C.1 Tiền Tệ 1
C.1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ
Mục tiêu:
Nguồn gốc ra đời.
Bản chất.
Các hình thái của
tiền tệ.
Chức năng.
Vai trò.
Chế độ tiền tệ.
C.1 Tiền Tệ 2
I – B N CH T C A TI N T :Ả Ấ Ủ Ề Ệ
1. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ:
a. Sự ra đời của tiền tệ:
Quá trình sản xuất của xã hội lòai người có
thể chia thành 2 giai đọan chính:
Sản xuất tự cung tự cấp: sản xuất ra sản
phẩm phục vụ cho bản thân mình sử dụng
Sản xuất hàng hóa: sản xuất ra sản phẩm
cho người khác sử dụng thông qua quá trình
trao đổi hàng hóa
C.1 Tiền Tệ 3
SẢN XUẤÙT HÀNG HÓA
Giai đọan 1: Trao đổi trực tiếp
HÀNG A – HÀNG B
Có nhiều hạn chế
Giai đọan 2: Trao đổi gián tiếp qua trung gian
HÀNG A – VẬT TRUNG GIAN – HÀNG B
Khắc phục được những hạn chế trên
Gọi là Tiền Tệ
C.1 Ti n Tề ệ 4
KẾT LUẬN
•
Sự phát triển của
quan hệ trao đổi
hàng hóa làm thay
đổi hình thức trao
đổi hàng hóa và là
động lực thúc đẩy sự
ra đời của tiền tệ.
C.1 Ti n Tề ệ 5
b. Sự phát triển của tiền tê:
Cùng với sự phát triển không ngừng của
nền sản xuất hàng hóa, các hình thái tiền
tệ cũng ngày càng phát triển đa dạng,
như:
•
Hóa tệ
•
Tiền giấy
•
Tiền ghi sổ
•
Tiền điện tử
C.1 Tiền Tệ 6
2. Bản chất của tiền tệ:
Ta nghiên cứu 2 phần
sau:
Khái niệm.
Bản chất của tiền tệ
theo quan điểm
của KARL MARX.
C.1 Tiền Tệ 7
a. Khái niệm tiền tệ
•
Quan điểm của
Marx: Tiền tệ là
một hàng hoá đặc
biệt, độc quyền giữ
vai trò làm vật
ngang giá chung để
phục vụ lưu thông
hàng hoá.
•
Quan điểm hiện
đại: Tiền tệ là bất
cứ vật gì được xã
hội chấp nhận 1
cách phổ biến làm
phương tiện đo
lường, trao đổi và
tích lũy 1 cách hữu
hiệu nhất.
C.1 Tiền Tệ 8
b. Bản chất
Tiền tệ là hàng hoá:
-
Có nguồn gốc hàng hoá
-
Có đầy đủ thuộc tính của hàng hoá:
. Hình thái tiền thực: có giá trò & giá trò sử dụng.
. Hình thái dấu hiệu giá trò: chỉ là đại biểu, là
bóng hình của tiền thực mà thôi.
Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt:
Có giá trò sử dụng đặc biệt, đó là thể trao đổi
trực tiếp với tất cả các loại hàng hoá khác có.
C.1 Tiền Tệ 9
TÓM LẠI
•
Tiền tệ mang
bản chất hàng
hoá.
C.1 Tiền Tệ
10
II- CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
(THEO QUAN ĐIỂM CỦA K. MARX)
Tiền tệ có 5 chức năng:
Chức năng thước đo giá trò
Chức năng phương tiện lưu thông
Chức năng phương tiện thanh toán
Chức năng phương tiện cất trữ
Chức năng tiền tệ thế giới
C.1 Tiền Tệ 11
1/ Chức năng thước đo giá trò
•
NỘI DUNG: Tiền tệ thực hiện
chức năng thước đo giá trò
khi tiền tệ đo lường và biểu
hiện giá trò của các hàng
hoá khác.
Giá trò của hàng hoá được
biểu hiện bằng tiền tệ thì
được gọi là giá cả.
•
ĐẶC ĐIỂM:
-
Phải quy đònh “tiêu chuẩn
giá cả cho tiền tệ”. T c là ứ
phải quy đònh tên gọi của
Đơn vò tiền tệ.
•
TÁC DỤNG: Thống nhất
quy giá trò các HH về 1 đơn
vò đo lường là tiền tệ, giúp
thuận tiện khi so sánh giá trò
giữa chúng.
C.1 Tiền Tệ 12
2/ Chức năng phương tiện lưu thông
•
NỘI DUNG: Tiền tệ làm
trung gian cho quá trình
trao đổi HH, sự vận
động của tiền tệ gắn
liền với sự vận động
của HH để phục vụ cho
sự chuyển dòch quyền
sở hữu HH từ chủ thể
này sang chủ thể khác
(H – T – H)
•
ĐẶC ĐIỂM:
- Phải có đủ tiền trong lưu
thông.
- Phải có mệnh giá hợp lý.
•
TÁC DỤNG:
- Tiết kiệm thời gian và chi
phí giao dòch.
- Thúc đẩy quá trình chuyên
môn hoá và phân công lao
động xã hội.
C.1 Tiền Tệ 13
3/ Chức năng phương tiện thanh toán
•
NỘI DUNG: Khi sự
vận động của tiền tệ
tách rời hoặc độc lập
tương đối với hàng hoá,
phục vụ cho việc mua
bán hàng hoá, dòch vụ
và giải trừ các khoản
nợ.
•
ĐẶC ĐIỂM:
- Phải có đủ tiền trong
lưu thông.
- Phải có mệnh giá hợp
lý.
•
TÁC DỤNG:
- Như chức năng PTLT.
- Tiết kiệm chi phí lưu
thông tiền mặt.
C.1 Tiền Tệ 14
4/ CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN
CẤT TRỮ:
•
NỘI DUNG:
Khi tiền tệ tạm thời trở
về trạng thái nằm im
để dự trữ chuẩn bò cho
việc thực hiện các chức
năng trao đổi trong
tương lai. (Tiền được sử
dụng để dự trữ thay cho
việc dự trữ bằng các
HH thông thường khác)
•
ĐẶC ĐIỂM:
- Tiền tệ phải có sức
mua ổn đònh.
•
TÁC DỤNG:
Tạo nên phương tiện
cất trữ giá trò an toàn
với tính lỏng cao.
C.1 Tiền Tệ 15
5/ Chức năng tiền tệ thế giới:
•
NỘI DUNG:
Khi tiền tệ đóng vai trò
là vật ngang giá chung,
thực hiện được các chức
năng của nó trên phạm
vi thế giới:
- Là thước đo chung
- Là PT để mua chung
- Là PT dự trữ và thanh
toán quốc tế
- Là PT dòch chuyển tài
sản giữa các nước.
•
ĐẶC ĐIỂM:
- Theo Marx: phải là
vàng thoi nguyên chất theo
tiêu chuẩn quốc tế.
- Thực tế hiện nay: 1
số ngoại tệ mạnh: USD,
EUR, GBP, JPY… có thể
coi là tiền tệ quốc tế.
•
TÁC DỤNG:
Thúc đẩy quan hệ kinh tế
đối ngoại ngày càng phát
triển.
C.1 Tiền Tệ 16
V- VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ
1. Góp phần thúc đẩy hiệu qủa của nền kinh
tế.
2. Là công cụ hữu hiệu để tích lũy và tập
trung vốn cho xã hội.
3. Là công cụ quản lý vó mô nền kinh tế.
4. Góp phần phát triển các quan hệ kinh tế
đối ngoại.
C.1 Tiền Tệ 17
VI- CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
Ta nghiên cứu 3
phần sau:
Khái niệm;
Nội dung;
Các loại hình
chế độ tiền tệ.
C.1 Tiền Tệ 18
1/ KHÁI NIỆM:
Chế độ tiền tệ là toàn bộ
những quy đònh mang
tính pháp luật về hình
thức tổ chức lưu thông
tiền tệ của một nước,
trong đó các yếu tố khác
nhau của lưu thông tiền
tệ được kết hợp một
cách thống nhất.
C.1 Ti n Tề ệ 19
2/ NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỘ
TIỀN TỆ
Gồm 3 nội dung sau:
a/ Quy đònh về phương
tiện tiền tệ.
b/ Quy đònh về đơn vò tiền
tệ.
c/ Quy đònh về chế độ
phát hành tiền.
C.1 Tiền Tệ 20
a/ Phương tiện tiền tệ: Là những
phương tiện lưu thông và phương tiện thanh
toán do Nhà Nước quy đònh, như:
•
Tiền đúc: là tiền
tệ được đúc bằng
kim lọai quý
(vàng). Có 2 loại:
- Tiền đúc đủ giá.
- Tiền đúc không
đủ giá.
•
Tiền giấy: có 2 loại
- Tiền giấy khả hoán: được
đảm bảo đổi ra vàng theo
“hàm kim lượng” cho 1 đơn
vò tiền tệ.*.
- Tiền giấy bất khả hoán:
không được đổi ra vàng theo
1 tỷ lệ nhất đònh.
C.1 Tiền Tệ 21
Quy đònh tên gọi và ký
hiệu đơn vò tiền tệ.
VD: - Việt Nam: Đồng _ VND
- Hoa Kỳ: Dollar _ USD
Quy đònh Hàm kim lượng
cho 1 đơn vò tiền tệ:
VD: - Anh từ 1914 quy đònh:
1GBP=7,166701gr
Vàng
- Mỹ từ 1914 quy đònh
1USD=1,504755 gr Vàng
b/ Đơn vò tiền tệ: Pháp luật phải quy đònh:
Quy đònh kết cấu
của đơn vò tiền tệ:
500đ;1000đ;500.000
đ….
C.1 Tiền Tệ 22
Australian Dollar Photos
100
C.1 Tiền Tệ 23
Canadian Dollar Photos.
50
20
C.1 Tiền Tệ 24
C/ Chế độ phát hành tiền: gồm:
•
Chế độ đúc tiền tự do: áp dụng đối với tiền đúc đủ
giá.
•
Chế độ đúc tiền không đủ giá: áp dụng đối với
tiền đúc không đủ giá.
•
Chế độ phát hành tiền giấy:
+ Đối với tiền giấy khả hoán: phải có Vàng dự
trữ của NHTW làm đảm bảo cho số tiền giấy
phát hành ra.
+ Đối với tiền giấy bất khả hoán: phát hành
tiền phải trên cơ sở có hàng hoá làm đảm bảo.
C.1 Tiền Tệ 25
3/ CÁC LOẠI HÌNH CHẾ ĐỘ
TIỀN TỆ:
•
Có 3 hình thức chế độ tiền tệ chủ yếu:
a/ Chế độ song bản vò (lưỡng kim bản vò)
b/ Chế độ đơn bản vò
c/ Chế độ ngoại tệ bản vò