Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyền thuyết lê lợi và khởi nghĩa lam sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.51 KB, 82 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
=== ===

Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời
trong truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa
Lam Sơn

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Ngành: S- phạm ngữ văn

Giáo viên h-ớng dẫn: Th.S. Hoàng
Sinh viên thực hiện:
Lớp:

Minh Đạo
Trần Thị Mỹ
46A - Ngữ văn

Vinh, tháng 5/2009

1


----------

Mục lục
Trang

Mở đầu..................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................... 1


2. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 2
3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 4
5. Lịch sử vấn đề ......................................................................................... 4
6. Cấu trúc luận văn .................................................................................... 8

Nội dung ............................................................................................... 9
Ch-ơng 1 : Những vấn đề chung .................................................... 9
1. Giới thuyết một số khái niệm liên quan tới đề tài .............................. 9
1.1. Quan niệm nghệ thuật về con ng-êi .................................................... 9
1.2. Kh¸i niƯm trun thut ...................................................................... 15
2. Vấn đề thể loại của truyền thuyết Lê Lợi và khëi nghÜa Lam S¬n .. 18
Ch-¬ng 2:Quan niƯm vỊ phÈm chất của con ng-ời Trong
truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn .............. 21
1. Phân loại ng-ời trong truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn21
1.1. Dựa vào vai trò trong cuộc chiến đấu ............................................... 22
1.2. Dựa vào tên gọi ................................................................................... 23
2. Phẩm chất của các loại ng-ời trong truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa
Lam Sơn ..................................................................................................... 25
2.1. Phẩm chất của ng-ời lÃnh đạo khởi nghĩa Lam S¬n ........................ 25
1.2. PhÈm chÊt cđa ng-êi trùc tiÕp tham gia khëi nghÜa ........................ 32
2.3. PhÈm chÊt cña ng-êi ñng hé, gãp søc .............................................. 36

2


Ch-ơng 3: Cách miêu tả các dạng ng-ời trong truyền
thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn ................................ 44
1. Cách miêu tả ng-ời lÃnh đạo ................................................................ 44
1.1. Thần thánh hoá và bất tử hoá ............................................................ 44

1.2 .Bình th-ờng hoá và lịch sử hoá ......................................................... 55
1.3. Đặt con ng-ời trong các mối quan hệ và sử dụng mô típ ................ 60
2. Cách miêu tả t-ớng sĩ ........................................................................... 63
2.1. Lịch sử hoá và bất tử hoá ... .................................................................63
2.2. Tô đậm nét tiêu biểu ............................................................................ 65
3. Cách miêu tả nhân dân ......................................................................... 66
3.1. Bình th-ờng hoá và tập thể hoá ......................................................... 66
3.2. Lịch sử hoá và bất tử hoá ................................................................... 69
3.3. Đối lập với kẻ thù................................................................................. 71
Kết luận ................................................................................................ 74
Tài liệu tham khảo ........................................................................ 77

3


Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong số các thể loại thuộc loại hình tự sự dân gian Việt Nam nh-:
thần thoại, cổ tích, truyện cuời... thì truyền thuyết có số phận khá nghiệt ngÃ. Bởi
vì nếu nh- các thể loại khác ngay từ khi ra đời và trong quá trình phát triển đÃ
nghiễm nhiên trở thành thể loại có tính đặc thù thì cho tới nay truyền thuyết có
phải là một thể loại của văn học dân gian hay không vẫn còn là vấn đề gây tranh
cÃi giữa các nhà nghiên cứu văn học ở n-ớc ta. Đặc tr-ng một thể loại trong văn
học dân gian đ-ợc xác lập trên hai ph-ơng diện chủ yếu: chức năng phản ánh và
đặc điểm thi pháp thể hiện qua tác phẩm cụ thể. Xét trên cả hai ph-ơng diện đó,
xu h-ớng chÝnh hiƯn nay ng-êi ta vÉn c«ng nhËn sù cã mặt của thể loại truyền
thuyết dựa trên cơ sở phân tích, lí giải các truyện đà đựơc s-u tầm, công bố nh-:
Họ Hồng Bàng (còn gọi là Lạc Long Quân- Âu Cơ), Thánh Gióng, An D-ơng
V-ơng... Để góp phần làm sáng tỏ đặc tr-ng thể loại này trên ph-ơng diện thi
pháp, chúng tôi đi sâu tìm hiểu Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời trong truyền

thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn
1.2. Chùm truyện dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn hình thành
và phát triển từ sự kiện lịch sử gắn với khởi nghĩa Lam Sơn của dân tộc ta ở thế
kỉ XV. Chùm truyện này đà đ-ợc s-u tầm, chỉnh lí, giới thiệu trong 2 cuốn sách
đều do Nxb Thanh Hoá ấn hành vào 1985 và 2005. Với số l-ợng các mẩu
chuyện khá phong phú, đa dạng và đ-ợc l-u truyền phổ biến trên địa bàn t-ơng
đối rộng (từ xứ Thanh tới xứ Nghệ rồi ra tới Thăng Long), chùm truyện này là
một hiện t-ợng văn học độc đáo đà và đang đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan
tâm. Một số nhà nghiên cứu có tên tuổi nh-: Hoàng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị,
Hoàng Anh Nhân, Kiều Thu Hoạch...đều đà dựa trên nguồn Truyền thuyết về Lê
Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn để chỉ ra một số đặc điểm cơ bản của dòng truyền
thuyết chống xâm lăng (chữ dùng của Hoàng Tiến Tựu) từ góc độ thi ph¸p häc.

4


Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu có liên quan tới chùm truyện này d-ờng
nh- còn có một khoảng trống cần đ-ợc bổ sung. Đó là họ ch-a thật sự l-u tâm
tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ng-ời nh- là một trong những phạm trù cơ
bản của thi pháp truyền thuyết nói chung và Truyền thuyết Lê Lợi va khởi nghĩa
Lam Sơn nói riêng(thực tế đó chúng tôi sẽ trình bày trong mục lịch sử vấn đề
của phần này). Vì vậy, với hi vọng lấp một khoảng trống khi đến với một chùm
truyện đà trở thành đối t-ợng thu hót sù chó ý cđa nhiỊu ng-êi, chóng t«i quan
tâm tới vấn đề: Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời trong truyền thuyết Lê Lợi và
khởi nghĩa Lam Sơn.
1.3. Vấn đề mà chúng tôi quan tâm không chỉ có giá trị lý thuyết về đặc
tr-ng một thể loại văn học dân gian mà còn có ý nghĩa thực tiễn trong viƯc tiÕp
cËn mét sè trun tiªu biĨu cđa ng-êi Kinh thuộc thể loại truyền thuyết đà đ-ợc
đ-a vào sách giáo khoa Ngữ văn 6 và 10 ở tr-ờng THCS và THPT. Trong số các
truyện tiêu biểu thuộc thể loại truyền thuyết đ-ợc tuyển chọn để dạy và học có

truyện Sự tích hồ G-ơm trong chùm truyện Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn. Tìm
hiểu Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời trong chùm truyện Lê Lợi và khởi nghĩa
Lam Sơn có tác dụng giúp cho việc dạy và học các truyện thuộc thể loại truyền
thuyết, nhất là truyện Sự tích Hồ G-ơm có đ-ợc sự phân tích, lý giải thoả đáng,
tránh đ-ợc tình trạng dạy văn học dân gian không gắn với đặc tr-ng thể loại.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn với các mẩu chuyện đ-ợc xâu
chuỗi thành một chùm truyện thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ng-ời của
tác giả dân gian nh- thế nào? Đây là câu hỏi chính đòi hỏi chúng tôi phải trả lời
thật thấu đáo dựa vào sự phân tích các truyện cụ thể có liên quan tới nhân vật Lê
Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn.
Việc tìm hiểu của chúng tôi không chỉ dừng lại ở việc trả lời câu hỏi đó
mà còn phải lý giải vì sao trong chùm truyện này, con ng-ời lại đ-ợc nh©n d©n
thĨ hiƯn víi quan niƯm nh- thÕ?

5


Thông qua việc so sánh, đối chiếu với một số truyền thuyết khác của ng-ời
Kinh nh-: Thánh Gióng, An D-ơng V-ơng...chúng tôi cố gắng chỉ ra những nét
t-ơng đồng và kh¸c biƯt trong quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi giữa Truyền
thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn và các truyện trong dòng truyền thuyết
chống xâm lăng. Từ đó gióp mäi ng-êi thÊy râ vai trß cđa quan niƯm nghệ thuật
về con ng-ời với t- cách là một phạm trù cơ bản, đầu tiên của thi pháp học đối
với việc chi phối một số phạm trù khác nh-: cốt truyện, nhân vật, thời gian nghệ
thuật, không gian nghệ thuật... trong hệ thống thi pháp của thể loại truyền thuyết.
3. Phạm vi nghiên cứu
Dựa trên sự hiểu biết về quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi - mét ph-¬ng
diƯn quan trọng của thi pháp học và sự hiểu biết về đặc tr-ng thể loại truyền
thuyết, đặc biệt trên cơ sở khảo sát, phân tích Truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa

Lam Sơn, đề tài của chúng tôi tập trung làm râ quan niƯm nghƯ tht vỊ con
ng-êi trong trun thut trên.
Để đạt đ-ợc mục đích đó chúng tôi sử dụng các nguồn tài liệu sau:
Tập Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn [38]. Trong đó
chúng tôi tập trung khảo sát phần Truyền thuyết - cổ tích và một số truyện thuộc
phần Giai thoại nh-: Làng Cẩm Bào, Sự tích làng Đong, ả đào, Bà hàng n-ớc
bên thành Cổ Lộng... (Vấn đề về tên gọi của truyền thuyết - cổ tích, giai thoại sẽ
đ-ợc làm rõ ở mục 2 ch-ơng I).
Ngoài ra chúng tôi còn dựa vào một số truyện kể về Lê Lợi và khởi nghĩa
Lam Sơn đ-ợc đ-a vào tập Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam [39]
Gần đây có thêm cuốn Truyền thuyết Lam Sơn [3]. Về cơ bản những
truyện có trong cuốn sách này đà có ở Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi
nghĩa Lam Sơn, chỉ có thêm một số truyện mới và một số dị bản của cuốn sách
mà Thanh Hoá ấn hành năm 1985.
Vì thế, t- liệu chính của chúng tôi vẫn là cuốn Sáng tác dân gian về Lê
Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn bởi nh- đà nói ở trên tài liệu này đà bao hµm nhiỊu

6


tài liệu khác. Tuy thế trong quá trình phân tích chúng tôi có sử dụng các truyện
mới đ-ợc đ-a vào cuốn Truyền thuyết Lam Sơn cũng nh- có đối chiếu các dị
bản ở các tài liệu khác.

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để triển khai vấn đề, chúng tôi áp dụng các ph-ơng pháp: thống kê, phân
loại, khảo sát, phân tích và ph-ơng pháp so sánh. Việc so sánh đ-ợc áp dụng khi
so s¸nh c¸c trun kh¸c nhau trong chïm trun, khi so sánh chùm truyện với
các truyền thuyết khác, đồng thời khi so sánh truyền thuyết này với các tác phẩm
khác ngoài truyền thuyết.

Tuy vậy việc áp dụng các ph-ơng pháp phải đặt trong hệ thống, tránh cái
nhìn cô lập.
Trong các ph-ơng pháp trên, ph-ơng pháp khảo sát, phân tích trong cái
nhìn hệ thống đ-ợc chúng tôi áp dụng nhiều nhất trong quá trình triển khai và
giải quyết đề tài.

5. Lịch sử vấn đề
5.1. Việc nghiên cứu quan niệm nghệ thuật vỊ con ng-êi trong hƯ thèng
thi ph¸p trun thut
ë ViƯt Nam việc nghiên cứu thi pháp truyền thuyết vẫn ch-a thật sự đ-ợc
chú ý. Điều này do bản thân thể loại còn tồn tại nhiều quan điểm trong việc phân
thành thể loại độc lập trong loại hình tự sự dân gian ViƯt Nam.
Thùc tÕ cho thÊy chóng ta ch-a cã một hệ thống rõ ràng về thi pháp truyền
thuyết mà chỉ có các vấn đề đơn lẻ. Chẳng hạn nh- Bùi Quang Thanh trong bài
viết Tìm hiểu kết cấu của dạng truyền thuyết anh hùng [32] và Kiều Thu Hoạch
trong bµi Trun thut anh hïng thêi kú phong kiÕn [18] đà cung cấp cho ta
những đặc điểm về thi pháp của mảng truyền thuyết anh hùng. Đặc biệt công
trình Ngừơi anh hùng làng Gióng của Cao Huy Đỉnh tập trung làm rõ một số
ph-ơng diện của mảng truyền thuyết này. Nhìn chung ba công trình trên đà đề

7


cập tới một số vấn đề của thi pháp truyền thut nh- kÕt cÊu cđa trun thut
anh hïng, cèt trun, nhân vật, mô típ ...
Đến năm 2000, Lê Tr-ờng Phát trong cuốn bài giảng chuyên đề Thi pháp
văn học dân gian [26] có một bài t-ơng đối khái quát về thi pháp truyền thuyết.
Đó là bài Những đặc điểm của thi pháp truyền thuyết lịch sử. tác giả đà trình
bày các đặc điểm thi pháp nh-: nhân vật, xung đột, lời kể của truyền thuyết lịch
sử.

Nh- vậy nhìn lại một số công trình nghiên cứu quan trọng về thi pháp
truyền thuyết ta thấy các tác giả mặc dù ch-a đ-a ra đ-ợc hệ thống thi pháp
truyền thuyết song đà đề cập tới một số ph-ơng diện cụ thể trong các tiểu loại
truyền thuyết nhất định. Tuy nhiên ph-ơng diện quan niệm nghệ thuật về con
ng-ời thì ch-a có một công trình nào chính thức bàn tới. Ph-ơng diện ấy vẫn
đ-ợc ít các nhà nghiên cứu quan tâm khám phá.
5.2. Việc nghiên cứu truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam S¬n víi
quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi
Tõ tr-íc tíi nay rất ít công trình nghiên cứu lấy Truyền thuyết Lê Lợi và
khởi nghĩa Lam Sơn làm đối t-ợng chính để khảo sát thi pháp truyền thuyết. Có
một số công trình chỉ điểm qua những truyện này nh- những dẫn chứng khoa
học. Đó là cuốn Tục ngữ với truyền thuyết anh hùng của Trần Đức Các [4], cuốn
Tìm hiểu tiến trình VHDG Việt Nam của Cao Huy Đỉnh [10]. Ngoài ra còn có
cuốn Lòng yêu n-ớc trong văn học dân gian Việt Nam của Nguyễn Nghĩa Dân
[7], bài viết Tìm hiĨu kÕt cÊu cđa d¹ng trun thut anh hïng cđa Bùi Quang
Thanh [32], bài viết Về việc nghiên cứu thi pháp VHDG của Chu Xuân Diên [8],
bài viết B-ớc đầu tìm hiểu truyền thống chống giặc ngoại xâm trong truyện dân
gian vùng Nghệ Tĩnh của Hoàng Minh Đạo [13]. Đặc biệt cuốn giáo trình Thi
pháp VHDG của ông Lê Tr-ờng Phát có bài Thi pháp truyền thuyết lịch sử [26]
đà lấy Truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn làm thí dụ minh hoạ cho bài
viết của mình.

8


Bên cạnh một số công trình chỉ lấy Truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa
Lam Sơn làm dẫn chứng khoa học thì cũng đà có một vài công trình nghiên cứu
chọn truyền thuyết trên để làm đối t-ợng khảo sát. Tuy vậy, tất cả các công trình
này vẫn ch-a nghiên cứu truyền thuyết đó một cách độc lập mà kết hợp với nhiều
truyện khác. Có thể thấy điều này ở bài viết Truyền thuyết và cổ tích Lam Sơn

của Ph-ơng Anh [2], hoặc thông báo khoa học từ Nguồn truyện dân gian Nghệ
Tĩnh góp phần xác định sự hình thành và phát triển của thể loại truyền thuyết
của Hoàng Minh Đạo [12]
Năm 1985, Sở văn hoá - thông tin Thanh Hóa xuất bản cuốn Sáng tác dân
gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn [38]. Phần hai của cuốn sách có đăng hai
bài viết của ông Hoàng Tiến Tựu và ông Hoàng Anh Nhân. Các bài viết này có
tính chất giới thiệu và b-ớc đầu nghiên cứu về chùm truyện.
Hoàng Tiến Tựu có bài B-ớc đầu tìm hiểu sáng tác dân gian về Lê Lợi và
khởi nghĩa Lam Sơn. Tác giả đà đ-a tới một cái nhìn khái quát về những sáng tác
dân gian có liên quan tới Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa do ông lÃnh đạo. Hoàng
Tiến Tựu nêu lên các đặc điểm lớn của sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa
Lam Sơn. Đồng thời ông đ-a ra các ph-ơng pháp nhận thức, th-ởng thức nó.
Nhìn chung bài viết của tác giả đà cung cấp cho bạn đọc những hiểu biết ban đầu
về thời gian, không gian, nhân vật cũng nh- mục đích sáng tác, l-u truyền chùm
truyện.
Cũng trong cuốn sách này, Hoàng Tiến Tựu còn có bài Những hình t-ợng
tiêu biểu trong sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn. Bài viết này
đà giới thiệu những nét cơ bản về phẩm chất của Lê Lợi, của t-ớng sĩ, của nhân
dân và kẻ thù. Song nhìn chung bài viết này vẫn mới chỉ là những giới thiệu ban
đầu chứ ch-a đi sâu nghiên cứu một cách chi tiết về những hình t-ợng này.
Cùng với Hoàng Tiến Tựu, Hoàng Anh Nhân cũng có bài đăng nhân dịp
xuất bản tập sách. Bài viết của tác giả có tiêu đề Hình t-ợng Lê Lợi trong truyện
kể dân gian. Bài viết này đà nêu lên khá rõ hình t-ợng Lê Lợi trong mối quan hÖ

9


với nhân dân mà tác giả đà khảo sát trong cuốn sách. Đồng thời Hoàng Anh
Nhân còn nêu lên một số vấn đề đ-ợc coi nh- đặc điểm của chùm truyện. Đó là
vấn đề: hiện thực, h- cấu, mô típ, kÕt cÊu, cèt trun...

Nh- vËy, Hoµng TiÕn Tùu vµ Hoµng Anh Nhân với các bài viết trên đÃ
b-ớc đầu nghiên cứu Truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn ở tính chất
độc lập. Nh-ng các tác giả vẫn chỉ mới đ-a ra những định h-ớng để tiếp cận tác
phẩm chứ ch-a khám phá sâu, cụ thể về tác phẩm. Những vấn đề chi tiết ấy vẫn
đang đợi các tác giả sau này.
Năm 2002, trong khoá luận tốt nghiệp đại học của mình, sinh viên Nguyễn
Việt Hùng - Khoa Ngữ văn - Đại học Vinh đà có công trình Một số đặc điểm của
thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn
[19]. Tác giả đà chọn Truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn làm đối t-ợng
chính để triển khai đề tài. Công trình của Nguyễn Việt Hùng đà làm rõ một số
ph-ơng diện thi pháp của truyền thuyết trên nh-: cốt truyện, thời gian nghệ
thuật, không gian nghệ thuật, nhân vật, vấn đề hiện thực_ h- cấu... Có thể thấy
tác giả đà phát triển một số vấn đề mà Hoàng Tiến Tựu đà có định h-ớng ở bài
viết năm 1985. Song, nh×n chung cho tíi Ngun ViƯt Hïng th× cã một ph-ơng
diện hết sức quan trọng của truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn vẫn
ch-a đ-ợc ai nhắc tới đó là: quan niệm nghệ thuật về con ng-ời. Đặc biệt trong
công trình của Nguyễn Việt Hùng ở phần thi pháp nhân vật tác giả có một số ý
bắt đầu động chạm tới vấn đề này. Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời là một
phạm trù rất rộng. Do đó giải quyết vấn đề này đòi hỏi sự công phu và chi tiết
chứ một vài nét phác hoạ và động chạm nh- thế là ch-a đủ.
Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Quan niệm
nghệ thuật về con ng-ời trong truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn. Đây
là một vấn đề t-ơng ®èi míi khi nãi vỊ thi ph¸p cđa trun thut này. Mục đích
của đề tài của chúng tôi là góp phần vào việc hoàn thiện những ph-ơng diện thi
pháp của Truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn, từ đó nêu lên các vấn đề

10


chung của thi pháp truyền thuyết cũng nh- góp phần vào việc khẳng định có một

thể loại gọi là truyền thuyết trong loại hình tự sự dân gian Việt Nam.

6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm ba
ch-ơng chính:
Ch-ơng 1: Những vấn đề chung.
Ch-ơng 2: Quan niệm về phẩm chất con ng-ời trong truyền thuyết Lê Lợi
và khởi nghĩa Lam Sơn.
Ch-ơng 3: Cách miêu tả các loại ng-ời trong truyền thuyết Lê Lợi và khởi
nghĩa Lam Sơn.

11


nội dung
Ch-ơng 1:

những vấn đề chung

1. Giới thuyết một số khái niệm có liên quan tới đề tài
1.1. Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời
Con ng-ời là trung tâm của vũ trụ, của cuộc sống. Con ng-ời là" hoa của
đất", là tinh tuý của mọi thời đại, là phần th-ởng cao nhÊt trong sinh giíi. Mäi
vËn ®éng trong thÕ giíi này đều liên quan tới con ng-ời, do con ng-ời và vì con
ng-ời. Riêng về nghiên cứu khoa học, con ng-ời trở thành đối t-ợng của rất
nhiều ngành khoa học khác nhau. Một trong những ngành nghiên cứu về con
ng-ời sớm nhất là văn học. Để góp phần làm nổi bật quan niệm về con ng-ời
trong văn học chúng tôi xin đ-ợc điểm qua quan niệm về con ng-ời trong các
lĩnh vực khác. Một trong những lĩnh vực có liên quan tới văn học khá lớn là triết
học.

1.1.1. Quan niệm vỊ con ng-êi trong triÕt häc
Theo tõ ®iĨn TiÕng ViƯt, quan niệm là cách nhận thức thế nào đó về một
vấn đề. ở đây chúng ta xem quan niệm về con ng-ời là cách nhận thức thế nào
đó về con ng-êi.
VËy triÕt häc quan niƯm vỊ con ng-êi ra sao?
Quan điểm thứ nhất của tr-ờng phái duy tâm cho rằng: con ng-ời là sản
phẩm của ý niệm tuyệt đối của Th-ợng đế. Số phận con ng-ời đ-ợc một thế lực
siêu nhiên định đoạt.
Quan điểm thứ hai của tr-ờng phái duy vật lại rất khác. Tuy vậy điều phức
tạp là ngay trong tr-ờng phái duy vật lại tồn tại các quan ®iĨm kh¸c nhau. Quan
®iĨm duy vËt m¸y mãc cho r»ng: con ng-ời là sản phẩm tự nhiên có tính bản
năng. Trong khi đó quan điểm duy vật biện chứng lại khẳng định: con ng-ời là
tổng hoà các mối quan hệ xà hội. Ngoài ra còn có nhiều quan điểm khác n÷a.

12


Nhìn chung quan điểm duy vật nhìn nhận con ng-ời ở mặt tự nhiên, xà hội ,
hoàn cảnh...của nó
Tổng hợp quan điểm duy tâm, duy vật chúng tôi nhận thấy: triết học chủ
yếu đi vào nghiên cứu bản chất của con ng-ời mà không đi sâu vào các vấn đề
khác.
T-ơng tự khi tìm hiểu về con ng-ời trong tôn giáo, đạo đức học, tâm lý
học...chúng tôi cũng nhận thấy: các hình thái ý thức xà hội ấy chỉ nghiên cứu
con ng-ời ở các khía cạnh chuyên biệt, riêng biệt mà ch-a đi sâu vào nghiên cứu
sự phong phú đa dạng, phøc t¹p trong con ng-êi.
1.1.2. Quan niƯm vỊ con ng-êi trong văn học
M.Gor ky đà từng khẳng định: văn học là nhân học, quả đúng nh- vậy.
Nếu nh- các hình thái ý thức xà hội khác chỉ nghiên cứu con ng-ời ở khía cạnh
chuyên biệt thì văn học khám phá toàn diện về con ng-ời từ tâm lý, đạo đức, cá

tính cho tới bản chất...
Con ng-ời trong văn học là sù ý thøc vỊ con ng-êi, vỊ cc ®êi. Tõ ý thức
đó mà sáng tạo ra các hình t-ợng nghệ thuật. Văn học phản ánh con ng-ời và
cuộc sống của con ng-ời trong các hình t-ợng đó. Chính vì vậy sức khái quát,
tầm biểu đạt về con ng-ời trong văn học bao giờ cũng rất cao, rất điển hình. Văn
học đánh giá, cảm nhận con ng-ời theo một cách thức độc đáo. Vì thế, giá trị
của một tác phẩm văn học là ở chỗ nó đà hiểu, đà cảm nhận và chiếm lĩnh con
ng-ời sâu sắc tới mức độ nào. Một tác phẩm có giá trị phải là một tác phẩm viết
về con ng-ời, vì cuộc sống và vì hạnh phúc của con ng-ời. Nó ca ngợi tình
th-ơng, lòng bác ái, sự công bình. Nó làm cho ng-ời gần ng-ời hơn (Đời thừa_
Nam Cao)
Vậy, thực chất quan niệm nghệ thuật về con ng-ời là gì ?
Nh- trên đà nói, quan niệm là cách nhận thức của chủ thể đối với khách
thể. Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời là cách nhận thức của nhà văn về con
ng-ời. Nhà văn là ng-ời sáng tạo, đồng thời là nhà t- t-ởng. Nhà văn không thể
đ-a con ng-ời vào tác phẩm mà lại không gắn theo đó một cách hiểu, một quan

13


niệm, một t- t-ởng của mình. Nhà văn khi xây dựng con ng-ời bao giờ cũng
xem đó là ph-ơng tiện chuyên chở, chuyển tải quan niệm của mình về cuộc ®êi.
V× vËy, cã thĨ nãi quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-ời là yếu tố quan trọng đầu
tiên để nhà văn xây dựng tác phẩm .
Theo Nguyễn Thị Bích Hải: Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời là phạm
trù quan trọng của thi pháp học. Nó h-ớng ta nhìn về đối t-ợng chủ yếu của văn
học , trung tâm quan niệm của ng-ời nghệ sĩ. Hình t-ợng nghệ thuật (con
ng-ời_nhân vËt) xt hiƯn trong t¸c phÈm bao giê cịng mang quan niƯm [16].
Nh- vËy, theo c¸ch hiĨu cđa c¸c t¸c giả thì con ng-ời là đối t-ợng trung tâm của
văn học. Nhà văn xây dựng con ng-ời nh- hình t-ợng nghệ thuật để thể hiện

quan điểm của mình.
ở một khía cạnh hẹp hơn Nguyễn Thái Hoà khẳng định: Con ng-òi trong
trun chÝnh lµ quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi thông qua tính cách hành
động, sự kiện, diễn biến trong thời gian thuộc về quá khứ tính từ thời điểm kể
chuyện [15]. ở đây tác giả chỉ đề cập tới quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi
trong trun. Song, t¸c giả đà cho chúng ta thấy đ-ợc tính cách, hành động, sự
kiện, diễn biến...trong truyện chính là cách thức để thể hiện quan niệm về con
ng-ời.
Các tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân cho rằng: Con ng-ời
trong văn học thực chất là sự cắt nghĩa và quan niệm con ng-ời đ-ợc miêu tả
trong các hệ thống, các hình ảnh t-ợng tr-ng, trong t-ơng quan với thời gian,
không gian và các nguyên tắc miêu tả tâm lý, tình cảm...ng-ời ta gọi đó là quan
niệm nghệ thuật về con ng-ời [24]. Nh- vậy, các tác giả đà làm rõ cách thức để
thể hiện quan niệm con ng-ời trong văn học. Cũng thông qua cách thức đó để lý
giải, cắt nghĩa về con ng-ời và cuộc sống.
Trên cơ sở các định nghĩa đà có, Trần Đình Sử đ-a ra một định nghĩa khá
cô đúc: Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy
con ng-ời đà đ-ợc hoá thân thành các nguyên tắc, ph-ơng tiện, biện ph¸p thĨ

14


hiện con ng-ời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mĩ cho các hình
t-ợng nhân vật [27, 41]
Lê Văn Tùng, đại học Vinh quan niệm: Quan niệm nghệ thuật về con
ng-ời là cách nhìn, cách giải thích, cắt nghĩa, đánh giá những phẩm chất, năng
lực, tính cách của con ng-ời, là ph-ơng thức thể hiện số phận, khát vọng và
t-ơng lai của con ng-ời thông qua hệ thống hình thức nghệ thụât của tác phẩm
văn học [29]
Nhìn chung mỗi tác giả có một cách thể hiện quan điểm của mình. Song

tất cả các ý kiến đều ®i tíi mét vÊn ®Ị chung lµ: thèng nhÊt quan niệm nghệ
thuật về con ng-ời là cách nhìn nhận con ng-ời, đánh giá về con ng-ời cũng nhcách thức thể hiện con ng-ời trong tác phẩm văn học. Muốn nhìn nhận, đánh giá
về con ng-ời phải thông qua cách thức nhà văn xây dựng con ng-ời trong tác
phẩm.
Tiếp thu trên cơ sở đồng tình với quan điểm của các tác giả trên, chúng tôi
cho rằng: quan niệm nghệ thuật về con ng-ời là sự miêu tả con ng-ời có dụng ý
và hàm nghĩa riêng.
ở đây sự miêu tả con ng-ời không phải là sự sao chép, chụp ảnh con
ng-ời ngoài đời, sau đó bê nguyên xi vào văn học mà con ng-ời đ-ợc miêu tả
bằng tài hoa và sự sáng tạo của ng-ời nghệ sĩ. Cần phải nói thêm rằng: tâm hồn
nhà văn cũng không phải là tấm g-ơng phẳng cho sự phản chiếu vào. Nhà văn
miêu tả con ng-ời d-ới cái nhìn của nhà nghệ sĩ đồng thời sáng tạo để làm nên
hình t-ợng con ng-ời có ý nghĩa biểu đạt, biểu t-ợng và khái quát cao. Chính vì
thế con ng-ời trong văn học bao giờ cũng có nét độc đáo, khác biệt so với con
ng-ời ngoài đời mặc dù nhiều khi chính con ng-ời ngoài đời ấy lại là nguyên
mẫu, là bản gốc mà nhà văn đà đ-a vào trong tác phẩm của mình. Có thể thấy
con ng-ời trong văn học chính là sự cảm thấy con ng-ời đà đ-ợc hoá thân thành
các biện pháp nghệ thuật thể hiện [27, 41]. Con ng-ời trong văn học mang tính
nghệ tht, tÝnh -íc lƯ vµ thÈm mÜ cao.

15


Nh- trên đà nói, văn học là một khoa học vỊ con ng-êi, quan niƯm vỊ con
ng-êi chÝnh lµ quan niƯm cđa mäi quan niƯm. Quan niƯm nghƯ tht vỊ con
ng-ời đóng vai trò quan trọng trong việc cấu thành một tác phẩm văn học. Nó
chi phối sự sáng tạo của nhà văn. Cho nên khi nghiên cứu về vấn đề con ng-ời
cần phải nhìn nhận nó d-ới lăng kính chđ quan cđa ng-êi nghƯ sÜ.
Quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-ời có sự biểu hiện khá đa dạng. Thông
qua cách x-ng hô, gọi tên con ng-ời trong tác phẩm ta cịng cã thĨ nhËn thÊy ë

®ã chøa ®ùng quan niệm của nhà văn. Ngoài ra chân dung, hành động, tâm lý,
tình cảm, thái độ của con ng-ời trong tác phẩm cũng thể hiện những góc độ khác
nhau của quan niệm của nhà văn về con ng-ời và cuộc đời. Vì thế, khi phân tích
quan điểm về con ng-ời trong tác phẩm cần có sự khảo sát kĩ l-ỡng các yếu tố
nhằm tìm ra quan điểm độc đáo, sâu sắc nhất mà nhà văn gửi gắm.
Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời là phạm trù quan trọng của thi pháp
học. Trong hƯ thèng cđa nã, quan niƯm cã vai trß chủ đạo và chi phối các yếu tố
khác [26,8]. Ng-ời ta còn gọi quan niệm về con ng-ời của nhà văn là điểm nhìn
nghệ thuật. Từ điểm nhìn đó mà nhà văn nhìn nhận không gian, thời gian, đồ vật,
sự kiện. Cũng từ đó nhà văn quyết định lựa chọn và tổ chức văn bản ngôn từ.
Một khi điểm nhìn thay đổi thì toàn bộ hệ thống các yếu tố thuộc thi pháp cũng
thay đổi theo [26, 8]. Nh- vậy ý kiến của Lê Tr-ờng Phát đà khẳng định vai trò
quan trọng đặc biệt của quan niệm nghệ thuật về con ng-ời trong hệ thống các
phạm trù thi pháp. Nó tác động tới việc xây dựng cốt truyện, lựa chọn giọng
điệu trần thuật, xây dựng ng-ời kể chuyện, cũng nh- sử dụng các thủ pháp nghệ
thuật. Tuy vậy, vai trò của quan niệm nghệ thuật về con ng-ời đ-ợc khẳng định
trong việc nó quyết định tới cách xây dựng nhân vật của nhà văn. Bởi nhân vật
chính là hình thức trùc tiÕp biĨu hiƯn quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-ời. Mỗi
kiểu nhân vật là giá trị về con ng-ời. Quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi biĨu
hiƯn trong toµn bộ cấu trúc của tác phẩm văn học nh-ng biểu hiÖn tËp trung

16


nhất ở nhân vật bởi nhân vật là con ng-ời đ-ợc miêu tả thể hiện trong tác phẩm
bằng ph-ơng tiện văn học [27, 46].
Tuy vậy chúng ta không nên đồng nhất quan niệm nghệ thuật về con
ng-ời và nhân vật nh- là một. Trần Đình Sử giải thích điều này khá hợp lý. Ông
cho rằng: Nhân vật văn học chính là mô hình con ng-ời của tác giả. Tuy thế
quan niệm nghệ thuật về con ng-ời và nhân vật không phải là một. Quan niệm

nghệ thuật về con ng-ời là phạm trù rộng hơn nhân vật. Nhân vật chính là biĨu
hiƯn cơ thĨ, c¸ biƯt cđa quan niƯm kia. Mn tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về
con ng-ời phải xuất phát từ biểu hiện của nhân vật [27, 46].
Đến đây chúng ta hiểu đ-ợc cách thức khám phá con ng-ời của nhà văn.
Đó là thông qua cách thức xây dựng nhân vật. Tuy vậy để có độ chính xác cao
cần có cái nhìn tỉnh táo bởi hai vấn đề trên có quan hệ qua lại chặt chẽ, nh-ng
chúng không phải lµ mét.
Quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi chi phèi tới các thành tố khác trong
tác phẩm bắt nguồn từ mét vÊn ®Ị lý ln vỊ tÝnh chØnh thĨ cđa tác phẩm văn
học. Bởi tái hiện con ng-ời bao giờ cũng là vấn đề của toàn bộ cấu trúc chứ
không riêng gì một thành tố nào.
Ngoài ra quan niệm nghệ thuật về con ng-ời còn chi phối sự sâu sắc trong
giải quyết đề tài, chủ đề nêu ra. Tác phẩm văn học dù viết về đề tài gì, chủ đề ra
sao thì cái lõi cuối cùng vẫn là h-ớng về con ng-êi, cc sèng cđa con ng-êi. V×
thÕ, quan niƯm về con ng-ời ra sao cũng tác động tới đề tài, chủ đề mà tác phẩm
h-ớng tới.
Hơn nữa, quan niệm nghƯ tht vỊ con ng-êi cßn chi phèi tíi sù tiếp nhận
văn học của độc giả. I ê rê min cho rằng: Chính những nguyên tắc miêu tả con
ng-ời ấy đà cung cấp chìa khóa để giúp ta hiểu đ-ợc ph-ơng pháp sáng tạo của
ng-ời nghệ sĩ ( dẫn theo Trần Đình Sử [27]). Có nghĩa là thông qua tiếp nhận
những cách miêu tả con ng-ời mà ng-ời đọc phát hiện ra quy luật sáng tạo của
nhà văn.

17


Cã thĨ thÊy quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi là một phạm trù quan
trọng của thi pháp học. Nó là cơ sở cho việc cấu thành tác phẩm, là yếu tố ban
đầu cho sự khám phá. Quan niệm nghệ tht vỊ con ng-êi lµ quan niƯm cđa
mäi quan niƯm.

1.2 . Khái niệm truyền thuyết
1.2.1. Vấn đề phân truyền thuyết thành thể loại trong loại hình tự sự dân
gian Việt Nam
Nh- đà trình bày ở phần mở đầu của khoá luận này, các thể loại tự sự dân
gian khác nh-: thần thoại, cổ tích, truyện c-ời...ngay từ đầu đà đ-ợc công nhận
là một thể loại tồn tại độc lập trong loại hình tự sự dân gian Việt Nam thì cho tíi
nay, sè phËn vÉn tá ra nghiƯt ng· víi trun thuyết. Bởi cho tới lúc này vấn đề
có nên phân hay không nên phân truyền thuyết thành một thể loại độc lập vẫn
đang tồn tại nhiều ý kiến tranh luận.
Phái thứ nhất: đứng đầu là ông Đinh Gia Khánh. Phái này cho rằng: không
nên tách một thể loại gọi là truyền thuyết trong lọai hình tự sự dân gian Việt
Nam. Họ không thừa nhận danh từ truyền thuyết là một thuật ngữ của khoa
nghiên cứu văn học dân gian. Truyền thuyết có nghĩa là truyện l-u truyền từ x-a
gắn với nhân vật lịch sử hoặc di tích lịch sử nh-ng không có tính chính xác.
Danh từ truyền thuyết bao hàm ý nghĩa cho rằng những truyện này đ-ợc l-u
truyền lại cho nhau ở cửa miệng cho nên có nhiều điểm sai lạc hoặc bị xuyên
tạc. Nh- vậy danh từ truyền thuyết không chứa đựng về một thể loại truyện dân
gian nào... Danh từ truyền thuyết có lẽ nên dành cho các nhà sử học...Vì thế việc
phân biệt ra một thể loại truyện dân gian với cái tên truyền thuyết không cần
thiết mà chỉ gây thêm rắc rối [22, 271].
Phái thứ hai: đứng đầu là ông Hoàng Tiến Tựu. Phái này cho r»ng cã mét
thĨ lo¹i trun thut tån t¹i trong lịch sử văn học n-ớc nhà với những đặc tr-ng
riêng. Phái này bày tỏ quan điểm của mình là nên tách truyền thuyết ra làm một
thể loại đặc thù, có đặc tr-ng thi pháp riêng của nó.

18


Theo dòng chảy của thời gian và lịch sử, chúng tôi đà khảo sát và nhận thấy
xu h-ớng chính hiện nay ng-ời ta đang đi theo quan điểm của phái thứ hai. ý

kiến của chúng tôi cũng đồng tình với quan điểm của phái này. Bởi truyền thuyết
là một thể loại nằm trong hệ thống thể loại tự sự dân gian Việt Nam. Nó độc lập
với thể loại khác, có đặc tr-ng thi pháp riêng.
1.2.2. Khái niệm truyền thuyết
Có thể thấy viêc xác lập khái niệm cho một thể loại đang có nhiều tranh
cÃi không phải là một điều dễ dàng. Khái niệm truyền thuyết cũng là một hiện
t-ợng t-ơng tù nh- vËy. Cã bao nhiªu ng-êi nghiªn cøu vỊ truyền thuyết thì có
bấy nhiêu định nghĩa về truyền thuyết. Sau đây là một số định nghĩa mà chúng
tôi đà thống kê đ-ợc.
Theo Nguyễn Đổng Chi: Truyền thuyết chỉ là những câu chuyện cũ, những
sự việc lịch sử đ-ợc quần chúng truyền lại, song không đảm bảo chính xác.
Truyền thuyết phần nhiều ch-a đ-ợc xây dựng thành truyện. Nó mới chỉ là các
mẩu truyện...Hiện nay truyền thuyết Việt Nam s-u tầm đ-ợc rất ít, đ-ợm vị cổ
tích nhiều hơn thần thoại. Vì thế khi s-u tầm có thể xếp vào cổ tích, coi nh- cổ
tích [6, 12]. ở đây, tác giả đà nói tới danh từ truyền thuyết, tuy nhiên lại coi nó
nh- truyện cổ tích và xếp nó vào cổ tích. Nguyễn Đổng Chi ch-a thừa nhận sự
tồn tại ®éc lËp cđa trun thut cịng nh- ch-a c«ng nhËn đặc tr-ng thi pháp
của truyền thuyết.
Cao Huy Đỉnh có quan điểm: Sau thần thoại là sử ca dân gian tiếp tục
phản ánh những sự kiện lớn, những vấn đề lớn liên quan tới vận mệnh chung
của toàn dân. Sử ca dân gian gồm hệ thống truyện kể lời ca, trò diễn, nh- thần
thoại...nh-ng trong chừng mực nào đó đà theo sát lịch sử cụ thể của dân tộc, đất
n-ớc trong từng thời kỳ [10, 242] . Nh- vậy tác giả đà chỉ ra các đặc tr-ng thi
pháp của truyền thuyết, cũng nh- ghi nhận sự tồn tại độc lập của nó trong loại
hình tự sự dân gian việt Nam. Nh-ng cách gọi tên lại cho rằng đó là sử ca d©n
gian

19



Thủ t-ớng Phạm Văn Đồng trong bài báo Nhân ngày giỗ tổ Hùng V-ơng
năm 1969 có viết: Những truyền thuyết dân gian có cốt lõi là sự thật lịch sử mà
nhân dân qua nhiều thế hệ đà gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng
với thơ và mộng chắp đôi cánh của sức t-ởng t-ợng và nghệ thuật dân gian làm
nên tác phẩm văn hoá đời đời con ng-ời -a thích [9]. Tác giả không phải là nhà
nghiên cứu truyền thuyết chuyên nghiệp, song nhận định ấy đà nêu bật đ-ợc đặc
điểm của truyền thuyết. Đó là tính lịch sử, tính nghệ thuật cũng nh- giá trị tt-ởng, thẩm mĩ của truyền thuyết. Bài báo của Thủ t-ớng đà xác lập vị trí xứng
đáng của truyền thuyết trong nền văn học dân tộc. Quan điểm của Thủ t-ớng đÃ
định h-ớng cho hàng loạt các công trình nghiên cứu truyền thuyết về sau.
Trên cơ sở tiếp thu tinh thần bài báo của Thủ t-ớng Phạm Văn Đồng nhiều
nhà nghiên cứu đà đ-a ra khái niệm truyền thuyết.
Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi có quan điểm về vấn đề này
nh- sau: Truyền thuyết là một thể loại truyện dân gian mà chức năng chủ yếu là
phản ánh lịch sử và lý giải nhân vật, sự kiện ®èi víi mét thêi kú, bé téc, d©n téc,
qc gia [28]. Có thể thấy tác giả đà nêu đ-ợc vị trí, chức năng của thể lọai
truyền thuyết
Ông Đỗ Bình Trị khi bàn về đề tài của truyền thuyết có nêu: Truyền
thuyết là những truyện dân gian về lịch sử [34,83]. ý kiến này đà nhấn mạnh
nội dung phản ánh lịch sử của truyền thuyết.
Trần Đức Các có quan điểm: Truyền thuyết đ-ợc nhân dân sáng tạo dựa
trên cơ sở hiện thực có khi v-ợt ra ngoài hiện thực ít nhiều mang màu sắc tín
ng-ỡng [4]. ý kiến của tác giả đà chỉ ra sự đan xen giữa hiện thực và yếu tố kỳ
ảo của truyền thuyết.
Tiếp thu quan điểm của các nhà nghiên cứu đi tr-ớc, Kiều Thu Hoạch đÃ
đ-a ra một định nghĩa khá hoàn chỉnh về truyền thuyết : Trun thut lµ thĨ tµi
trun kĨ trun miƯng n»m trong loại hình tự sự dân gian, nội dung cốt truyện
của nó là kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử, hoặc giải thích nguồn gốc các

20



phong vật địa ph-ơng theo quan điểm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến
là phô tr-ơng, phóng đại, đồng thêi sư dơng u tè kú ¶o nh- cỉ tÝch, thần
thoại... Nó khác cổ tích ở chỗ nhào nặn tự nhiên và xà hội trên cơ sở sự thật lịch
sử cụ thể chứ không hoàn toàn trong trí t-ởng t-ợng và bằng t-ởng t-ợng [18,
139]. Đây là một định nghĩa bao trùm hầu hết các ph-ơng diện thi pháp của
truyền thuyết nh-: vai trò thể loại, đặc điểm nội dung, đặc điểm nghệ thuật,
phạm vi phản ánh. Chúng tôi chọn định nghĩa này trong quá trình triển khai đề
tài.

2. Vấn đề thể loại của chùm truyện dân gian về Lê Lợi và khởi
nghĩa Lam Sơn.
ở mục ( 1.2.1) chúng tôi đà trình bày khá rõ về các quan điểm xung quanh
việc xác lập thể loại truyền thuyết trong loại hình tự sự dân gian Việt Nam. Qua
khảo sát, chúng tôi thấy Truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn cũng nằm
trong tình hình chung đó. Nghĩa là tập truyện này vẫn ch-a đ-ợc giới nghiên
cứu thống nhất về tên gọi thể loại. Có ng-ời cho đó là truyền thuyết. Có ng-ời lại
cho đó là một thể loại khác nh-: cổ tích
Năm 1985, Sở văn hoá và thông tin Thanh Hoá cho xuất bản Sáng tác dân
gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn. Theo dõi cấu tạo của cuốn sách, ta thấy
nó có hai phần rõ rệt. Phần một là những sáng tác dân gian. Phần này đ-ợc chia
thành các phần nhỏ gồm :
Truyền thuyết - Cổ tích
Giai thoại
Thần tích - Thần phả
Tục ngữ - Ca dao - Trò diễn.
Còn phần hai của tập sách là các bài viết của Hoàng Tiến Tựu và Hoàng
Anh Nhân về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn.
Có thể thấy rằng: ngay tên đầu đề của tập sách đà thể hiện một quan điểm
thể loại của ng-ời soạn sách về chùm truyện Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn.


21


Ng-ời soạn sách không chỉ ra đích xác thể loại là: thần thoại, truyền thuyết, cổ
tích, tục ngữ hay một thể loại cụ thể nào mà chỉ gọi bằng cái tên chung chung là
sáng tác dân gian. Nghĩa là cho tới thời điểm 1985, ng-ời ta vẫn ch-a xác định
một cách thống nhất thể loại của tập truyện.
Điều đáng chú ý là bố cục các phần trong cuốn sách. Phần một trong tập sách có
4 phần nhỏ.
Phần đầu là truyền thuyết - cổ tích. Dựa theo tên gọi này ta thấy: d-ờng
nh- ng-ời soạn sách còn phân vân giữa việc có hay không có một thể loại gọi là
truyền thuyết trong loại hình tự sự dân gian Việt Nam. Vì thế khi đối diện với tập
truyện không thể tránh khỏi sự l-ỡng lự khi xác định thể loại thực sự của một số
truyện tiêu biểu. Bởi thế tác giả gọi bằng cái tên chung là truyền thuyết - cổ tích.
Cách gọi này chịu ảnh h-ởng sâu sắc quan niệm của Nguyễn Đổng Chi về truyền
thuyết mà chúng tôi đà trình bày ở mục khái niệm truyền thuyết (1.2.2)
Trên cơ sở đồng tình với quan điểm là có một thể loại truyền thuyết tồn tại
trong loại hình tự sự dân gian Việt Nam, chúng tôi khảo sát các đặc điểm thi
pháp của phần Truyền thuyết - cổ tích trong cuốn sách. qua khảo sát, chúng tôi
thấy hầu hết các truyện thuộc phần này đều mang những đặc tr-ng thi pháp của
truyền thuyết. Cho nên chúng là truyền thuyết. Đây cũng chính là những tác
phẩm tiêu biểu mà chúng tôi chọn phân tích trong quá trình triển khai đề tài.
ở phần Giai thoại của tập sách, chúng tôi chỉ chọn một số truyện để khảo
sát. Có thể thấy rằng giai thoại là cơ sở để hình thành truyền thuyết, xét ở một
mức độ nào đó thì giai thoại chính là đơn vị tế bào của truyền thuyết, mang
những đặc tr-ng thi pháp của truyền thuyết. Khảo sát một số truyện thuộc phần
này cũng giúp cho nội dung đề tài thêm sáng rõ.
Phần Thần tích - thần pháp, tục ngữ - ca dao - trò diễn không thuộc phạm
vi khảo sát của đề tài nên chúng tôi không tìm hiểu ở đây.

Nh- vậy tập Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn ngoại trừ
các bài nghiên cứu, phần Tục ngữ - ca dao - trò diễn, phần Thần tích - thần phả

22


thì các truyện còn lại hầu hết là truyền thuyết. Việc đặt tên sáng tác dân gian
ngoài tính chất tổng hợp nhiều mảng sáng tác còn thể hiện quan điểm ch-a
thống nhất khi xác định thể loại cuả ng-ời soạn sách.
Năm 2005, Nxb Thanh Hoá đà cho xuất bản cuốn Truyền thuyết Lam Sơn
do Nguyễn Sơn Anh s-u tầm, biên soạn. Khảo sát các truyện trong cuốn sách
này chúng tôi thấy: hầu hết các truyện trong cuốn sách đà có ở Sáng tác dân gian
về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn, chỉ một số truyện mới đ-ợc đ-a thêm vào nh-:
Hội thề Lũng Nhai, BÃi Lạnh, Trần Thị Ngọc Trân trẫm mình xuống biển, Hồ ly
phu nhân... Nhiều truyện trong cuốn sách này là dị bản của các truyện ở cuốn
Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn. Vì thế trong quá trình triển
khai đề tài chúng tôi có đối chiếu với cuốn sách mà Nguyễn Sơn Anh biên soạn
để có căn cứ và t- liệu phong phú hơn.
Ngoài ra, cuốn sách Truyền thuyết Lam Sơn cũng giúp chúng ta có thêm
cơ sở để khẳng định thể loại của chùm truyện Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn.
Với tên gọi Truyền thuyết Lam Sơn, tác giả Nguyễn Sơn Anh đà khẳng định sự
tồn tại độc lập của thể loại truyền thuyết trong loại hình tự sự dân gian Việt
Nam cũng nh- làm rõ vấn đề thể loại ca chùm truyện dân gian về Lê Lợi. Theo
tác giả, thể loại của chùm truyện ấy chính là truyền thuyết. Tuy vậy, tên gọi
Truyền thuyết Lam Sơn của Nguyễn Sơn Anh lại khác với cách gọi tên của nhiều
truyền thuyết khác. Bởi hầu hết ng-ời ta th-ờng lấy tên nhân vật chứ ít ai lấy tên
sự kiện lịch sử để đặt tên. Chẳng hạn: Truyền thuyết Thánh Gióng, Truyền thuyết
An D-ơng V-ơng, Truyền thuyết Quang Trung... riêng Nguyễn Sơn Anh lại lấy
tên sự kiện lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn để đặt tên truyền thuyết. Xem xét vấn đề
này chúng tôi thấy tác giả đà dựa vào điểm khác biệt của Truyền thuyết Lê Lợi

và khởi nghĩa Lam Sơn với nhiều truyền thuyết khác để đặt một cái tên rất khác
với tình hình chung(vấn đề này chúng tôi sẽ làm rõ ở phần nội dung của đề tài).
Dù lấy tên sự kiện lịch sử để đặt tên thì truyền thuyết này vẫn kể về Lê Lợi với

23


dung l-ợng khá lớn. Vì thế, tên gọi này dẫu có khác tên gọi thông th-ờng thì nội
dung trong đó vẫn phù hợp với các đặc điểm của truyền thuyết.
Từ thực tế đó, chúng tôi cho rằng: truyện kể dân gian về Lê Lợi và khởi
nghĩa Lam Sơn thuộc thể loại truyền thuyết mặc dù nó tồn tại với những tên gọi
khác nhau.

ch-ơng 2: quan niệm về phẩm chất con ng-ời trong
truyền thuyết lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn

1. Phân loại con ng-ời trong truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa
Lam Sơn
nếu nh- ở các truyền thuyết: Họ Hồng Bàng, Thánh Gióng, An D-ơng
V-ơng... con ng-ời xuất hiện với một l-c l-ợng ít ỏi thì tới Truyền thuyết Lê Lợi
và khởi nghĩa Lam Sơn, con ng-ời đà xuất hiện đông đảo hơn. Truyền thuyết này
tái hiện một bức tranh vỊ con ng-êi. ThÕ giíi ng-êi trong toµn chïm trun đ-ợc
tái hịên d-ới những góc độ khác nhau, tạo nên bức tranh độc đáo với nhiều màu
sắc và dáng vẻ. Có lẽ màu sắc riêng của Truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam
Sơn tr-ớc hết nằm ở cách xây dựng và thể hiện con ng-ời. D-ới ý đồ nghệ thuật
của nghệ sỹ dân gian, con ng-ời trong toàn bộ truyền thuyết đ-ợc đặt gọn vào hệ
thống chặt chẽ. Trên cơ sở khám phá hệ thống con ng-ời của tác phẩm, chúng tôi
đà tiến hành phân loại con ng-ời trong truyền thuyết này. Việc phân loại vừa là
một định h-ớng cho chúng tôi trong quá trình phân tích triển khai đề tài vừa là
điều kiện để bạn đọc có thể theo dâi, tiÕp cËn thÕ giíi con ng-êi cđa t¸c phẩm dễ

dàng hơn. Việc phân loại dựa trên hai tiêu chí: vị trí, vai trò và tên gọi.

1.1. Xét về vị trí, vai trò của con ng-ời trong cuộc chiến đấu chống
Minh xâm l-ợc
Từ góc độ này chúng tôi chia thành 3 loại:
1.1.1. Con ng-ời lÃnh đạo cuộc khởi nghĩa

24


Đó chính là Lê Lợi. Nhân vật này lúc thì xuất hiện trực tiếp, lúc thì xuất
hiện gián tiếp, song đó là hình t-ợng trung tâm xuyên suốt toàn bộ tác phẩm. Vì
lí do đó chúng tôi không trình bày cụ thể Lê Lợi xuất hiện cụ thể ở các truyện
nào.
1.1.2. Con ng-ời trực tiếp tham gia đấu tranh
Lực l-ợng này chính là t-ớng sĩ Lam Sơn
Họ là:
Lê Lai trong các truyện :
Hăm mốt Lê Lai,hăm hai Lê Lợi
Nguyễn TrÃi đến với Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn
Nguyễn TrÃi trong các truyện:
Nguyễn TrÃi đến với Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn
Tìm minh chủ
Sự tích núi Dầu
Chuyện chém Liễu Thăng
Nguyễn TrÃi đi tìm minh chủ
Lê Thận trong các truỵên:
G-ơm thần Lê Lợi
Lịch sử Hồ G-ơm
Trọng Nghĩa trong truyện:

Thành Lục Niên
Nguyễn Xí, Nguyễn Chích, Trần Soi...trong các truyện:
Ng-ời anh hùng đánh két
Dạy chó diệt thù, dạy chim đánh trận
Ngoài ra con có một số vị t-ớng nh-: Hoàng Đại Huề, Đại Liệu, Hoàng
Thị Kiều Hoa, Hoàng Thị Kiều Liên...đ-ợc miêu tả trong Những truyền thuyết
về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn ở Chi Lăng- Quan Lang hay t-ớng Phan §µ

25


×