Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Xuất khẩu lao động của việt nam sang nhật bản trong những năm đầu thế kỉ xxi thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.79 KB, 73 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
------- -------

Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang
Nhật bản trong những năm đầu thế kỷ XXI:
Thực trạng và giải pháp

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành Giáo dục chính trị

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ThS Đinh Trung Thành

Lê Thị Minh

Ng-ời thùc hiƯn:

Vinh, th¸ng 5/ 2009

1


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Xuất khẩu lao động là hoạt động mang tính kinh tế- xà hội xuất hiện từ
lâu và đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn thế giới. Với nhiều quốc gia,
XKLĐ là một trong những chiến l-ợc quan trọng trong hoạt động kinh tế đối
ngoại vì những giá trị to lớn về kinh tế- xà hội của nó.
Đối với n-ớc ta, XKLĐ là chủ tr-ơng lớn của Đảng và Nhà n-ớc nhằm
giải quyết những khó khăn về vấn đề việc làm, chất l-ợng nguồn nhân lực,


nâng cao thu nhập cho NLĐ Chính vì vậy, trong thời gian qua Đảng và
Nhà n-ớc đà có nhiều chủ tr-ơng, chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ
NLĐ ra n-ớc ngoài tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập. Nhờ đó, đà có
hàng trăm ngàn NLĐ Việt Nam đ-ợc đ-a đi làm việc ở hơn 40 quốc gia
trên thế giới, mỗi năm gửi về gần 2 tỷ USD góp phần tạo nên sự ổn định và
phát triển cho đất n-ớc.
Trong các thị tr-ờng XKLĐ của Việt Nam thì Nhật Bản đ-ợc xác định là
thị tr-ờng trọng điểm bởi mức thu nhập khá cao và tính ổn định việc làm cho
NLĐ của thị tr-ờng này. Đến nay, mỗi năm n-ớc ta đà đ-a đ-ợc hàng ngàn
NLĐ sang làm việc tại Nhật Bản và thu về gần 100 triệu USD. Tuy nhiên, kết
quả đạt đ-ợc vẫn còn quá nhỏ bé và ch-a t-ơng xứng với tiềm năng lao động
của n-ớc ta cũng nh- nhu cầu lao động của Nhật Bản. Chính vì vậy, tăng
c-ờng, đẩy mạnh XKLĐ sang Nhật Bản trong những năm tiếp theo là vấn đề
hết sức cần thiết.
Xuất phát từ những lý do trên mà chúng tôi ®· lùa chän vÊn ®Ị“Xt
khÈu lao ®éng cđa ViƯt Nam sang Nhật Bản trong những năm đầu thế kỷ XXI:
Thực trạng và giải pháp làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến khoá luận
Xuất khẩu lao động là vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm của các cấp, các
ngành, các địa ph-ơng và cá nhân trong xà hội. Đà có rất nhiều công trình khoa
học, bài viết của các tác giả về vấn đề này nh-: Các giải pháp nhằm đổi mới quản

2


lý Nhà n-ớc về xuất khẩu lao động giai đoạn 1995- 2010, TS Trần Văn Hằng, Nhà
xuất bản Hà Nội, 1996; Xuất khẩu lao động của Việt Nam và Thái Lan: Nghiên
cứu và so sánh, Tạp chí kinh tế Châu á- Thái Bình D-ơng, số 1/2001; Về tạo
nguồn nhân lực tiến hành CNH, HĐH, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2002; Vấn đề về xuất khẩu lao động của n-ớc ta, Đặng Đình Đào, Trần Thị Thu

Ph-ơng, Tạp chí Cộng sản, tháng 5- 2005; Một số vấn đề về giới và xuất khẩu lao
động, Trần Minh Ngọc, Tạp chÝ nghiªn cøu kinh tÕ, sè 3/2005; XuÊt khÈu lao động
của một số n-ớc Đông Nam á: Kinh nghiệm và bài học, Nhà xuất bản Khoa học
xà hội, Hà Nội, 2007; Tù do di chun con ng-êi ®Ĩ cung cÊp dịch vụ trong WTO
và vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam, L-u Văn
H-ng, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 7/2007.
Tuy nhiên ch-a có công trình nào nghiên cứu cụ thể và chi tiết về XKLĐ
của Việt Nam sang Nhật Bản trong những năm vừa qua. Chính vì vậy, việc lựa
chọn vấn đề này không trùng lặp với các công trình đà công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về thực trạng XKLĐ của Việt Nam sang Nhật Bản trong
những năm đầu thế kỷ XXI, chỉ ra những khó khăn, hạn chế cũng nh- nguyên
nhân của khó khăn, hạn chế đó và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh
hơn nữa XKLĐ của n-ớc ta sang Nhật Bản trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về XKLĐ và XKLĐ của Việt Nam.
Làm rõ nhu cầu của Nhật Bản về lao động n-ớc ngoài.
Đánh giá thực trạng XKLĐ của Việt Nam sang Nhật Bản trong
những năm đầu thế kỷ XXI.
Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động XKLĐ của
Việt Nam sang Nhật Bản trong thời gian tới.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

3


- Đối t-ợng nghiên cứu
Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu

Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản trong những năm đầu thế
kỷ XXI.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Khóa luận đ-ợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận của
Chủ nghĩa Mác- Lênin, các quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về XKLĐ.
- Đề tài sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị cũng
nh- một số ph-ơng pháp nghiên cứu chuyên ngành.
6. Đóng góp của khóa luận
Chỉ ra những kết quả đạt đ-ợc trong hoạt động XKLĐ của Việt Nam
sang Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI, những khó khăn hạn chế trong
hoạt động XKLĐ của Việt Nam vào thị tr-ờng Nhật Bản những năm qua, đề
xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XKLĐ trong những năm tới. Khóa
luận có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho các địa ph-ơng để
tăng c-ờng XKLĐ, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành.
7. Kết cấu của khóa luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, khóa luận
còn gồm 2 ch-ơng, 6 tiÕt.

Ch-¬ng 1

4


Tình hình xuất khẩu lao động của Việt nam sang thị
tr-ờng nhật bản trong những năm đầu thế kỷ xxi
1.1. CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về XUấT KHẩU LAO ĐộNG Và XUấT
KHẩU LAO ĐộNG CủA VIệT NAM

1.1.1. Xuất khẩu lao động: Một hình thức hợp tác kinh tế quốc tế
1.1.1.1. Bản chất của hoat động xuất khẩu lao ®éng

XuÊt khÈu lao ®éng lµ häat ®éng mang tÝnh kinh tế xà hội sâu sắc, có
mối quan hệ chặt chẽ víi c¸c u tè kinh tÕ x· héi kh¸c. VỊ thực chất, XKLĐ
là hoạt động kinh tế của một quốc gia cung cấp một loại hàng hóa đặc biệt là
sức lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở các hiệp định, hiệp -ớc hay
hợp đồng giữa các Nhà n-ớc,các tổ chức kinh tế, các cá nhân.
Hoạt động XKLĐ tr-ớc hết là hoạt động mang tính kinh tế. Lợi ích kinh
tế của hoạt động XKLĐ thể hiện ở cả 3 mặt: cá nhân, các tổ chức kinh tế và
Nhà n-ớc
- Đối với cá nhân, XKLĐ mang lại nguồn thu nhập cao để ổn định và
nâng cao đời sống cho bản thân và gia đình.
- Đối với các tổ chức kinh tế,lợi ích mà XKLĐ mang lại là nguồn kinh
phí để ổn định và mở rộng hoạt động.
- Đối với Nhà n-ớc, XKLĐ là nguồn thu ngoại tệ quan trọng đóng góp
vào ngân sách hàng năm, là giải pháp hữu hiệu để giải quyết việc làm cho
ng-ời lao động, bảo đảm sự ổn định và phát triển cho xà hội cũng nh- mở
rộng các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế.
Về mặt chính trị- xà hội XKLĐ là hoạt động góp phần vào việc xây dựng
và phát triển kinh tế- xà hội của cả n-ớc nhập khẩu và n-ớc XKLĐ. Không
những thế, qua quá trình sinh sống và làm việc của những ng-ời đi XKLĐ
những nét truyền thống văn hóa, bản sắc dân tộc của đất n-ớc họ đ-ợc bộc lộ
và hòa nhập vào đời sống đất n-ớc nơi mà NLĐ tới làm việc, nhờ đó góp phần
vào việc củng cố và tăng c-ờng sự hiểu biết lẫn nhau, tình hữu nghị và mối

5


quan hệ hợp tác giữa hai n-ớc. Chính vì vậy, XKLĐ là hoạt động mang tính
phức tạp, luôn gắn với quy luật cung- cầu về lao động cũng nh- các vấn đề về
luật pháp quốc tế, chủng tộc và tôn giáo
Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế thị tr-ờng thế giới ngày càng

mang tính toàn cầu hóa sâu sắc thì XKLĐ là hoạt động kinh tế đối ngoại, một
hình thức hợp tác kinh tế quốc tế không tách khỏi sự vận động của nền kinh tế
toàn cầu. Song, về bản chất XKLĐ là sự di c- lao động quốc tế từ những nơi
thừa lao động với mức thu nhập thấp đến những nơi có mức thu nhập cao hơn
nh-ng lại thiếu lao động.
Cùng với sự vận động và phát triển của nến kinh tế toàn cầu, quá trình di clao động quốc tế đà diễn ra cách đây hàng trăm năm và đang ngày càng mở rộng
cả về quy mô và hình thức. Có thể chia quá trình di c- ấy làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII
Di c- lao động quốc tế đ-ợc bắt đầu từ những năm 40 của thế kỷ XV
bằng việc buôn bán nô lệ từ Châu Phi của các thủy thủ Châu Âu. Ban đầu hoạt
động này còn nhỏ lẻ, với số l-ợng ít, ng-ời nô lệ chỉ mới đ-ợc sử dụng trong
các gia đình lớn ở Châu Âu. Trải qua hơn một thế kỷ, cùng với việc mở rộng
sản xuất và phát hiện ra những vùng đất mới nhờ các cuộc phát kiến địa lý mà
họat động di c- lao động ngày càng tăng, những ng-ời nô lệ không những
đ-ợc đ-a về Châu Âu mà còn đ-ợc đ-a sang các vùng đất mới ở Châu Mĩ để
trồng mía, trồng thuốc lá
Đến thế kỷ XVIII khi nền kinh tế thế giới đà có những b-ớc phát triển mới
với sự v-ơn lên mạnh mẽ của các n-ớc T- bản chủ nghĩa Châu Âu, nhu cầu về
nguồn lao động để mở rộng sản xuất ngày càng lín. Do vËy, vÊn ®Ị di c- lao
®éng qc tÕ đ-ợc đẩy mạnh, một số n-ớc Châu Âu phải áp dụng các biện pháp
nhằm hạn chế nguồn lao động trong n-ớc di c- ra n-ớc ngoài.
- Giai đoạn 2: Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến sau
những năm 1970

6


Cc chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø nhÊt kÕt thóc, nền kinh tế thế giới
khủng hoảng trầm trọng vào các năm 1929-1933. Tình trạng thất nghiệp
trở nên trầm trọng buộc tất cả các n-ớc phải có những chính sách kịp thời,

có hiệu quả nhằm bảo vệ lao động trong n-ớc tr-ớc sự cạnh tranh của lao
động n-ớc ngoài. Chính vì vậy, thời kỳ này vấn đề di c- lao động quốc tế
bị hạn chế đến mức tối đa.
Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai đà để lại nhiều hậu quả nghiêm
trọng cho các n-ớc. Việc tái thiết lại đất n-ớc sau chiến tranh là nhiệm vụ cấp
bách. Các quốc gia phải nới lỏng chính sách hạn chế nhập c- ®Ĩ thu hót lao
®éng n-íc ngoµi phơc vơ cho mơc đích xây dựng và phát triển đất n-ớc. Nhờ
đó, vấn ®Ị di c- lao ®éng qc tÕ trë nªn dƠ dàng hơn, một số l-ợng lớn lao
động đà di chuyển từ vùng này đến vùng khác với nhiều lý do và mục đích
khác nhau.
- Giai đoạn 3: Những năm cuối thế kỷ XX đến nay
B-ớc sang những năm 80 của thế kỷ XX với sự v-ơn lên mạnh mẽ của
các nền kinh tế công nghiệp hóa mới Đông á nh-: Hàn Quốc, Đài Loan,
Hồng Công, Singapo, Malaysia. thì nhu cầu về lao động của các n-ớc này
cũng tăng lên. Bởi, cùng với sự phát triển của nền kinh tế là việc xuất hiện và
mở rộng nhiều ngành sản xuất mới, do đó cũng cần thêm những nguồn lao
động mới mà lao động trong n-ớc không đáp ứng đ-ợc. Chính vì thế, cần phải
nhập khẩu lao động từ bên ngoài và tạo thành luồng di c- lao động lớn tới các
n-ớc trong khu này.
Ngày nay, việc di c- lao động tiếp tục diễn ra trên phạm vi toàn thế giới.
Đặc biệt, ở khu vực Châu á, nơi tập trung 1/2 dân số và gần 2/3 nguồn lao
động của thế giới. Hơn nữa, ở đây còn có sự chênh lệch khá lớn giữa các n-ớc
cả về số l-ợng, quy mô, chất l-ợng và thu nhập của NLĐ, do đó số l-ợng lao
động di c- vì mục đích kinh tế tăng lên mạnh mÏ.

7


1.1.1.2. Đặc điểm của lao động di cQuá trình di c- lao ®éng quèc tÕ trong thêi gian qua, ta thấy nổi lên các
đặc điểm sau:

- Nguồn lao động di c- với số l-ợng lớn nhất là nguồn lao động có trình
độ chuyên môn thấp từ các n-ớc kém phát triển và các n-ớc đang phát triển
sang các n-ớc có trình độ phát triển cao hơn. Điều đó bắt nguồn và bị chi phối
bởi quy luật kinh tế khách quan là quy luật cung- cầu về lao động cũng nh- lợi
ích kinh tế của NLĐ. Tại các n-ớc có nền kinh tế phát triển thấp, điều kiện về
chăm sóc và phát triển yếu tố con ng-ời bị hạn chế, trình độ dân trí và trình độ
chuyên môn của NLĐ còn thấp. Vì thế, tuy nguồn lao động dồi dào nh-ng
việc làm thiếu, thu nhập thấp. Còn ở các n-ớc có trình độ phát triển kinh tế
cao hơn, mọi mặt chăm lo và phát triển con ng-ời đ-ợc đảm bảo, trình độ dân
trí cao, tỷ lệ sinh thấp, nhu cầu về lao động lớn nh-ng nguồn lao động trong
n-ớc không đáp ứng đủ, lao động tập trung vào những ngành có trình độ
chuyên môn, công việc nhẹ nhàng, thu nhập cao. Những việc nặng nhọc nhxây dựng, cơ khí thì rất ít ng-ời làm. Do đó, cần một nguồn lớn lao động từ
bên ngoài để làm những công việc này. ở mét sè n-íc kh¸c cã thĨ võa thiÕu
võa thõa lao ®éng, thiÕu lao ®éng cã tr×nh ®é cao nh-ng thõa lao động ch-a
đ-ợc đào tạo, trình độ chuyên môn thấp hoặc ng-ợc lại những n-ớc khác lại
thừa lao động có chuyên môn cao nh-ng thiếu lao động trình độ thấp.
- Di c- lao động quốc tế là quá trình vừa mang lại lợi ích cho n-ớc có lao
động di c- và n-ớc có lao động nhập c-, vừa tạo ra sự giao l-u quốc tế về văn
hóa, trao đổi kỹ năng và kinh nghiệm trong công việc.
N-ớc có lao động di c- là những n-ớc có lao động d- thừa nh-ng việc
làm ít. Do đó, khi ở trong n-ớc NLĐ không có việc làm nên không có thu
nhập hoặc có viƯc lµm nh-ng thu nhËp thÊp. Khi di c- sang n-ớc khác có trình
độ và điều kiện làm việc tốt hơn sẽ mang lại cho họ thu nhập và tạo ra cơ hội
để nâng cao trình độ tay nghề.

8


Mặt khác, khi sang n-ớc khác làm việc NLĐ mang theo những nét truyền
thống và bản sắc văn hóa của dân tộc mình du nhập, thể hiện tại nơi họ làm

việc, sinh sống. Đồng thời, để hòa nhập với cộng đồng nơi đến NLĐ phải tìm
hiểu học tập và làm theo những phong tục, những nét văn hóa nơi đây. Do vËy,
sù giao l-u quèc tÕ ngµy cµng më réng hơn.
- Lao động di c- là những ng-ời lao động trẻ, có sức khỏe tốt. Bởi quá
trình di c- ra n-ớc ngoài làm việc là một sự thay đổi lớn cả về sinh hoạt, làm
việc, nghỉ ngơi. Chỉ những ng-ời từ 28 đến 45 tuổi mới có thể dễ dàng thích
ứng với sự thay đổi đó. Hơn nữa, yêu cầu về sức khỏe của n-ớc nhập c- đ-a ra
khá khắt khe, những ng-ời n-ớc ngoài nếu không đảm bảo về mặt thể lực, bị mắc
một loại bệnh nào đó sẽ không đ-ợc nhận vào làm việc.
1.1.1.3. Các hình thức xuất khẩu lao động
Cùng với sự vận động và phát triển cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi cịng nh- nhu
cÇu vỊ lao động, lợi ích kinh tế của các n-ớc, các tổ chức kinh tế và NLĐ mà
quá trình di c- lao động quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp và trở thành
hiện t-ợng phổ biến. Ngày nay, di c- lao động quốc tế đ-ợc gắn với thuật ngữ
xuất khẩu lao động.
Một cá nhân hay nhóm ng-ời nào đó từ n-ớc này sang n-ớc khác làm
việc có thể bằng nhiều cách khác nhau song, cơ bản là bằng hai con đ-ờng:
chính thức và không chính thức.
- Di c- lao động bằng con đ-ờng chính thức hay còn gọi là hình thức
xuất khẩu lao động theo hợp đồng là việc XKLĐ thông qua các Chính phủ,
các tổ chức kinh tế hoặc các cá nhân nh-ng phải đ-ợc sự đồng ý của Chính
phủ n-ớc đi và Chính phủ n-ớc đến. XKLĐ theo hình thức này phải trải qua
quy trình thủ tục khá r-ờm rà nên mất nhiều thời gian nh-ng đ-ợc đảm bảo về
mặt pháp lý, về sử dụng lao động. Vì vậy, những NLĐ đi xuất khẩu sẽ tìm

9


đ-ợc việc làm, có thu nhập ổn định còn phía tuyển dụng lao động cũng đ-ợc
đảm bảo cung cấp lao ®éng theo nhu cÇu.

XuÊt khÈu lao ®éng b»ng con ®-êng chính thức luôn đ-ợc các Chính
phủ tạo điều kiện phát triển, do đó ngày càng tăng về số l-ợng và chủng loại.
- Di c- lao động bằng con đ-ờng không chính thức còn gọi là di clao động không qua hợp đồng là XKLĐ không qua Nhà n-ớc NLĐ ra đi và
n-ớc NLĐ đến làm việc, chủ yếu thông qua các tổ chức buôn lậu hoặc
d-ới hình thức đi du lịch, đi thăm thân nhân rồi ở lại tìm việc làm. D-ới
hình thức này, NLĐ không phải tuân theo các thủ tục quy định, không
phải chờ thời gian dài nh-ng rất dễ bị lừa hoặc không đ-ợc đảm bảo về
tính mạng và công việc. Nếu bị các cơ quan có thẩm quyền nơi họ làm
việc phát hiện thì sẽ bị trục xuất khỏi lÃnh thổ, bị bắt giam hoặc bị coi là
ng-ời tỵ nạn. Song, vì lợi ích của mình NLĐ vẫn sẵn sàng chấp nhận sự
mạo hiểm.
1.1.2. Những nhân tố ảnh h-ởng đến xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động đà có cách đây hàng trăm năm, ngày càng tăng cả về
hình thức và quy mô và trở thành hiện t-ợng phổ biến của tất cả các n-ớc trên
thế giới. Sở dĩ nh- vậy là do sự tác động của một số nhân tố cơ bản sau:
- Quy luật cung- cầu về hàng hóa sức lao động: là nhân tố có tác động
lớn nhất.
Cung về hàng hóa SLĐ là viÖc mét quèc gia, mét khu vùc xuÊt khÈu mét
sè l-ợng ng-ời lao động với những trình độ, chất l-ợng nhất định.
Cầu về hàng hóa SLĐ là một quốc gia, một khu vực có nhu cầu về một số
l-ợng lao động nào đó với trình độ nhất định để đáp ứng yêu cầu của công việc.
Cung hay cầu hàng hóa SLĐ phụ thuộc vào khả năng hay nhu cầu của
các quốc gia, các khu vực. Để có thể cung cấp hàng hóa SLĐ thì quốc gia đó
phải có nguồn lao động dồi dào, lao động có trình độ nhất định vỊ chuyªn

10


môn kỹ thuật và thu nhập của NLĐ thấp hơn so với những ng-ời lao động
cùng chuyên môn, cùng ngành nghề ở n-ớc khác. Chỉ khi có lợi ích kinh tế

cao hơn hoặc có cơ hội tốt hơn để nâng cao chuyên môn làm việc ở trong n-ớc
thì NLĐ mới tìm cách sang n-ớc khác tìm kiếm việc làm.
Dù có nguồn lao động dồi dào nh-ng nếu lao động không đ-ợc đào tạo,
không có chuyên môn kỹ thuật thì không thể trở thành nguồn cung hàng hóa
SLĐ cho các n-ớc, bởi ng-ời tuyển dụng lao động sẽ không tuyển lao động
nếu số lao động ấy không tạo cho họ giá trị cao hơn chi phí bỏ ra.
Các n-ớc, các khu vực chỉ có nhu cầu tuyển dụng lao động n-ớc ngoài
khi lao động trong n-ớc không đủ đáp ứng nhu cầu về chỗ làm việc, sự mở
rộng của các ngành sản xuất. Do có điều kiện khác nhau về tài nguyên thiên
nhiên, trình độ phát triển kinh tế, nguồn lao động, về tâm lý và văn hóa mà
các quốc gia, các khu vực có sự chênh lệch nhau về nguồn lao động và số chỗ
làm việc, về tốc độ gia tăng dân số và sự mở rộng sản xuất. Vì vậy, có những
nơi nguồn lao động dồi dào nh-ng số chỗ làm việc ít, nhiều ng-ời không có
việc làm hoặc có việc làm nh-ng thu nhập thấp. Ng-ợc lại, có những n-ớc
ng-ời dân chỉ thích làm việc, nghỉ ngơi mà không muốn sinh con nên dân số
không tăng, lao động ít trong khi kinh tế ngày càng phát triển, có nhiều ngành
sản xuất mới ra đời nên cần nhiều lao động nh-ng nguồn lao động trong n-ớc
không đủ đáp ứng nên phải nhập khẩu. Chính vì thế, nơi có lao ®éng d- thõa
sÏ xt khÈu sang c¸c n-íc thiÕu lao động và đang có nhu cầu tuyển dụng.
- Trình độ của lao động.
Đây là th-ớc đo lao động của một n-ớc, một vùng có thể xuất khẩu
đ-ợc và bên có nhu cầu nhập khẩu lao động có tuyển dụng số lao động đó
hay không.
Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển nhhiện nay đòi hỏi NLĐ phải có trình độ chuyên môn nhất định, không ngõng

11


học tập để nâng cao chuyên môn để hoàn thành công việc và đáp ứng yêu cầu
của ng-ời tuyển dụng.

ở các n-ớc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật khác nhau. Tại các n-ớc có nền kinh tế phát triển, NLĐ
có nhiều điều kiện để tiếp cận với kỹ thuật công nghệ hiện đại và dễ dàng hơn
để nâng cao chuyên môn. Còn các n-ớc có trình độ phát triển kinh tế thấp
hơn, NLĐ rất khó tiếp cận với những kỹ thuật công nghệ tiên tiến, họ hầu nhkhông đ-ợc đào tạo hoặc đào tạo không bài bản nên trình độ kỹ thuật thấp lại
không có điều kiện để phát triển, trong khi đây lại là nguồn cung lao động chủ
yếu cho các nền kinh tế trên thế giới. Do vậy, các n-ớc này rất khó khăn trong
việc XKLĐ sang các n-ớc có trình độ phát triển cao.
- Yếu tố về phong tục tập quán và tôn giáo
Đây là những yếu tố ảnh h-ởng không nhỏ đến quá trình XKLĐ bởi,
XKLĐ không những là hoạt động mang tính kinh tế mà còn mang tính chính
trị- xà hội sâu sắc. Khi đi XKLĐ n-ớc ngoài NLĐ mang theo truyền thống về
văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc, quê h-ơng mình đến du nhập vào
vùng đất mới với những phong tục, truyền thống mới. Do đó, có sự giao l-u,
hòa nhËp gi÷a trun thèng, thãi quen cị víi nh÷ng u tố, nề nếp mới của
nơi đến. Càng có nhiều điểm t-ơng đồng về văn hóa, về truyền thống giữa
n-ớc XKLĐ và n-ớc nhập khẩu lao động thì việc XKLĐ càng thuận lợi và
NLĐ cũng dễ dàng hòa nhập vào cuộc sống mới.
Các n-ớc trong khu vực Châu á có khá nhiều điểm t-ơng đồng về văn
hóa và tôn giáo như: nền văn minh lúa nước, Đạo Phật, Đạo Hồi nên thuận
lợi trong việc hòa nhập vào cộng đồng của NLĐ.
- Sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các n-ớc về xuất khẩu lao động
Là hoạt động mang tính kinh tế sâu sắc nên XKLĐ tồn tại sự cạnh tranh
lẫn nhau giữa các n-ớc xuất khẩu và nhập khẩu lao động về cung- cầu hàng

12


hóa SLĐ trên các yếu tố nh-: giá cả, số l-ợng, chất l-ợng. Cạnh tranh ngay
trong các n-ớc XKLĐ về: chi phí môi giới, giá cả, chất l-ợng nguồn lao động.

Đặc biệt ở Châu á, khu vực chiếm 2/3 dân số và gần 1/2 lao động thế giới thì
sự cạnh tranh giữa các n-ớc XKLĐ càng diễn ra quyết liệt hơn. Tại khu vực
này có nhiều n-ớc tham gia XKLĐ từ lâu và có nhiều kinh nghiệm nh-:
Philippin, Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc Chính vì vậy, Việt Nam rất khó
khăn trong cạnh tranh với các n-ớc để có những lợi ích cao nhất cho NLĐ, các
tổ chức kinh tế khi tham gia XKLĐ.
Sự cạnh tranh lẫn nhau để giành đ-ợc lợi thế về số l-ợng, chi phí, thu
nhập của NLĐ, của các tổ chức kinh tế không chỉ diễn ra giữa n-ớc này với
n-ớc khác, khu vực này với khu vực kia mà còn diễn ra ngay trong nội bộ của
một n-ớc. Đó là sự cạnh tranh giữa các tổ chức, doanh nghiệp XKLĐ về chi
phí môi giới, tiếp đón đối tácđể giành được các hợp đồng XKLĐ.
1.1.3. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển xuất khẩu lao
động ở Việt Nam
1.1.3.1. áp lực lao động và nhu cầu xuất khẩu lao động
Quy mô dân số lớn, tốc độ gia tăng nhanh lực l-ợng lao động dồi dào là
những thuận lợi lớn cho sự phát triển kinh tế- xà hội. Song, trong điều kiện
nền kinh tế còn chậm phát triển, các ngành sản xuất tuy có đ-ợc mở rộng
nh-ng tốc độ ch-a cao, tạo ra số chỗ làm việc mới còn ít trong khi lực l-ợng
lao động gia tăng nhanh nh- n-ớc ta lại là một trở lực lớn. Do vậy, XKLĐ để
tìm việc làm, nâng cao thu nhập là cần thiết để giải quyết tình trạng thất
nghiệp và thiếu việc làm.
Việt Nam là n-ớc có dân số đông đứng thứ 2 ở khu vực Đông Nam á,
thứ 7 Châu á và thứ 13 trong tổng số hơn 200 qc gia trªn thÕ giíi.

13


Bảng 1.1: Tổng số dân phân theo vùng của Việt Nam
( Đơn vị: nghìn ng-ời)
2000


2002

2004

2005

2006

2007

Cả n-ớc

75546.3

77635.4

79727.4

80902.4

82031.7

83106.3

ĐBSH

16701.5

17039.2


17455.8

17648.7

17836.4

18028.3

ĐBB

8737.1

8942.8

9136.8

9220.1

90244.0

9354.7

TBB

2205.5

2278.0

2350.4


2390.2

2524.0

2563.1

BTB

9927.2

10101.8

10299.1

10410.0

10505.0

10.604.8

DHNTB

6465.5

6625.4

6785.9

6899.8


6981.2

7049.8

TN

3922.2

4236.7

4407.2

4570.5

4673.9

4757.9

ĐNB

1147.8

12055.8

12578.5

12881.5

13292.1


13491.7

ĐBSCL

16023.5

16334.7

16713.7

16881.6

17076.1

17256.0

Nguồn: Tổng cục thống kê 2007
Quy mô dân số lớn và tốc độ gia tăng dân số của n-ớc ta còn khá nhanh
so với các n-ớc trong khu vực và trên thế giới.
Bảng 1.2: Tỷ lệ gia tăng dân số của Việt Nam
Đơn vị: %
Năm

2001

2002

2003


2004

2005

2006

2007

Tỷ lệ

2.33

2.25

2.28

2.12

2.11

2.09

2.08

Nguồn: Tổng cục thống kê 2007
Tuy tỷ lệ gia tăng dân số của n-ớc ta trong thời gian từ năm 2001- 2007
đà giảm dần nh-ng vẫn còn cao so với nhiều n-ớc trên thế giới. Sự suy giảm
tốc độ gia tăng dân số trong thời gian qua là kết quả của việc áp dụng nhiều
biện pháp của Nhà n-ớc. Nh-ng từ cuối năm 2007 đến nay khi Pháp lệnh dân
số có sự thay đổi, cho phép các cặp vợ chồng tự quyết định số con và khoảng

cách giữa các con thì hiện t-ợng sinh con thứ ba gia tăng, ngay cả với các cán

14


bộ, công chức, những ng-ời có trình độ cao. Vì thế tốc độ gia tăng dân số của
n-ớc ta trong năm 2008 là 2.1%.
Với quy mô và tốc độ gia tăng nh- đà nêu, trung bình mỗi năm dân số
n-ớc ta tăng thêm từ 1,2 đến 1,3 triệu ng-ời và có khoảng 1,3 đến 1,6 triệu lao
động mới, tốc độ gia tăng lao động n-ớc ta là 2.3%. Đó là nguồn bổ sung lực
l-ợng lao động dồi dào cho nền kinh tế- xà hội n-ớc ta.
Tuy nhiên, với điều kiện kinh tế n-ớc ta các ngành sản xuất tuy có đ-ợc
mở rộng và tạo thêm nhiều việc làm mới nh-ng vẫn không theo kịp tốc độ gia
tăng nguồn lao động. Vì vậy, số lao động không có việc làm ngày càng tăng,
ng-ời có việc làm thì tỷ lệ thời gian lao động đ-ợc sử dụng thấp, ch-a khai
thác hết nguồn lực của đất n-ớc.
Bảng 1.3: Tỷ lệ thất nghiệp của lực l-ợng lao động trongđộ tuổi ở
khu vực thành thị phân theo vùng
Đơn vị: %
2000

2002

2004

Cả n-ớc

6.42

6.01


5.60

5.31

4.83

4.64

ĐBSH

7.34

6.64

6.03

5.61

6.42

5.74

6.49

6.10

5.45

5.12


4.32

3.97

TBB

6.02

5.11

5.30

4.91

3.89

3.42

BTB

6.87

5.82

5.35

4.98

5.50


4.92

DHNTB

6.31

5.51

5.70

5.52

6.36

4.99

TN

5.16

4.90

4.53

4.23

2.38

2.11


ĐNB

6.16

6.30

5.92

5.62

5.47

4.83

ĐBSCL

6.15

5.50

5.03

4.87

4.52

4.03

ĐBB


2005

2006

2007

Nguồn: Tổng cục thống kê 2007
Qua b¶ng sè liƯu cho thÊy, tû lƯ thÊt nghiƯp của lao động trong độ tuổi ở
khu vực thành thị của n-ớc ta trong thời gian từ năm 2000- 2007 tuy cã gi¶m

15


nh-ng vẫn còn cao. Đặc biệt tại Hà Nội, tỷ lệ này năm 2000 là 7.95%, năm
2002 là 7.08%, năm 2005 là 6.84%, các năm sau đó tỷ lệ thất nghiệp của lao
động trong độ tuổi của Hà Nội luôn trên mức 6.0%. ở thành phố Hồ Chí Minh
và Đà Nẵng tình hình cũng t-ơng tự.
Tại các vùng nông thôn, tình hình việc làm cũng trong tình trạng khó
khăn. ở đây ng-ời lao động chỉ hoạt động theo mùa vụ, do vậy thời gian làm
việc chỉ khoảng 70- 80%.
Bảng 1.4: Tỷ lệ thời gian làm việc đ-ợc sử dụng của lao động
trong độ tuổi ở khu vực nông thôn phân theo vùng
Đơn vị: %
2000

2002

2004


2005

2006

2007

Cả n-ớc

74.16

75.42

79.10

80.65

81.79

82.23

ĐBSH

75.53

76.08

80.21

78.75


80.65

83.12

ĐBB

73.01

75.32

78.68

80.31

81.36

82.45

TBB

73.44

71.08

77.42

78.48

78.78


79.43

BTB

72.12

74.50

76.13

76.45

76.91

77.02

DHNTB

73.92

74.85

77.31

79.11

77.81

79.81


TN

74.04

77.99

80.06

81.62

82.70

83.33

ĐNB

76.58

75.43

78.45

81.34

82.90

83.45

ĐBSCL


73.18

76.53

78.27

78.37

80.00

81.70

Nguồn: Tổng cục thống kê 2007
Mặt khác, lao động của n-ớc ta đa số hoạt động trong khu vực nônglâm- thủy sản nên tỷ lệ thời gian lao ®éng sư dơng Ýt, thu nhËp thÊp do đó
không đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình. Chính vì thế, tham gia
XKLĐ nhằm tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập cho ng-ời lao động trong
n-ớc là hoạt động rất quan trọng.

16


Bảng 1.5: Cơ cấu lao động đang làm việc hàng năm theo phân
theo ngành của n-ớc ta
Đơn vị: %
Năm

2000

2002


2004

2006

2007

Nông-lâm-thủy sản

65.10

61.96

58.75

57.11

56.34

Khai thác mỏ

0.68

0.70

0.73

0.78

0.85


Công nghiệp chế biến

9.44

10.53

11.62

12.34

14.02

Sửa chữa

10.36

10.84

11.17

11.46

11.60

Các ngành khác

14.42

17.97


18.73

19.31

18.19

Tổng

100

100

100

100

100

Nguồn: Tổng cục thống kê 2007
Đẩy mạnh hoạt động XKLĐ là cần thiết để giải quyết việc làm, nâng cao
thu nhập cho NLĐ, góp phần vào sự phát triển mọi mặt đời sống kinh tÕ- x·
héi cđa ®Êt n-íc. Nh-ng, ®Ĩ cã thĨ XKLĐ thì ngoài việc có nguồn lao động
còn phải có nhu cầu nhập khẩu lao động của các n-ớc trên thÕ giíi.
Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thế giới, nhu cầu về các loại lao
động của các n-íc cịng cã sù thay ®ỉi: ë mét sè n-íc có nhu cầu sử dụng lao
động có trình độ chuyên môn thấp nh-ng ở các n-ớc khác lại cần những lao
động có chuyên môn, tay nghề cao, thậm chí ngay trong một n-ớc nhu cầu về
lao động cũng th-ờng xuyên thay đổi. Chính những điều này đà tạo nên tính
tất yếu phải XKLĐ, tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế để giải
quyết các vấn đề về lao động và việc làm ở n-ớc ta.

1.1.3.2. Vai trò cđa xt khÈu lao ®éng ë ViƯt Nam
Xt khÈu lao ®éng cã vai trß to lín ®èi víi nỊn kinh tÕ- x· héi n-íc ta
cịng nh- víi nhiỊu qc gia trên thế giới.
Về kinh tế: XKLĐ là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất là trong điều
kiện kinh tế các đang gặp nhiều khó khăn nh- hiện nay. Theo thống kª cđa

17


Bộ Lao động Th-ơng binh và xà hội mỗi năm lao động Việt Nam ở n-ớc
ngoài gửi về n-ớc trên 1,6 tû USD, lµ mét trong sè Ýt ngµnh kinh tế có
nguồn thu ngoại tệ trên 1 tỷ USD/1năm và bằng giá trị từ xuất khẩu gạo cả
năm của cả n-ớc.
Hiện nay, Việt Nam có trên 500 nghìn ng-ời đang làm việc ở 40 quốc
gia và vùng lÃnh thổ khác nhau, mỗi năm có thêm khoảng 85 nghìn ng-ời
đ-ợc đ-a đi làm việc ở các n-ớc.
Song, so với nguồn lao động n-ớc ta cũng nh- số tiền mà NLĐ ở n-ớc
ngoài gửi về hàng năm vẫn còn quá nhỏ bé và ch-a t-ơng xứng với tiềm năng
của đất n-ớc. Philippin- n-ớc có quy mô dân số và lao động t-ơng đ-ơng với
n-ớc ta nh-ng đà đ-a đ-ợc 7,5 triệu ng-ời đi XKLĐ và thu về 8,5 tỷ
USD/1năm, Indonesia mỗi năm đ-a 80 nghìn lao động ra n-ớc ngoài làm việc
và thu về 4,67 tỷ USD, ấn Độ mỗi năm đ-a 50 nghìn lao động đi làm việc ở
n-ớc ngoài và thu về gần 11 tỷ USD [24, 2].
Đối với n-ớc ta, XKLĐ không những đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng
mà còn tiết kiệm đ-ợc một khoản chi phí lớn trong việc đào tạo, đầu t- cho
NLĐ. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ thì yêu cầu
của các công ty ngày càng cao, chi phí đầu t- một chỗ làm mới cho một lao
động trong n-ớc cũng tăng lên. Tại Việt Nam, để đào tạo một công nhân có
tay nghề, biết sử dụng các thiết bị kỹ thuật hiện đại phải mất từ 15.000 đến
20.000USD [24, 3].

Về phía ngân sách Nhà n-ớc với ch-ơng trình Mục tiêu quốc gia về việc
làm cho người lao động hàng năm n-ớc ta phải bổ sung hơn 200 nghìn tỷ
đồng để đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho 250 nghìn lao động. Nh- vậy,
nếu đẩy mạnh XKLĐ chúng ta sẽ tiết kiệm đ-ợc nguồn chi phí này, dành số
tiền đó đầu t- vào các ngành, các lĩnh vùc kh¸c.

18


§èi víi n-íc nhËp khÈu lao ®éng, viƯc tiÕp nhËn ng-ời lao động n-ớc
ngoài vào làm việc có ý nghĩa to lớn để giải quyết những khó khăn về sự thiếu
hụt lao động, đảm bảo hoạt động của các ngành sản xuất và sự ổn định của
nền kinh tế- xà hội.
Về phía ng-ời lao động, hoạt động này có ý nghĩa quan trọng trong việc
tạo việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống của bản thân và gia đình.
Với một ng-ời lao động phổ thông Việt Nam, nếu làm việc trong các x-ởng
may mặc, giày da trong n-ớc với thời gian 10- 12h/ngày, thu nhập chỉ khoảng
1- 1,2 triệu đồng/tháng, đi XKLĐ tại Malaysia với thời gian làm việc 7- 8h/ngày
mức l-ơng là 2- 3 triệu đồng/tháng, một số nghề đạt 5- 7 triệu đồng/tháng, tại Đài
Loan mức thu nhập là 5- 8 triệu đồng/tháng, ở Hàn Quốc là 12- 15 triệu/tháng.
Đó là ch-a kể thời gian làm thêm giờ, nếu làm thêm ngoài giờ NLĐ đ-ợc
trả với mức từ 120- 150% so với giờ làm bình th-ờng [24, 2].
Sau khoảng thời gian 2- 3 năm đi XKLĐ ng-êi lao ®éng sÏ cã 300- 400
triƯu ®ång, sè tiỊn này họ có thể đầu t- vào một lĩnh vực sản xuất nào đó
không những tạo việc làm và thu nhập cho bản thân mà còn có thể tạo việc
làm cho ng-ời khác.
Có thu nhập, đ-ợc đào tạo nghề và kỹ năng làm việc cũng nh- ý thức lao
động cao hơn là những kết quả to lớn mà NLĐ có sau khi đi XKLĐ.
Xuất khẩu lao động còn góp phần giảm các tệ nạn xà hội một cách đáng
kể. Thực tế cho thấy, khi đi XKLĐ về có một số vốn nhất định, NLĐ đà mở các

cơ sở sản xuất vừa góp phần giải quyết việc làm cho mình vừa tạo việc làm cho
ng-ời khác, thời gian nhàn rỗi đ-ợc sử dụng, mọi ng-ời tham gia vào lao động
sản xuất. Chính vì thế, các tệ nạn xà hội từng b-ớc đ-ợc ngăn chặn, xóa bỏ.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây nền kinh tế thế giới nói chung và
của nhiều n-ớc nói riêng đang rơi vào khó khăn: tốc độ tăng tr-ởng giảm, lạm

19


phát tăng cao, nhiều nhà máy, xí nghiệp hoạt động cầm chừng thậm chí phải
đóng cửa do đó, nhu cầu về lao động giảm sút nghiêm trọng.
1.2. Kinh nghiệm của một số n-ớc về xuất khẩu lao động
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều n-ớc tham gia vào XKLĐ đặc biệt là
ở khu vực Châu á. Vì thế học tập kinh nghiệm của họ sẽ giúp Việt Nam tránh
đ-ợc những sai lầm, hạn chế và có thể đẩy mạnh hoạt động XKLĐ.
1.2.1. Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái Lan là n-ớc đông dân, lực l-ợng lao động dồi dào trong khi sản xuất
trong n-ớc ch-a sử dụng hết lao động, Thái Lan bắt đầu XKLĐ từ những năm
1970 nhằm giải quyết tình trạng thiếu việc làm cho NLĐ.
Những năm 1970, các n-ớc Trung Đông đẩy mạnh xây dựng các công
trình khai thác dầu lửa và thu hút nhiều lao động từ các n-ớc đến đây tìm kiếm
việc làm trong đó có ng-ời Thái Lan. Số l-ợng NLĐ Thái Lan đi XKLĐ ngày
càng tăng, năm 1973 mới chỉ có 293 ng-ời, năm 1977 tăng lên hơn 21 nghìn
ng-ời, năm 1980 là 110 nghìn ng-ời. Hiện nay, trung bình mỗi năm Thái Lan
xuất khẩu 250 nghìn lao động [24, 3].
Lao động xuất khẩu chủ yếu của Thái Lan là lao động không có nghề
hoặc có trình độ tay nghề thấp ở các vùng thuộc Đông Bắc Thái Lan- nơi có
điều kiện kinh tế khó khăn. Do đó, không những giải quyết việc làm cho
ng-ời dân nơi đây mà còn góp phần nâng cao møc sèng, ph¸t triĨn kinh tÕx· héi cho vïng để dần tiến kịp với các khu vực khác trong cả n-ớc. Hàng
năm, NLĐ n-ớc ngoài của Thái Lan gửi về trên 2 tỷ USD, năm 2008 là 3,3 tỷ

USD [24, 3].
Để tạo điều kiện cho NLĐ ra n-ớc ngoài tìm kiếm việc làm, giải quyết
tình trạng thất nghiệp ở trong n-íc, ChÝnh phđ Th¸i Lan thùc hiƯn chÝnh s¸ch
tù do hóa XKLĐ: cho các cá nhân, NLĐ và các đại lý môi giới t- nhân tiến
hành hoạt động này, NLĐ Thái Lan có thể đi ra n-ớc ngoài bằng con ®-êng

20


du lịch rồi ở lại làm việc. Nh-ng sau đó, để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ Chính
phủ Thái Lan thành lập Văn phòng quản lý việc làm ngoài n-ớc thuộc Tổng
cục lao động- Bộ Nội vụ. Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng là giám sát hoạt
động của các đại lý tuyển mộ lao động t- nhân, xây dựng các tiêu chuẩn, điều
kiện cho các đại lý môi giới XKLĐ và tiêu chuẩn của NLĐ đi xuất khẩu.
Năm 1983, Thái Lan ban hành Đạo luật bảo hộ lao động và tuyển mộ
lao động, theo đó các công ty, đại lý t- nhân đ-ợc quyền tuyển mộ lao động
đi làm việc ở n-ớc ngoài theo quy định. Đối với việc tuyển mộ lao động: khi
có văn bản của Bộ Nội vụ, đại lý phải phối hợp với chính quyền địa ph-ơng để
kiểm tra địa ph-ơng đó có đáp ứng đ-ợc nhu cầu cả về quy mô và tay nghề
của lao động theo văn bản hay không, nếu địa ph-ơng không đủ chỉ tiêu sẽ
đến địa ph-ơng khác tuyển mộ. Làm nh- vậy sẽ đảm bảo có đ-ợc nguồn lao
động xuất khẩu theo đúng nhu cầu của đối tác.
Cũng theo Đạo luật này, NLĐ có thể đi n-ớc ngoài làm việc theo nhiều
cách khác nhau: tự đi, đi tu nghiệp, đi thông qua dịch vụ của Bộ Lao động và
phúc lợi, đi theo hợp đồng của ng-ời tuyển dụng n-ớc ngoài trực tiếp đến Thái
Lan tuyển dụng, thông qua các công ty, đại lý dịch vụ t- nhân.
Việc thừa nhận hợp pháp nhiều hình thức và con đ-ờng đi XKLĐ khác
nhau của Chính phủ Thái Lan làm cho NLĐ dễ dàng hơn để ra n-ớc ngoài tìm
kiếm việc làm, nâng cao thu nhập, làm giàu cho bản thân và cho đất n-íc.
Nhê vËy, ë Th¸i Lan cã rÊt nhiỊu ng-êi ra n-ớc ngoài làm việc và nguồn

ngoại tệ gửi về hàng năm lên tới gần 4 tỷ USD.
Song, với việc thừa nhận sự hợp pháp của nhiều tổ chức, pháp nhân trong
XKLĐ tạo ra bất cập là các công ty, đại lý dịch vụ XKLĐ ở Thái Lan đ-ợc lập
ra rất nhiều và thi nhau tuyển mộ NLĐ để đ-a đi xuất khẩu. Nh-ng khi đà thu
đ-ợc phí môi giới, phí dịch vụ từ NLĐ nhiều đại lý đà giải thể trong một thời
gian ngắn. Vì vậy, có nhiều NLĐ bị lừa mất khoản chi phí lớn nh-ng không
có việc làm và trở thành ng-ời mắc nợ.

21


Ngày nay, để tăng c-ờng và đẩy mạnh hoạt động XKLĐ, Chính phủ Thái
Lan đà áp dụng triệt để, nhất quán nhiều biện pháp khác nhau trong đó đặt lên
hàng đầu là các biện pháp nhằm nâng cao chất l-ợng và đào tạo nghề cho
NLĐ tr-ớc khi đi xuất khẩu.
1.2.2. Kinh nghiệm của Philippin
Philippin là n-ớc có mô hình tổ chức XKLĐ tốt nhất ở Châu á. Bộ Lao
động và việc làm Philippin là cơ quan có trách nhiệm trong việc xây dựng các
chính sách, phối hợp và quản lý tất cả các vấn đề liên quan đến lao động và
việc làm.
Chính phủ Philippin quy định chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan
nhằm thực hiện tốt nhất các hoạt động XKLĐ: Văn phòng dịch vụ việc làm
quản lý các dịch vụ tuyển chọn lao động và lập ra Ban phát triển việc làm
ngoài n-ớc để tuyển mộ công nhân làm việc trên đất liền, Ban thủy thủ quốc
gia quản lý các đại lý tàu biển thuê thuyền viên. Văn phòng dịch vụ việc làm,
Ban phát triển việc làm ngoài n-íc vµ Ban thđy thđ qc gia cã nhiƯm vơ xem
xét các hợp đồng tr-ớc khi NLĐ đ-ợc thuê trên cơ sở các điều kiện và quy
định của Chính phủ. Ngoài ra, ngay từ năm 1982 Philippin đà thành lập Cục
quản lý việc làm ngoài n-ớc và Cục phúc lợi lao động ngoài n-ớc để đảm bảo
các điều kiện làm việc công bằng và nhận các dịch vụ, phúc lợi cho NLĐ.

Cục quản lý việc làm ngoài n-ớc là cơ quan chuyên trách việc theo dõi,
giám sát ch-ơng trình việc làm ngoài n-ớc, chịu trách nhiệm thúc đẩy và quản
lý viƯc tun mé lao ®éng, bè trÝ lao ®éng Philippin làm việc ở n-ớc ngoài.
Chức năng của cục là xúc tiến việc làm ở n-ớc ngoài, tạo môi tr-ờng thuận lợi
cho hoạt động của các đại lý tuyển dụng, bảo vệ quyền lợi của NLĐ và gia
đình họ, nghiên cứu và trình lên Chính phủ các quy định về tái hòa nhập của
NLĐ sau khi đi xuất khẩu về.

22


Cục phúc lợi lao động ngoài n-ớc có hai chức năng là: quản lý quỹ phúc
lợi và cung cấp các dịch vụ xà hội, phúc lợi cho NLĐ ở n-ớc ngoài; chịu trách
nhiệm đ-a lao động về n-ớc trong tr-ờng hợp có chiến tranh, dịch bệnh và
thảm họa thiên nhiên.
Chính phủ Philippin quy định chỉ những công ty tuyển dụng lao động
Philippin hoặc công ty liên doanh mà ng-ời Philippin nắm 75% vốn pháp định
trở lên mới đ-ợc cấp giấy phép hoạt động XKLĐ. ở Philippin có ba loại giấy
phép XKLĐ là: giấy phép cấp cho các công ty tuyển dụng lao động và bố trí
việc làm trên đất liền, giấy phép cấp cho các công ty tuyển dụng lao động và
bố trí việc làm trên biển và giấy phép cấp cho các nhà thầu khoán xây dựng
Philippin để tuyển mộ và bố trí việc làm cho công nhân làm việc tại các công
ty xây dựng mà ng-ời Philippin nhận thầu ở n-ớc ngoài.
Bên cạnh đó, Philippin còn đ-a ra các biện pháp nhằm chống lại các vi
phạm về XKLĐ nh-: tuyển dụng lao động mà không có giấy phép, cung cấp
các thông tin về thị tr-ờng lao động không chính xác, thu nhận tiền quá mức
quy định của Chính phủ. Vi phạm một trong các lỗi này sẽ bị phạt từ 6 tháng
đến 12 năm tù và phạt tiền từ 200 nghìn đến 500 nghìn Pesos, t-ơng đ-ơng
khoảng 8.000 ®Õn 20.000 USD [30, 2].
ChÝnh phđ Philippin khun khÝch c¸c công ty lập nguồn lao động chuẩn

bị xuất khẩu, lập quỹ lao động riêng của mình và quảng các trên các ph-ơng
tiện thông tin về các hoạt động của công ty nh-ng phải đảm bảo tính chính
xác. Năm 1995, Chính phủ ban hành Luật về lao động di cư và người lao
động Philippin ở nước ngoài, trong đó quy định Chính phủ chỉ đ-ợc phép
đ-a lao động đi làm việc ở những nơi mà quyền lợi của họ đ-ợc bảo vệ, nhờ
đó NLĐ luôn yên tâm ra n-ớc ngoài làm việc và ý thức của NLĐ Philiipin rất
cao trong việc chấp hành các quy định của luật pháp n-ớc mình và quy định
của n-ớc tới làm việc.

23


Những chính sách tổ chức và quản lý hoạt động XKLĐ chặt chẽ của
Chính phủ Philippin đà tạo cơ sở pháp lý cho các công ty dịch vụ XKLĐ tăng
c-ờng hoạt động, nhờ đó Philippin đà giành đ-ợc những kết quả to lớn: hàng
năm Philippin đ-a đ-ợc hơn 350 nghìn ng-ời đi làm việc ở các n-ớc và thu về
hơn 4 tỷ USD, đặc biệt Philippin là n-ớc có tỷ lƯ lao ®éng bá trèn thÊp nhÊt
thÕ giíi, chØ ë mức 1,2 đến 1,7 %/năm [30, 2].
Philippin trở thành mô hình về tổ chức và quản lý lao động xuất khẩu để
các n-ớc tham khảo, học tập.
1.3. Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản từ
đầu thế kỷ XXI đến nay
1.3.1. Đặc điểm thị tr-ờng lao động Nhật Bản
Nhật Bản là c-ờng quốc kinh tế đứng thø hai thÕ giíi chØ sau Mü. Tỉng
thu nhËp qc dân hàng năm của Nhật Bản đạt trên 5.000 tỷ USD, thu nhập
bình quân theo đầu ng-ời là hơn 36.500 USD/năm, một số ngành, một số lĩnh
vực sản xuất Nhật Bản đà v-ợt Mỹ, v-ơn lên dẫn đầu thế giới, nhất là các
ngành sử dụng công nghệ hiện đại [21, 1].
Xuất phát từ điều kiện là n-ớc khan hiếm các loại tài nguyên thiên nhiên,
không có những yếu tố thuận lợi cho sản xuất nh- các n-ớc khác, toàn bộ

nguồn nguyên liệu cho sản xuất Nhật Bản phải nhập khẩu từ bên ngoài. Do đó,
để có những thành tựu nh- ngày nay Nhật Bản luôn phải đi đầu trong việc
nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất nhằm tạo ra
những sản phẩm có giá trị cao nh-ng lại sử dụng ít nhất các loại nguyên liệu,
các yếu tố đầu vào. Để làm đ-ợc điều này đòi hỏi Nhật Bản phải có nguồn lao
động có trình độ kỹ thuật cao, biết sử dụng những kỹ thuật và công nghệ tiên
tiến, hiện đại.

24


- Nguồn lao động trong n-ớc
Nhật Bản có dân số khá đông, năm 2005 dân số của Nhật Bản là 128
triệu ng-ời, năm 2008 là 130 triệu. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản
là: D-ới 18 tuổi chiếm 32,0%, trong độ tuổi từ 19- 60 là 47,6%, trên 61 tuổi là
20,4%, tuổi thọ trung bình của ng-ời dân Nhật Bản rất cao: nam giới là 78
tuổi, nữ giới là 85 tuổi [21, 1]. Hiện nay, Nhật Bản đang phải đối mặt với hai
vấn đề lớn là sự già hóa dân số do tỷ lệ ng-ời cao tuổi ngày càng tăng và tỷ lệ
sinh giảm.
Đó là những trở ngại cho sự phát triển của Nhật Bản, bởi trong khi nền
kinh tế ngày càng phát triển, nhiều ngành sản xuất mới xuất hiện, đòi hỏi bổ
sung một lực l-ợng lao động lớn, nh-ng tỷ lệ tăng dân số trong n-ớc thấp, số
ng-ời b-ớc vào tuổi lao động hàng năm giảm, lao động mới không đủ đáp ứng
yêu cầu mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Nguồn lao động của Nhật Bản có chất l-ợng cao. Năm 1999, Nhật
Bản có 191.500 ng-ời có trình độ trên đại học chiếm 7,1% lực l-ợng lao động,
trung bình cứ 1.000 dân thì có 1,4 ng-ời có trình độ trên đại học, tỷ lệ này của
Mỹ là 7,7 ng-ời, của Anh là 5,5 ng-ời, của Pháp là 3,6 ng-ời. Chỉ số phát
triển nhân lực của Nhật Bản cao đạt mức 0,929, trong khi của Mỹ là 0,925 và
các n-ớc phát triển là 0,886 [15, 2].

Nhật Bản đạt đ-ợc kết quả đó là do đà chú trọng đến công tác đào tạo
nguồn nhân lực cho đất n-ớc, ng-ời Nhật Bản xem nguồn lao động có trình độ
cao, đ-ợc đào tạo tốt là tài sản vô giá của đất n-ớc. Do vậy, từ lâu Nhật Bản đÃ
có sự phối hợp, hợp tác giữa các tr-ờng đại học và các công ty, doanh nghiệp
trong việc đào tạo, bồi d-ỡng nguồn lao động. Trong sự hợp tác này, doanh
nghiệp không chỉ cung cấp thiết bị, tài chính cho nhà tr-ờng để đào tạo, bồi
d-ỡng sinh viên- những ng-ời lao động t-ơng lai mà còn tham gia trực tiếp
vào việc nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật vào các quá trình sản xuÊt. Sù phèi

25


×