Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu Đại Số lớp 11 Tiết 02 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.38 KB, 3 trang )

Tiết 2: CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÁM SỐ y = tanx và y = cotx
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
+ Về kiến thức :
- Hiểu được định nghĩa , nêu được sự biến thiên và vẽ được đồ thị các hàm số y
= tanx , y = cotx
- Phát biểu được định nghĩa hàm số tuần hoàn.
+ Về kĩ năng :
- - Học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về các hàm số lượng
giác để khảo sát sự biến thiên , vẽ đồ thị, xét tính tuần hoàn của các hàm số
lượng giác (y = tanx,y=cotx).
+Về thái độ :
- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế liên quan đến hình sin , tang ,
cotang.
- Phát huy tính tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Thầy:
- Chuẩn bị các bảng phụ ( vẽ hình sẵn…) , các phiếu học tập ( Hoặc đèn chiếu
polylic)
- Một số dụng cụ vẽ hình và các phương tiện dạy học khác.
Trò:
- Đọc trước bài mới .
- Chuẩn bị 1 số dụng cụ học tập : SGK , thước ,compa, bảng con( tham gia hoạt
động nhóm).
III. Phương pháp dạy học : Gợi mở , vấn đáp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề đan xen
hoạt động nhóm- Lấy học sinh làm trung tâm.
IV. Nội dung và tiến trinh bài dạy:
Bài mới: Các hàm số y = tanx và y = cotx .
HĐ1 : Phiếu học tập số 1
- Định nghĩa hàm số y = tanx và y = cotx
- Qui tắc đặt tương ứng của hàm số y = tanx và y = cotx


- Tính chẵn lẽ .
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng – trình chiếu
- Nghe hiểu , ghi nhớ .
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
.
- Suy nghĩ và trả lời .
- Tiếp thu và ghi nhớ
- HS tìm tập xác định của
hám số y = cotx và trả lời.
- Phát biểu ĐN hàm số y
=tanx.
Yêu cầu HS :
- Tìm TXĐ của hàm số y =
tanx.
- Nhận xét và chính xác hoá
lại các câu trả lời của học
Nội dung ĐN SGK được
chiếu lên bảng ( hoặc được
viết viết ở bảng phụ)
D
1
= R\{
Zkk ∈+
π
π
2
}
Tan : D
1



R
x

tanx
- Suy nghĩ và trả lời.
- Thảo luận theo nhóm và
rút ra kết luận.
sinh .
- Có thể viết lại gọn lại hàm
số này như thế nào ?
- Nhận xét hợp thức hoá .
- Phát biểu ĐN hàm số y =
cotx.
Yêu cầu HS :
- Tìm TXĐ của hàm số y =
cotx.
- Nhận xét và chính xác hoá
lại các câu trả lời của học
sinh .
- Có thể viết lại gọn lại hàm
số này như thế nào ?
- Nhận xét hợp thức hoá .
Yêu cầu học sinh nhận xét
tính chẳn lẻ của hàm số y =
tanx , y = cotx.
Nhận xét và kết luận .
Nội dung ĐN SGK được
chiếu lên bảng ( hoặc được
viết viết ở bảng phụ)

D
1
= R\{
Zkk ∈
π
}
cot : D
1


R
x

cotx
- Hàm số y = tanx , y = cotx
là hàm lẻ.
HĐ2: Phiếu học tập 2
- Tính tuàn hoàn của hàm số y = tanx , y = cotx.
- Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tanx , y = cotx.
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng – trình chiếu
-Tiếp thu và ghi nhớ
- Tiếp thu và ghi nhận liến
thức mới
- Cá nhân HS suy nghĩ và
trả lời.
-Học sinh vẽ đồ thị.
- Học sinh thảo luận ở
nhóm và trả lời.
- Hướng dẫn học sinh khảo
sát tính tuần hoàn của các

hàn số y = tanx , y = cotx.
- Hướng dẫn học sinh khảo
sát sự biến thiên và vẽ đồ
thị của các hàn số y =
tanx , y = cotx.
+ Định hướng cho học
sinh : do hàm số y = tanx
tuần hoàn với chu kì
π
nên
ta chỉ khảo sát sự biến thiên
trên (-
2
π
;
2
π
).
Yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi H6 .
Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị
- Hàm số y = tanx tuần hoàn
với chu kì T =
π
:
tan(x + T) = tanx ;

x

D

1
- Hàm số y = cotx tuần hoàn
với chu kì T =
π
:
cot(x + T) = cotx ;

x

D
1
( Bảng phụ đèn chiếu)
- Hàm số y = tanx đồng
biến trên mõi khoảng (-
π
π
k+
2
;
π
π
k+
2
)
Zk ∈
.
Nêu nhận xét về đồ thị của
hàm số y = tanx ?
- Khảo sát vẽ đồ thị của
hàm số y = cotx với x.

- Nhận xét về đồ thị y =
cotx ?
hàm số y = tanx trên (-
2
π
;
2
π
).
Yêu cầu học sinh nhận xét
vẽ đồ thị của hàm số y =
tanx ?
- Đồ thị hám số y = tanx
được suy ra bằng cách tịnh
tiến phần đồ thị trên song
song trục ox có độ dài bằng
k
π
.
Nhận xét : Đồ thị nhận mỗi
đường thẳng song song với
trục tung đi qua điểm (
π
π
k+
2
)
Zk

làm đường

tiệm cận .
- Hàm số y = cotx xác định
trên D
1
= R\ {
Zkk ∈
π
}.Tuần hoàn với chu kì T =
π
.
- Tương tự như hàm số y =
tanx yêu cầu học sinh khảo
sát và vẽ đồ thị y = cotx
- Hàm số y = tanx là hàm lẻ
nên đồ thị của nó nhận gốc
toạ độ làm tâm đối xứng .
- Tiệm cận đường thẳng x =
π
π
k+
2
.
Tiệm cận : đường thẳng x =
k
π
- Nghịch biến trên mỗi
khoảng
(k
π
;

π
+k
π
)

Hoạt động 3: Củng cố tiết dạy
Câu hỏi1: Em hãy cho biết nội dung toàn bài học ?
Câu hỏi 2: Theo em , qua tiết học này ta cần đạt được điều gì ?
Cho học sinh ghi nhớ bảng ghi nhớ SGK.

×