Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư cho tỉnh nghệ an giai đoạn 2008 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 96 trang )

1
Luận văn tốt nghiệp
- Khoá 2005 - 2009
==================================================

Tr-ờng đại học vinh
Khoa kinh tế
--------

Trần thị vân

khoá luận tốt NGHIệP ĐạI HọC

Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu
quả
thu hút vốn đầu t- cho tỉnh nghệ an giai
đoạn 2008-2012

ngành quản trÞ kinh doanh
LỚP 46B3 QTKD (2005 – 2009)

Giáo viên hƣớng dn: ThS. Thỏi Th Kim Oanh

SV Thực hiện: Trần Thị V©n – Líp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


2
Luận văn tốt nghiệp
- Khoá 2005 - 2009
==================================================
Vinh, tháng 5 - 2009



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, hoạt động thu hút vốn đầu tƣ đang diễn ra trên quy mơ tồn
cầu với khối lƣợng và nhịp độ chu chuyển ngày càng lớn. Nằm trong vòng
phát triển chung của nền kinh tế thế giới, trong những năm qua sự phát triển
kinh tế xã hội của Việt Nam đã có nhiều chuyển biến rõ rệt. Với một mơi
trƣờng hợp tác, đầu tƣ và phát triển tƣơng đối ổn định, với điều kiện tài
nguyên phong phú và đa dạng, cùng những chính sách hỗ trợ đầu tƣ phát triển
thỏa đáng, Việt Nam đã và đang trở thành điểm dừng chân của các nhà đầu tƣ
trong và ngoài nƣớc.
Mét trong những vấn đề chủ yếu của nền kinh tế hiện nay là làm sao thu
hút đ-ợc nhiều vốn đầu t- cho công cuộc phát triển đất n-ớc, đ-a đất n-ớc
thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu. Phỏt huy mọi nguồn lực, tấn
dụng vốn đầu tƣ trong nƣớc và thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chính là chìa
khóa để rút ngắn thời gian tích lũy vốn, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát
triển kinh tế và thịnh vƣợng của quốc gia.
Nằm ở vị trí trọng điểm của đất nƣớc, "Nghệ An - điểm khởi đầu của
con đƣờng di sản miền Trung" là địa phƣơng có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm
năng về đất đai và tài nguyên phong phú, có nguồn lao động dồi dào cả về số
lƣợng và chất lƣợng, đƣợc hƣởng các cơ chế, chính sách ƣu đãi của Nhà
nƣớc, Nghệ An đang trở thành địa chỉ hấp dẫn cho các doanh nghiệp và các
nhà đầu tƣ. Đây là những thuận lợi, là cơ hội tốt để các nhà đầu tƣ trong và
ngoài nƣớc lựa chọn để đầu tƣ vào Nghệ An.

SV Thực hiện: Trần Thị Vân Lớp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


3
Luận văn tốt nghiệp

- Khoá 2005 - 2009
==================================================
Trong thi gian qua hoạt động thu hút vốn đầu tƣ cũng đã đƣợc UBND
Tỉnh, các Sở, Ban, Ngành và Trung tâm xúc tiến đầu tƣ chú trọng và đạt đƣợc
một số kết quả đáng kể. Tuy nhiên, nhìn lại kết quả đạt đƣợc thì hoạt động thu
hút vốn đầu tƣ vào Nghệ An còn nhiều bất cập. Vấn đề đặt ra là liệu hoạt
động thu hút vốn đầu tư đã tương xứng với nhu cầu và tiềm lực của tỉnh nhà
hay chưa? Chính vì vậy, em chọn nghiên cứu đề tài : “Một số giải pháp góp
phần nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư cho tỉnh Nghệ An giai đoạn
2008 – 2012” làm báo cáo luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
 Mục đích : Đóng góp một số ý kiến cùng tìm ra và ngày càng hoàn
thiện hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tƣ tỉnh
Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012.
 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Phân tích tiềm năng và cơ hội đầu tƣ của tỉnh Nghệ An
- Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tƣ vào Nghệ An giai đoạn
2005 – 2008
- Phân tích bài học kinh nghiệm của một số địa phƣơng đã thành công
trong công tác thu hút vốn đầu tƣ.
- Dự báo xu hƣớng đầu tƣ trong tình hình kinh tế hiện nay.
- Đề xuất ý kiến cùng tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu qủa trong công
tác thu hút vốn đầu tƣ tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 - 2012
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
 Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động thu hút vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài (FDI) và vốn đầu tƣ trong nƣớc của tỉnh Nghệ An thời gian qua.
 Phạm vi nghiên cứu:

SV Thùc hiÖn: Trần Thị Vân Lớp 46B3QTKD- Khoa Kinh tế



4
Luận văn tốt nghiệp
- Khoá 2005 - 2009
==================================================
- ti nghiên cứu về thực trạng thu hút vốn đầu tƣ giai đoạn 2005 – 2008
(bao gồm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI và đầu tƣ trong nƣớc).
- Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác thu hút vốn đầu tƣ của
tỉnh Nghệ An thời gian qua.
- Nghiên cứu những tiềm lực vốn có và các chính sách hỗ trợ đầu tƣ,
quan điểm, mục tiêu, định hƣớng của Tỉnh nhà đối với việc thu hút vốn đầu tƣ.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp các thông tin, số liệu
từ các tài liệu, báo cáo của Trung tâm Xúc tiến đầu tƣ, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ
Nghệ An.
Phƣơng pháp mô tả và lập luận lơgic dựa trên tình hình thực tế, điều
kiện tự nhiên và các nguồn lực sẵn có của địa phƣơng để khai thác tối đa tiềm
lực sẵn có và tận dụng cơ hội thu hút vốn. Trình bày quan điểm bằng những
lập luận tƣ duy.
5. Đóng góp của đề tài


Về mặt lý luận: đề tài đã nêu bật cơ sở lý luận của vấn đề nghiên

cứu, trang bị thêm phƣơng pháp luận có hệ thống, có chiều sâu của vấn đề.


Về mặt thực tiễn: đề tài đã góp phần nâng cao nhận thức về tầm


quan trọng của hoạt động thu hút vốn đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện
nay. Đồng thời, đề tài đóng góp ý kiến cùng tìm ra giải pháp để giải quyết vấn
đề thực tiễn đặt ra là “vốn đầu tƣ ở Nghệ An chƣa tƣơng xứng với tiềm năng
và nhu cầu phát triển của tỉnh nhà”.
6. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo
thì đề tài gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Lý luận chung về vốn đầu tƣ và hoạt động thu hút vốn đầu tƣ.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động thu hút vốn đầu tƣ tỉnh Ngh An giai on
2005 2008.
SV Thực hiện: Trần Thị V©n – Líp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


5
Luận văn tốt nghiệp
- Khoá 2005 - 2009
==================================================
Chng 3: Gii pháp góp phần nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tƣ tỉnh
Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012.
Hoàn thành đề tài này em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô
giáo trong Khoa Kinh tế ĐH – Vinh, đặc biệt là Th.s Thái Thị Kim Oanh,
giáo viên hƣớng dẫn đề tài. Cảm ơn các chú, các anh, chị trong Trung tâm xúc
tiến đầu tƣ (nơi em thực tập) đã tận tình chỉ bảo cho em trong suốt thời gian
em thực tập và thực hiện đề tài.
Do hạn chế về kinh nghiệm thực tế, trình độ có hạn nên đề tài khơng
thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đƣợc những ý kiến hƣớng
dẫn, đóng góp từ phía thầy cơ và các bác, các cơ chú và các anh chị để đề tài
đƣợc hoàn chỉnh hn.

SV Thực hiện: Trần Thị Vân Lớp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ



6
Luận văn tốt nghiệp
- Khoá 2005 - 2009
==================================================
CHNG 1
Lí LUN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƢ VÀ HOẠT ĐỘNG THU HÚT
VỐN ĐẦU TƢ
1.1 Khái niệm về vốn đầu tƣ
1.1.1 Khái niệm về vốn
Theo tài liệu từ cuốn Từ điển kinh tế hiện đại có giải thích:
“ Capital – tƣ bản/ vốn: là một từ dùng để chỉ một yếu tố sản xuất do hệ
thống kinh tế tạo ra. Hàng hóa tƣ liệu vốn là hàng hóa đƣợc sản xuất để sử
dụng nhƣ yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất sau”. (Từ điển kinh tế học
hiện đại, NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội, 1999, tr. 129)
Vốn cũng có nghĩa là nguồn lực cho sản xuất. Muốn tiến hành sản xuất
cần chi phí về đất đai; tài chính (vốn) và lao động. Vốn là biểu hiện bằng tiền
tất cả các nguồn lực đã bỏ ra để đầu tƣ. Các nguồn lực có thể là của cải vật
chất, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, là các tài sản vật chất khác.
1.1.2 Đầu tư
1.1.2.1 Khái niệm
Thuật ngữ “đầu tƣ” có thể hiểu đồng nghĩa với “sự bỏ ra”, “sự hy sinh”.
Từ đó, có thể coi “đầu tƣ là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì đó ở hiện tại
(tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đƣợc những kết quả có
lợi cho ngƣời đầu tƣ trong tƣơng lai.
Theo cách hiểu chung nhất, có thể định nghĩa: Đầu tƣ là việc xuất vốn
hoạt động nhằm thu lợi, là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành
các hoạt động nào đó nhằm đem lại cho nhà đầu tƣ các kết quả nhất định
trong tƣơng lai mà kết quả này thƣờng phải lớn hơn các chi phí và các nguồn
lực đã b ra.


SV Thực hiện: Trần Thị Vân Lớp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


7
Luận văn tốt nghiệp
- Khoá 2005 - 2009
==================================================
Ngun lc b ra có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản vật
chất khác hoặc sức lao động. Sự biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồn lực đã
bỏ ra trên đây gọi là “vốn đầu tƣ”.
1.1.2.2 Phân loại u t


Da trờn loi hỡnh u t gm cú:

- Đầu t- tài chính: là loại đầu t- trong đó ng-ời có tiền bỏ tiền ra cho
vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để h-ởng lÃi suất định tr-ớc (gửi tiết kiệm,
mua trái phiếu chính phủ) hoặc lÃi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh. Đầu t- tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà
chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu t-.
- Đầu t- tớn dng: là loại đầu t- trong đó ng-ời có tiền bỏ tiền ra cho
vay hoặc mua các chứng chỉ có giá trị để h-ởng lÃi suất định tr-ớc (gửi tiền
tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lÃi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành.
- Đầu t- th-ơng mại: là loại đầu t- trong đó nguời có tiền bỏ tiền ra để
mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh
lệch giá khi mua và khi bán. Loại đầu t- này cũng không tạo tài sản mới cho
nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại th-ơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài
chính của ng-ời đầu t- trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở

hữu hàng hoá giữa ng-ời bán và ng-ời đầu t- với khách hàng của họ.
- Đầu t- tài sản vật chất và sức lao động: ng-ời có tiền bỏ tiền ra để tiến
hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực
sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xà hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo
việc làm, nâng cao đời sống của mọi ng-ời dân trong xà hội. Đó chính là việc
bỏ tiền ra xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang
thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi d-ỡng đào tạo nguồn nhân lực,
thực hiện các chi phí th-ờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản

SV Thực hiện: Trần Thị Vân Lớp 46B3QTKD- Khoa Kinh tế


8
Luận văn tốt nghiệp
- Khoá 2005 - 2009
==================================================
này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang hoạt động và tạo tiềm
lực mi cho nền kinh tế x· héi.


Dựa trên hình thức đầu tư gồm:

- Đầu tư trực tiếp: là hoạt động đầu tƣ mà ngƣời có vốn tham gia trực
tiếp vào quá trình hoạt động và quản lý đầu tƣ, họ biết đƣợc mục tiêu đầu tƣ
cũng nhƣ phƣơng thức hoạt động của loại vốn mà họ bỏ ra. Hoạt động đầu tƣ
này có thể đƣợc thực hiện dƣới các dạng: Hợp đồng, liên doanh, công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
- Đầu tư gián tiếp: là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh nhằm
đem lại hiệu quả cho bản thân ngƣời có vốn cũng nhƣ cho xã hội, nhƣng
những ngƣời có vốn không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ. Đầu

tƣ gián tiếp thƣờng đƣợc thực hiện dƣới dạng cổ phiếu, tín phiếu… hình thức
đầu tƣ này ít gặp rủi ro hơn đầu tƣ trực tiếp.
1.1.3 Vốn đầu tư
1.1.3.1 Khái niệm
- Theo cách hiểu chung nhất: Vốn đầu tƣ là tiền tích lũy của xã hội,
của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn
huy động từ các nguồn khác nhau nhƣ liên doanh, kiên kết hoặc tài trợ nƣớc
ngoài…nhằm để tái sản xuất, các tài sản cố định để duy trì hoạt động của các
cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, để đổi mới và bổ sung cơ sở vật chất kỹ thuật
cho nền kinh tế, cho các ngành hoặc các cơ sở kinh doanh dịch vụ, cũng nhƣ
thực hiện các chi phí cần thiết tạo điều kiện cho sự bắt đầu hoạt động của các
cơ sở vật chất kỹ thuật mới đƣợc bổ sung hoặc đổi mới.
- Vốn đầu tƣ là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền các chi phí đã chi ra để tạo
ra năng lực sản xuất (tăng thêm vốn cố định và vốn lƣu động) và các khoản đầu
tƣ phát triển khác). (Từ điển kinh tế học hiện đại, NXB chính trị quốc gia H
ni, 1999, tr 131).
SV Thực hiện: Trần Thị Vân – Líp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


9
Luận văn tốt nghiệp
- Khoá 2005 - 2009
==================================================
Vn u t cũng đƣợc xem xét với tƣ cách là nguồn lực vật chất đƣợc
sử dụng có ý thức nhằm tạo dựng tài sản (hữu hình và vơ hình) để nâng cao và
mở rộng sản xuất, thông qua việc xây dựng, mua sắm thiết bị, máy móc, nhà
xƣởng, nguyên vật liệu cho sản xuất, nghiên cứu, triển khai và tiếp thu công
nghệ mới và nâng cao đời sống của ngƣời dân. (theo TS. Đỗ Thức – tổng cục
trưởng Tổng cục thống kê)
- Ở phạm vi doanh nghiệp và sản xuất kinh doanh hộ gia đình (sau này

gọi tắt là đơn vị kinh tế cở sở), vốn đầu tƣ bao gồm giá trị mua sắm máy móc,
nhà xƣởng, tài sản lƣu động và chi phí khác cho các mục đích sản xuất của
chính đơn vị cơ sở đó.
- Vốn đầu tƣ của nhà nƣớc bao gồm các chỉ tiêu công cộng cho hạ tầng
kỹ thuật nhƣ cầu cống, đƣờng xá, đê điều, các cơng trình phúc lợi nhƣ trƣờng
học, bệnh viện. Mặc dù nó khơng tạo ra lợi nhuận hay mở rộng năng lực sản
xuất cho cụ thể một ngành hay lĩnh vực nào, nhƣng đây cũng chính là nguồn
lực đƣợc sử dụng để nâng cao năng lực của cả nền kinh tế, hỗ trợ phát triển
sản xuất kinh doanh, thúc đẩy đầu tƣ ở doanh nghiệp và cải thiện chất lƣợng
cuộc sống của ngƣời dân.
1.1.3.2 Đặc điểm của vốn đầu tư
- Nếu nhƣ đầu tƣ đƣợc coi là yếu tố khởi đầu cơ bản của sự phát triển
và sinh lợi thì vốn đầu tƣ chính là yếu tố bắt đầu của quá trình tăng trƣởng và
sinh lợi đó. Nhờ có sự chuyển hóa vốn đầu tƣ thành vốn kinh doanh tiến hành
hoạt động từ đó tăng trƣởng và sinh lợi. Trong các yếu tố tạo ra sự tăng
trƣởng và sinh lợi này vốn đầu tƣ đƣợc coi là một trong những yếu tố cơ bản.
Đặc điểm này khơng chỉ nói lên vai trò quan trọng của vốn đầu tƣ trong sự phát
triển kinh tế mà còn chỉ ra động lực quan trọng kích thích các nhà đầu tƣ tiến
hành hoạt động đầu t sinh li.

SV Thực hiện: Trần Thị Vân Lớp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


10 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
- Hot động đầu tƣ cần có khối lƣợng vốn lớn vì khối lƣợng vốn đầu tƣ
lớn thƣờng là yếu tố khách quan tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần
thiết để đảm bảo cho sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế nhƣ: Xây dựng một
hệ thống cơ sở hạ tầng, xây dựng các cơ sở công nghiệp luyện kim, chế tạo

máy, cơng nghiệp hóa dầu, cơng nghiệp lƣơng thực thực phẩm ngành điện
năng…vì sử dụng một khối lƣợng vốn khổng lồ, nên nếu sử dụng vốn kém
hiệu quả.
1.1.3.3 Các nguồn hình thành vốn đầu tư
Vốn đầu tƣ của nền kinh tế đƣợc hình thành từ hai nguồn chính là vốn
trong nƣớc và vốn nƣớc ngoài.
a. Vốn nước ngoài
Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là vốn của các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài đầu
tƣ vào trong nƣớc dƣới các hình thức đầu tƣ gián tiếp hoặc đầu tƣ trực tiếp.
- Vốn đầu tư gián tiếp: là vốn của các Chính phủ, các tổ chức quốc tế
nhƣ viện trợ khơng hoàn lại, cho vay ƣu đãi với lãi suất thấp với thời hạn dài,
kể cả vay theo hình thức thơng thƣờng. Một hình thức phổ biến của nhà đầu
tƣ gián tiếp tồn tại dƣới hình thức ODA (viện trợ phát triển chính thức của các
nƣớc cơng nghiệp phát triển). Vốn đầu tƣ gián tiếp thƣờng lớn, cho nên tác
dụng mạnh và nhanh đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu phát triển
kinh tế, xã hội của nƣớc nhận đầu tƣ.
- Vốn đầu tư trực tiếp (FDI): là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân
nƣớc ngoài đầu tƣ sang các nƣớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản
lý quá trình sử dụng và thu hồi vốn bỏ ra. Vốn này thƣờng không chỉ đủ lớn
để giải quyết dứt điểm từng vấn đề kinh tế xã hội của nƣớc nhận đầu tƣ. Tuy
nhiên, với vốn đầu tƣ trực tiếp, nƣớc nhận đầu tƣ không phải lo trả nợ, lại có
thể dễ dàng có đƣợc cơng nghệ (do ngƣời đầu tƣ đem vào góp vốn sử dụng),
trong đó có cả cơng nghệ bị cấm xuất theo con ng ngoi thng, vỡ lý do
SV Thực hiện: Trần Thị V©n – Líp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


11 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
cnh tranh hay cấm vận nƣớc nhận đầu tƣ học tập kinh nghiệm quản lý, tác

phong làm việc theo lối công nghiệp của nƣớc ngồi, gián tiếp có chỗ đứng
trên thị trƣờng thế giới.
b. Vốn trong nước
Vốn đầu tƣ trong nƣớc là vốn để sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam của
nhà đầu tƣ là tổ chức, cá nhân Việt Nam, nhà đầu tƣ là ngƣời Việt Nam định
cƣ ở nƣớc ngoài, nhà đầu tƣ là ngƣời nƣớc ngoài thƣờng trú ở Việt Nam.
Cơ sở vật chất - kỹ thuật để có thể tiếp thu và phát huy tác dụng của
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc chính là khối
lƣợng vốn đầu tƣ trong nƣớc. Xét về lâu về dài thì đây chính là nguồn vốn
đảm bảo cho sự tăng trƣởng kinh tế một cách liên tục.
- Vốn ngân sách nhà nước: gồm ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa
phƣơng. Vốn ngân sách đƣợc hình thành từ vốn tích lũy của nền kinh tế và
đƣợc Nhà nƣớc duy trì trong kế hoạch ngân sách để cấp cho đơn vị thực hiện
các cơng trình thuộc kế hoạch nhà nƣớc.
- Vốn của các doanh nghiệp quốc doanh: đƣợc hình thành từ lợi nhuận
để lại của các doanh nghiệp để bổ sung cho vốn kinh doanh. Nguồn vốn này
ln có vai trị to lớn và tác dụng trực tiếp nhất đối với tốc độ tăng trƣởng
hàng năm của tổng sản phẩm trong nƣớc.
- Vốn của tư nhân và của hộ gia đình: trong xu hƣớng khuyến khích đầu
tƣ và cổ phần hóa doanh nghiệp ngày càng tăng thì nguồn vốn đầu tƣ từ
nguồn này ngày càng lớn về quy mô và tỷ trọng. Vốn đầu tƣ của tƣ nhân hay
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là phần lợi nhuận còn lại sau khi trừ đi
các loại thuế và các khoản lãi cho các cổ đông (đối với công ty cổ phần). Vốn
của dân cƣ là phần thu nhập chƣa dùng đến thƣờng đƣợc tích lũy dƣới dạng
dự trữ kim cƣơng, USD hay các bất động sản hoặc gửi tiết kiệm trong ngân
hàng hoặc ngày công lao ng.
SV Thực hiện: Trần Thị Vân Lớp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


12 - Luận văn tốt nghiệp

Khoá 2005 - 2009
==================================================
1.2 Bn chất và vai trò của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI)
1.2.1 Khái niệm, bản chất
FDI ®èi víi n-íc ta vẫn còn khá mới m bởi hình thức này míi xt
hiƯn ë ViƯt Nam sau thêi kú ®ỉi míi. Do vậy, việc đ-a ra một khái niệm tổng
quát về FDI không phải là dễ. Xuất phát từ nhiều khía cạnh, góc độ, quan
điểm khác nhau trên thế giới đà cã rÊt nhiỊu kh¸i niƯm kh¸c nhau vỊ FDI.
- Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (1977):
"Đầu t- trực tiếp ám chỉ số đầu t- đ-ợc thực hiện để thu đ-ợc lợi ích lâu
dài trong một hÃng hoạt động ở mét nỊn kinh tÕ kh¸c víi nỊn kinh tÕ cđa nhà
đầu t-, mục đích của nhà đầu t- là giành đ-ợc tiếng nói có hiệu quả trong
công việc quản lý hÃng đó".
- Theo luật Đầu t- n-ớc ngoài của Liên Bang Nga (04/07/1991) "Đầu ttrực tiếp n-ớc ngoài là tất cả các hình thức giá trị tài sản và những giá trị tinh
thần mà nhà đầu t- n-ớc ngoài đầu t- vào các đối t-ợng sản xuất kinh doanh
và các hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận"
- Theo Hiệp hội Luật quốc tế Henxitiky (1996 )
Đầu t- trực tiÕp n-íc ngoµi lµ sù di chun vèn tõ n-íc của ng-ời đầu
t- sang n-ớc của ng-ời sử dụng nhằm xây dựng ở đó những xí nghiệp kinh
doanh hay dịch vụ.
- Theo Luật Đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam sửa đổi, ban hành
12/11/1996, tại Điều 2 Ch-ơng 1:
Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài là việc nhà đầu t- n-ớc ngoài đ-a vào Việt
Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu t- theo
quy định của luật này.
Theo giỏo trỡnh Kinh t u tƣ của trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
do PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai làm chủ biên thì: “FDI là vốn của các doanh
nghiệp và cá nhân nƣớc ngoài đầu tƣ sang các nƣớc khác và trực tiếp quản lý
hoặc tham gia trực tiếp quản lý quá trình sử dụng và thu hi vn b ra.
SV Thực hiện: Trần Thị Vân – Líp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ



13 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
Nh- vậy, mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau khi ®-a ra kh¸i niƯm vỊ
FDI, song ta cã thĨ ®-a ra một khái niệm tổng quát nhất, đó là:
Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài là hình thức mà nhà đầu t- bỏ vốn để tạo lập
cơ sở sản xuất kinh doanh ở n-ớc tiếp nhận đầu t-. Trong đó nhà đầu t- n-ớc
ngoài có thể thiết lập quyền sở hữu từng phần hay toàn bộ vốn đầu t- và giữ
quyền quản lý, điều hành trực tiếp đối t-ợng mà họ bỏ vốn nhằm mục đích thu
đ-ợc lợi nhuận từ các hoạt động đầu t- đó trên cơ sở tuân theo quy định của
Luật Đầu t- n-ớc ngoài của n-ớc sở t¹i.
Một số đặc trưng của FDI:
- FDI mặc dù chịu sự chi phối của Chính phủ, nhƣng nó ít bị lệ thuộc
hơn vào quan hệ chính trị hai bên nếu so sánh với hình thức tín dụng quan hệ
quốc tế.
- Bên nƣớc ngồi trực tiếp tham gia q trình kinh doanh của doanh
nghiệp nên họ trực tiếp kiểm soát sự hoạt động và đƣa ra những quyết định có
lợi nhất cho việc đầu tƣ. Vì vây, mức độ khả thi của công cuộc đầu tƣ khá cao
đặc biệt trong việc tiếp cận thị trƣờng quốc tế để mở rộng xuất khẩu.
- FDI liên quan đến việc mở rộng thị trƣờng của các công ty đa quốc gia
và sự phát triển của thị trƣờng tài chính quốc tế và thƣơng mại quc t.
- Hoạt động FDI không chỉ đ-a vốn vào n-ớc tiếp nhận đầu t- mà còn có
cả công nghệ, kỹ thuật, bí quyết kinh doanh, sản xuất, năng lực Marketing,
trình độ quản lý...Hình thức đầu t- này mang tính hoàn chỉnh bởi khi vốn đ-a
vào đầu t- thì hoạt động sản xuất kinh doanh đ-ợc tiến hành và sản phẩm
đ-ợc tiêu thụ trên thị tr-ờng n-ớc chủ nhà hoặc xuất khẩu. Do vậy, đầu t- kỹ
thuật để nâng cao chất l-ợng sản phẩm là một trong những nhân tố làm cụng
nghệ).


SV Thực hiện: Trần Thị Vân Lớp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


14 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
- Do quyền lợi của chủ đầu tƣ nƣớc ngoài gắn liền với lợi ích do đầu tƣ
đem lại cho nên có thể lựa chọn kỹ thuật, cơng nghệ thích hợp, nâng cao dần
trình độ quản lý, tay nghề cho cơng nhân nc tip nhn u t.
- Các chủ đầu t- n-ớc ngoài phải đóng góp một l-ợng vốn tối thiểu vào
vốn pháp định tuỳ theo quy định của Luật đầu t- n-ớc ngoài ở từng n-ớc, để
họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối t-ợng mà họ bỏ vốn đầu
t-. Chẳng hạn, ở Việt Nam theo điều 8 của Luật Đầu t- n-ớc ngoài tại Việt
Nam quy định: Số vốn đóng góp tối thiểu của phía n-ớc ngoài phải bằng
30% vốn pháp định của dự án (trừ những tr-ờng hợp do chính phủ quy định).
- Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu t- trùc tiÕp n-íc
ngoµi phơ thc vµo vèn gãp. Tû lƯ góp vốn của bên n-ớc ngoài càng cao thì
quyền quản lý, ra quyết định càng lớn. Đặc điểm này giúp ta phân định đ-ợc
các hình thức đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Nếu nhà đầu t- n-ớc ngoài góp
100% vốn thì doanh nghiệp đó hoàn toàn do chủ đầu t- n-ớc ngoài điều hành.
- Quyền lợi của các nhà ĐTNN gắn chặt với dự án đầu t-: Kết quả hoạt
động sản xuất kinh của doanh nghiệp quyết định mức lợi nhuận của nhà đầu
t-. Sau khi trừ đi thuế lợi tức và các khoản đóng góp cho n-ớc chủ nhà, nhà
ĐTNN nhận đ-ợc phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định.
- Chủ thể của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài th-ờng là các công ty xuyên
quốc gia và đa quốc gia (chiếm 90% nguồn vốn FDI đang vận động trên thế
giới). Thông th-ờng các chủ đầu t- này trực tiếp kiểm soát hoạt động của
doanh nghiệp (vì họ có mức vốn góp cao) và đ-a ra những quyết định có lợi
nhất cho họ.

- Nguồn vốn FDI đ-ợc sử dụng theo mục đích của chủ thể ĐTNN trong
khuôn khổ luật Đầu t- n-ớc ngoài của n-ớc sở tại. N-ớc tiếp nhận đầu t- chỉ
có thể định h-ớng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào những mục đích
mong muốn thông qua các công cụ nh-: thuế, giá thuê đất, các quy định để

SV Thực hiện: Trần Thị Vân Lớp 46B3QTKD- Khoa Kinh tế


15 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
khuyến khích hay hạn chế đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào một lĩnh vực, một
ngành nào đó.
- Mặc dù FDI vẫn chịu sự chi phối của Chính Phủ song có phần ít lệ
thuộc vào quan hệ chính trị giữa các bên tham gia h¬n so víi ODA.
- ViƯc tiÕp nhËn FDI không gây nên tình trạng nợ n-ớc ngoài cho n-ớc
chủ nhà, bởi nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp tr-ớc hoạt động sản xuất
kinh doanh của họ. Trong khi đó, hoạt động ODA và ODF (official
Development Foreign) th-ờng dẫn đến tình trạng nợ n-ớc ngoài do hiệu quả
sử dụng vốn thÊp.
1.2.2 Vai trò của FDI
1.2.2.1 Đối với nước đi đầu t
a. ng trờn gúc quc gia
Hình thức đầu t- trực tiếp ra n-ớc ngoài là cách để các quốc gia có thể
mở rộng và nâng cao quan hệ hợp tác về nhiều mặt đối với các quốc gia khác
mà mình sẽ đầu t-. Khi một n-ớc đầu t- sang n-ớc khác một mặt hàng thì
n-ớc đó th-ờng có những -u thế nhất định về mặt hàng nh- về chất l-ợng,
năng suất và giá cả cùng với chính sách h-ớng xuất khẩu của n-ớc này; thêm
vào đó là sự có một sự sẵn sàng hợp tác chấp nhận sự đầu t- đó của n-ớc sở tại
cùng với những nguồn lực thích hợp cho sản phẩm đó. Mặt khác, khi đầu tFDI n-ớc đi đầu t- có rất nhiều có lợi vỊ kinh tÕ cịng nh- chÝnh trÞ.

Thø nhÊt, quan hƯ hợp tác với n-ớc sở tại đ-ợc tăng c-ờng và vị thế của
n-ớc đi đầu t- đ-ợc nâng lên trên tr-ờng quốc tế.
Thứ hai, mở rộng đ-ợc thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm, khi trong n-ớc sản
phẩm đang thừa mà n-ớc sở tại lại thiếu.
Thứ ba, giải quyết công ăn việc làm cho một số lao động, vì khi đầu tsang n-ớc khác, thì n-ớc đó phải cần có những ng-ời h-ớng dẫn, hay còn gọi
là các chuyên gia trong lĩnh vực này. Đồng thời tránh đ-ợc việc phải khai thác
các nguồn lực trong n-ớc, nh- tài nguyên thiên nhiên hay ô nhiễm môi tr-ờng.
SV Thực hiện: Trần Thị Vân – Líp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


16 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
Thứ t-, đó là vấn đề chính trị, các nhà đầu t- n-ớc ngoài có thể lợi dụng
những kẻ hở của pháp lt, sù u kÐm vỊ qu¶n lý hay sù -u đÃi của Chính
phủ n-ớc sở tại sẽ có những mục đích khác nh- làm gián điệp.
b. Đứng trên góc độ doanh nghiƯp
Mơc ®Ých cđa doanh nghiƯp cịng nh- mơc ®Ých của một quốc gia
th-ờng là lợi nhuận, lợi nhuận càng nhiều càng tốt. Một khi trong n-ớc hay
các thị tr-ờng quen thuộc bị tràn ngập những sản phẩm của họ và sản phẩm
cùng loại của đối thủ cạnh tranh thì họ phải đầu t- ra n-ớc khác để tiêu thụ số
sản phẩm đó. Trong khi đầu t- ra n-ớc ngoài, họ chắc chắn sẽ tìm thấy ở n-ớc
sở tại những lợi thế so sánh so với thị tr-ờng cũ nh- lao động rẻ hay tài
nguyên ch-a bị khai thác nhiều.
Một nguyên nhân nữa là họ có thể bán đ-ợc những máy móc và công
nghệ cũ kỹ lạc hậu hay bị hao mòn vô hình do thời gian với giá cao nh-ng lại
là mới đối với n-ớc nhận đầu t- (khi n-ớc đầu t- là n-ớc đang phát triển).
Thêm vào đó, là sản phẩm của họ đ-ợc bán tại thị tr-ờng này sẽ ngày
càng tăng uy tín và tiếng tăm cho nó và làm tăng sức cạnh tranh đối với các
đối thủ có sản phẩm cùng loại.

1.2.2.2 Đối với n-ớc nhận đầu t* Những mối lợi
a> Chuyển giao vốn, công nghệ và năng lực quản lý (chuyển giao nguồn
lực): ối với một n-ớc lạc hậu, trình độ sản xuất kém, năng lực sản xuất ch-a
đ-ợc phát huy kèm với cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn thì việc tiếp thu đ-ợc
một nguồn vốn lớn, công nghệ phù hợp để tăng năng suất và cải tiến chất
l-ợng sản phẩm, trình độ quản lý chặt chẽ là một điều hết sức cần thiết.
Nh- ta đà biết thì công nghệ chính là trung tâm của sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá một đất n-ớc đang phát triển nh- n-ớc ta. Chúng ta
cần có vốn và công nghệ để có thể thực hiện đ-ợc nó. Khi đầu t- trực tiếp diễn
ra thì công nghệ đ-ợc du nhập vào trong đó có cả một số công nghệ bị cấm
SV Thực hiện: Trần Thị Vân – Líp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


17 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
xuất theo con đ-ờng ngoại th-ơng, các chuyên gia cùng với các kỹ năng quản
lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của công nghệ này, do vậy các cán bộ bản
địa có thể học hỏi kinh nghiệm của họ.
Những nguyên nhân kinh tế vĩ mô của các luồng vốn vào cũng có thể
ảnh h-ởng lớn tới mức độ thay thế giữa FDI và tín dụng th-ơng mại với tcách là nguồn vốn n-ớc ngoài. Tại các n-ớc có các thị tr-ờng vốn phát triển,
các nguồn gốc mất cân bằng kinh tế vĩ mô riêng lẻ có thể chỉ có tác động hạn
chế tới cơ cấu luồng vốn vào. Tuy nhiên, phần lớn các n-ớc đang phát triển
đều có các thị tr-ờng vốn trong n-ớc phân tán, và đối với các n-ớc này, những
nguyên nhân làm cho luồng vốn chảy vào có ý nghĩa lớn hơn. Có ba loại yếu
tố khiến cần thiết phải có các luồng vốn chảy vào ngày càng nhiều, thể hiện
khả năng thay thế khác nhau giữa FDI và vay n-ớc ngoài.
Thứ nhất là, tổng cầu có thể tăng lên t-ơng đối so với tổng cung do chỉ
tiêu tăng thêm vào các dự án đầu t- mà chúng đ-ợc coi là có khả năng thành
công về mặt tài chính. Nếu hoạt động đầu t- ấy diễn ra trong khu vực t- nhân

thì khả năng thay thế sẽ cao, miễn là các qui định về thuế khoá và qui chế tỏ
ra thích hợp đối với FDI. Nếu hoạt động đầu t- ấy đ-ợc thực hiện chủ yếu bởi
các doanh nghiệp nhà n-ớc, thì tại nhiều n-ớc, khả năng thay thế sẽ thấp do
các hàng rào thể chế ngăn cản hoạt động FDI. Tuy nhiên, vẫn có khả năng lớn
cho sự tham gia cổ phần của n-ớc ngoài thông qua những thoả thuận đầu tliên doanh với các doanh nghiệp nhà n-ớc thích hợp, với điều kiện những hình
thức này là phù hợp với ph-ơng h-ớng phát triển chung của n-ớc nhận đầu t-.
Những thoả thuận nh- vậy là phổ biến trong ngành thăm dò và khai thác
khoáng sản, một ngành có nhiều rủi ro với vốn cổ phần n-ớc ngoài hoạt động
liên kết với các công ty nhà n-ớc, nh-ng chúng còn đ-ợc thấy rõ trong nhiều
khu vực khác nữa.
Thứ hai là, tổng cầu có thể tăng lên t-ơng đối so với tổng cung, do chi
tiêu nhiều hơn cho tiêu dùng hoặc cho các dự án đầu t- đ-ợc coi nh- không
SV Thực hiện: Trần Thị Vân Lớp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


18 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
khả thi về tài chính (bao gồm các dự án về kết cấu hạ tầng có thể đ-a lại lợi
nhuận kinh tế nói chung cao hơn, nh-ng lại không tạo ra một nguồn thu trực
tiếp nào). Sự v-ợt quá của nhu cầu nh- vậy th-ờng xảy ra ở d-ới dạng những
thâm hụt lớn về tài chính, ví dụ nh- chi tiêu nhà n-ớc vào các khoản trợ cấp,
các khoản trả l-ơng cao hơn hoặc sự mở rộng kết cấu hạ tầng xà hội. Trong
tr-ờng hợp này, FDI khó có thể thay thế việc Chính phủ hoặc ngân hàng TW
đi vay n-ớc ngoài. Sẽ không có những dự án đầu t- bổ xung có khả năng thu
hút các nhà đầu t- trực tiếp. Về nguyên tắc, khoản vay m-ợn cao hơn ở trong
n-ớc do Chính phủ thực hiện sẽ làm tăng mức lÃi suất ở trong n-ớc và dẫn tới
các luồng vốn chảy vào hoặc đầu t- trực tiếp lớn hơn. Tuy nhiên, trong thực
tế, những ảnh h-ởng gián tiếp đó tới các luồng vốn n-ớc ngoài là có hạn, bởi
vì ở nhiều n-ớc đang phát triển, thị tr-ờng vốn bị phân tán và không có các

chính sách linh hoạt.
Cuối cùng, một phần vốn vay n-ớc ngoài của các n-ớc đang phát triển
th-ờng không dùng để trang trải cho sự gia tăng trong tổng chi phí quốc nội
mà để bù vào luồng vốn chảy ra của t- nhân. Khả năng thay thế sự vay m-ợn
đó bằng đầu t- trực tiếp là thấp, đặc biệt là do chính sách tỷ giá hối đoái và lÃi
suất không thích hợp. Những chính sách này th-ờng gây ra sự thất thoát vốn,
và nh- vậy cũng th-ờng không thúc đẩy đ-ợc hoạt động FDI.
Do đó, mức độ thay thÕ vay n-íc ngoµi b»ng FDI trong thËp kû võa qua
của các n-ớc đang phát triển có lẽ phụ thuộc vào cách thức sử dụng khoản vay
m-ợn đó. Phần lớn số vốn vay sau hai lần tăng đột biến giá dầu lửa là nhằm hỗ
trợ cho thâm hụt cán cân thanh toán ngắn hạn. Đối với khoản vay đó, khả
năng thay thế là rất thấp. Tuy nhiên, phạm vi chuyển dịch giữa các hình thức
vốn vào có lẽ đà tăng lên theo độ dài của thời kỳ diễn ra sau sự mất cân đối
đối ngoại ban đầu. Những hoạt động chuyển giao công nghệ (bao gồm cả
năng lực quản lý và marketing) khó đo l-ờng hơn so với các luồng chảy vào,
nh-ng phần lớn chuyển giao đà diễn ra ở công ty mẹ ở n-ớc ngoài và các chi

SV Thực hiện: Trần Thị Vân Lớp 46B3QTKD- Khoa Kinh tế


19 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
nhánh của chúng. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng tầm quan trọng của các hoạt
động chuyển giao công nghệ trong nội bộ các công ty nh- thế tuỳ thuộc vào
những chuyển giao từ các phía khác nhau.
b> Các nhà đầu t- gánh chịu rủi ro: ầu t- trực tiếp khác với đầu tgián tiếp là nhà đầu t- phải tự đứng ra quản lý đồng vốn của mình, tự chịu
trách nhiệm tr-ớc những quyết định đầu t- của mình, do vậy độ rủi ro cao hơn
so với đầu t- gián tiếp. Các n-ớc nhận đầu t- trực tiếp do vậy cũng không phải
lo trả nợ hay nh- đầu t- gián tiếp theo mức lÃi suất nào đó hay phải chịu trách

nhiệm tr-ớc sự phá sản hay giải thể của nhà đầu t- n-ớc ngoài.
c> Tăng năng suất và thu nhập quốc dân; cạnh tranh hơn, hiệu quả kinh
tế hơn: Do có công nghệ cùng với trình độ quản lý đ-ợc nâng lên nên đối với
các ngành sản xuất thì việc tăng năng suất là điều tất yếu. Không những thế
những công nghệ này còn cho ra những sản phẩm có chất l-ợng cao hơn, tính
năng đa dạng hơn, bền hơn và với những mẫu mà đa dạng, hàng hoá lúc này
sẽ nhiều và tất nhiên sẽ rẻ hơn so với tr-ớc. Điều này chính là cung tăng lên
nh-ng thực ra nó tăng lên để đáp ứng lại l-ợng cầu cũng tăng lên rất nhanh do
quá trình đầu t- có tác động vào. Tốc độ quay của vòng vốn tăng lên nhanh
hơn, do vậy sản phẩm cũng đ-ợc sản xuất ra nhiều hơn và tiêu thụ cũng nhiều
hơn. Do sự tiêu thụ đ-ợc tăng lên do vậy các ngành sản xuất, dịch vụ đ-ợc tiếp
thêm một luồng sức sống mới, nhân lực, máy móc và các nguyên vật liệu đ-ợc
đem ngay vào sản xuất, từ đó sức đóng góp của các ngành này vào GDP cũng
đà tăng lên.
Việc có đ-ợc những công ty có hiệu quả với khả năng cạnh tranh trên
thị tr-ờng thế giới có thể đ-a lại một sự khai thông quan trọng, tiềm tàng cho
việc chuyển giao các kỹ năng quản lý và công nghệ cho các n-ớc chủ nhà.
Điều này có thể xảy ra ở bên trong một ngành công nghiệp riêng rẽ, trong đó
có những ng-ời cung ứng các đầu vào cho các chi nhánh n-ớc ngoài, những
ng-ời tiêu dùng trong n-ớc đối với các sản phẩm của chi nhánh này và những
SV Thực hiện: Trần Thị Vân – Líp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


20 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
đối thủ cạnh tranh của chúng, tất cả đều muốn lựa chọn những ph-ơng pháp
kỹ thuật có hiệu quả hơn. Nó cũng có thể diễn ra một cách rộng rÃi hơn trong
nội bộ nền kinh tế thông qua sự tăng c-ờng có kết quả công tác đào tạo và
kinh nghiệm của lực l-ợng lao động và thông qua sự khuyến khích có thể có

đối với các ngành hỗ trợ tài chính và kỹ thuật có khả năng dẫn tới sự hạ thấp
toàn bộ chi phí công nghiệp.
d> Khuyến khích năng lực kinh doanh trong n-ớc: Do có các nhà đầu tn-ớc ngoài nhảy vào các thị tr-ờng vốn có các nhà đầu t- trong n-ớc chiếm
giữ phần lớn thị phần, nh-ng -u thế này sẽ không kéo dài đối với nhà đầu ttrong n-íc khi -u thÕ vỊ ngn lùc cđa nhµ đầu t- n-ớc ngoài trội hơn hẳn.
Chính vì vậy các nhà đầu t- trong n-ớc phải đổi mới cả quá trình sản xuất của
mình từ tr-ớc từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ bằng việc cải tiến công nghệ
và ph-ơng pháp quản lý để có thể trụ vững trên thị tr-ờng đó. Đó chính là một
trong những thử thách tất yếu của nền kinh tế thị tr-ờng đối với các nhà sản
xuất trong n-ớc, không có kẻ yếu nào có thể tồn tại nếu không tự nó làm mình
mạnh lên để sống trong cơ chế đó.
e> Tiếp cận với thị tr-ờng n-ớc ngoài: Nếu nh- tr-ớc đây khi ch-a có
FDI, các doanh nghiệp trong n-ớc chỉ biết đến có thị tr-ờng trong n-ớc,
nh-ng khi có FDI thì họ đ-ợc làm quen với các đối tác kinh tế mới không phải
trong n-ớc. Họ chắc chắn sẽ nhận thấy rất nhiều nơi cần cái họ đang có, và họ
cũng đang cần thì ở nơi đối tác lại có, do vậy cần phải tăng c-ờng hợp tác sẽ
có nhiều sản phẩm đ-ợc xuất khẩu để thu ngoại tệ về cho đất n-ớc đồng thời
cũng cần phải nhập khẩu một số loại mặt hàng mà trong n-ớc đang cần. Từ
các việc trao đổi th-ơng mại này sẽ lại thúc đẩy các công cuộc đầu t- giữa các
n-ớc. Nh- vậy quá trình đầu t- n-ớc ngoài và th-ơng mại quốc tế là một quá
trình luôn luôn thúc đẩy nhau, hỗ trợ nhau và cùng phát triển.
f> Chuyển đổi cơ cấu kinh tế: Đầu t- n-ớc ngoài góp phần tích cực
trong việc chuyển đổi cơ cÊu kinh tÕ cđa n-íc së t¹i theo chiỊu h-íng tích cực

SV Thực hiện: Trần Thị Vân Lớp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


21 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
hơn. Nó th-ờng tập trung vào những ngành công nghệ cao có sức cạnh tranh

nh- công nghiệp hay thông tin. Nếu là một n-ớc nông nghiệp thì bây giờ
trong cơ cấu kinh tế các ngành đòi hỏi cao hơn nh- công nghiệp và dịch vụ đÃ
tăng lên về tỷ trọng và sức đóng góp cho Ngân sách, GDP và cho xà hội nói
chung. Ngoài ra về cơ cấu lÃnh thổ, nó có tác dụng giải quyết những mất cân
đối về phát triển giữa các vùng lÃnh thổ, đ-a những vùng kém phát triển thoát
khỏi tình trạng nghèo đói, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài
nguyên, đ-a những tiềm năng ch-a khai phá vào quá trình sản xuất và dịch vụ,
và làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
* Những thua thiệt
a> Vốn n-ớc ngoài rất hạn chế: Mặc dù tính tổng thể vốn đầu t- trực
tiếp lớn hơn và quan trọng hơn đầu t- gián tiếp, nh-ng so với đầu t- gián tiếp
thì mức vốn trung bình của một dự án đầu t- là th-ờng nhỏ hơn nhiều. Do vậy
tác động kịp thời của một dự án đầu t- trực tiếp cũng không tức thì nh- dự án
đầu t- gián tiếp. Hơn thế nữa các nhà đầu t- trực tiếp th-ờng thiếu sự trung
thành đối với thị tr-ờng đang đầu t-, do vậy luồng vốn đầu t- trực tiếp cũng
rất thất th-ờng, đặc biệt khi cần vốn đầu t- trực tiếp thì nó lại rất ít làm ảnh
h-ởng đến kế hoạch kinh tế chung của đất n-ớc nhận đầu t-.
b> Công nghệ không thích hợp, giá chuyển nhượng nội bộ cùng với
việc giảm tính linh hoạt trong xuất khẩu, ảnh h-ởng đến cán cân thanh toán:
ng-ời ta cho rằng các công ty có sự kiểm soát n-ớc ngoài có thể sử dụng các
kỹ thuật sản xuất sử dụng nhiều t- bản là chủ yếu (mà chúng sẵn có, nh-ng
không thích hợp) dẫn tới sự chuyển giao công nghệ không đầy đủ ở mức chi
phí quá cao (để duy trì -u thế công nghệ), định ra những giá cả chuyển
nh-ợng giao cao một cách giả tạo (để bòn rút lợi nhuận quá mức), gây ra sự
căng thẳng cho cán cân thanh toán (bởi vì với t- cách là một bộ phận của các
chi nhánh sản xuất ®a qc gia, c¸c doanh nghiƯp ®ã cã thĨ cã ít khả năng hơn
so với các công ty thuộc quyền kiĨm so¸t trong n-íc trong viƯc më réng xt
SV Thùc hiện: Trần Thị Vân Lớp 46B3QTKD- Khoa Kinh tế



22 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
khẩu, và có thể phải lệ thuộc nhiều vào hàng nhập khẩu). Bản chất thông tin
của công nghệ đ-ợc chuyển giao, cho nên nó đ-ợc chuyển giao trong một thị
tr-ờng không hoàn hảo cao độ mà trong đó th-ờng khó có thể cố định giá cả
một cách chính xác. Các n-ớc đang phát triển th-ờng xuyên ở vào vị trí
th-ơng l-ợng yếu hơn trong các thị tr-ờng này, đặc biệt là khi họ thiếu lực
l-ợng cán bộ chuyên môn để có thể giúp xác định mức đóng góp thích hợp
của hoạt động chuyển giao công nghệ cần thiết. Điều này có thể đặc biệt đúng
khi công nghệ đ-ợc chuyển giao nh- một yếu tố trong hệ thống các nguồn lực
do FDI đ-a vào, bởi vì th-ờng không đ-ợc biết rõ các chi phí chính xác của
công nghệ đó. Một số n-ớc đang phát triển đà cố gắng tăng c-ờng vị trí
th-ơng l-ợng của họ bằng cách đặt ra những giới hạn cho các khoản tiền trả sử
dụng bản quyền phát minh (chẳng hạn trả theo tỷ lệ cố định phần trăm của
doanh thu) hoặc bằng cách thiết lập các thủ tục xem xét lại đối với toàn bộ các
hợp đồng công nghệ. Sự sẵn sàng hơn của công ty xuyên quốc gia trong việc
xem xét các hình thức chuyển giao công nghệ cã thĨ kh¸c nhau - bao gåm
viƯc cÊp giÊy phÐp cho đặc quyền sử dụng và cho bao thầu lại - có thể giúp để
hạ thấp các khoản chi phí chuyển giao này, đặc biệt là cho các n-ớc chủ nhà
mà họ có thể không cần tới các yếu tố khác trong hệ thống FDI trọn gói,
chẳng hạn nh- kỹ năng về quản lý và marketing.
Giá chuyển nh-ợng nội bộ đ-ợc áp dụng trong các hoạt động giao dịch
kinh doanh nội bộ công ty nh- vậy có thể khác xa với giá thị tr-ờng t-ơng ứng
nằm ngoài tầm kiểm soát của nó và nó có thể phải trả trong quan hệ buôn bán
giữa các bên không có quan hệ với nhau. Việc lập hoá đơn hàng thấp hơn hay
cao hơn so với số thực có là nhằm thay đổi mức lợi nhuận tính thuế, hay để
tránh thuế ngoại th-ơng, hoặc kiểm soát hối đoái đều là những vấn đề chung
cho mọi hoạt động th-ơng mại. Nh-ng cơ hội cho các hoạt động nh- vậy rõ
ràng lớn hơn trong nội bộ công ty. Điều này đặt gánh nặng t-ơng ứng lên

khả năng kiểm soát hải quan đặc biệt là đối với các sản phẩm có thể phân

SV Thực hiện: Trần Thị V©n – Líp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


23 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
chia nhỏ đ-ợc (chẳng hạn nh- các loại d-ợc phẩm), hoặc đối với các cấu
kiện chuyên dùng không có một mức giá nhất định với khách hàng bên
ngoài.
c> Và những vấn đề khác: Các vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng cùng với
tài nguyên bị cạn kiệt và những lợi dụng về chính trị đó là một trong
những điều tất yếu mà n-ớc chủ nhà phải hứng chịu khi quá trình FDI
diễn ra.tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr-ờng. Đây là đặc
điểm để phân biệt với các hình thức đầu t- khác, đặc biệt là với hình thức
ODA (hình thức này chỉ cung cấp vốn đầu t- cho n-ớc sở tại mà không
kèm theo kỹ thuật và công ngh.
1.3 Vn đầu tƣ trong nƣớc
1.3.1 Khái niệm
Theo điều 2 và điều 5, Luật khuyến khích đầu tƣ năm 2002 thì: “đầu
tư trong nước là việc sử dụng vốn để sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam của
nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân Việt Nam, nhà đầu tư là người Việt Nam định
cư ở nước ngoài, nhà đầu tư là người nước ngoài thường trú ở Việt Nam”
1.3.2 Các nguồn vốn đầu tư trong nước
Vốn đầu tƣ trong nƣớc là nguồn vốn có vai trị quyết định tới sự phát triển
kinh tế của đất nƣớc, nguồn này chiếm tỷ trọng lớn, nó bao gồm từ các nguồn
sau :
- Vốn ngân sách nhà nƣớc: Gồm ngân sách TW và ngân sách địa
phƣơng, đƣợc hình thành từ sự tích luỹ của nền kinh tế, vốn khấu hao cơ bản

và một số nguồn khác dành cho đầu tƣ xây dựng cơ bản .
- Vốn tín dụng đầu tƣ (do ngân hàng đầu tƣ phát triển và qũy hỗ trợ
phát triển quản lý) gồm: Vốn của nhà nƣớc chuyển sang, vốn huy động từ các
đơn vị kinh tế và các tầng lớp dân cƣ, dƣới các hình thức vốn vay dài hạn của
các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế và ngƣời Việt Nam nc ngoi.

SV Thực hiện: Trần Thị Vân Líp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


24 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
- Vn của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc các thành
phần kinh tế khác, vốn từ các hộ gia đình...
1.3.3 Vai trị của vốn đầu tư trong nước
Lµ những nguồn vốn đ-ợc huy động trong n-ớc bao gồm nguồn vốn của
ngân sách Nhà n-ớc, ngồn vốn tín dụng đầu t- của Nhà n-ớc, nguồn vốn tín
dụng của các doanh nghiƯp Nhµ n-íc, ngn vèn tõ khu vùc t- nh©n. Nguồn
vốn này chiếm tỷ trọng lớn và đóng vai trò chủ đạo trong tổng vốn đầu tƣ.
 Nguån vèn ngân sách Nhà n-ớc:
Đây là nguồn chi của ngân sách Nhà n-ớc cho đầu t-. Là một nguồn
vốn đầu t- quan trọng trong chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội của mỗi
quốc gia. Nguồn vốn này th-ờng đ-ợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng
kinh tế - xà hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp
đầu t- vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà n-ớc, chi cho công tác lập và
thực hiện các dự án quy hoạch tỉng thĨ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi vïng, l·nh
thỉ, quy hoạch xây dựng đô thị và phát triển nông thôn.
Vốn tín dụng đầu t- phát triển nhà n-ớc:
Cùng với quá trình phát triển của đất n-ớc, tín dụng đầu t- của Nhà
n-ớc ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến l-ợc phát triển kinh tế - xÃ

hội. Vốn tín dụng đầu t- phát triển của Nhà n-ớc có tác dụng tích cực trong
việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của Nhà n-ớc. Với cơ chế tín dụng,
các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay.
Chủ đầu t- là ng-ời vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu t-, sử dụng vốn tiết
kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu t- phát triển của Nhà n-ớc là một hình thức quá
độ chuyển từ ph-ơng thức cấp phát ngân sách sang ph-ơng thức tín dụng đối
với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu t- của Nhà n-ớc còn phục vụ công tác
quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô. Thông qua nguồn vốn tín dụng đầu t-, Nhà
n-ớc khuyến khích phát triển kinh tế - xà hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo
SV Thực hiện: Trần Thị Vân Líp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


25 - Luận văn tốt nghiệp
Khoá 2005 - 2009
==================================================
định h-ớng chiến l-ợc của mình. Đứng ở khía cạnh là công cụ điều tiết vĩ mô,
nguồn vốn này không chỉ thực hiện mục tiêu tăng tr-ởng kinh tế mà còn thực
hiện cả mục tiêu phát triển xà hội. Việc phân bổ và sử dụng vốn tín dụng đầu
t- còn khuyến khích phát triển vùng kinh tế khó khăn, giải quyết các vấn đề
xà hội nh- xoá đói giảm nghèo. Và trên hết nguồn vốn tín dụng đầu t- phát
triển của Nhà n-ớc có tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo h-ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Nguồn vốn đầu t- từ doanh nghiệp Nhà n-ớc:
Đ-ợc xác định là thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các
doanh nghiệp Nhà n-ớc vẫn nắm giữ một một khối l-ợng vốn Nhà n-ớc khá
lớn. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nh-ng đánh giá một cách công bằng thì
khu vực kinh tế Nhà n-ớc với sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà n-ớc vẫn
đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay. L-ợng vốn
mà các doanh nghiệp nắm giữ để đ-a vào đầu t- th-ờng cho hiệu quả cao, góp

một phần quan trọng thúc đẩy kinh tế - x· héi ph¸t triĨn.
 Ngn vèn tõ khu vùc t- nh©n :
Nguån vèn tõ khu vùc t- nh©n bao gồm phần tiết kiệm của dân c-, phần
tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xÃ. Theo nhận định sơ
bộ thì thì khu vực kinh tế ngoài Nhà n-ớc vẫn sở hữu một l-ợng vốn tiềm
năng rất lớn mà ch-a đ-ợc huy động triệt để.
Cùng với sự phát triển của đất n-ớc, một bộ phn không nhỏ trong dân
c- có tiềm năng kinh tế cao, có một l-ợng vốn khá lớn do có nguồn thu nhập
gia tăng hoặc do tích luỹ truyền thống. Nhìn tổng quan, nguồn vốn tiềm năng
trong dân c- không phải là nhỏ, l-ợng vốn này tồn tại d-ới dạng vàng, ngoại
tệ, tiền mặt.... Ngn nµy -íc tÝnh xÊp xØ 80% tỉng ngn vèn huy động của
toàn bộ hệ thống ngân hàng. Thực tế phát hành trái phiếu của một số ngân
hàng th-ơng mại quốc doanh cho thấy chỉ trong thời gian ngắn đà huy động
đ-ợc hàng ngàn tỷ đồng và hàng chục triệu USD từ khu vực dân c-.
SV Thực hiện: Trần Thị V©n – Líp 46B3QTKD- Khoa Kinh tÕ


×