Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.39 KB, 73 trang )

Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
1.1. Thơ ca Việt Nam từ những năm đầu thế kỉ xx đến 1945, có nhiều b-ớc nhảy
vọt tạo nên một cuộc cách mạng trong thơ ca. Phong trào thơ mới 1932-1945 với đội
ngũ sáng tác đông đảo, có nhiều ngòi bút sáng tạo mới mẻ, cách tân, có nhiều tìm tòi
tạo nên một phong cách riêng, trong đó có nhà thơ Chế Lan Viên. Từ tr-ớc đến nay thơ
ca luôn bám sát hiện thực phong phú và phức tạp của đời sống, những biến động của
thời đại đều đ-ợc phản ánh qua những vần thơ. Thơ ca Chế Lan Viên cũng phản ánh đời
sống mang tÝnh thêi sù, tÝnh triÕt lÝ, tÝnh chÝnh trÞ, tính chiến đấu cao.
1.2. Chế Lan Viên là một cây bút tài năng thật sự, năm 17 tuổi đang ngồi trên
ghế nhà tr-ờng đà cho ra đời tập thơ Điêu tàn gây tiếng vang lớn trong làng thơ, làm
xôn xao d- luận. Trong lúc Xuân Diệu đầu hàng tr-ớc sự trôi chảy của thời gian, Huy
Cận chìm đắm trong sầu muộn, buồn vũ trụ, sầu nhân thế... thì có một nhà thơ ngạo
nghễ xuất hiện tr-ớc các đàn anh với một phong cách thơ mới lạ. Chế Lan Viên đ-ợc
đánh giá là cây bút tài năng thật sự, có sự héi tơ cđa trÝ t, t- duy nghƯ tht s¾c sảo
của ng-ời nghệ sĩ tr-ớc cuộc đời.
Trong 13 tập thơ, với hàng trăm bài trình bạn đọc, Chế Lan Viên đà tỏ rõ mình
là một hồn thơ giàu trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, triết lí. Đây chính là tiếng nãi cđa t©m
hån, cđa néi t©m s©u kÝn, thĨ hiƯn bằng nhiều thể thơ khác nhau. Từ tập đầu tay Điêu
tàn, ánh sáng và phù sa... đến tập Hoa trên ®¸ (1) cho thÊy sù vËn ®éng râ nÐt vỊ
phong cách nghệ thuật. Vì vậy nhiều nhà nghiên cứu đà đi vào tìm hiểu thế giới nghệ
thuật cũng nh- ngôn ngữ trong tập thơ Điêu tàn, ánh sáng và phù sa... Riêng tập Hoa
trên đá (1) đ-ợc nhiều bạn đọc yêu thích và đ-ợc nghiên cứu từ nhiều mặt nh-ng ch-a
tác giả nào tìm hiểu đặc điểm vốn từ và câu văn trong tập thơ này... Và đó cũng là lí do
để chúng tôi chọn đề tài: Đặc điểm sử dụng từ ngữ và câu thơ trong tập Hoa trên đá (1)
của Chế Lan Viên
2. Đối t-ợng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Đối t-ợng nghiên cứu

1



Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn này là tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên
chỉ giới hạn ở phần đặc điểm sử dụng vốn từ và câu văn.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi xác định thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu các lớp từ đăc sắc trong tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên
- Tìm hiểu đặc điểm câu phân loại theo mục đích nói và một số biện pháp tu từ
đặc sắc trong tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên.
3. Lịch sử vấn đề
Việc nghiên cứu từ tr-ớc đến nay về đề tài đặc điểm ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên
đà có rất nhiều tác giả quan tâm. Những bài viết, bài báo, đề tài nghiên cứu đà đi vào
tìm hiểu cả nội dung lẫn hình thức, những nét đặc sắc và sự vận động.
Trong Tuyển tập thơ Chế Lan Viên, Nhà xuất bản Văn học, 1985, Nguyễn Xuân
Nam nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: Đọc thơ Chế Lan Viên
ấn t-ợng nổi bật nhất là sự thông minh, tài hoa. Thông minh vì ý thơ phong phú bất
ngờ, tài hoa vì hình thức mới lạ, kì thú [23, tr 115].
Về tập thơ Hoa trên đá (1) trong cuốn Chế Lan Viên về tác gia tác phẩm, Vĩnh
Quang Lê viết: Đọc những vần thơ hiện nay của Chế Lan Viên, tôi ngoái lại một hành
trình thơ mà 40 năm tr-ớc anh chuẩn bị. Rõ ràng thơ anh vẫn tiến lên. Có lúc thơ anh
bùng cháy và có lúc thơ anh đi b-ớc một. Có đ-ợc sự tiến lên đó là do anh biết thay đổi
cách nhìn, biết tìm về những giá trị đích thực của giá trị nhân loại, biết làm giàu có
thêm trí t-ởng t-ợng và suy t- của mình bằng đời sống, bằng những giây lát bất ngờ
của sự sống mà thoáng qua ta t-ởng rất mong manh, nh-ng lại chứa đựng những quy
luật sống còn của thơ. Nh- một ng-ời làm xiếc tài ba, thơ anh bao giờ cũng đi trên một
sợi dây rất mảnh, phía bên này là sự lÃng quên và bên kia là sự sáng tạo [2, tr 375].
chỗ khác Nguyễn Văn Vĩnh viết: Đây chính là cuộc chạy đua dai sức giữa anh
và đời sống. Và dù sự sống có phóng nhanh đến đâu, nó vẫn đọng mật ngọt cho thơ
anh, đ-a thơ anh tới vị trí xứng đáng trong văn đàn [2, tr 375]. Hoặc Hoa trên đá nhmùa xuân không chịu lùi tr-ớc tuổi tác của anh [2, tr 377].
Chế Lan Viên là một trong những g-ơng mặt tiêu biểu làm nên diện mạo thơ ca
Việt Nam hiện đại. Thơ Chế Lan Viên có sự vận động trong phong cách. Từ tập Điêu


2


tàn, ánh sáng và phù sa đến tập Hoa trên đá (1) ngòi bút chín hơn, đằm hơn. Chủ dề
chiến ®Êu vÉn lµ chđ ®Ị nỉi bËt, chÊt thêi sù vẫn sôi nổi, cái hào hùng sảng khoái vẫn
toát lên từ những trang thơ trong tập Hoa trên đá (1).
Tìm hiểu, đánh giá tập Hoa trên đá (1) cũng có rất nhiều bài báo, bài nghiên
cứu, phê bình nh-ng ch-a có một bài báo nào đi sâu nghiên cứu đặc điểm từ ngữ và câu
thơ phân loại theo mục đích nói. Vì thế đề tài này chúng tôi xin đ-ợc tìm hiểu về từ ngữ
và câu thơ qua tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên. Đề tài chúng tôi mới ở dạng phác
thảo nh-ng có thể giúp bạn đọc có một cái nhìn rõ ràng và cụ thể hơn về mặt ngôn ngữ
của tập thơ này.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng các ph-ơng pháp sau:
- Ph-ơng pháp thống kê và phân loại: chúng tôi thống kê các lớp từ và câu để
chỉ ra đặc điểm nội dung và tác dụng của chúng.
- Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp: chúng tôi thống kê, phân loại từ, câu sau đó
tiến hành phân tích và tổng hợp lại, nêu đặc điểm khái quát của chúng.
- Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu: so sánh đặc điểm ngôn ngữ thơ của Chế Lan
Viên với các nhà thơ khác về cách dùng từ và câu để làm nổi bật nét riêng về cách dùng
từ và câu của Chế Lan Viên.
5. Đóng góp của luận văn
Nh- đà đề cập ở trên khoá luận của chúng tôi có thể đ-ợc xem là công trình đầu
tiên tập trung nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ về từ ngữ và câu văn của tập thơ Hoa
trên đá (1) của Chế Lan Viên. Qua khảo sát, phân tích và tổng hợp chúng tôi đà chỉ ra
đ-ợc những đặc điểm độc đáo, những nét đặc sắc ở nội dung thể hiện và hình thức kèm
theo nó.
6. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết thúc, danh mục tài liệu và phần phụ lục, về nội

dung chính gồm cã ba ch-¬ng.
Ch-¬ng 1: Mét sè giíi thut xung quanh ®Ị tµi.

3


Ch-ơng 2: Đặc điểm các lớp từ đặc sắc trong tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan
Viên.
Ch-ơng 3: Đặc điểm câu thơ xét theo mục đích nói trong tập Hoa trên đá (1) của
Chế Lan Viên.

4


Ch-ơng 1
Một số giới thuyết xung quanh đề tài

1.1. Chế Lan Viên cuộc đời và sự nghiệp
1.1.1. Đôi nét vỊ tiĨu sư
ChÕ Lan Viªn tªn thËt Phan Ngäc Hoan, sinh ngày 23-10-1920 (tức 12-09 năm
canh thân) trong một gia đình viên chức nghèo huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Năm
1927, gia đình chuyển vào An Nhơn, Bình Định. Ông xem Bình Định là quê h-ơng thứ
hai yêu dấu của mình vì nó gắn với thời thơ ấu và luôn đi sát những vần thơ của ông.
Chế Lan Viên làm thơ lúc 12, 13 tuổi khi đang sống và đi học ở huyện lị An
Nhơn. Năm 1935-1936, ông đà có thơ đăng trên tờ báo Tiếng trẻ, Phong hóa, Khuyến
học. Thời còn đi học 16, 17 tuổi Chế Lan Viên đà có thơ đăng báo gây xôn xao d- luận,
làm cho bạn đọc và giới phê bình chú ý đến nhà thơ trẻ tài năng này. Năm 1939, Chế
Lan Viên ra học ở Hà Nội, rồi sau lại vào Sài Gòn làm báo, sau ra Thanh Hoá và quay
vào Huế dạy học.
Cách mạng Tháng 8 năm 1945 bùng nổ, Chế Lan Viên tham gia cách mạng tại

quy nhơn, sau đó ra huế tham gia đoàn xây dựng cùng với hoài thanh, l-u trọng
l-, đào duy anh, viết bài cho báo quyết thắng của việt minh trung bộ.
Thời kỳ chống pháp, ông hoạt động văn nghệ và báo chí ở liên khu bốn và chiến
tr-ờng Bình Trị Thiên. năm 1949, Chế Lan Viên đ-ợc kết nạp vào đảng cộng sản Việt
Nam.
Trong kháng chiến chống mỹ, ông tham gia lÃnh đạo hội nhà văn việt nam,
tham dự nhiều diễn đàn văn hoá quốc tế ở nhiều n-ớc trên thế giới: liên xô, ấn độ,
Thuỵ Điển, Pháp Chế Lan Viên còn là đại biểu khoá 4, 5, 6, 7.
Năm 1975, khi đất n-ớc thống nhất, hoà bình lập lại, ông chuyển vào sống ë
thµnh phè hå chÝ minh vµ tiÕp tơc sèng ë đó cho đến hết đời. Ngày 19 tháng 6 năm
1989, Chế Lan Viên trút hơi thở cuối cùng ở bệnh viện thống nhất. Lễ truy điệu đ-ợc
cử hành vào ngày 26 tháng 6 trong niềm tiếc th-ơng vô hạn của bạn bè và ng-ời thân.

5


1.1.2. Quá trình sáng tác thơ văn
Sự nghiệp sáng tác thơ văn của Chế Lan Viên trải qua một quá trình lâu dài, có
nhiều trăn trở, có nhiều day dứt và cũng tạo nhiều b-ớc ngoặt trên con đ-ờng nhận thức
và thơ văn. quá trình sáng tác thơ văn của ông không bằng phẳng mà có nhiều b-ớc
thăng trầm. Từ thế giới kinh dị, thần bí, bế tắc, điêu tàn đột ngột xuất hiện giữa đồng
bằng của cánh đồng thơ mới, giống nh- một tháp chàm lẻ loi và bí mật. điêu tàn là sự
kết hợp của ám ảnh trong thơ với những tháp chàm thững thờ trong hoàng hôn; nỗi cô
đơn và bế tắc. sau cách mạng tháng 8, thơ ông đến với cuộc sống nhân dân, đất n-ớc
thấm nhuần ánh sáng cách mạng. trong kháng chiến chống mỹ, thơ ông đậm chất sử
thi và chính luận thời sự. Khi đất n-ớc thống nhất, những vần thơ của ông lại trở về với
cuộc sống thế sự, trăn trở về cái tôi đa diện và biến động phức tạp. nói đến thơ Chế Lan
Viên là nói đến tính suy t-ởng, triết lý mang vẻ đẹp trí tuệ, đa dạng phong phú của thế
giới hình ảnh.
Cả cuộc đời sáng tác của mình, Chế Lan Viên để lại nhiều tập thơ có giá trị:

Điêu tàn (1937), Gửi các anh (1955), ánh sáng và phù sa (1960), Hoa ngày th-ờng,
chim báo bÃo (1967), Những bài thơ đánh giặc (1972), Đối thoại mới (1973), Ngày vĩ
đại (1976), Hoa tr-ớc lăng ng-ời (1976), Hái theo mùa (1976), Hoa trên đá (1984), Di
cảo thơ Chế Lan Viên (tập 1, 2,3, 1992-1993-1996).
Về văn xuôi, Chế Lan Viên cũng là một cây bút xuất sắc: Vàng sao (1942),
Thăm Trung Quốc (1963), Những ngày nổi giận (1966), Bay theo đ-ờng dân tộc đang
bay (1976), Giờ của số thành (1977), Nàng tiên trên mặt đất (1985)
Có nhiều bài tiểu luận và phê bình: Kinh nghiệm sáng tác (1952), Nói chuyện
thơ văn (1952), Vào nghề (1962), Suy nghĩ và bình luận (1971), Nghĩ cạnh dòng thơ
(1981), Từ gác Khuê Văn đến Quán Trung Tân (1981), Ngoại vi thơ (1987)
Phải khẳng định rằng: Chế Lan Viên là một cây bút đa tài. ngoài 13 tập thơ, một
số truyện ngắn, ông còn là cây bút kí và tuỳ bút, là tác giả của nhiều cuốn tiểu luận văn
học. Nhà thơ qua đời để lại một khối l-ợng sáng tác đồ sộ và có ®ãng gãp rÊt lín cho

6


nền thơ văn việt nam. ông rất xứng đáng đ-ợc nhận giả th-ởng hồ chí minh về văn
học nghệ thuật đợt II năm 1996.
Bút danh Chế Lan Viên gắn với đời thi sĩ có vẻ nh- một sự ngẫu nhiên. do ông
gặp bạn thơ yến lan nên mới có hai chữ lan viên, bởi ảnh h-ởng của tên lan và v-ờn
nhiều hoa lan của bạn. Rồi hàn mặc tử có bài thi sỹ chàm đề tặng chế bồng hoan, họ
chế là do hàn mặc tử đặt ra. Thế là với chữ chế, dù là Chế Lan Viên hay chế bồng
hoan, tôi đà rời sản phẩm của một ng-ời để sống sản phẩm của một dân tộc (Chế Lan
Viên, hàn mặc tử, tiến phong biên soạn, Nxb văn nghệ, tp hồ chí minh 1998).
Thơ ca của Chế Lan Viên xuất hiện sớm và gây xôn xao d- luận trong giới phê
bình nghiên cứu. Thơ ông ngay từ khi ra đời đà đ-ợc sự cổ vũ nhiệt tình của bạn đọc và
trở thành đề tài của nhiều nhà nghiên cứu , phê bình văn học. Những bài nghiên cứu,
phê bình đầu tiên của nguyễn vỹ, hoài thanh, nguyễn lộc, nguyễn xuân nam, về
thơ ông đà phác hoạ một tài năng thơ độc đáo. các công trình nghiên cứu về Chế Lan

Viên ngày một nhiều và dẫn theo đó tài năng thơ ca của ông đ-ợc khẳng định. Hầu hết
đi vào một số lĩnh vực nh-: t- t-ởng, phong cách, đặc điểm thi pháp, đặc biệt họ đÃ
nhận ra Chế Lan Viên có một phong cách độc đáo điển hình. Chất trí tuệ và triết lý
trong thơ ông là một nét đặc sắc nhất mà ông đóng góp cho nền thơ ca việt nam hiện
đại. trí tuệ và triết lý không phải là lớp phấn trang điểm bên ngoài mà là một phẩm
chất nội tại của t- duy thơ. Triết lý nh-ng lại rất gần gũi.
- Khi ta ở chỉ là đất ở
Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn
- Tình yêu làm đất lạ hoá quê h-ơng
(Đ-ờng lên Tây Bắc)
1.1.3. Chế Lan Viên với tập Hoa trên đá (1)
Nếu trong tập điêu tàn, ta bắt gặp một cậu thiếu niên dáng vẻ hiền lành bỗng
học đ-ợc phép chui vào h- vô, dùng thơ ca để tỏ tình với các chết.
HÃy cho tôi một tinh cầu giá lạnh
Một vì sao trơ trọi cuối trêi xa

7


để nơi ấy tháng ngày tôi lẩn trốn
Những -u phiền buồn khổ với âu lo
(Tơ lòng)
Tâm hồn thơ kinh dị đi trên một con đ-ờng thơ lạnh lẽo, bế tắc ấy rồi một ngày
soi chiếu bởi ánh sáng. hồn thơ đi từ thung lung đau th-ơng ra cách đồng vui. đó
chính là cảm hứng chủ đạo của tập thơ ánh sáng và phú sa. Sự dằng xé trong tâm hồn
đẩy lùi nỗi đau để tiến đến một niềm vui mới.
đến hoa trên đá (1) là tập thơ thứ 9, ng-ời ta nhËn ra mét giäng th¬ míi, mét
chÊt th¬ míi khi nhà thơ b-ớc vào tuổi 60 đằm chín. Nhà thơ cảm thấy thời gian thúc
bách mà cái đích nghệ thuật những đỉnh cao cần chinh phục còn xa vời nên ông viết
trong sự thôi thúc.

đạp tháng ngày mà viÕt
Hèt lÊy ch÷ lÊy lêi
NÐm nhanh qua cưa sỉ ( 1, tr 7 )
Giông bÃo chiến tranh đi qua, những khúc ca hoành tráng, những vần thơ chiến
đấu nay hồn thơ ấy lại chín trong những vần thơ trữ tình không còn trẻ trung nh-ng sâu
lắng, thắm thiết, thấm tận đáy lòng.
Tuổi năm m-ơi lòng yêu nh- lửa đỏ
Nh-ng trong lòng vẫn cứ trắng nh- không (13,tr 16)
đây là tập thơ viết ở cái tuổi ngoài năm m-ơi, cái tuổi mà Chế Lan Viên luôn ý
thức đ-ợc.
đời ngoài tuổi năm m-ơi
Mong gì h-ơng sắc lạ
Mọc chùm hoa trên đá
Mùa xuân đâu chịu lùi (1, tr 7)
Dũng cảm nhìn vào sự thật, biết rõ sự khắc nghiệt của thiên nhiên nh-ng lại
không bi quan, bi luỵ. Mà luôn biết lựa chọn những khoảnh khắc hợp lý cho thơ và cho
đời.

8


Lửa cháy phòng bên rồi
Chờ đá hiện đ-ờng vân
Trai hoàn thành viên ngọc
Chờ dó đọng nên trầm
Thì thơ anh hoá đất. (1, tr 7)
Thơ Chế Lan Viên gắn bó không mệt mỏi với những vấn đề thời sự. Phải chăng
đây là một yếu tố làm nên nét riêng trong thơ ông. ng-ời ta tìm đến với thơ ông để tiếp
tục bàn luận về vấn đề chính trị, thời sự. Nhiều khi chØ mét mÈu tin rÊt nhá võa xÈy ra
lËp tức ông có thơ ngay. Thơ Chế Lan Viên có mặt ngay ở những nơi diễn ra các vấn đề

thời sự nóng bỏng. Nên chủ đề chiến đấu vẫn là chủ đề nổi bật của tập thơ này. Mang
tính thời sự, chiến đấu nh-ng không phải và thế mà thơ Chế Lan Viên kém phần nồng
ấm, dịu hiền, ng-ợc lại cái h-ơng sắc cần thiết, cái dí dỏm trong thơ vẫn còn đó.
Hà nội hạ thần sấm
Nào th-ởng chầu bia hơi
Không gì làm thức nhắm
Nắm lạc vui đủ rồi (46, tr 44)
Viết về nỗi chờ đợi của ng-ời phụ nữ việt nam Chế Lan Viên cũng có cách thể
hiện riêng.
Ngày lắng tiếng bom rơi toạ độ
đêm ngủ với kỷ niệm với th- (50, tr49)
Khi kẻ thù gieo rắc tội ác lên đất n-ớc, khắp chốn là tiếng bom và lửa đạn, sự
chờ đợi thuỷ chung 20 năm đà qua nh-ng rồi cũng là sự chờ đợi những năm tiếp theo.
Ta cầm trái tim mình mà bóp chặt
Tình yêu thầm rên rØ d-íi bµn tay (60, tr64)
Cịng nh- nhiỊu thi sÜ khác muốn dùng những vần thơ của mình lấp đầy nỗi đau
mà khoảng trống hố bom để lại. đó là nỗi đau vô hình mà quân giặc đà để lại trên mặt
đất nên khi nghe một mẩu tin có một ng-ời thuỵ điển quyên máu và quyên tiền, Chế
Lan Viên đà đem đến cho độc giả một tứ thơ hay.

9


Một ng-ời bạn thuỵ điển
Quyên máu và quyên tiền
Còn gửi thêm viên sỏi
để lấp đầy hố bom (75, tr93)
Nhìn lại một hành trình thơ đà qua, ta thấy thơ Chế Lan Viên có sự thay đổi tiến
bộ đi lên có khi là sự bùng cháy rạo rực, có khi lại là b-ớc đi khoan thai. Có đ-ợc sự
tiến lên đó là do Chế Lan Viên thay đổi cách nhìn, biết tìm về với giá trị đích thực, làm

giàu thêm bằng trí t-ởng t-ợng và suy t-. Cuộc chạy đua dai sức giữa thơ và anh, giữa
thơ và đời sống, dù cuộc sống có chạy nhanh đến đâu cũng đọng lại mật ngọt cho thơ
ông, đ-a thơ Chế Lan Viên lên một vị trí xứng đáng trên văn đàn thơ ca.
Thơ không chỉ là chữ nghĩa, hình thức mà đây còn là hình thức vĩnh cửu của trái
tim. Thơ không còn là hình thức lên xuống giữa các dòng mà còn là diễn biến b-ớc
thăng trầm của nội dung, của cuộc sống. Không phải Chế Lan Viên phủ nhận những
nhà phê bình chân chính, những ng-ời đẹp ngâm thơ mà chỉ muốn nhân danh hiện thực
và đời sống để nhìn nhận lại giá trị đích thực phục vụ cho thơ.
đó là những vần thơ đà chín, đà ra hoa kết quả của Chế Lan Viên. đó là những
bông hoa không bao giờ lùi tr-ớc mùa xuân của đất trời. Vũ quần ph-ơng nói rằng: là
một thành công của Chế Lan Viên cịng lµ mét b-íc tr-ëng thµnh, mét sù tù tin cđa nỊn
th¬ ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa. TËp th¬ Hoa trên đá (1) đ-ợc nhận giải th-ởng Hội nhà
văn Việt Nam năm 1995.
1.2. Khái niệm thơ và đặc điểm ngôn ngữ thơ
1.2.1. Khái niệm thơ
Thơ là gì? Để trả lời cho câu hỏi này từ tr-ớc tới nay có rất nhiều ý kiến khác
nhau. Sớm nhất là L-u Hiệp trong văn tâm điêu long: Ngôn ngữ thơ có nhạc, có hoạ,
có cảm xúc. Đời Đ-ờng bạch c- dị quan niệm cụ thể hơn: Cái cảm hoá đ-ợc lòng
ng-ời chẳng gì quan trọng bằng tình cảm, chẳng gì gần gũi bằng âm thanh, chẳng gì
sâu sắc bằng ý nghĩa. Với thơ gốc là tình cảm, mầm là ngôn ngữ, hoa là âm thanh, quả
là ý nghĩa [19, tr 24]. Chu Hi trong lời tựa của Kinh thi: Thơ là cái d- ©m cđa lêi nãi,

10


trong khi lòng ng-ời cảm xúc với sự vật mà thể hiện ra bên ngoài. Đây chính là cơ sở
cho các quan niệm về sau.
Các tác giả trong nhóm xuân thu nhà tập: Nó chiếm đoạt ta tất nhiên, hoàn toàn,
tức khắc. Đó là sự phối hợp những âm thanh, chữ, hình ảnh, biểu hiện theo những niêm
luật rõ rệt hay tiềm tàng để diễn tả những lớp dày đặc cđa tiỊm thøc [10, tr 17].

GÇn ci thÕ kû xx, Phan Ngọc nói: Thơ là một cách tổ chức ngôn ngữ hết sức
quái đản để bắt ng-ời tiếp nhận phải nhớ, phải có cảm xúc ở hình thức ngôn ngữ này
[19, tr 30].
Định nghĩa trên cho ta thấy đ-ợc mối quan hệ cơ bản giữa thơ và đời sống, thơ
và độc giả. Thơ không phải là một hiện t-ợng giao tiếp nghệ thuật, một phát ngôn đầy
đủ của từ này. Những hình thức kết hợp quái đản của ngôn ngữ thơ thực chất là
những cấu trúc ngôn ngữ phi nghệ thuật.
MÃ Giang Lân trong Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam cho rằng: thơ là sự rung
động có rung động là có thơ, thơ là cái gì huyền ảo, tinh khiết, thâm thuý, cao siêu. Thơ
gần với trong, đẹp, thật. Thơ là đạo, là tôn giáo, là tình yêu. Đặt thơ ngang với đạo, tình
yêu, thế giới, thực chất là nâng cao thơ, coi thơ là cái gì thiêng liêng cao quý nh- một
tín ng-ỡng, một thứ đạo. Đạo sáng tác của ng-ời sáng tác có chung một đạo, thờ chung
một đạo sáng tác.
Trong Từ điển thuật ngữ văn học, thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh,
thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình
ảnh và nhất là có nhịp điệu. Thơ là hình thái văn học đầu tiên của loài ng-ời thiên về
biểu hiện cảm xúc, hàm súc cô đọng, ngôn ngữ giàu nhịp điệu, là những đặc tr-ng cơ
bản của thơ. Sóng Hồng viết: Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi. Ng-ời
làm nên thơ phải có tình cảm và lí trí kết hợp một cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật.
Tình cảm và lí trí ấy đ-ợc diễn tả bằng những hình t-ợng đẹp đẽ qua những lời thơ
trong sáng vang lên nhạc điệu khác th-ờng [15, tr 309-310].
Từ các định nghĩa trên ta có thể rút ra đ-ợc những đặc điểm thống nhất về đặc
điểm thơ:
-

Bộc lộ cảm xúc bằng hình ảnh

-

Có hệ thống ngôn từ, có tổ chức riêng


11


-

Có vần, có nhịp

1.2.2. Đặc điểm ngôn ngữ thơ
1.2.2.1. Đặc điểm ngữ âm
Ngôn ngữ mang tính xà hội, lời nói mang tính cá nhân. Lời nói phát ra bằng âm
thanh cụ thể với những đặc tr-ng của ngữ âm học nh-ng khi tìm hiểu hình thức biểu đạt
của ngôn ngữ, ta thấy chúng không hẳn là những âm thanh ấy. Hình thức biểu đạt của
ngôn ngữ trong giao tiếp thành những âm thanh cụ thể của lời nói cá nhân; Song chính
bản thân nó lại là những thực thể trừu t-ợng mang chức năng xà hội. Do vậy ngữ âm là
toàn bộ âm, các thanh và các kết hợp âm thanh và giọng điệu nằm ở trong từ và câu của
ngôn ngữ. Âm thanh và giọng điệu có quan hệ với nhau cấu tạo và sắp xếp theo những
cách quy tắc nhất định thành kiến trúc ngữ âm của một ngôn ngữ.
Vai trò của ngữ âm trong thơ ca là rất quan trọng vì các yếu tố tạo nên tính nhạc
cho thơ là âm vận, điệp âm, nhịp thơ, khổ thơ và cũng nhờ tính nhạc của thơ giúp ta
phân biệt thơ và văn xuôi cũng vì trong thơ ca có sự giao hoà giữa âm thanh và ý nghĩa.
Ngôn ngữ tiếng Việt phong phú về thanh điệu nhất là số l-ợng âm đầu, âm chính và âm
cuối tạo nên tính nhạc khi du d-ơng, khi trầm bổng, khi ngân vang, khi dồn dập, khi
dào dạt.
Khi đi vào khai thác tính nhạc của thơ ta phải chú ý đến các kiểu đối lập.
Đối lập: rộng hẹp, ngắn dài, tròn môi không tròn môi, hàng tr-ớc hàng
sau giữa các nguyên âm.
Đối lập: vang tắc của phụ âm cuối.
Đối lập: bằng trắc, cao thấp của thanh điệu
Đối lập: vô thanh hữu thanh của phụ âm đầu

Ngoài mặt ngữ âm thì vần và nhịp cũng tạo tính nhạc cho thơ. Nhạc trong thơ
khác với các loại nhạc thông th-ờng bởi các yếu tố: âm điệu, nhịp điệu và vần điệu.
Trong một bài thơ vai trò của ba yếu tố này càng cao thì tác phẩm càng giàu nhịp điệu.
Trong thơ ng-ời ta gọi đó là nhạc thơ, khi nhạc thơ của một thể thơ nào đó đạt đến độ
ổn định nó sẽ làm nên sự khác biệt và trở thành âm luật của thể thơ ấy.
Về âm điệu:

12


Ngữ âm của tiếng Việt là sự tổng hoà của các yếu tố c-ờng độ, cao độ, âm sắc,
cái làm nên âm điệu trong thơ chính là sự đối lập của âm tiết tiếng Việt.
Khi nghiên cứu âm điệu của ngôn ngữ nghệ thuật, ng-ời ta chú ý nhất là độ vang
nh- một biểu hiện tiêu biểu của l-ợng nguyên âm đ-ợc thể hiện qua thuộc tính tr-ờng
độ. Cao độ bị âm thanh chi phối, thanh điệu lại bị quy định bởi cấu trúc chính của âm
tiết. Vì thế khi kết thúc âm tiết, thanh điệu là yếu tố thứ hai thể hiện âm điệu của tác
phẩm. Luân phiên sáu thanh, tổ hợp các âm vị tạo nên giai điệu uyển chuyển trong phát
ngôn. Thanh điệu đóng vai trò quan trọng trong thơ, tạo nên sắc thái giai điệu của bài
thơ.
Âm điệu có sự đối lập giữa bằng và trắc. Thanh điệu là yếu tố cơ bản làm nên sự
khác biệt về phẩm chất ngữ âm của âm tiết, là đối t-ợng chính của âm điệu.
Về vần điệu:
Hiện nay vần điệu là một khái niệm ch-a có tính ổn định. Vần là yếu tố lặp lại
của bộ phận âm tiết. Trong thơ vần nh- sợi dây buộc các dòng thơ lại với nhau, do đó
giúp ng-ời đọc đ-ợc thuận miệng, ng-ời nghe đ-ợc thuận tai và làm cho ng-ời đọc,
ng-ời nghe dƠ ®äc, dƠ nhí [10, tr 21-22].
Tõ ®iĨn tht ngữ văn học cho rằng: vần là một ph-ơng tiện tổ chức văn bản thơ
dựa trên sự lặp lại không hoàn toàn các tiếng ở vị trí nhất định của dòng thơ nhằm tạo
nên tính hài hoà và liên kết các dòng thơ và giữa các dòng thơ [15, tr 423].
Vần là yếu tố quan trọng tạo nên sự hoà âm giữa các câu thơ. Đơn vị thể hiện

vần là âm tiết. Vần thơ Việt Nam có hai nhóm:
Nhóm vần bằng: căn cứ trên các âm tiết có thanh huyền và thanh ngang.
Nhóm vần trắc:
+ Trắc th-ờng: căn cứ vần có thanh ngÃ, hỏi, sắc, nặng
+ Trắc nhập: căn cứ ©m tiÕt cã ©m cuèi p, t, c, ch mang hai thanh sắc, nặng.
Hiệp vần là hiện t-ợng phổ biến trong thơ và đ-ợc quan tâm trên các ph-ơng
diện: vị trí, mức độ hoà âm, đặc điểm biến thiên cao độ của âm thanh mang vần.
Vị trí: vần chân và vần l-ng
Hoà âm: vần chân và vần thông
Đặc điểm cao độ: vần bằng và vần trắc

13


Về nhịp điệu
Trong thơ, nhịp thơ là kết quả hoà phối âm thanh đ-ợc tạo ra từ ngắt nhịp. Nhịp
điệu ng-ng nghỉ theo một cách thức nhất định khi phát âm đó là sự ngắt nhịp. Hiện nay
có hai loại ngắt nhịp: theo cú pháp và theo tâm lí. Nhịp thơ gắn liền với cảm xúc và tình
cảm. Các trạng thái rung cảm, cảm xúcđều làm ảnh hưởng tới việc lựa chọn nhịp cho
câu, cho bài thơ.
Trong ngôn ngữ thơ Việt Nam, đơn vị nhịp điệu th-ờng từ một đến hai từ trở lên.
Trên thực tế thơ có hai loại nhịp: nhịp chẵn và nhịp lẻ. Nhịp chẵn là nhịp điệu tự nhiên
trong giao tiếp, nhịp lẻ phá vỡ cái đều đặn, cái cân đối tạo nên sự hoà phối mới.
Nh- vậy vần và nhịp là hai đơn vị không thể thiếu về mặt hình thức của thơ ca.
Nếu ngắt đúng chỗ bản thân chúng mang nghĩa. Vần và nhịp có sự t-ơng hợp, quan hệ
với nhau. Nhịp là đơn vị cơ bản, là x-ơng sống của bài thơ, là tiền đề của hiện t-ợng
gieo vần.
1.2.2.2. Đặc điểm ngữ nghĩa
Thơ là một loại hình nghệ thuật, ngôn ngữ cô đọng, súc tích về từ ngữ và hình
ảnh. Mỗi tác giả có sự lựa chọn từ ngữ khi đ-a chúng vào trong tác phẩm của mình. Do

đó nó hoạt động linh hoạt, đa dạng và biến hoá.
Thơ khác văn xuôi, nếu văn xuôi số l-ợng âm tiết, từ ngữ, câu chữ không hạn
chế thì thơ tuỳ vào thể loại để có cấu trúc nhất định. Ngôn ngữ thơ là cô đọng, súc tích,
dồn nén nên nhiều khi ngữ nghĩa của từ không còn nguyên nghĩa, không chỉ dừng lại ở
nghĩa gốc, nghĩa trong thơ chứa sức mạnh tiềm tàng, chứa đựng vẻ đẹp, sự tinh tế. Ngữ
nghĩa trong thơ tinh tế hơn, đa dạng hơn ngữ nghĩa trong giao tiếp bình th-ờng và trong
các thể loại văn xuôi.
Nhạc điệu đóng vai trò quan trọng trong thơ song bản thân một mình nó cũng
không tạo nên bài thơ có giá trị, ngữ nghĩa và ngữ âm là hai mặt cơ bản để cấu thành
tác phẩm trong thơ ca. Trong mỗi đơn vị ngôn ngữ đều chứa đựng tất cả mọi sáng tạo
mang tính nghệ thuật ngoài giá trị của ý niệm ngôn ngữ chung. Điều kỳ diệu của ngôn
ngữ thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ vừa gợi lên những sự vật vừa gợi lên những liên t-ởng
khiến độc giả phát hiện ra những nét nghĩa tiềm tàng mà trong giao tiếp không thấy. Đó
chính là sức mạnh tiềm tàng của ngôn ngữ nghệ thuật. Ngôn ngữ thơ là những khơi

14


ngợi và ý tại ngôn ngoại, mang tính biểu t-ợng. Vì thế khi đi vào nghiên cứu thơ ta phải
chỉ ra đ-ợc các ph-ơng thức tạo lập những đơn vị ngôn ngữ có hiệu quả biểu đạt cao.
Đặc tr-ng ngữ nghĩa này tạo nên cho ngôn thơ một sức mạnh hấp dẫn, lôi cuốn ng-ời
đọc, ng-ời nghe. Đến với thơ chúng ta không chỉ tiếp nhận bằng mắt, bằng tai mà bằng
cả cảm xúc, tình cảm, bằng cả lý trí, t-ởng t-ợng và liên t-ởng. Điều đó làm cho ngôn
ngữ thơ không chỉ là ph-ơng tiện giao tiếp mà còn đóng vai trò là một thứ gì đó ch-a
từng đ-ợc nói hoặc ch-a từng đ-ợc nghe. Trong quá trình vận động của ngôn ngữ thơ
ca, cái biểu hiện và cái đ-ợc biểu hiện đà xâm nhập và chuyển hoà vào nhau tạo ra các
khoảng trống vô cùng cho ngôn ngữ thơ ca.
1.2.2.3. Đặc điểm ngữ pháp
Về ph-ơng diện ngữ pháp, câu thơ trong thơ không trùng nhau. Có những câu
thơ bao hàm nhiều dòng và cũng có một dòng bao hàm nhiều câu. Nhà thơ có thể sử

dụng nhiều kiểu câu bất bình th-ờng như đảo ngữ, câu tách biệt, câu vắt dòng, câu
trùng điệp mà không làm ảnh h-ởng đến quá trình tiếp nhận ý nghĩa của văn bản, trái
lại nó lại mở ra những giá trị mới, ý nghĩa mới cho ngôn ngữ thơ ca. Nó có khả năng vô
tận trong việc chuyển tải những trạng thái tinh tế của thế giới tâm hồn con ng-ời. Trong
thơ không phải lúc nào cũng phải theo một lôgic thông th-ờng, một lập luận bình
th-ờng mà cấu trúc câu nhìn qua t-ởng nh- vô nghĩa, kết hợp lỏng lẻo, không có lôgic
và nhiều khi trái ng-ợc nhau. Nh-ng ng-ời đọc vẫn hiểu đ-ợc mạch ngầm của câu thơ,
sự liên t-ởng sâu xa trong cấu trúc câu thơ ấy. Do đó thơ ca có khả năng liên t-ởng,
biểu hiện trạng thái tinh tế, bí ẩn sâu kín trong ngõ ngách tâm hồn con ng-ời. Một câu
thơ th-ờng có một hình ảnh, một ý nghĩa trọn vẹn.
1.3. Tiểu kết ch-ơng 1
Ch-ơng 1 này, chúng tôi đà đi vào trình bày các vấn đề sau: Chế Lan Viên
cuộc đời và sự nghiệp, khái niệm thơ và đặc điểm ngôn ngữ thơ. Phần Chế Lan Viên
cuộc đời và sự nghiệp, chúng tôi đi vào tìm hiểu đôi nét về tiểu sử. Điểm qua một vài
nét về tên tuổi, gia thế cũng nh- những b-ớc đ-ờng hoạt động cách mạng của ông. Về
quá trình sáng tác thơ văn, ông đà để lại cho kho tàng văn học n-ớc nhà một khối l-ợng
tác phẩm đồ sộ. Chúng ta có thể khẳng định: Chế Lan Viên một cây bút đa tài, sáng
tác trên nhiều thể loại: thơ, truyện, tuỳ bút, bút kí, tiểu luậnnhưng để l¹i Ên t­ëng

15


nhất trong lòng bạn đọc là thể loại thơ. Ông rất xứng đáng đ-ợc nhận giải th-ởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II năm 1996. Hoa trên đá (1) là tập thơ thứ 9 của
Chế Lan Viên, đây là những vần thơ đà chín, đà ra hoa kết quả của ông. Đó chính là
những bông hoa không bao giờ lùi tr-ớc mùa xuân của đất trời.
Về khái niệm thơ và đặc điểm ngôn ngữ thơ, chúng tôi đà điểm lại một số ý kiến
của các tác giả đi tr-ớc về khái niệm thơ. Từ đó có thể rút ra đ-ợc những đặc điểm
thống nhất về những đặc điểm thơ. Phần đặc điểm ngôn ngữ thơ, chúng tôi tiến hành
tìm hiểu đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp, qua đó chúng ta they rõ nét đặc

tr-ng cơ bản của ngôn ngữ thơ.

16


Ch-ơng 2
Đặc điểm các lớp từ đặc sắc
trong tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên

2.1. Từ trong hệ thống ngôn ngữ và từ trong ngôn ngữ thơ
2.1.1. Khái niệm từ trong hệ thống ngôn ngữ
Theo Từ điển tiếng Việt: Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa hoàn chỉnh và cấu tạo ổn
định, dùng để đặt câu. Từ đơn, cách dùng từ. Kết hợp từ thành câu [26, tr 1326].
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ nghĩa học: Từ là đơn vị cấu trúc - ngữ nghĩa cơ
bản của ngôn ngữ dùng để gọi tên các sự vật và thuộc tính của chúng, các hiện t-ợng,
các quan hệ của thực tiễn, là một tổng thể các dấu hiệu ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp
đặc tr-ng cho từng ngôn ngữ. Các dấu hiệu đặc tr-ng của từ là tính hoàn chỉnh, tính cụ
thể phân chia thành các bộ phận và khả năng tái hiện dễ dàng trong lời nói. Từ đó có
thể phân chia thành các cấu trúc: cấu trúc ngữ âm của từ, cấu trúc hình thái của từ và
cấu trúc ngữ nghĩa của từ. Cấu trúc ngữ âm của từ là toàn bộ các hiện t-ợng âm thanh
tạo nên vỏ âm thanh của từ. Cấu trúc hình thái của từ là toàn bộ các hình vị tạo nên từ.
Cấu trúc ngữ nghĩa của từ là toàn bộ các nghĩa khác nhau của từ [36, tr329]
Tác giả Nguyễn Kim Thản: Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có thể tách khỏi
các đơn vị khác của lời nói để vận dụng một cách độc lập và là một khối hoàn chỉnh về
ngữ âm, ý nghĩa (từ vựng hoặc ngữ pháp) và chức năng ngữ pháp [30, tr 61].
Tác giả Nguyễn Thiện Giáp đ-a ra định nghĩa nh- sau: Tõ cđa tiÕng ViƯt lµ mét
chØnh thĨ nhÊt định có ý nghĩa dùng để cấu tạo câu nói, có hình thức của một âm tiết,
một chữ viết rời [13, tr134].
Đỗ Hữu Châu cũng có định nghĩa về từ: Từ của tiếng Việt là một hoặc một số
âm tiết cố định, bất biến, có ý nghĩa nhất định, nằm trong một ph-ơng thức cấu tạo

(hoặc kiểu cấu tạo) nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ nhất để cấu tạo câu [8, tr
139]

17


Tác giả Diệp Quang Ban thì khẳng định: Từ là đơn vị nhỏ nhất và hoạt động tự
do trong câu, từ chi phối toàn bộ cú pháp tiếng Việt, đảm nhận và san sẻ các chức năng
cú pháp trong câu [3, tr39].
Đỗ Thị Kim Liên định nghĩa về từ nh- sau: Từ là đơn vị của ngôn ngữ, gồm một
hoặc mét sè ©m tiÕt, cã nghÜa nhá nhÊt, cã cÊu tạo hoàn chỉnh và đ-ợc vận dụng tự do
để cấu tạo nên câu [20, tr 18].
Nh- vậy, từ trong tiếng Việt có 4 đặc điểm chính sau:
- Từ là một đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, có âm thanh, đ-ợc biểu thị bằng một
hoặc một số âm tiết.
- Từ có ý nghĩa nhỏ nhất.
- Từ có cấu tạo hoàn chỉnh.
- Từ có khả năng vận dụng tự do để cấu tạo câu.
Trên đây, chúng ta đà điểm lại một số định nghĩa về từ của một số tác giả và
chúng tôi dựa vào định nghĩa của Đỗ Thị Kim Liên về từ để đi vào tìm hiểu các lớp từ
đặc sắc trong tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên.
Tóm lại, ở trên là cách hiểu về khái niƯm tõ tõ gãc ®é lÝ thut nh-ng khi tõ
tham gia hành chức trong thể loại thơ thì nó có thêm đặc điểm mới. Sau đây, chúng ta
đi vào tìm hiểu những đặc điểm đó.
2.1.2. Từ trong ngôn ngữ thơ
Ngôn ngữ là chất liệu chủ yếu để sáng tác nên tác phẩm văn học. Nói cụ thể hơn,
chất liệu của văn học là từ ngữ hay từ. Từ ngữ là đơn vị nền tảng của lời, có âm thanh
và ý nghĩa, nh-ng nó mới là những hình thức ngôn ngữ phản ánh các yếu tố của hiện
thực trong các mối quan hệ, t-ơng quan lẫn nhau. Và chỉ trong các mối quan hệ đó các
tiềm năng thẩm mĩ của từ mới phát huy đầy đủ. Nói văn học là nghệ thuật ngôn từ, thực

chất là nói văn học là nghệ thuật sử dụng câu văn, lời văn, bài văn vào mục đích nghệ
thuật. Vì từ trong ngôn ngữ thơ ca có các biểu hiện sau:
a. Từ mang tính hình t-ợng
Từ gắn với khái niệm hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Chính vì vậy,
khả năng nghệ thuật của ngôn từ thể hiện ở tính hình t-ợng. Nhờ tính hình t-ợng đó mà
từ gợi lên những hình t-ợng nghệ thuật, giúp ta thâm nhập vào thế giới của những cảm

18


xúc, ấn t-ợng, suy t-ởng mà ngôn ngữ thông th-ờng ít khi truyền đạt đ-ợc. Tính hình
t-ợng của từ tr-ớc hết đ-ợc nhận ra ở những lớp từ nh- từ t-ợng thanh, t-ợng hình, từ
mô tả cảm giác, trạng thái (nh- : khấp khểnh, lởm chởm, trục trặc, róc rách, lác đác...).
Tính hình t-ợng của từ còn thể hiện ở các ph-ơng thức chuyển nghĩa của từ, hiện
t-ợng đa nghĩa của từ (thuyền, bến...). Từ có khả năng thể hiện nhiều mặt của một hình
t-ợng chủ thể lời nói nh- giọng điệu, t- r-ởng, tình cảm, văn hoá, địa vị xà hội...Trong
thể loại trữ tình, cách tổ chức ngôn ngữ thành lời mang đặc tr-ng riêng của thể loại. Từ
ngữ cũng nh- ph-ơng thức tu từ trong thơ đ-ợc lựa chọn sao cho làm nổi bật lên đ-ợc
nội dung, cảm xúc, thái độ đánh giá hay sự đồng cảm hoặc phê phán của chủ thể. Cho
nên từ ngữ trong ngôn ngữ thơ không còn đơn nghĩa, chính xác, khách quan mà giàu
tính biểu cảm, mang sắc thái đánh giá.
b. Từ đ-ợc tổ chức theo một định h-ớng
Trong một câu thơ th-ờng có một từ tập trung tất cả sức mạnh âm điệu, không
chỉ về mặt âm thanh mà còn về mặt nội dung, ý nghĩa của toàn câu thơ. Từ đó đóng vai
trò là tiêu điểm của câu thơ, có khi của khổ thơ, đoạn thơ nh-ng có khi cũng là của toàn
bài. Nó trở thành điểm nhìn xuyên thấu vào tâm hồn tác giả.
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt ng-ời yêu

(Đất n-ớc - Nguyễn Đình Thi)
Từ ngữ phối kết thành những lời thơ theo một định h-ớng nh- cuốn chúng ta vào
bầu tâm trạng, nỗi đau của nhà thơ Nguyễn Đình Thi. Những câu thơ đ-a chúng ta vào
những khung cảnh chiến tranh, khối lửa bom đạn, những đau th-ơng mất mát. Khi đọc
lên ng-ời đọc nh- đang sống lại và đau nỗi đau của đất n-ớc trong chiến tranh.
Tính chất mê hoặc của câu thơ làm cho người đọc như chạm vào luồng điện,
gây ấn t-ợng ám ảnh vào trong tâm trí. Sức mạnh đó của câu thơ phải xuất phát từ thực
tế, chân lí của cuộc đời mới có sức mê hoặc thực sự.
c. Từ trong thơ đ-ợc phối kết về mặt âm thanh

19


Thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm. Ngôn ngữ thơ vì thế
mà cũng có nhịp điệu riêng phù hợp với tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ. Nói cách
khác, thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ, mà
bằng cả âm thanh, nhịp điệu của từ ngữ ấy. Âm thanh, nhịp điệu thêm hàm nghĩa cho từ
ngữ, gợi ra cho từ ngữ những lớp nghĩa mới mà khi đứng riêng ra lại không có đ-ợc.
Trong thơ, từ sắp xếp theo một cách thức nào đó để tạo ra nhịp điệu. ý nghĩa của âm
thanh, nhịp điệu xuất phát từ nội dung của từ ngữ. Từ với vỏ ngữ âm của nó, phối hợp
với những từ khác để tạo nhịp, vần cho câu thơ. Với vai trò đó, từ không chỉ tạo nên
những vẻ đẹp, làm tăng yếu tố biểu cảm mà còn tạo nên những sự liên t-ởng về nội
dung, ý nghĩa của bài thơ.
Tôi lại về quê mẹ nuôi x-a
Một buổi tr-a nắng dài bÃi cát
Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đ-a
Mát r-ợi lòng ta ngân nga tiếng hát
(Tố Hữu)
Chính sự phối hợp nghệ thuật giữa các từ tạo nên âm thanh riêng của chúng.
Những âm thanh đó đà tạo nên những ý nghĩa mà chính các từ ngữ đó không thể hiện

hết đ-ợc.
Tóm lại, từ trong thơ ca có sự hành chức rất linh hoạt. Nhà thơ sử dụng ngôn từ
theo dụng ý nghệ thuật của mình nhằm phát huy hết khả năng biểu đạt, biểu cảm của từ
ngữ. Từ trong thơ luôn mang những đặc tr-ng, những dụng ý nghệ thuật biểu đạt cao
nhất, không chỉ về nội dung, ý nghĩa, cảm xúc mà còn có âm điệu.
2.2. Đặc điểm các lớp từ ngữ đặc sắc trong tập Hoa trên đá (1)
Trong tập Hoa trên đá (1), Chế Lan Viên sử dụng rất nhiều lớp từ khác nhau
nh-ng ở đây chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu 4 lớp từ đặc sắc. Từ đó chúng tôi có bảng
thống kê khái quát sau:
Bảng 1: Thống kê khái quát
STT

Từ

Số l-ợng

Tần số

tỉ lệ %
Số l-ợng

20

Tần số


1

Chiến tranh


61

136

22,7

18,0

2

Thời gian

72

299

26,8

39,7

3

Địa danh

10

68

3,7


9,0

4

Màu sắc

126

251

46,8

33,3

5

Tổng

269

754

100%

100%

2 .2.1. Lớp từ gắn với chủ đề chiến tranh
Bảng 2: Thống kê lớp từ gắn với chủ đề chiến tranh
STT


Từ

Tần số

Tỉ lệ %

STT

Từ

Tần số

Tỉ lệ
%

1

Bom

32

20,4

18

Địch

2

1,3


2

Giặc

13

8,3

19

Vết th-ơng

2

1,3

3

Chiến tranh

6

3,6

20

Ly biệt

4


2,5

4

Chiến thắng

6

3,8

21

Tên lửa

3

1,9

5

Máy bay

7

4,6

22

Chết


5

3,2

6

Mồ, mộ

6

3,8

23

Biên giới

4

2,5

7

Trận địa

4

2,5

24


Chia ly

2

1,3

8

Chiến tr-ờng

6

3,8

25

Hy sinh

2

1,3

9

Máu

5

3,2


26

Hầm

4

2,5

10

Hầm

4

2,5

27

Đạn

4

2,5

11

Chiến hào

3


1,9

28

kẻ thù

2

1,3

12

Mặt trận

3

1,9

29

Ngụy trang

2

1,3

13

Ra trận


3

1,9

30

Mất

2

1,3

14

Chiến sĩ

3

1,9

31

Sơ tán

2

1,3

15


Mỹ

4

2,5

32

Mìn

2

1,3

15

Trực chiến

4

2,5

33

Pháo

2

1,3


17

Bắn

4

2,5

34

Tổng

157

100%

Viết về chủ đề chiến tranh Chế Lan Viên cũng nh- nhiều nhà thơ khác, lớp từ
viết về cuộc kháng chiến xt hiƯn rÊt nhiỊu. Cã 34/79 bµi chiÕm 43%, víi sè l-ỵng tõ

21


126 và 251 l-ợt dùng, nhiều nhất là danh từ, sau đó là động từ và tính từ. Bảng trên là
những từ tiêu biểu.
2.2.1.1. Lớp từ chỉ con ng-ời trong chiến tranh
Trong tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên ta bắt gặp lớp từ chỉ con ng-ời
trong chiến tranh bao gồm nhiều tên gọi khác nhau. Nhóm danh từ chung này đó là
những anh cán bộ, chiến sĩ, nữ xạ viên, nhà thơ, những ng-ời anh, những em gái, những
bà mẹ...

Chiến tranh là tang th-ơng, chết chóc, hy sinh. Bao nhiêu đau th-ơng, bao nhiêu
mất mát phủ lên cuộc sống của con ng-ời. Mẹ hôm qua còn đó, dáng tần tảo, cử chỉ
yêu th-ơng nh-ng hôm nay mẹ đà đi rất xa, rất xa.
Nấm mộ rìa làng mẹ đấy chăng?
Một đời xa mẹ mới về thăm
Nhớ bên đồn địch con rời mẹ
Nay đốt tuần h-ơng chỗ mẹ nằm. (37, tr 29)
Chẳng còn ai đấy nữa
Mồ mẹ chôn trên đồi. (68, tr 78)
Trong các cuộc kháng chiến của nhân dân ta không lúc nào thiếu vắng đ-ợc bàn
tay nuôi dấu cán bộ của các bà mẹ. Hình ảnh mẹ Suốt, bà ủ, mẹ Bầm... tần tảo, anh
dũng, hy sinh cuộc đời mình cho cách mạng xuất hiện trong thơ Tố Hữu. Và trong thơ
Chế Lan Viên hình ảnh ng-ời mĐ cịng xt hiƯn rÊt nhiỊu. Sù hy sinh vµ phẩm chất
chịu th-ơng chịu khó của mẹ suốt đời vì các con, vì cách mạng. Đây không phải là tên
riêng cđa mét bµ mĐ nµo mµ mang tÝnh chung chung. Đó là những bà mẹ Việt Nam anh
hùng.
Nếu nh- trong thơ Thu Bồn ta bắt gặp những cái tên cụ thể, những tấm g-ơng
trong kháng chiến nh- anh Trần Đại, nh- anh Năm Dừa, nh- chi Vân.
Cô gái đêm qua dệt lụa may cờ
Hôm nay thắp h-ơng trên mộ anh Trần Đại
(Mùa Xuân về quê mẹ)

22


Thì trái lại, trong thơ Chế Lan Viên lại ít nói đến những cái tên cụ thể, mà hay
dùng những cái tên chung chung mang tính khái quát nh- chiến sĩ, ng-ời em gái vô
danh, cô gái áo chàm, cô gái sênh tiền, cô xạ viên, bà mẹ...
Phải đâu chỉ nhớ đất anh hùng
Nhớ ng-ời em gái vô danh ấy (72, tr 89)

Đó là những ng-ời con của đất n-ớc, hy sinh mình vì độc lập, vì tự do cho tổ
quốc mến yêu. Họ không tiếc tuổi xuân của mình mà đứng lên chiến đấu chống lại ách
áp bức bóc lột của kẻ thù, kẻ đà gieo rắc mọi tội ác lên đất n-ớc ta. Chính những con
ng-ời này đà làm nên chiến thắng.
- Nay một phút máu anh hùng đỏ rực
Trên nghìn non cao ấy có x-ơng thịt
con em ta trên mỗi chốt
- Hỡi em gái thời đại của nhân dân là thế đó
Chính em là thần chiến thắng phải không em?
(69, tr 81)
Ngoài những tên chung chung mang tính khái quát đó, trong tập Hoa trên đá (1)
Chế Lan Viên còn nhắc đến những cái tên gắn với những vùng đất, mang một nét cụ thể
hơn. Mặc dù rất ít nh-ng họ lại là những ng-ời con tiêu biểu của cuộc kháng chiến.
- Ngủ lại Xê-băng-hiên chàng trai nhỏ đất sông Hồng
Ngủ lại Xê-băng-phai là chàng Phú Thọ
- Chàng trai Nghĩa Bình ngủ ở Xêkông (78,tr 98)
Cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta là cuộc chiến tranh nhân
dân. Vì vậy, không chỉ có những chiến sĩ, những anh bộ đội tham gia chiến đấu, mà còn
có những ng-ời mẹ, những ng-ời chị, những ng-ời em gái, những cô xạ viên, những
nhà thơ tham gia góp sức mình cho cuộc chiến này. Họ đà đi vào trong thơ Chế Lan
Viên và trở thành hình t-ợng nghệ thụât tiêu biểu. Nhà thơ đà khắc hoạ vẻ đẹp của con
ng-ời trong kháng chiến. Tất cả họ đều toát lên vẻ đẹp giản dị trong sáng nh-ng lại rÊt
phi th-êng.
2.2.1.2. Líp tõ nãi vỊ chiÕn tranh

23


Có thể nói Chế Lan Viên cũng nh- những nhà thơ khác viết về cuộc kháng
chiến, lớp từ chỉ cuộc kháng chiến xuất hiện rất nhiều, gần nh- dày đặc trong thơ. Có

34/79 bài, chiếm 43,1% với số l-ợng 126 từ, 251 l-ợt dùng. Lớp từ này phản ánh tính
chất khốc liệt của cuôc chiến tranh.
Đó là những tổ hợp từ: Bom, đạn, giàn đại bác, máy bay, phi cơ, tên lửa, ra đa,
rốc két, toạ độ, chiến tr-ờng, chiến địa, chiến đấu, chiến công, chiến thắng, máu t-ơi,
vết th-ơng, chiến sĩ, đau th-ơng...
Câu ca quấn ta từ trong nôi ra đến đến chiến tr-ờng
Pháo chụp, pháo bầy, bom bi, toạ độ
Ly biệt, đoạ đầy cách chia tan vỡ (55, tr 58)
Chiến tranh không mang đến những giây phút vui vẻ, hạnh phúc mà chiến tranh
xẩy ra là đau th-ơng, là mất mát, tổn thất, gây th-ơng vong cho con ng-ời.
Hôm qua bom các thần đều chảy máu
Mảnh đạn còn v-ơng ngay tr-ớc phật đài
Đồng đội còn th-ơng vong trong chiến đấu
Xác máy bay thù loang máu t-ơi. (48, tr 47)
Chiến tranh là đau th-ơng, là tổn thất. Nó đà c-ớp đi những ngày tháng đẹp đẽ
của con ng-ời, c-ớp đi tuổi ấu thơ hồn nhiên, t-ơi trẻ và c-ớp đi những nụ c-ời ấm áp
trên môi. Lẽ ra tuổi thơ các em đ-ợc ở trong vòng tay ấm áp của mẹ, êm đềm trong
vòng tay của cha. Vậy mà chiến tranh khói mìn, súng đạn đà phủ một màu đen tang
th-ơng lên cuộc sống của em nhỏ, của những em bé mới chập chững vào đời. Chiến
tranh làm cho gia đình li tán, mẹ con chia cắt mỗi ng-ời một nơi. Mẹ đi kháng chiến,
xa con mà trăm nỗi lo lắng, không một phút bình yên, luôn nằm trong tâm trạng bất an
khi nghĩ về con. Mẹ đà tranh thủ mọi phút để đến thăm con.
Chiều qua bom phía nào
Mà tiếng nghe nặng lắm
Nếu lỡ mà con...ốm
mẹ sống ra lµm sao? (42, tr 34)

24



Tối tối khi màn đêm buông xuống mọi gia đình sum họp hạnh phúc vui vẻ, êm
đềm. Vậy mà chiến tranh đà xáo trộn cuộc sống của họ: mẹ xa con, vợ xa chồng, anh
xa em, gia đình li tán.
Ta ra khỏi gian buồng
Hơi bom còn ngột ngạt
Cúi nhặt một mảnh bom
Cứa vào tay lạnh ng-ời (41, tr 32)
Chiến tranh diễn ra quân dân ta chiến đấu trong tình trạng muôn vàn khó khăn,
thiếu thốn vũ khí và cơ sở vật chất. Nh-ng với tinh thần dũng cảm, lòng yêu n-ớc nồng
nàn, sự lạc quan cộng với niềm tin vào ngày mai chiến thắng, nhân dân ta luôn vững
vàng tr-ớc kẻ thù.
2.2.2. Lớp từ chỉ thời gian
Chế Lan Viên là ng-ời có quan niệm khá rõ khi cầm bút, thơ ông có sự cảm thụ
nhạy bén cả về không gian và thời gian. Từ sự cảm thụ về thời gian gắn liền với ý thức
mới về cuộc đời, Chế Lan Viên đà xây dựng một hình t-ợng thời gian sinh động, gợi
cảm, đầy suy t-.
Trong con mắt của ông thời gian không ủng hộ ai, cũng không mang nhân tố
tích cực mà ng-ợc lại có sự tàn phá của thời gian. Chế Lan Viên có quan niệm độc đáo
về thời gian: Thời gian của hạnh phúc đang mất, thời gian của huỷ diệt đang chờ. Nhvậy thời gian mang bản chất tiêu cực là đặc tr-ng cơ bản của thơ ông.
Sau 1975, cách mạng đà đổi đời thơ và đổi ng-ợc thời gian của thơ, trong thơ
ông xuất hiện thời gian nghệ thuật mới. Đó là thời gian hiện thực, thêi gian sù kiƯn,
thêi gian lÞch sư x· héi mang kích th-ớc vĩ mô. Đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ thời gian đà đi vào những b-ớc cực lớn x-a, nay, đời tôi, trận đánh thế kỉ, tiếng hát
bốn ngàn năm, văn ngày chói lọi mặt trời diệt Mỹ... Thời gian lịch sử tích tụ nh- tác
nhân tích cực là thời gian đặc tr-ng. Thời gian cá nhân gắn liỊn víi thêi gian lÞch sư x·
héi, mang thêi gian lịch sử xà hội, đời sống, không còn biệt lập nh- ngày x-a nữa.
Trong tập Hoa trên đá (1), nhà thơ nhận thức lại sâu sắc vấn đề con ng-ời và
thời gian. Thời gian mang đầy màu sắc tâm trạng, cảm xúc và suy t-, triết lí trong một
số bài: Đề từ, Hoa trắng đỏ, Sông xen, Chị Ba, Nghe hết câu chèo, Kỷ niệm có gì, DÃ


25


×