Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Đại số lớp 11 Tiết 03b docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.23 KB, 2 trang )

CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
(Tiết 3)
Mục tiêu :
• Về kiến thức:
- Hiểu và nắm vững tính tuần hoàn của các hàm số y = sinx, y = cosx, y =
tanx, y = cotx.
- Nắm vững khái niệm hàm số tuần hoàn.
• Về kỹ năng:
- Vẽ đồ thị của một số hàm số lượng giác đơn giản.
- Dựa vào đồ thị suy ra tính tuần hoàn của hàm số.
• Về thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quy lạ thành quen.
Chuẩn bị phương tiện dạy học:
• Thực tiễn : Học sinh đã xét tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
• Phương tiện: GV chuẩn bị các hoạt động trên bảng phụ.
PPDH : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt
động nhóm.
Tiến trình bài học và các hoạt động:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ: Nhắc lại tính tuần hoàn
của các hàm số y = sinx, y = cosx, y =
tanx, y = cotx.
2. Hoạt động 2: Khái niệm hàm số tuần hoàn.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Suy nghĩ và dự kiến câu trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Giao nhiệm vụ: Qua cách xét tính tuần
hoàn của các hàm số y = sinx, y = cosx, y
= tanx, y = cotx, hãy định nghĩa hàm số
tuần hoàn?
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.


3. Hoạt động 3: Dùng bảng phụ vẽ hình 1.13, 1.14, 1.15 (SGK trang 13, 14).
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Lần lượt từng nhóm lên trả lời.
- Học sinh nhận xét và bổ sung.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Giao nhiệm vụ: Nhóm 1 quan sát hình
1.13; nhóm 2 quan sát hình 1.14; nhóm 3
quan sát hình 1.15.
- Hỏi: Nhận xét tính tuần hoàn của hàm số
và nêu chu kỳ.
- Giáo viên KL.
4. Hoạt động 4: BT 12/17 SGK.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Lần lượt từng nhóm lên trình bày lời
giải.
- Nhận xét và bổ sung.
- Một HS c/m.
Giao bài toán cho HS. Chia lớp thành 2
nhóm:
- Nhóm1:
* từ đồ thị của hàm số y = Cosx
hãy suy ra và vẽ đồ thị của hàm số y = Cos
x + 2
*Hàm số y = Cos x có phải là hàm
số tuần hoàn không?
- Nhóm 2: câu hỏi tương tự đ/v hàm số:
y = Cos
)
4

(
π
−x
- GV theo dõi, nhận xét.
- Hỏi: Dựa vào ĐN hàm số tuần hoàn c/m
hàm số y = Cos x + 2 tuần hoàn .
- GV theo dõi và kết luận.
5. Hoạt động 5 :
* Củng cố :
- Nhắc lại tính tuần hoàn của các hàm số y = sinx ; y = Cosx ; y = tanx ; y = cotx.
- ĐN hàm số tuần hoàn.
- Hàm số y = sin(ax + b), y = cos(ax + b) tuần hoàn với chu kỳ
a
π
2
.
- Hàm số y = tan(ax + b), y = cot(ax + b) tuần hoàn với chu kỳ
a
π
.
* BT về nhà: Bài 7, 8, 11, 13 SGK.

×