề tài của mình.
2. Mục đích, yêu cầu
2.1. Mục đích
Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác nghệ thuật trên nhiều mặt,
là tác phẩm văn học duy nhất để lại nhiều dấu ấn nghệ thuật trong tâm hồn
độc giả Việt Nam. Bằng cách thể hiện tài tình của tác giả, Truyện Kiều trở
thành tấm gương soi sáng tâm hồn người đọc Việt Nam cũng như những
ai yêu thích Truyện Kiều trên thế giới, và tác phẩm đà trở thành tập đại thành
của Văn học Việt Nam trung đại.
Mặc dù vậy, thế giới nghệ thuật Truyện Kiều vẫn còn là một ẩn số đối
với chúng tôi. Chính vì thế, thực hiện khóa luận này vừa là cơ hội, vừa là
thách thức để chúng tôi tìm hiểu về một tác phẩm đ-ợc hàng triệu con tim


8
yêu mến. Khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi h-ớng đến những mục đích
sau:
1. Nhằm tìm hiểu vẻ đẹp cũng nh- hạn chế của hệ thống nhân vật Nho
sĩ trong Truyện Kiều (đối sánh với Kim Vân Kiều truyện)
2. Nhằm hiểu sâu hơn về sáng tạo thiên tài cũng nh- quan niƯm, tt-ëng cđa Ngun Du khi x©y dùng nhân vật Nho sĩ trong tác phẩm.
3. Góp phần thiết thực vào việc dạy, học và đọc Truyện Kiều.
2.2. Yêu cầu
Để đề tài phát huy đ-ợc tác dụng và có ý nghĩa thực tiễn, trong quá
trình nghiên cứu, chúng tôi cố gắng trình bày một cách có hệ thống nghệ

thuật x©y dùng nh©n vËt Nho sÜ cđa Ngun Du trong Truyện Kiều trên cơ sở
đối sánh trực tiếp với Kim Vân Kiều truyện.
So sánh đối chiếu là một h-ớng nghiên cứu, tiếp cận cho ta cái nhìn
chân xác nhất. Vì thế chúng tôi sẽ bám sát h-ớng nghiên cứu này trong cả
khóa luận.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối t-ợng
Văn bản Truyện Kiều, trên thực tế có rất nhiều và hiện có rất nhiều
bản khác nhau về chữ nghĩa. Vấn đề đó đà và đang được các nhà nghiên
cứu tranh luận, lý giải. Vì vậy, chọn một văn bản Kiều để so sánh thì độ
chính xác cũng chỉ ở mức t-ơng đối (vì văn bản gốc không còn). Vậy nên
chúng tôi chọn văn bản Kiều do nhóm tác giả Đào Duy Anh, Xuân
Diệu...hiệu đính, chú thích, đó là văn bản: Nguyễn Du - Truyện Kiều, Nxb
Văn học, Hà Nội 2006 và văn bản đối sánh với Truyện Kiều là Kim Vân Kiều
truyện đ-ợc in trong công trình Truyện Kiều đối chiếu, Nxb Hà Nội, 1991
của Phạm Đan Quế.


9
3.2. Phạm vi nghiên cứu
ở đề tài này, chúng tôi chỉ đi vào so sánh, đối chiếu nghệ thuật xây
dựng nhân vật giữa hai tác phẩm, mà ở đây là nghệ thuật xây dựng hình
t-ợng ng-ời Nho sĩ - tuyến nhân vật quan trọng liên quan mật thiết đến
những biến cố của đời Kiều. Theo chúng tôi đó là hai tuyến nhân vật cơ bản:
tuyến nhân vật Nho sĩ chính diện gồm: Kim Trọng và Thúc Sinh; tuyến nhân
vật nho sĩ phản diện gồm: MÃ Giám Sinh, Sở Khanh. Ngoài ra, trong tác
phẩm còn có những nhân vật Nho sĩ khác, song đó không phải là h-ớng
nghiên cứu cốt yếu của đề tài.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề

Nh- chúng ta đà biết những nền văn hóa, văn học trên thế giới th-ờng
có ảnh h-ởng qua lại, giao thoa lẫn nhau. Một nền văn minh lớn thì sự ảnh
h-ởng của nó càng sâu sắc, trên tất cả các lĩnh vực. Có thể kể ra các nền văn
minh lớn nh-: nền văn minh Trung Hoa, nền văn minh Hi Lạp - La MÃ, nền
văn minh ấn Độ Tất cả những nền văn minh này đều có một sức trường
tồn và ảnh h-ởng mÃnh liệt đến những khu vực xung quanh. Nền văn hoá
Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật tất yếu đó. Và ảnh h-ởng từ văn
hoá Trung Quốc (tự nguyện hay c-ìng bøc) lµ mét thùc tÕ. Vµ Trun KiỊu
cđa Ngun Du là một tr-ờng hợp điển hình của văn học trung đại Việt Nam
đà chịu ảnh h-ởng của văn học cổ, trung đại Trung Quốc. Cho nên so sánh
nghệ thuật xây dựng nhân vật giữa Truyện Kiều của Nguyễn Du với Kim Vân
Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân là phải chỉ ra đ-ợc những ảnh h-ởng,
tiếp thu, đồng thời cũng phải chỉ ra đ-ợc những sáng tạo độc đáo của thiên
tài Nguyễn Du. Đó cũng là bằng chứng về sự giao l-u văn hóa Hán - Việt, về
sức sống của nền văn hóa Việt Nam tr-ớc sự ảnh h-ởng và du nhập của văn
hóa n-ớc ngoài.


10
Trong thực tế, Văn học Việt Nam trung đại (không chỉ riêng Truyện
Kiều) có rất nhiều tác phẩm đ-ợc sáng tác dựa trên văn học n-ớc ngoài. Thế
kỷ XVI, khi viết Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đà chịu ảnh h-ởng lớn từ
Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu (Trung Quốc). Ngoài ra, một số truyện Nôm
dân gian đều chịu ảnh h-ởng của các tác phẩm văn học Trung Quốc, nh-ng
đà đ-ợc soi chiếu d-ới ánh sáng của tinh thần dân tộc, tinh thần sáng tạo của
các tác giả Việt Nam. Họ đà tiếp thu trên cơ sở dân tộc hóa, hiện thực hóa
những đề tài, cốt truyện của văn học Trung Quốc, để làm giàu thêm kho tàng
văn học Việt Nam.
Truyện Kiều của Nguyễn Du dựa vào Kim Vân Kiều truyện của Thanh
Tâm tài nhân chủ yéu là về cốt truyện, đặc biệt là bố cục tác phẩm và hình

t-ợng nhân vật. Nh-ng, cũng nh- một số truyện Nôm khác Truyện Kiều của
Nguyễn Du viết bằng chữ Nôm, còn Kim Vân Kiều truyện viết bằng chữ
Hán. Truyện Kiều thuộc thể loại truyện thơ, còn Kim Vân Kiều truyện là tiểu
thuyết ch-ơng hồi. Những đặc điểm trên, cùng với ý thức văn hóa và tài năng
tác giả, đà khiến cho Truyện Kiều của Nguyễn Du trở thành một kiệt tác của
nền văn học Việt Nam và thế giới. Bạn đọc thế giới biết đến Kim Vân Kiều
truyện cũng là nhờ Truyện Kiều. Điều này đà đ-ợc nhìn nhận khách quan từ
một học giả n-ớc ngoài - Viện sĩ Nga B.L RipTin Kim Vân Kiều vào thế kỷ
XVIII đà đ-ợc dịch ra tiếng MÃn châu. Khoảng cuối thế kỷ XVIII, đầu thế
kỷ XIX đà đ-ợc nhà tiểu thuyết Nhật Bản Bakin và nhà thơ Việt Nam
Nguyễn Du chú ý. Khi Bakin dựa vào cốt truyện đó để sáng tác ra tiểu thuyết
đạo đức Con cá vàng thì Nguyễn Du sáng tác ra một truyện thơ. Và, thoạt
nhìn thì thật lạ lùng, tác phẩm đ-ợc gia nhập văn học thế giới không phải là
tiểu thuyết Trung Quốc, bản phóng tác Nhật Bản mà là Truyện Kiều của
Nguyễn Du. Mà cho đến nay, nó đ-ợc dịch ra cả tiếng Trung Quốc và tiÕng
NhËt vµ nhê nã mµ cn tiĨu thut Trung Qc đ-ợc nói đến trong Văn học


11
sử" (dẫn theo Trần Đình Sử, Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQGHN,
1999)
Nh- đà nói ở mục 1, Truyện Kiều là kết tinh của nhiều thành công,
sáng tạo của Nguyễn Du. Nghệ thuật xây dựng nhân vật chỉ là một ph-ơng
diện trong sự thành công ấy. Và khi đi sâu vào nghiên cứu đề tài, để có thể
tiếp cận đ-ợc sát vấn đề, chúng tôi sử dụng một số ph-ơng pháp sau.
4.2. Ph-ơng pháp so sánh - đối chiếu
Đây là ph-ơng pháp đ-ợc vận dụng rộng rÃi trong việc nghiên cứu các
ngành khoa học XÃ hội nhân văn nói chung và văn học nói riêng. Tr-ớc hết,
phải đối chiếu toàn bộ nội dung của hai tác phẩm Truyện Kiều và Kim Vân
Kiều truyện từ đó tìm ra sự giống và khác nhau trong nghệ thuật xây dựng

nhân vật nói chung, nhân vật Nho sĩ nói riêng giữa hai tác giả.
Ngoài ra, chúng tôi còn so sánh nhân vật nho sĩ trong Truyện Kiều với
hình t-ợng Nho sĩ trong một số tác phẩm của văn học Việt Nam trung đại để
thấy đ-ợc nét khác biệt, sáng tạo của Nguyễn Du về điều này. Nhân vật nho
sĩ trong Thơ chữ Hán của Nguyễn Du, trong thơ chữ Nôm, chữ Hán của
Nguyễn TrÃi, thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H-ơng, trong Truyền kỳ
mạn lục của Nguyễn Dữ
Từ việc so sánh nhân vật Nho sĩ với văn bản gốc, với các tác phẩm của
văn học Việt Nam trung đại, chúng tôi sẽ đi đến khẳng định lại những sáng
tạo của Nguyễn Du và khái quát ý đồ nghệ thuật của tác giả.
4.3. Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp
Ngoài ph-ơng pháp chủ yếu là so sánh, đối chiếu, chúng tôi còn sử
dụng ph-ơng pháp phân tích tổng hợp. Tức là phân tích, khảo cứu để tìm ra
sự giống và khác nhau về từng mặt trong nghệ thuật xây dựng nhân vật nho
sĩ. Từ đó khái quát lên, xem Nguyễn Du đà vay m-ợn và sáng tạo những gì
trong sáng tác Truyện Kiều.


12
Mọi ph-ơng diện nghiên cứu đều đ-ợc quán triệt quan điểm lịch sử và
quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc nghiên
cứu tác phẩm văn học cổ. Cụ thể là thấy đ-ợc chỗ mạnh, yếu của từng nhà
văn, tránh tình trạng quá đề cao Nguyễn Du mà hạ thấp Thanh Tâm tài nhân,
hoặc bình th-ờng hóa công việc sáng tạo của Nguyễn Du trong sáng tác
Truyện Kiều.
Nh- vậy, giải quyết đề tài này, chúng tôi luôn tuân theo những ph-ơng
pháp cơ bản: so sánh - đối chiếu, phân tích - tổng hợp và quán triệt quan
điểm lịch sử, quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Truyện Kiều từ lúc ra đời đà hòa mình vào đời sống văn hóa của dân

tộc Việt. Đó là một hiện t-ợng điển hình, lạ lẫm. Một tác phẩm của văn học
viết đ-ợc dân gian hóa trong đời sống cđa nh©n d©n. Cã thĨ nãi, Trun KiỊu
tõ lóc xt hiện đà không thể tách rời với đời sống tinh thần ng-ời Việt nói
chung và đời sống văn học nói riêng. Chính vì thế đà có hàng loạt các bài
chuyên luận, các công trình nghiên cứu lớn, nhỏ lần l-ợt ra đời, đi sâu vào
khai thác nội dung cũng nh- nghệ thuật của tác phẩm.
Về vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân vật của Truyện Kiều, trên cơ sở
so sánh với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân, đà có một số
chuyên luận của các nhà nghiên cứu có danh tiếng. Tuy nhiên, để đi sâu vào
so sánh nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt Nho sÜ trong hai tác phẩm này thì ch-a
có một công trình hay chuyên luận độc lập nào.
Công trình đầu tiên đề cập đến việc đối chiếu tác phẩm Truyện Kiều
của Nguyễn Du và Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân là cuốn
Khảo luận về Kim Vân Kiều của Đào Duy Anh. Công trình này hoàn thành
tr-ớc năm 1945, qua việc đối chiếu hai tác phẩm, khi bàn về nghệ thuật, tác
giả cũng đề cập đến nghệ thuật xây dựng nhân vật giữa hai tác phẩm. Tuy
nhiên, với công trình đó, cụ Đào Duy Anh mới chỉ dừng lại ở mức độ kh¸i


13
quát, bởi tác giả còn đề cập đến rất nhiều vấn đề xung quanh Truyện Kiều và
Kim Vân Kiều truyện.
Giáo s- Nguyễn Lộc trong chuyên luận Về ngôn ngữ nhân vật trong
Truyện Kiều đăng ở Tạp chí Văn học tháng 11/1965 nhân dịp kỷ niệm 200
năm ngày sinh Nguyễn Du cũng chỉ đề cập đến vấn đề ngôn ngữ của nhân
vật trên cơ sở so sánh chút ít giữa Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện.
Theo ông, Truyện Kiều có hai loại ngôn ngữ t-ơng ứng với hai loại ng-ời là
ngôn ngữ -ớc lệ (nhân vật chính diện) và ngôn ngữ mang tính hiện thực
(nhân vật phản diện). Nh- vậy, công trình này mới chỉ bó hẹp trong một khía
cạnh của nghệ thuật xây dựng nhân vật: ngôn ngữ. Ông cũng nhắc qua hai

loại nhân vật chính, phản diện trong Truyện Kiều nói chung chứ không đi
sâu khảo sát phân loại về nhân vật Nho sĩ, điều đó có thể là do sự bó hẹp của
đề tài.
Giáo s- Đặng Thanh Lê trong công trình Truyện Kiều và thể loại
truyện Nôm [13] đà đi vào nghiên cứu kỹ nghệ thuật xây dựng nhân vật
trong Truyện Kiều ở ch-ơng III. Trong Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả
khảo sát những nét chung nhất của toàn bộ các nhân vật trong Truyện Kiều
nh-: ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm mà ch-a tập trung khảo sát một nhân vật
cụ thể nào, dù Thúy Kiều đ-ợc nói tới nhiều nhất. Tuy nhiên, tác giả đà xác
lập và phân định đ-ợc hai hệ thống nhân vật trong Truyện Kiều đó là hệ
thống nhân vật chính diện Thúy Kiều, Kim Trọng, gia đình họ V-ơng, Đạm
Tiên, Từ Hải, MÃ Kiều Thúc Sinh. Hệ thống nhân vật phản diện: Sai nha, MÃ
Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hoạn Thư, Bạc Hạnh, Bạc Hà, Hồ Tôn Hiến
Giáo s- Phan Ngọc trong công trình khoa học Tìm hiểu phong cách
Nguyễn Du trong Truyện Kiều [17] đà khảo sát toàn bộ nghệ thuật Truyện
Kiều trên cơ sở đối sánh với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân.
Ông đà chỉ ra đ-ợc những nét giống và khác nhau giữa hai tác phẩm và
khẳng định đ-ợc Truyện Kiều là một sáng tạo nghệ thuật mẻ, với những


14
nguyên tắc sáng tạo riêng ch-a từng có trong nghệ tht trun thèng Trung
Qc cịng nh- ViƯt Nam. Nh-ng ®èi với nhân vật trung tâm là Thúy Kiều
cùng với tuyến nhân vật Nho sĩ, tác giả vẫn ch-a có một cái nhìn toàn diện
để phát hiện ra tất cả những cách tân trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của
Nguyễn Du so với Thanh Tâm tài nhân.
Các công trình nghiên cứu Truyện Kiều - d-ới góc độ thi pháp học của
Giáo s- Trần Đình Sử trong chuyên luận Những thế giới nghệ thuật thơ [20],
và Thi pháp Truyện Kiều [21] cũng đà đề cập đến nhiều điểm giống và khác
nhau giữa Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện, trong đó có nói đến nghệ

thuật xây dựng nhân vật. Tuy nhiên, mục đích của các công trình nghiên cứu
này không phải là so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật giữa hai tác phẩm
đó. Vì vậy, nó chỉ cung cấp cho ng-ời đọc một cái nhìn khái quát về sự sáng
tạo của Nguyễn Du trong việc xây dựng hình t-ợng Thúy Kiều, chứ ch-a
thực sự đi sâu vào miêu tả nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du.
Phạm Đan Quế đà đối chiếu và nhìn nhận hai tác phẩm Truyện Kiều
và Kim Vân Kiều truyện khá chi tiết trong cuốn Truyện Kiều đối chiếu [19].
Tác giả đà cố gắng chỉ ra cho ng-ời đọc những chỗ nào Nguyễn Du sử dụng
nhiều, ít từ tác phẩm của Trung Quốc, những đoạn Nguyễn Du sáng tạo và
thêm vào so với Kim Vân Kiều truyện. Mặc dù vậy, để thấy đ-ợc sự sáng tạo
của Nguyễn Du trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, mà ở đây là nhân vật
Nho sĩ, thì đòi hỏi ng-ời đọc phải t- duy, phân tích, khái quát vấn đề, nhất là
vốn kiến thức về hai tác phẩm này của ng-ời đọc. Trên thực tế, số l-ợng độc
giả hoàn hảo như vậy chỉ là số ít. Do vậy, nhân vật Nho sĩ, cũng như các
nhân vật khác vẫn ch-a đ-ợc nghiên cứu một cách độc lập. Tuy nhiên, có
đ-ợc những điều trên đà là sự cố gắng, thành công lớn của tác giả.
Nh- vậy, cũng đà có nhiều chuyên luận, công trình khoa học đi vào
nghiên cứu nghệ thuật nhân vật trong hai tác phẩm Truyện Kiều và Kim V©n
KiỊu trun nh-ng víi nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt Nho sÜ trong TruyÖn


15
Kiều thì ch-a có một công trình nào đề cập đến một cách độc lập cả. Mặc dù
đó không phải là tuyến nhân vật trung tâm, nh-ng lại là tuyến nhân vật có
ảnh h-ởng, liên quan mật thiết đến những thay đổi, biến cố trong cuộc đời
nhân vật chính: Thúy Kiều. Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn với
cách nhìn so sánh và ph-ơng pháp so sánh đối chiếu sẽ tìm hiểu nghệ thuật
xây dựng nhân vật Nho sĩ một cách tập trung và hy vọng sẽ góp phần tìm
hiểu thêm cái hay, cái đẹp trong Truyện Kiều.
6. Cấu trúc khoá luận

Khoá luận của chúng tôi ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội
dung gồm có 2 ch-ơng:
- Ch-ơng 1: Khái quát về hình t-ợng nhân vật nho sĩ trong văn học
Việt Nam trung đại
- Ch-ơng 2: Nghệ thuật xây dựng hình t-ợng nhân vật nho sĩ trong
Trun KiỊu cđa Ngun Du.


16

b. Nội dung
Ch-ơng 1
Khái quát về Hình t-ợng nhân vật nho sĩ
trong văn học Việt Nam trung đại

1.1. Giới thuyết khái niệm
1.1.1. Nhân vật văn học
Là con ng-ời cụ thể đ-ợc miêu tả trong tác phẩm văn học, nhân vật
văn học có thể có tên riêng (Tấm, Cám, chị Dậu, anh Pha), cũng có thể
không có tên riêng nh- thằng bán tơ, con mụ nào trong Truyện Kiều. Trong
truyện cổ tích, ngụ ngôn, đồng thoại, thần đ-ợc đ-a ra để nghiên cứu con
ng-ời. Khái niệm nhân vật văn học có khi đ-ợc sử dụng nh- một ẩn dụ,
không chỉ một con ng-ời cụ thể nào cả, mà chỉ một hiện t-ợng nổi bật nào
đó trong tác phẩm,[2], [6].
Rộng hơn có thể hiểu nhân vật văn học là đối t-ợng đ-ợc miêu tả,
đ-ợc thể hiện trong tác phẩm văn học. Nhân vật văn học là một hình t-ợng
mang tính -ớc lệ, đó không phải là sự sao chụp đầy đủ mọi chi tiết biểu hiện
chức năng của con ng-ời mà chỉ thể hiện con ng-ời qua những đặc điểm
điển hình. Chức năng cơ bản của nhân vật văn học là khái quát tính cách của
con ng-ời. Do tính cách là một hiện t-ợng xà hội lịch sử nên chức năng khái

quát tính cách của nhân vật văn học cũng mang tính lịch sử.
1.1.2. Nho sĩ và nhân vật Nho sĩ
Theo Từ điển tiếng Việt (Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học HN ĐN 2005) thì:
- Nho (nghĩa hai) (dùng phụ sau kết hợp hạn chế): 1. Ng-ời trí thức
theo Nho giáo thời phong kiến: Nhà nho, làng nho, đạo nho (Nho giáo); 2.
Chữ Hán (theo cách gọi thông th-ờng của ng-êi ViƯt Nam thêi tr-íc): Häc


17
chữ Nho, cụ đồ nho, sách nho; 3. Ng-ời có biÕt chót Ýt ch÷ Nho gióp chót Ýt
giÊy tê cho Thừa phái và Lục sự ở các huyện thời tr-ớc: Làm nho cho Thừa
phái.
- Nho gia:

Nhà nho có tên tuổi

- Nho học: Nền học vấn nho giáo
- Nho lâm: Giới Nho sĩ
- Nho nhÃ: Có dáng vẻ tao nhà của ng-êi cã häc thøc: d¸ng nho nh·,
con ng-êi nho nh·
- Nho phong: Phong thái nhà nho
- Nho sĩ:

Ng-ời theo Nho giáo, thuộc tầng lớp trí thức trong xà hội

phong kiến.
Theo tác giả Phan Văn Các trong Từ điển từ Hán Việt (Nxb Giáo dục,
Hà Nội, 1994, trang 255) thì:
- Nho (danh tõ): 1. Häc thut cđa Khỉng Tư: nhµ nho, danh nho, hËu
nho, hđ nho, tiªn nho; 2. TrÝ thøc phong kiÕn.

- Nho gia (danh tõ gäi theo lèi cò): nhà nho
- Nho giáo: Học thuyết nho, tiêu biểu là học thuyết của Khổng Tử đề
x-ớng nhân nghĩa, giảm hình phạt, nhẹ thuế khóa, nh-ng nhấn mạnh quan
hệ luân th-ờng: vua - t«i, cha - con trong khu«n khỉ phong kiÕn.
- Nho häc (danh tõ) lµ sù häc cđa nhµ nho.
- Nho nhÃ: có dáng vẻ con ng-ời học thức.
- Nho sĩ (danh từ): Ng-ời học đạo nho và là trí thức phong kiến.
Nh- vậy, Nho giáo là một khái niệm trung tâm, làm cơ sở và nền tảng
để ng-ời ta xây dựng nên các khái niệm khác, trong đó có khái niệm Nho sĩ.
Đây là khái niệm rất gần gũi, quen thuộc thời phong kiến khi Nho giáo còn
thịnh trị. Đó là những con ng-ời một thời gian dài ®-ỵc x· héi phong kiÕn
rÊt ®Ị cao, träng väng.


18
Trong văn học Trung Quốc và Việt Nam, Nho sĩ từ lâu đà đ-ợc xây
dựng là một nhân vật với những nét tính cách điển hình của giai tầng mình.
ở đó, nhân vật Nho sĩ hiện lên với những nét tính cách, hành động và quan
niệm khác nhau về cuộc ®êi, con ng-êi, thêi thÕ. Cã thĨ nãi ®ã lµ những
nhân vật khá phong phú vể đạo đức, phẩm chất.
1.2. Các loại hình nhân vật Nho sĩ trong văn học Việt Nam trung đại
Văn học Việt Nam trung đại từ khi hình thành, phát triển đến lúc hoàn
thành sứ mệnh của mình tròn m-ời thế kỷ (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX).
Các tác giả của Văn học Việt Nam trung đại trong suốt quá trình ấy đều chịu
ảnh h-ởng của văn hóa, văn học Trung Hoa, dù ít hay nhiều. Bởi lẽ trong
suốt thời kỳ ph-ơng Bắc cai trị n-ớc ta, chúng đà áp đặt, c-ỡng bức cả về
chính trị lẫn văn hóa. Đầu tiên phải kể đến là văn tự: chữ Nho. Chính sự
truyền bá chữ Nho, đạo Nho vào Việt Nam đà sản sinh nhiều thế hệ trí thức
Việt Nam xuất thân từ mô hình đào tạo trí thức của Trung Quốc. Mặc dù
mục đích ban đầu của ng-ời ph-ơng Bắc khi đ-a chữ Nho - văn tự chính

thống của họ - vào n-ớc ta không phải với mục đích tốt đẹp. Họ chỉ nhằm
mục ®Ých “®Ĩ tiƯn cho viƯc cai trÞ. Hä cã tỉ chức dạy chữ Hán cho một số
ng-ời Việt Nam. Nh-ng đây chắc hẳn là chỉ dạy một số chữ đủ làm công
chức chứ chưa phải là dạy Nho giáo nhằm mục đích thi cử[16; 238]. Song
với phẩm chất cần cù, th«ng minh, hiÕu häc cđa ng-êi ViƯt, cha «ng ta
kh«ng dừng lại ở đó mà đà biết sử dụng văn tự của Trung Quốc thành văn tự
của mình, tri thức của mình.
Mặc dù vậy không phải Văn học Việt Nam trung đại đà có thành tựu
ngay từ đầu mà phải có cả một quá trình. Giai đoạn đầu Văn học Việt Nam
trung đại chỉ dừng lại ở việc ghi chép các chuyện kể, truyền thuyết có trong
dân gian và tu sửa, nhuận sắc lại để phục vụ mục đích cai trị của vua chúa
phong kiến. Kể nh- Việt điện u linh (Lý Tế Xuyên), Lĩnh Nam chích quái
(Vũ Quỳnh - Kiều Phú) Sang đến thế kỷ XV, văn học Việt Nam trung đại


19
mới thực sự có thành tựu đáng kể. B-ớc đến giai đoạn này phải kể đến các
sáng tác của Nguyễn TrÃi: Quốc âm thi tập, ức Trai thi tập, Cáo bình Ngô,
Quân trung từ mệnh tập, của Lê Thánh Tông: Hồng Đức quốc âm thi tập,
Thánh Tông di thảo Sở dĩ giai đoạn này văn học Việt Nam trung đại đà có
thành tựu đ-ợc khẳntg định là vì lúc này ý thøc s¸ng t¸c, kinh nghiƯm s¸ng
t¸c cđa c¸c thÕ hệ tr-ớc đà đ-ợc các ngòi bút của thế hệ sau tiếp thu, học hỏi,
sáng tạo. Hơn nữa, còn do sự xuất hiện của chữ Nôm do ông cha sáng tạo ra
để khẳng định ý thức dân tộc của mình.
Nội dung thơ văn của văn học Việt Nam trung đại đ-ợc các tác giả
sáng tác và đề cập theo mô hình có sẵn của nền văn ch-ơng Trung Quốc - đó
là nền văn học gốc mà ông cha ta học tập. Viết về cảnh vật thì họ hay đề cập
tới mô hình có sẵn là: tùng, trúc, cúc, mai. Về vật linh thì: long, ly, quy,
ph-ợng. Về con ng-ời thì gồm các hạng ng-ời nh-: sĩ, nông, công, th-ơng,
ng-, tiều, canh, mục, công, hầu, khanh, t-ớng. Trong đó quan trọng nhất là

nhân vật Nho sĩ. Sau những sáng tác ấy là sự gửi gắm những nỗi niềm, tâm
sự và ký thác của tác giả về cuộc đời, thế sự. Văn học trung đại kiệm lời
nh-ng nhiều ý.
Nho sĩ là tầng líp trÝ thøc, lµ r-êng cét cđa x· héi phong kiến. Sự phản
ánh, thể hiện về loại nhân vật này trong văn học Việt Nam trung đại là một
điều tất yếu. Các tác giả văn học trung đại viết về nhân vật này để phản ánh
sự thịnh suy của xà hội, phản ánh ý thức và quan niệm về xà hội, ký thác và
phản ánh tâm t-, tình cảm của họ về xà hội d-ới nhÃn quan của mình qua
nhân vật.
Theo thống kê và phân loại của tác giả Trần Ngọc V-ơng trong
chuyên luận Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam trung cận đại [30] thì
trong văn học Việt Nam có ba loại hình nhân vật Nho sĩ, đó là: Nho sĩ ẩn
dật, Nho sĩ hành đạo và Nho sÜ tµi tư (nhµ Nho tµi tư). Chóng ta sẽ lần l-ợt


20
tìm hiểu những loại hình nhân vật Nho sĩ này trong văn học Việt Nam trung
đại.
Nho sĩ hành đạo và Nho sĩ ẩn dật là lớp Nho sĩ đầu tiên đ-ợc đề cập
đến trong văn học Việt Nam trung đại. Theo phép xử thế mà đạo Nho đÃ
truyền thì tâm hồn của các nhà Nho luôn có hai nửa: hành và tàng. Trong xử
sự của họ có hai khả năng: xuất và xử. Họ gắn cuộc đời mình vào chỉ một
trong hai khả năng nói trên. Có thể tìm thấy rất nhiều những biểu hiện của
các tình huống nh- vậy trong tr-ớc tác của họ.
Nhà nho hành đạo có lý khi phê phán ng-ời ẩn dật là ích kỷ, là vô
trách nhiệm, chỉ lo đến số phận riêng mà không chăm lo đến lẽ đạo, mà nhà
nho ẩn dật - căn cứ vào thực tế - cũng không kém phần có lý khi chê trách
hay nhạo báng những nhà Nho hăm hở nhập cuộc là ăn phải bả phù hoa say
mê thế lợi, nổi chìm theo thế tục
Tuy nhiên, tự trong thâm tâm mỗi ng-ời thuộc một trong hai loại nhà

Nho đó, hay ở từng giai đoạn trong cuộc đời của mỗi nhà Nho, đều đồng
vọng lý lẽ của cả hai phía. Đó không hề chỉ là tâm trạng hay lý lÏ cđa mét
thêi, cđa mét ng-êi, mµ lµ sù thao thức xuyên suốt lịch sử của Nho giáo.
Tuy có sự khác biệt lớn giữa hai mẫu ng-ời cơ bản của Nho giáo,
nh-ng dĩ nhiên vẫn tồn tại những điểm chung nhất giữa họ khiến họ đều
đ-ợc coi là mẫu ng-ời chính thống, chuyển tải nội dung Nho giáo từ thế hệ
này sang thế hệ khác. Điểm chung nhất đó, là nội dung lý luận chính trị xÃ
hội, học thuyết về cai trị - điều mà trong cuộc sống các nhà Nho đều quan
tâm. Chính sự phân biệt cấp độ hình thức của học thuyết Nho giáo nh- vậy
cho phép chúng ta tìm thấy và xác định đ-ợc hạt nhân của nó, là về cơ bản
hai mẫu nhà Nho đều đ-ợc coi là chính thống, bởi họ đ-ợc thừa nhận và thực
hành những nguyên lý đạo đức Nho giáo.


21
1.2.1. Nhân vật Nho sĩ hành đạo
Nho sĩ hành đạo là những Nho sĩ đà học hành thi cử đỗ đạt ra làm
quan cho triều đình phong kiến. Hình t-ợng Nho sĩ hành đạo là một hình
t-ợng đ-ợc đề cập rất nhiều trong văn ch-ơng Nho giáo chính thống.
Nhà Nho hành đạo, một cách tự nhiên, gắn bó mật thiết với triều đình.
Tuyệt đại đa số nhà Nho tham gia khoa cử không thể không trau dồi thứ văn
ch-ơng gì hơn là văn ch-ơng cử tử. Hiện t-ợng ng-ời dành trọn đời cho việc
quyết khoa không phải là hiện t-ợng hiếm. Cả sau khi đỗ đạt, ra làm quan,
nhà nho hành đạo vẫn còn nặng nợ với các thể loại văn ch-ơng nh- vậy. Họ
sử dụng chúng rất th-ờng xuyên trong công việc hằng ngày.
Nhà Nho hành đạo là mẫu ng-ời cơ bản, chính thống nhất của Nho
giáo, họ không chỉ phát ngôn, truyền bá mà còn là những ng-ời tạo ra loại
văn ch-ơng tiêu biểu nhất cho quan niệm"văn dĩ tải đạo". Với họ văn ch-ơng
dĩ nhiên là công cụ chính trị, là ph-ơng tiện để thực thi giáo hóa.
Hình t-ợng Nho sĩ hành đạo trong thơ, văn Nguyễn TrÃi đ-ợc ông đề

cập đến khá nhiều. Trong văn, khi còn phò tá Lê Lợi, ông đà dùng ngòi bút
chính luận sắc bén của mình để viết nên những áng văn hành đạo bất hủ:
Bình Ngô đại cáo, Quân trung tõ mƯnh tËp.
Cã thĨ nãi dï “xt”, hay “xư”, th× tấm lòng của Nguyễn TrÃi đối với
nhân dân, đất n-ớc, triều đình phong kiến mÃi mÃi là đêm ngày cuồn cuộn
nước triều đông. Điều đó được ông phát ngôn qua hình tượng nhân vật nhà
nho hành đạo trong tác phẩm của mình.
Sang thế kỷ XVI, trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, hình
t-ợng nho sĩ ẩn dật và nho sĩ hành đạo cũng đ-ợc ông đề cập rất nhiều trong
tác phẩm. Cụ thể là: trong 20 truyện của tác phẩm, có 15 truyện có nhân vật
Nho sĩ, trong đó có 10 truyện viết về Nho sĩ hành đạo. Ví dụ: Phùng Lập
Ngôn trong Ng-ời nghĩa phụ ở Khoái Châu; Ngô Tử Văn trong chuyện
Chức phán sự đền Tản Viên Các nhân vật Nho sĩ hành đạo trong Truyền


22
kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là những nhân vật đ-ợc tác giả xây dựng theo
h-ớng hiện thực hóa. Qua nhân vật, ông đà gửi gắm cái nhìn và thái độ của
mình đối với những vị quan phụ mẫu của nhân dân đ-ơng thời,
Trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du, hình ảnh Nho sĩ hành đạo cũng
xuất hiện khá rõ nét. Điển hình nhất là bài thơ Sở kiến hành, Nguyễn Du đÃ
thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc của mình đối với con ng-ời và qua đó thể
hiện t- t-ởng của mình đối với triều đình phong kiến của cả Trung Quốc và
Việt Nam trong việc chăm lo đời sống của nhân dân. T- t-ởng đó đ-ợc ông
thể hiện qua hai câu kết của bài, sau khi vẽ nên một bức tranh đói khổ, xám
xịt lầm than của nhân dân Trung Quốc:
Thùy nhân tử thử đồ
Trì dĩ phụng quân v-ơng
(Ai vẽ bức tranh này
Đem dâng lên nhà vua)

Đó là một câu hỏi cũng là một lời tố cáo ®anh thÐp cđa Ngun Du
®èi víi triỊu ®×nh phong kiÕn tr-ớc cảnh sống lầm than của nhân dân.
1.2.2. Nhân vật Nho sĩ ẩn dật
Là những Nho sĩ tr-ớc thế sự không thực hiện đ-ợc lý t-ởng của
mình. Họ trở về làng quê, núi rừng để rời xa chốn thị thành, phồn hoa, điên
đảo vì danh lợi. Họ tự xác định cho mình là ở bên rìa cuộc đời, giữ mình
trong sạch, từ đó quan sát, chiêm nghiệm và phán xét hiƯn thùc.
Cã thĨ nãi nh©n vËt Nho sÜ Èn dËt là hình t-ợng khá phổ biến trong
văn học Việt Nam trung đại. X-a nhà nho quan niệm sứ mệnh của mình khi
theo đòi nơi cửa Khổng sân Trình là tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.
Song, khi gặp trắc trở, phiền muộn và những điều bất đắc dĩ trong cuộc đời
họ lại quy ẩn. Hầu hết các nhân vật đ-ợc phản ánh đều làm theo mô hình,
hành động mà Nho giáo đà đưa ra như: tiến vi quan, thoái vi sư. Trường
hợp của các tác giả Chu Văn An, Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Hữu


23
Trác, Nguyễn Thiếp là một ví dụ. Tuy nhiên, trong văn ch-ơng của họ không
hoàn toàn là mang nghĩa ẩn dật nh- đà nói. Nói là quy ẩn, nh-ng thực chất
trong sáng tác của họ luôn sẵn có một tâm sự đêm ngày cuồn cuộn nước
triều đông (Nguyễn TrÃi). Văn chương của họ không thực hiện đ-ợc mục
đích cổ súy cho Nho giáo, cho quân v-ơng, cho đạo nữa, mà h-ớng về những
nỗi niềm tâm sự của mình với cuộc đời qua những hình t-ợng mà họ gửi
gắm.
Nh- đà nói ở trên, khác với sáng tác của các nhà Nho hành đạo, sáng
tác của nhà Nho ẩn dật không bị ràng buộc vào yêu cầu giáo hóa trực tiếp.
Tuy nhiên, tư tưởng văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí vẫn được đề cập.
Song, chí của họ lại đồng nghĩa với bất đắc chí, và chính vì thế chúng ta
mới tìm thấy ở họ những tâm sự, những xúc cảm thành thực hơn, mang sắc
thái chiêm nghiệm của con ng-ời cá nhân một cách rõ ràng hơn. Chán nản

với thực tế của chế độ chuyên chế, chán nản cảnh bụi bặm, chông gai của
con đường công danh, họ rút lui về nông thôn cày ăn, đào uống, yên đòi
phận (Nguyễn TrÃi). ở những tác giả đó, sự lựa chọn của họ là dứt khoát,
quyết liệt, triệt để. Ta th-ờng bắt gặp sự phủ định không chỉ đối với một ông
vua cụ thể, một nhóm quan lại cụ thể mà là sự ngoảnh mặt, quay lưng đối
với toàn bộ các thể chế chính trị. Họ đà tự nhận mình là ng-ời vụng về, bất
tài, ngu dốt Họ tự cho mình cái quyền chỉ sống với thiên nhiên, cỏ cây hoa
lá, chim muông. Trong sáng tác của nhà Nho ẩn dật, ta bắt gặp một thiên
nhiên trữ tình, và thơ văn của họ tuy cũng còn đạo lý, nh-ng không phải là
sự gán ghép g-ợng gạo quá mức:
Sớm ba chén chè sen mát ruột, nài chi vò đất hẩm hiu
Bữa vài l-ng cơm mốc no lòng, sá quản mâm đan xộc xệch
Vị t-ơi th-ờng ngọn quất, lá vi
Miếng ngon đủ nhân tùng hạt bách
Tiệc vầy tiên tử, một niêu canh cầu kỷ chát xì


24
Yến thiết cố nhân l-ng bầu r-ợu x-ơng bồ cay rách
Thuốc phì phèo quản sậy điếu tre
Trầu phún phún vỏ đa rễ quạch
Trong thì
Dẫu ngựa xe chẳng đến, cỏ bén hơi xuân
Bạn viên hạc quen tìm, hoa cười đón khách
(Nguyễn Hàng - Tịch c- ninh thể phú)
Họ đủng đỉnh cho rằng mình dại, nh-ng lại bằng lòng với cái dại ấy của
mình:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Ng-ời khôn ng-ời đến chốn lao xao
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Những điều kiện hạn chÕ cđa mét nỊn kinh tÕ phơ thc tù nhiªn, tự
cấp, tự túc không làm cho họ phiền lòng, mà ng-ợc lại còn làm cho họ thỏa
mÃn:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Trong thơ Nguyễn TrÃi, hình t-ợng Nho sĩ ẩn dật hiện lên thật đẹp,
thật bình dị. Đó là con ng-ời tự thể hiện của tác giả lúc quy ẩn. Trong Quốc
âm thi tập hình t-ợng ng-ời ẩn sĩ đ-ợc đề cập tới rất nhiều; đó là hình ảnh
của tác giả lúc ở ẩn:
Khi ở quê nhà thì:
Non quê ngày nọ chiêm bao thấy
Việc hạc chăng hờn lại những th-ơng
(Tự thán 1)
Phần du lẽo đẽo th-ơng quê cũ
Tùng cúc bù trừ nhí viƯc h»ng


25
(Ngôn chí 15)
Nói là ở ẩn, nh-ng không phải vì thế mà Nguyễn TrÃi không quan tâm
đến thế sự. Ông thể hiện -ớc nguyện của mình đối với việc vua quan:
Quân thân ch-a báo lòng canh cánh
Tình phụ cơm trời áo cha
(Ngôn chí 7)
Không chỉ trong thơ Nguyễn TrÃi, mà trong thơ của rất nhiều nhà Nho
đ-ơng thời cũng nh- sau nµy, sù quy Èn cđa hä chØ lµ bøc bình phong để họ
h-ớng tới cuộc đời thế sự. Họ là những con ng-ời đà không màng danh lợi,
thực lòng quy Èn. Thay cho sù giao tiÕp réng r·i, x-íng họa thù tạc chốn
công môn, họ tìm lấy cho mình ng-ời tri âm, tri kỷ. Vì láng giềng đà sẵn

một khóm mây bạc, khách khứa luôn có ba ngàn núi xanh. Họ chỉ mong
được hòa mình với núi láng giềng, chim bầu bạn, mây khách khứa, nguyệt
anh tam. Cả nô bộc, họ cũng tìm trong ba rặng quýt.
Trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, hình t-ợng Nho sĩ
ẩn dật cũng đ-ợc đề cập khá rõ nét và có chủ đích. Nhân vật Nho sĩ có một
vị trí rÊt quan träng trong Trun kú m¹n lơc. Trong 20 truyện của tác phẩm
thì có đến 15 truyện có nhân vËt Nho sÜ, trong ®ã cã 8 trun ®Ị cËp đến Nho
sĩ ẩn dật (chiếm 40% tác phẩm). Đó là các nhân vật:
- D-ơng Thiên Tích (chuyện GÃ Trà Đồng giáng sinh)
- Nhà s- già Pháp Vân (chuyện Nghiệp oan của Đào thị)
- Từ Thức (Từ Thức lấy vợ tiên)
- Ng-ời tiều phu (chuyện Đối đáp của ng-ời tiều phu núi N-a)
- Đạo sĩ (chuyện Cây gạo)
- Tú tài họ Viên, xử sĩ họ Hồ (Bữa tiệc đêm ở Đà Giang)
- Thúc Khoản (chuyện Lý t-ớng quân)
- Đạo nhân (Đối tông ë Long cung)


×