Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Toàn cầu hoá đối với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam hiện nay liên hệ đến lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.62 KB, 52 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
KHOA

BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN

ĐỀ TÀI
TỒN CẦU HÓA VỚI VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY LIÊN HỆ ĐẾN LĨNH VỰC XUẤT KHẨU
THUỶ SẢN

LỚP: L14 NHÓM: L14 T, HK211

GVHD: THS. VŨ QUỐC PHONG
SINH VIÊN THỰC HIỆN

1


TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM

STT

Mã số SV

Họ và tên

Nhiệm vụ


được phân
cơng

1
2
3
4
5
6

2

%
Điểm
BTL

Điểm
BTL

Ký tên


MỤC LỤC
CÁC TỪ VÀ TÊN VIẾT TẮT……..……..……..………..…….…..……..…………
1. PHẦN MỞ ĐẦU………………………………...………………………………….
2. PHẦN NỘI DUNG….……………………………………………………...……..…
Chương 1. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Tồn cầu hố về kinh tế ………………………………………………….…...…
1.1.1.


Khái

niệm

tồn

cầu

hố.………………….

……....................................................
1.1.1.1.

Khái

niệm

tồn

cầu

hố…..………......................................................

………….
1.1.1.2. Lịch sử tồn cầu hố…..…………………..........................................................
1.1.2. Biểu hiện của tồn cầu hố.…………............................................……………
1.1.3.Tác

động


của

tồn

cầu

hố.

…………….................................................................
1.1.3.1. Về kinh tế…..…………………............................................................................
1.1.3.2.

Về

văn

hố,



hội



ngơn

ngữ…..

………………...............................................
1.2. Hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay……………………….........….…...

…….
1.2.1. Khái niệm hội nhập kinh tế .………………….…….............................................
1.2.2. Khái niệm hội nhập kinh tế .………………….…….. ...........................................

1.2.3. Tác động của hội nhập kinh tế đối với Việt Nam.…… ……… ……………….

1.2.3.1. Mặt tích cực …..……….......................................................................................

3


1.2.3.2. Mặt tiêu cực …..………………...........................................................................
1.2.4. Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh cho nền kinh tế.………………….……...

1.3. Kinh nghiệm hội nhập quốc tế của một số nước…………………….…...
……….
1.3.1. Hàn Quốc……………….………………….……….……..….……….…….……
1.3.2.Trung Quốc.………… ……………….……...……………….……..…………….
1.3.3.Mỹ.………………….……...……………….……...……………….……..............

Chương 2. HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM.
2.1.

Các

khái

niệm.………………….……...……………….……...

…………………...

2.1.1.

Khái

niệm

xuất

khẩu.………………….……...……………….……...

………......
2.1.2. Khái niệm thuỷ sản.………………….……...……………….……...……………
2.1.3. Khái niệm xuất khẩu thuỷ sản.………………….……...……………….
………..
2.2. Thực trạng và nguyên nhân trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt
Nam.………………….……...……………….……...……………….…….....................
2.2.1. Những thành tựu đạt được và nguyên nhân.………………….……...
…………..
2.2.1.1. Những thành tựu đạt được.………………….……...……………….……...…
2.2.1.2. Nguyên nhân dẫn đến những thành tựu đó.………………….……...
…………..
2.2.2. Những hạn chế cịn tồn tại và nguyên nhân.………………….……...
…………..
2.2.2.1. Những hạn chế còn tồn tại.………………….……...…………………………
4


2.2.2.2. Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế đó.………………….……...………………
2.3. Thời cơ và thách thức của ngành xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
……………

2.3.1. Về cơ hội phát triển .………………….……...…………………………………
2.3.1.1. Thuận lợi trong nước.………………….……...……………….……...………
2.3.1.2.

Thuận

lợi

trên

thị

trường

quốc

tế.………………….……...

……………………..
2.3.2. Về thách thức phải đối mặt.………………….……...……………….…………
2.3.2.1. Trong nước.………………….……...……………….……...…………………..
2.3.2.2.

Ngồi

nước.………………….……...……………….……...

…………………...
2.3.2.3. Khó khăn trong thời kỳ dịch bệnh phức tạp hiện nay .………………….……...


2.4. Những phương hướng và kiến nghị phát triển của ngành xuất khẩu thuỷ sản
của Việt Nam.………………….……...………………………………………………..
3. KẾT LUẬN.………………….……...……………….………………………………
4.

TÀI

LIỆU

THAM

KHẢO.………………….……...

………………………………...

CÁC TỪ VÀ TÊN VIẾT TẮT

STT

Từ và tên viết tắt

Từ và tên đầy đủ

1

WB (World Bank)

Ngân hàng Thế giới

2


IMF (International Monetary Fund) Quỹ Tiền tệ Thế giới

3

WTO (World Trade Organization)

Tổ chức Thương mại Thế giới
5


4
5

ASEAN (Association of
Southeast Asian Nations)
TPP (Trans-Pacific Partnership
Agreement)

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái
Bình Dương

6


6

EU (European Union)


Liên minh châu Âu

7

FTA (Free Trade Agreement):

Hiệp định thương mại tự do

8

FDI (Foreign Direct Investment):

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

9

GDP (Gross Domestic Product)

Tổng sản phẩm nội địa

10
11

VASEP (Vietnam Association of
Seafood Exporters and Producers)
EC (European Comission)

Hiệp hội chế biến và Xuất khẩu Thủy
sản Việt Nam
Ủy ban châu Âu


12

KHCN

Khoa học cơng nghệ

13

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố

14

NSLD

năng suất lao động

15

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

16

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn


1. PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tồn cầu hố là một q trình tất yếu khách quan trong lịch sử phát triển của
nhân loại, bởi động lực bên trong của nó là sự phát triển lực lượng sản xuất mà lực
lượng sản xuất thì khơng ngừng phát triển và càng về sau thì càng phát triển nhanh
hơn, mạnh hơn.
7


Tham gia vào tiến trình tồn cầu hố, tiến lên cùng thời đại tuy thách thức là rất
lớn, nhưng cơ hội cũng rất nhiều. Khơng tham gia vào tiến trình ấy, trở thành người

8


ngoài cuộc sẽ bị phân biệt đối xử trong tiếp cận thị trường về hàng hoá, dịch vụ và đầu
tư, sẽ rất khó khăn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố,
hiện đại hố. Điều quan trọng nữa là quốc gia nào không tham gia vào tiến trình tồn
cầu hố, quốc gia đó sẽ khơng có địa vị bình đẳng trong việc bàn thảo, xây dựng định
chế của nền thương mại thế giới, khơng có điều kiện để đấu tranh bảo vệ quyền lợi của
mình.
Việt Nam là một bộ phận không thể tách rời của thế giới. Công cuộc thực hiện
CNH-HĐH đất nước làm cho dân giàu nước mạnh không thể thực hiện nếu không gắn
liền với sự giao thương trao đổi hàng hoá, khoa học kỹ thuật tiên tiến với các nước
khác. Vì vậy Việt Nam khơng thể nằm ngồi vịng xốy của nền kinh tế tồn cầu hố
trên nhiều ngành nghề và lĩnh vực.
Nghành thuỷ sản Việt Nam là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu
hàng đầu của Việt Nam. Từ đầu năm 1980, ngành thuỷ sản đã đi đầu trong cả nước về
mở rộng quan hệ thương mại các khu vực thị trường trên thế giới. Năm 1996, ngành

thuỷ sản chỉ có quan hệ thương mại với 30 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đến
năm 2001, quan hệ này đã mở rộng ra 60 nước và vùng lãnh thổ, năm 2003 là 75 nước
và vùng lãnh thổ. Đến năm 2007 đã là 97 nước và vùng lãnh thổ. Vì vậy tiến trình hội
nhập quốc tế ảnh hưởng rất lớn đến ngành sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản của Việt
Nam.
Q trình tồn cầu hố là thời cơ tác động đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu
thuỷ sản của Việt Nam. Tác động đó là tốt hay xấu, thuận lợi hay khó khăn, kiềm hãm
hay thúc đẩy quá trình sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản?
Từ đó, để tìm hiểu cụ thể tác động tồn cầu hố tới hoạt động xuất khẩu đối với
ngành thuỷ sản của Việt Nam, nhóm em chọn đề tài: “Tồn cầu hố đối với vấn đề
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay liên hệ đến lĩnh vực xuất khẩu
thuỷ sản”. Mong sẽ giải đáp được các vấn đề trên và nhiều hơn thế.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động
xuất nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
9


Khơng gian: Việt Nam
Thời gian: Từ khi có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được
đặt ra từ Đại hội VI (năm 1986) trên cơ sở đường lối đổi mới và “mở cửa” nền kinh tế
và trên cơ sở chính sách, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với phương châm đa phương
hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế đến nay.
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thứ nhất, phân tích khái niệm, biểu hiện, tác động, mặt tích cực, mặt tiêu cực và
giải pháp của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam, đồng thời học hỏi kinh
nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế của 3 quốc gia khác.
Thứ hai, Phân tích các khái niệm liên quan đến xuất khẩu thuỷ sản, phân tích các
thực trạng, thành tựu, hạn chế, cơ hội, thách thức, và các giải pháp liến quan đến
ngành này.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên
cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả, mơ hình hóa…
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngồi mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02
chương:
- Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay.
- Chương 2: Hoạt động xuất nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
Sau đây là nội dung từng chương.

10


2. PHẦN NỘI DUNG.
CHƯƠNG 1.
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Tồn cầu hóa về kinh tế.
1.1.1. Khái qt tồn cầu hóa.
1.1.1.1.

Khái niệm tồn cầu hóa.

Tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong
nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc
gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mơ tồn cầu. Đặc
biệt trong phạm vi kinh tế, tồn cầu hố hầu như được dùng để chỉ các tác động
của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng.
Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dịng chảy tư bản ở quy mơ tồn cầu kéo
theo


các

dịng chảy thương mại kĩ thuật, công nghệ, thông tin, văn hố.
Tồn cầu hóa kinh tế chỉ là một khía cạnh chuyên chỉ về các hoạt kinh tế của
các quốc gia trên thế giới. Đó là sự chuyển động kinh tế vĩ mơ mang tầm vóc thế giới
khơng cịn thuộc phạm trù của một quốc gia. Trong đó, ta có thể kể tới các lĩnh vực
được liệt vào danh sách toàn cầu hóa kinh tế như: dịch vụ, hàng hóa, tài chính, sản
xuất, lao động, thể chế lao động, vốn đầu tư, công nghệ, và thông tin truyền thông…
1.1.1.2.

Lịch sử của tồn cầu hóa.

Tồn cầu hố, theo nghĩa cổ điển, đã bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ XV, sau khi
có những thám hiểm hàng hải quy mô lớn. Cuộc thám hiểm lớn lần đầu tiên vòng
quanh thế giới do Ferdinand Magellan thực hiện vào năm 1522. Cũng như việc xuất
hiện các trục đường trao đổi thương mại giữa châu Âu, châu Á, châu Phi và châu
Mỹ không phải là hiện tượng gần đây. Ngồi những trao đổi về hàng hố vật chất, một

11


số giống cây cũng được đem trồng từ vùng khí hậu này sang vùng khí hậu khác (chẳng
hạn như khoai tây, cà chua và thuốc lá).
Do có hai khía cạnh kỹ thuật và chính trị, "tồn cầu hố" sẽ có nhiều lịch sử
khác nhau. Thông thường trong phạm vi của mơn kinh tế học và kinh tế chính trị học,
tồn cầu hoá chỉ là lịch sử của việc trao đổi thương mại không ngừng giữa các nước
dựa trên những cơ sở ổn định cho phép các cá nhân và công ty trao đổi hàng hoá với
nhau một cách trơn tru nhất.
Thuật ngữ "tự do hoá" xuất hiện để chỉ sự kết hợp của học thuyết kinh tế về thị
trường tự do tuyệt đối và sự hủy bỏ các rào cản đối với việc lưu thơng hàng hố. Điều

này dẫn tới sự chun mơn hố khơng ngừng của các nước trong lĩnh vực xuất khẩu,
cũng như tạo ra áp lực chấm dứt hàng rào thuế quan bảo hộ và các rào cản khác. Thời
kỳ bắt đầu dùng vàng làm tiêu chuẩn của hệ thống tiền tệ (bản vị vàng) và tự do hố
trong thế kỷ thứ XIX thường được chính thức gọi là "thời kỳ đầu của tồn cầu
hố". Cùng với thời kỳ bành trướng của đế quốc Anh (Pax Britannica) và việc trao đổi
hàng hoá bằng các loại tiền tệ có sử dụng tiền xu, thời kỳ này là cùng với giai đoạn
cơng nghiệp hố. Cơ sở lý thuyết là cơng trình của David Ricardo nói về lợi thế so
sánh và luật cân bằng chung của Jean-Baptiste Say, cho rằng, về cơ bản các nước sẽ
trao đổi thương mại một cách hiệu quả, và bất kỳ những bất ổn tạm thời về cung hay
cầu cũng sẽ tự động được điều chỉnh. Việc thiết lập bản vị vàng bắt đầu ở các nước
cơng nghiệp hố chính khoảng giữa năm 1850 và năm 1880, mặc dù chính xác khi nào
các nước này áp dụng bản vị vàng vẫn còn là đề tài gây nhiều tranh cãi.
1.1.2. Biểu hiện của tồn cầu hóa.
Thương mại thế giới phát triển mạnh:
 Tốc độ tăng trưởng thương mại cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.
 WTO chi phối 95% hoạt đông thương mại thế giới.
Đầu tư nước ngoài tăng nhanh:
 Giá trị đầu tư tăng.
12


 Lĩnh vực đầu tư chiếm tỉ trọng ngày càng lớn.
Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng:
 Mạng lưới liên kết tài chính tồn cầu đã và đang mở rộng.
 Tổ chức WB, IMF có vai trị quan trọng trong nền kinh tế thế giới.
Vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia: nắm trong tay khối
lượng tài sản lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
1.1.3. Tác động của toàn cầu hóa.
1.1.3.1.


Về kinh tế.

Các tổ chức của một quốc gia sẽ mất dần quyền lực, quyền lực này sẽ chuyển
về tay của các tổ chức đa phương như WTO. Các tổ chức này sẽ mở rộng việc tự do
đối với các giao dịch thương mại, và thông qua các hiệp ước đa phương hạ thấp hoặc
nâng cao hàng rào thuế quan để điều chỉnh thương mại quốc tế. Mặt tích cực của
thương mại tự do là nó cho phép các nước đang phát triển tiếp cận với thị trường thế
giới do đó phát triển nền sản xuất của họ đến một quy mô vượt quá nhu cầu của thị
trường nội địa. Đồng thời thơng qua việc nhập khẩu hàng hóa, cơng nghệ từ các nước
phát triển trình độ kỹ thuật của các nước đang phát triển tăng lên. Tuy nhiên tự do
thương mại cũng có những mặt trái của nó như các nước phát triển với trình độ khoa
học kỹ thuật cao có thể độc quyền sản xuất ra những mặt hàng công nghệ cao như
phần mềm, thiết bị điện tử, thuốc chữa bệnh do đó có thể bán với giá cao để thu được
lợi nhuận lợi nhuận siêu ngạch do độc quyền kỹ thuật mang lại trong khi các nước
đang phát triển sản xuất các loại hàng hóa đơn giản, ít hàm lượng chất xám lại phải
cạnh tranh với nhau do đó bán với giá rẻ, thu được tỷ suất lợi nhuận rất thấp. Các nước
đang phát triển không thể sử dụng hàng rào thuế quan để bảo vệ các ngành cơng
nghiệp non trẻ của mình trước sự tấn cơng của các công ty đa quốc gia từ các nước
phát triển.
Tồn cầu hóa cũng làm cho sự di chuyển lao động giữa các quốc gia diễn ra
nhiều và dễ dàng hơn, kéo theo hiện tượng lao động có trình độ cao di chuyển khỏi các
13


nước đang phát triển đến các nước phát triển. Hiện tượng này góp phần gia tăng
khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển, giữa từng khu
vực riêng biệt trong một đất nước.
Tồn cầu hóa cịn làm tăng mức độ tự do hóa tài chính của các quốc gia. Mặt
tích cực là các quốc gia đang phát triển dễ dàng nhận được vốn đầu tư hơn từ các nước
phát triển để phát triển kinh tế. Mặt trái của tự do hóa tài chính là các nhà đầu tư nước

ngoài thực hiện đầu cơ trên thị trường tài chính của các quốc gia đang phát triển để
kiếm lời sau đó rút vốn ra khỏi các quốc gia này khiến nền tài chính của các quốc gia
này suy yếu do thất thoát ngoại tệ dẫn đến khủng hoảng tài chính. Tự do hóa tài chính
cũng có thể khiến lãi suất ngân hàng tăng cao ảnh hưởng xấu đến đầu tư sản xuất làm
một quốc gia tăng trưởng chậm lại.
1.1.3.2. Về văn hóa, xã hội và ngơn ngữ.
Tồn cầu hóa đã giúp các nét đẹp nghệ thuật của từng nơi được các quốc gia
khác biết, thúc đẩy sự tài trợ từ nhiều nơi trong lĩnh vực đó và cũng đồng thời góp
phần trong việc phát triển thị trường buôn bán và một tác động lớn cho sự sáng tạo và
nhìn nhận của mỗi quốc gia. Khơng chỉ vậy, nó cịn góp phần vào việc trao đổi các nét
văn hóa với nhiều nơi khác, tạo ra sự hội nhập về truyền thống.
Việc hội nhập về ngôn ngữ giúp việc kinh doanh và giao tiếp của các quốc gia
khác nhau dễ dàng hơn.
1.2. Hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay.
1.2.1. Khái niệm hội nhập kinh tế.
Hội nhập kinh tế là sự thỏa thuận giữa các quốc gia mà thơng thường là sự giảm
thiểu hoặc xóa bỏ rào cản trao đổi hàng hóa cùng sự phối hợp về tiền tệ và chính sách
tài chính. Mục đích là giảm thiểu chi phí cho cả hai bên cung,cầu và đi kèm với tăng
sự trao đổi giữa các quốc gia trong thỏa thuận đó.
1.2.2. Nguyên tắc khi hội nhập kinh tế.

14


Tất cả các quốc gia trong cùng một tổ chức kinh tế trong khu vực cũng như
trong thế giới đều phải tuân theo những nguyên tắc của tổ chức đó nói riêng và nguyên
tắc của hội nhập kinh tế nói chung.
Các nguyên tắc cơ bản khi hội nhập kinh tế quốc tế: Không phân biệt đối xử
giữa các quốc gia, tiếp cận thị trường và cạnh tranh công bằng, áp dụng các hành động
khẩn cấp khi cần thiết, tạo các ưu đãi cho các nước đang phát triển và chậm phát triển.

1.2.3. Tác động của hội nhập kinh tế đối với Việt Nam.
1.2.3.1.

Mặt tích cực.

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ
hội để thị trường nước ta mở rộng điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ mang vốn
và công nghệ vào nước ta sử dụng lao động và tài nguyên sẵn có của nước ta ra làm
sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực và thế giới với các ưu đãi mà nước ta có cơ
hội mở rộng thị trường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đây cũng là cơ
hội để các doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
Viện trợ phát triển (ODA): Tiến hành bình thường hóa các quan hệ tài chính
của Việt Nam, các nước tài trợ và các chủ thể tài chính tiền tệ được tháo gỡ từ năm
1992 đã đem lại những kết quả đáng khích lệ góp phần quan trọng trong việc nâng cấp
và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng…
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần giải quyết tốt vấn đề nợ của Việt Nam:
trong những năm vừa qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương và đa
phương các khoản nợ nước ngoài của Việt Nam trước đây được giải quyết thông qua
câu lạc bộ Paris, London và đàm phám song phương. Điều đó góp phần ổn định cán
cân thu chi ngân sách tập trung nguồn lực cho các chương trình phát triển kinh tế xã
hội trong nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì ổn định hịa bình, tạo dựng môi
trường thuận lợi để phát triển kinh tế, các chính sách kinh tế, cơ chế quản lý ngày càng
minh bạch hơn, nâng cao vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế. Trước đây Việt Nam
chủ yếu xây dựng mối quan hệ với Liên Xô và các nước Đông Âu. Hiện nay Việt Nam
thiết lập mối quan hệ ngoại giao hầu hết với các nước trên thế giới, đồng thời cũng là
15


thành viên của các tổ chức lớn trên thế giới như: ASEAN, WTO, APEC…Chính vì thế

mà hệ thống chính trị trong nước ngày càng được ổn định, uy tín của Việt Nam ngày
càng được nâng cao trên trường quốc tế. Tiến trình hội nhập của nước ta ngày càng sâu
rộng thì càng địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo thông lệ quốc tế,
thực hiện công khai, minh bạch các thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh
của nước ta ngày càng được cải thiện; thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm
cho tiến trình cải cách của nước ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn tạo ra động lực lớn
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày
càng vững mạnh.
1.2.3.2.

Mặt tiêu cực.

Xét về tổng thể, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đem lại nhiều cơ hội cho
các doanh nghiệp và nền kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh

16


nghiệp đang hoạt động là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh đối với nền
kinh tế Việt Nam là rất lớn. Trong đó:
 Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu: Dù hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, song việc
có tận dụng được các ưu đãi về thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại
phụ thuộc vào việc đáp ứng các yêu cầu về quy tắc xuất xứ cũng như các yêu
cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ...). Với năng lực tự sản xuất và
cung ứng nguyên phụ liệu còn hạn chế, thì những u cầu về quy tắc xuất xứ
hàng hóa lại đang đặt ra thách thức và mối lo ngại cho các doanh nghiệp Việt
Nam.
 Đối với sản xuất trong nước: Việc tự do hóa thuế nhập khẩu sẽ dẫn đến sự gia
tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập khẩu từ các nước, đặc biệt là từ các nước
TPP, EU vào Việt Nam do giá thành rẻ hơn, chất lượng và mẫu mã đa dạng,

phong phú hơn sẽ tác động đến lĩnh vực sản xuất trong nước.
Ngoài ra, khi hàng rào thuế quan được gỡ bỏ nhưng các hàng rào kỹ thuật
không hiệu quả, Việt Nam sẽ trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm chất lượng
kém, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng trong khi lại không bảo vệ được sản xuất
trong nước.
Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp và các doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứng
trước sự cạnh tranh gay gắt, trong khi đó hàng hóa nơng sản và nông dân là những đối
tượng dễ bị tổn thương nhất trong hội nhập.
1.2.4. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho nền kinh tế.
FTA có nhiều cơ hội nhưng Việt Nam cũng phải đối mặt với khơng ít thách
thức. Để tối ưu hóa những tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của hội
nhập kinh tế đến nền kinh tế, trong thời gian tới cần thực hiện các giải pháp:
Đối với cơ quan quản lý nhà nước
Nâng cao năng lực giám sát thị trường tài chính nhằm kịp thời đối phó với
những biến động của dòng vốn, những ảnh hưởng lây lan từ khủng hoảng tài chính của

17


một nước trong khu vực. Đồng thời tăng cường tuyên truyền cho các doanh nghiệp các
thơng tin về lộ trình và các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ hợp lý để thúc đẩy phát triển những
ngành có lợi thế so sánh, nhằm tăng năng suất và tăng sức cạnh tranh của hàng hóa
trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu.
Việt Nam có thể tận dụng tối đa các ưu đãi thuế quan, Nhà nước cần hỗ trợ
doanh nghiệp đáp ứng tốt các điều kiện về xuất xứ, rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ từ
các thị trường nhập khẩu.
Khi tham gia FTA thế hệ mới, Việt Nam cần phải điều chỉnh cả những yếu tố
không phải yếu tố thương mại như những nội dung liên quan tới lao động, quyền sở
hữu trí tuệ... Do đó, việc thực hiện các cam kết trong FTA thế hệ mới đòi hỏi những

thay đổi về chính sách và luật pháp trong nước.
Đối với lĩnh vực đầu tư
Việc gia tăng dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam cũng đặt ra yêu cầu về tăng
cường năng lực của cơ quan quản lý trong việc giám sát dòng vốn ra vào, tránh nguy
cơ bong bóng hoặc rút vốn ồ ạt, để nền kinh tế có thể hấp thụ vốn đầu tư hiệu quả.
Đối với doanh nghiệp
Chủ động tìm hiểu và nghiên cứu về thơng tin, kiến thức về hội nhập kinh tế
quốc tế, pháp luật quốc tế. Thực tế cho thấy, mặc dù Việt Nam đã ký kết khơng ít các
hiệp định thương mại tự do với các nước và khu vực, song sự hiểu biết của doanh
nghiệp trong nước về các FTAs là khá hạn chế, trong khi đó các doanh nghiệp FDI lại
rất chủ động và chuẩn bị khá kỹ để đón đầu và tận dụng ưu đãi từ các FTAs.
Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu về TPP cũng như các FTAs là việc cần thiết
các doanh nghiệp nếu muốn đứng vững trong cạnh tranh. Bên cạnh đó cũng cần có sự
hỗ trợ từ phía Chính phủ và các hiệp hội để doanh nghiệp có thể tiếp cận các thơng tin
từ TPP, FTAs một cách nhanh nhất và đầy đủ nhất.
Chủ động đầu tư và đổi mới trạng thiết bị công nghệ theo chiều sâu nhằm nâng
cao chất lượng sản phẩm, bởi nếu không đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế thì sản
18


phẩm của doanh nghiệp không thể cạnh tranh với các nước khác. Như vậy, dù hiệp
định có mở ra cơ hội, doanh nghiệp cũng không thể tiếp cận thị trường và tham gia
vào chuỗi cung ứng.
Chủ động lựa chọn và thay đổi nguồn nguyên liệu đầu vào. Việc loại bỏ thuế
quan cho các đối tác trong TPP chỉ áp dụng đối với các sản phẩm hàng hóa có nguồn
gốc xuất xứ nội khối. Trên thực tế, với các FTA đã ký kết, cũng chỉ có khoảng 30%
doanh nghiệp đã tận dụng được các ưu đãi thuế quan.
Do đó, doanh nghiệp cần phải chủ động trong việc lựa chọn nguồn gốc của các
nguyên phụ liệu, đáp ứng các tiêu chuẩn về nguồn gốc xuất xứ. Đồng thời, phải thực
hiện tốt như các yêu cầu khác (vệ sinh, kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật…).

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là lao động có tay nghề và nhân
lực trình độ cao. Bên cạnh đó, cần chủ động tạo sự liên kết gắn bó giữa các doanh
nghiệp, cùng xây dựng chiến lược phát triển thị trường nội địa và nước ngoài.
Các hàng rào kỹ thuật và hệ thống vệ sinh và kiểm dịch thực vật khắt khe có thể
là những rào cản khiến hàng hóa Việt Nam khó vào thị trường các nước đối tác FTA.
Thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam chính là áp lực cạnh tranh với hàng hóa
giá rẻ, dịch vụ chất lượng tốt từ các nước đối tác trên chính thị trường nội địa. Qua
việc phân tích, làm rõ những cơ hội, thách thức đối với Việt Nam trong quá trình tham
gia vào các hiệp định FTA thế hệ mới.
1.3. Kinh nghiệm hội nhập kinh tế của một số nước.
1.3.1. Hàn Quốc.
Hàn Quốc là quốc gia có xuất phát điểm thấp vào những năm 1960, khi đó GDP
của Hàn Quốc chỉ ngang bằng Việt Nam ở cuối những năm 1980, đầu những năm
1990 thế nhưng họ đã có những bước phát triển thần kỳ.
Để đạt được điều đó, Hàn Quốc đã thực hiện quyết liệt kế hoạch cải tổ nền kinh
tế trong 5 năm, trong đó đặc biệt khuyến khích phát triển KHCN. Họ cử nhân lực ra
nước ngoài du học, đồng thời mời các chuyên gia giỏi ở nước ngoài đến làm việc. Họ
thực hiện thay đổi hoàn toàn chế độ lương bổng và đãi ngộ nhân tài và đột phá vào
1


KHCN bằng cách mở trường đào tạo chuyên về công nghệ, mời các chuyên gia hàng
đầu người Hàn Quốc trên thế giới giỏi về để làm việc với mức lương cao hơn lương
của Tổng thống thời đó. Một khi mức lương và môi trường làm việc được đảm bảo tối
đa thì việc thu hút người tài sẽ rất thuận lợi. Và chính nhờ chính sách tốt nên Hàn
Quốc đã thu hút rất nhiều các chuyên gia hàng đầu từ khắp nơi đến làm việc. Đó cũng
là mơi trường để hình thành và phát triển nên các tập đoàn lớn sau này như Samsung,
Kia, Posco và Hyundai…
Có thể thấy, Hàn Quốc đã áp dụng rất triệt để chính sách phát triển kinh tế dựa
trên nền tảng là KHCN, kết hợp với giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực cụ thể là NSLĐ. Ngồi ra, Chính phủ Hàn Quốc đã có sự hỗ trợ tối đa trong
khuyến khích phát triển các doanh nghiệp. Ban đầu, Nhà nước lựa chọn tham gia đầu
tư vào một số doanh nghiệp để họ phát triển, nâng cao tiềm lực thông qua đầu tư vào
lĩnh vực KHCN, đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài nhất là những
lĩnh vực tạo giá trị gia tăng cao… Từ đó giúp nâng dần quy mơ của doanh nghiệp lên
thành những tập đồn kinh tế. Khi những tập đoàn này đã đủ lớn mạnh thì họ phát
triển thêm những doanh nghiệp phụ trợ đi kèm. Kết quả là, Hàn Quốc đã phát triển và
hình thành hàng loạt các doanh nghiệp quy mơ tồn cầu. Chính những tập đồn đó đã
góp phần nâng cao NSLĐ cho Hàn Quốc.
1.3.2. Trung Quốc.
Năm 1989, chính quyền đã ban hành các đạo luật và nghị định về khuyến khích
nước ngồi đầu tư vào các vùng và các lĩnh vực ưu tiên cao. Một ví dụ điển hình của
chính sách này là Danh mục ngành khuyến khích, quy định mức độ nước ngồi có thể
được phép tham gia trong nhiều lĩnh vực cơng nghiệp khác nhau.
Năm 1990, chính quyền đã xóa bỏ hạn chế thời gian thiết lập liên doanh, đảm
bảo khơng quốc hữu hóa và cho phép các đối tác nước ngoài trở thành chủ tịch hội
đồng quản trị. Năm 1991, Trung Quốc đã ban hành quy định đối xử thuế ưu đãi hơn
cho các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và các dự án theo hợp đồng, và các cơng
ty nước ngồi đầu tư vào các khu kinh tế chọn lọc hay trong các dự án Nhà nước
khuyến khích như năng lượng, giao thơng và vận tải. Chính quyền cũng cho phép một

2


số ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh ở Thượng Hải và cho phép các nhà đầu tư
nước ngoài mua cổ phiếu đặc biệt "B" trong các công ty chọn lọc niêm yết trên Sàn
giao dịch chứng khoán Thượng Hải và Thẩm Quyến. Các cổ phiếu "B" được bán cho
người nước ngồi nhưng những người này khơng được hưởng các quyền liên quan do
sở hữu cổ phiếu mang lại. Năm 2006, Trung Hoa đại lục thu hút được 69,47 tỷ USD
đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Mở cửa cho bên ngoài vẫn là trọng tâm của quá trình phát triển của Trung
Quốc. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sản xuất khoảng 45% hàng xuất
khẩu Trung Quốc (dù đa số đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc đến từ Hồng Kông, Đài
Loan và Ma Cao, hai trong số này thuộc quyền quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung
Hoa), và Trung Hoa Đại lục tiếp tục thu hút dòng đầu tư to lớn. Năm 2005, dự trữ
ngoại tệ vượt mức 800 tỷ USD, hơn gấp đôi mức năm 2003 và trong tháng 11 năm
2006, Trung Hoa đại lục trở thành nước có dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới, vượt
mức 1.000 tỷ USD.
1.3.3. Mỹ.
Nước Mỹ có ngành nơng nghiệp tân tiến, hiện đại nhất thế giới. Lao động nông
nghiệp chiếm khoảng 1% trong tổng dân số 322 triệu người. Nếu tính dưới góc độ lực
lượng lao động thì lao động ngành nông nghiệp của Mỹ chỉ chiếm 0,7% tổng số lực
lượng lao động của tồn nước Mỹ tính đến thời điểm năm 2014 (với 155.421.000
người).
Nước Mỹ đặc biệt nhấn mạnh đến việc cơ giới hóa các phương tiện canh tác, sử
dụng máy móc thay thế cho sức người và sức súc vật. Chi phí máy móc chiếm một tỷ
lệ rất lớn trong tổng chi phí đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp. Việc cơ giới hóa máy
móc khơng chỉ đơn thuần là tăng số lượng máy móc trên cánh đồng mà còn chú ý đến
thực hiện kết hợp các tính năng để tạo ra các máy liên hồn, kết hợp máy kéo với máy
cày, máy gieo trồng, máy gặt. Hay các sáng kiến về các loại máy móc có thể canh tác
được ở những vùng đất cứng mà sức người khó có thể làm được. Hầu như mọi hoạt
đông trong sản xuất nông nghiệp đều thực hiện bằng máy móc, từ làm đất, gieo trồng,
bón phân, tưới tiêu đến gặt hái. Nơng dân cịn dùng máy bay để phun thuốc trừ sâu,

3


dùng máy điện toán đề theo dõi kết quả thu hoạch. Ngày nay, khơng có gì lạ khi nhìn
thấy những người nông dân lái máy kéo với các ca bin lắp điều hòa nhiệt độ, gắn kèm
theo những máy cày, máy xới và máy gặt có tốc độ nhanh và rất đắt tiền.

Vào đầu thế kỷ 20, phải có 4 nông dân mới sản xuất nông phẩm đủ nuôi cho 10
người, ngày nay, một nơng dân Mỹ có thể cung cấp đủ lương thực nuôi 100 người Mỹ
và 32 người đang sống tại các nước trên thế giới.
Với diện tích đất canh tác rộng lớn nên việc áp dụng các phương tiện và kỹ
thuật hiện đại trong sản xuất nông nghiệp đã khiến cho năng suất lao động tăng mạnh.
Bên cạnh đó, mặc dù có những đợt lũ lụt và hạn hán nhưng nhìn chung lượng nước
mưa tương đối đấy đủ, nước sông và nước ngầm cho phép tưới tiêu tại các tiểu bang
thiếu nước. Vùng đất phía Tây thuộc miền Trung nước Mỹ có đất đai canh tác màu
mỡ. Chính vì vậy khi đến Mỹ, người ta thường thấy những cánh đồng ngơ, đậu nành,
lúa mì, cam, cánh đồng cỏ, rộng mênh mông, xanh tươi, bát ngát.

CHƯƠNG 2
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM
2.1. Các khái niệm.

4


2.1.1. Khái niệm xuất khẩu.
Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hố ra nước ngồi, nó khơng phải là hành vi
bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngồi nhằm
mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế,
ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân.
Sản xuất ngày càng phát triển, khả năng sản xuất đã vượt ra khỏi nhu cầu tiêu
dùng của một quốc gia, do đó hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia phát triển
với nhiều hình thức, diễn ra trên phạm vi toàn cầu trong tất cả các ngành và các lĩnh
vực kinh tế.
Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động mang tính quốc tế. Do đó, hoạt động
xuất khẩu phải tn thủ các quy tắc, luật pháp, quy định của các quốc gia nhập khẩu,
của quốc tế.

Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh có thể đem lại nhiều hiệu quả. Khơng
những tạo công ăn việc làm, chuyển đổi nền kinh tế mà còn là nguồn thu ngoại tệ lớn
để phát triển kinh tế. Mở rộng xuất khẩu là để tăng thu thêm nguồn ngoại tệ, tạo điều
kiện cho nhập khẩu, phát triển cơ sở hạ tầng, đồng thời thúc đẩy các ngành kinh tế
theo hướng xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải
quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ.
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước địi hỏi số vốn lớn để có thể nhập khẩu
máy móc, thiết bị, vật tư có cơng nghệ tiên tiến. Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập
khẩu là nguồn thu từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ tăng của nhập
khẩu, là cơ sở để tạo thêm vốn và kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến từ bên ngồi vào Việt
Nam, góp phần hiện đại hoá nền kinh tế nước ta.
2.1.2. Khái niệm thủy sản.
Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho
con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử
dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường. Trong các loại thủy
sản, thông dụng nhất là hoạt động đánh bắt, nuôi trồng và khai thác các loại cá.

5


Hoạt động thủy sản là việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy
sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản; dịch
vụ trong hoạt động thủy sản, điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
2.1.3. Khái niệm xuất khẩu thủy sản.
Xuất khẩu thủy sản là trong hoạt động buôn bán, trao đổi giữa hai chủ thể kinh
tế, đối tượng trao đổi chính là thủy sản. Điều này có nghĩa là hàng hóa trong q trình
xuất khẩu là thủy sản.
2.2. Thực trạng và nguyên nhân của nó trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản
của Việt Nam.
2.2.1. Những thành tựu đạt được và nguyên nhân.

2.2.1.1. Những thành tựu đạt được.
Thủy sản là mặt hàng xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam về giá trị, chiếm
khoảng 4% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong
những năm gần đây dao động từ 8,5 đến gần 9 tỷ đơ la Mỹ (USD)/năm; trong đó thủy
sản ni trồng đóng góp từ 60 - 65%, thủy sản khai thác chiếm từ 35 - 40% giá trị.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và các bộ, ngành liên quan, trong thời gian qua
ngành thủy sản nước ta liên tục phát triển, tăng trưởng ngồi việc tạo cơng ăn việc làm
cho số lượng lớn người lao động còn làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế, tăng thu nhập
ngoại tệ, góp phần phát triển kinh tế nước ta.
Nước ta có thế mạnh trong xuất khẩu tôm, cá tra, cá basa và các loại khác, mực,
bạch tuộc… vào thị trường EU, Mỹ, Nhật bản, Hàn Quốc...
Theo Bộ NN&PTNT, sau 10 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển
thủy sản đến năm 2020 cho thấy, trong giai đoạn 2010-2019 cơ cấu GDP ngành thủy
sản trong tồn ngành nơng nghiệp tăng từ 17,8% lên 24,4%.
Sản lượng thủy sản tăng từ 5,1 triệu tấn lên 8,2 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu
thủy sản tăng từ 5,0 tỷ USD lên tới 8,6 tỷ USD, tương ứng 1,7% tổng giá trị kim ngạch
xuất khẩu cả nước và 20,8% kim ngạch xuất khẩu ngành nông nghiệp.

6


Thủy sản giải quyết việc làm cho khoảng 3,9 triệu lao động, góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn; thu nhập của lao động thủy sản không
ngừng được cải thiện...
Nhờ sự phát triển của dịch vụ logistics toàn cầu, các giải pháp xúc tiến thương
mại, hiệu quả thủy sản Việt Nam đã được xuất khẩu đến rất nhiều quốc gia trên thế
giới, đáng mừng là một số thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam cũng
chính là những thị trường khó tính như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc. Tuy nhiên,
trong năm 2020, dịch bệnh Covid-19 bùng phát, nhiều quốc gia ban bố lệnh hạn chế di
chuyển, ảnh hưởng tiêu cực đến kết nối dịch vụ logistics toàn cầu, khiến thương mại

xuất khẩu bị đứt gãy, gián đoạn, do vậy xuất khẩu thủy sản trong các tháng đầu năm bị
sụt giảm đáng kể.
Mặc dù nước ta vẫn bị chịu ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, ngành thủy sản
trong 6 tháng đầu năm 2021 tiếp tục phát triển ở mức khá, góp phần vào kim ngạch
xuất khẩu của nước ta.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, tổng sản lượng thủy sản nước ta đạt 4,1 triệu tấn,
tăng 3% so với cùng kỳ năm 2020. Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu
năm ước đạt 4 tỷ USD, tăng 13,6% so với cùng kỳ. Ước tính sản lượng tơm nước lợ 6
tháng đầu năm 2021 đạt 371 nghìn tấn (tăng 12% so với cùng kỳ năm 2020). Diện tích
thả ni cá tra đạt 1.750 ha, sản lượng thu hoạch đạt 704,1 nghìn tấn, tăng 0,9% so với
cùng kỳ năm 2020.
Tại một số thị trường như Canada, Australia, Colombia... cho thấy nhiều tín
hiệu khả quan. Tại thị trường Canada, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 6 tháng đầu
năm 2021 ước đạt 20,3 nghìn tấn, trị giá 121,3 triệu USD, tăng 24,6% về lượng và
tăng 13,3% về trị giá so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu tăng trưởng với
các mặt hàng như cá tra đơng lạnh, cá ngừ đóng hộp và đơng lạnh, cá tuyết, cá chẽm
đông lạnh...
Cá tra đông lạnh tăng 19% về lượng và tăng 16,6% về trị giá so với 6 tháng đầu
năm 2020; cá ngừ đóng hộp tăng 154,6% về lượng và tăng 122,4% về trị giá, cá ngừ
đông lạnh tăng 37,3% về lượng và tăng 28,5% về trị giá; cá tuyết đông lạnh tăng
7


×