Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tài liệu KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHI PHÍ VÀ CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.2 KB, 22 trang )

1
Kh
Kh
á
á
i
i
ni
ni


m
m
v
v
à
à


ng
ng
d
d


ng
ng
c
c



a
a


chi
chi
ph
ph
í
í
v
v
à
à
chi
chi
tiêu
tiêu


trong
trong
gi
gi
á
á
o
o
d
d



c
c
Hộithảo Xây dựng Năng lựcThống kê
Sử dụng số liệuthống kê giáo dụcvàcácchỉ tiêu phụcvụ lậpkế hoạch
27- 30 Tháng 6 2006
Huế, VIETNAM
2
Chi phí và chi tiêu cho giáo dụclàgì?
z Chi phí Giáo dục bao gồm:
Î Chi tiêu công (chính phủ) cho đầuvàonhânlựcvàvật
chấtcầnthiếtchocungcấpcácdịch vụ giáo dục
Î Các chi phí cơ hộicủa đấtnước
Î Các chi phí tư nhân từ học sinh và gia đình và
Î Chi phí xã hộitừ phía cả cộng đồng
z Tổng Chi tiêu Giáo dục bao trùm toàn bộ các nguồnlực
tài chính sử dụng để huy động nguồnlựccon ngườivàvật
chấtcầnthiếtchosự vậnhànhcủahệ thống giáo dục
(KHÔNG BAO GỒM: chi phí cơ hội, chi phí tư nhân và chi phí
xã hội)
2
3
Các yếutố nào quyết định chi tiêu giáo dục?
z Chi tiêu giáo dụcphụ thuộcvàosố lượng và giá cả củacác
hàng hoá và dịch vụ khác nhau sử dụng cho việccungcấp
giáo dục
z Nó bịảnh hưởng bởisố lượng họcsinhvàcơ chế tổ chứcvà
vậnhànhcủacáccơ quan giáo dục
z Có ba yếutố chính ảnh hưởng lớn đếnsố lượng tiềnsử

dụngchogiáodục:
Î cấu trúc dân số và nhu cầu đihọc
Î các điềukiệnchohọc sinh đihọcvàtheodõihọc sinh (điều
kiệnhọctập)
Î các điềukiệnlàmviệc và thu nhậpcủa giáo viên
4
Phân loạichi tiêugiáodục
Chi tiêu giáo dụccho:
 Các hoạt động giảng dạytrongcáctổ chứcgiáodục
 Tổ chứcvàtheodõihệ thống
 Các hoạt động hỗ trợ họctập(ăntrưa/bữa ăn, ký túc xá, …)
 Các khoản chi tiêu có liên quan đếnviệccómặt ở trường học
(sách, đồng phục, …)
và có thểđượcphânloạitheo:
Î tính chất chi tiêu
Î chứcnăng hoặcmục đích
Î nguồn tài chính
Î cấpgiáodục
3
5
z Chi phí cho các đầuvàocầnthiếtchocáchoạt động giáo
dục và dùng để quyết định tỷ trọng chi tiêu
z Tỷ trọng lương, các chi phí thường xuyên khác, và chi phí
đầutư
z sự phân loạicóthể chi tiếthơnhoặckémphụ thuộcvàosố
liệusẵncóvàmục đíchnghiêncứu
z giữa chi tiêu thường xuyên và chi đầutư
z đốivới chi tiêu thường xuyên, nên tách riêng lương ra khỏi
các khoảnchi khác
Phân loạitheotính chấtchi

6
Chi tiêu
thường xuyên
Chi đầutư
Lương và các khoảnphảitrả cho nhân sự
Các khoản chi thường xuyên khác
• Giáo viên
• Nhân viên hành chính
• Nhân viên phụcvụ
• Chi phí thuê (ví dụ: thuê nhà)
• Điện/nước, điệnthoại, …
• Sửachữanhỏ,
• Sách giáo khoa và đồ dùng giảng dạy
• Đất đai, cơ sở vậtchất
• Xây dựng
• Sửachữalớn
• Mua sắmdụng cụ/thiếtbịđắ
ttiền
Phân loạitheotính chấtchi
4
7
z Trường học, đặcbiệtlàcáctrường trung học(THCS và
THPT) hoặccáctrường có các hoạt động ngoài mục đích
chính là dạyhọctronglớpsẽ có mộtsố các hoạt động song
song và/hoặchỗ trợ cho quá trình giáo dục
z Việcphânloại chi tiêu theo mục đíchgiúpphântíchcác
hoạt động trường họckhácnhau
z Ở cấpquốc gia, chi tiêu cho các hoạt động dạyhọctheo
đúng nghĩacủanóđượctáchrakhỏi chi tiêu cho các hoạt
động có liên quan

Phân loạitheochứcnăng hoặcmục đích
8
Các hoạt động dạyhọc
•Lương, sách giáo khoa, tài liệugiảng bài-họctập
Các hoạt động có liên quan đếngiáodục
•Các hoạt động ngoạikhóa
• Giám sát/theo dõi học sinh ngoài lớphọc
Các hoạt động hành chính
•Quanhệ vớichức trách trung ương và địaphương
•Quanhệ với giáo viên, cha mẹ và họcsinh
• Hành chính và quản lý hành chính
Các hoạt động xã hộivàphúclợihọcsinh
•Các bữa ăn ở trường và cơ sở vậtchất ăn ở
•Chămsócsứckhoẻ và phòng bệnh
•hướng dẫngiáodục
Phân loạitheochứcnăng hoặcmục đích
5
9
Phân loạitheonguồntàichính
Các nguồnkhác
Các tổ chức chính phủ
Bộ phậntư nhân
•Bộ GD-ĐT
•Các bộ khác
•Hộ gia đình: gia đình, hộiphụ huynh, cộng đồng
•Các tổ chứcphi chínhphủ
• Các doanh nghiệpvàcáctổ chứcsảnxuất
•Các khoảnvay
•Các khoảntàitrợ
Cơ quan trung ương

Cơ quan địaphương
10
z Phân loạitheocấpgiáodụclàphânloạicănbảnchomột
phân tích tiêu chuẩnvề chi tiêu giáo dục
z Cũng có thể hữuíchnếuphânbiệtrõhơngiữacấphọcvà
loạihìnhgiáodục(vídụ: hệ thống giáo dụcphổ thông,
đào tạokỹ thuật, đào tạonghề)
z Mộtsố hoạt động như các công việccủacácphòngban
hành chính củaBộ GD-ĐT có thể không thuộcmộtcấp
giáo dụcnàocả
Phân loạitheocấpgiáodục
6
11
Cấpthứ nhất
•Giáodụctiềnhọc đường/
Mầm non
•Giáodụctiểuhọc
Trung học
•Giáodụcphổ thông
• Đào tạokỹ thuậtvàđào
tạonghề
• Đào tạosự phạm
•Thựctập sinh
Giáo dục đạihọc
•Cao đẳng, đạihọc
•Các cơ sở khác
Giáo dục cho ngườilớn
•Các chương trình xoá mù
•Giáodụcthường xuyên
Các hoạt động khác

• Hành chính nói chung
Phân loạitheocấpgiáodục
12
Mộtsố lưuý về tài chính giáo dục
Î Chi tiêu thường xuyên và chi đầutư là gì?
Î tỷ lệ phát triểnvàtỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng
nămlàgì?
Î Chi tiêu tính ở giá cốđịnh và giá so sánh là gì?
Î Các chỉ số là gì?
7
13
z Chi tiêu thường xuyên sử dụng cho hàng hoá và dịch vụ
phụcvụ cho sử dụng ngay
z Thông thường là chi tiêu hàng năm
z Việcmuasắmcácvậtdụng thay thế hoặcthaymới
z Trả lương nhân viên, sách giáo khoa, mộtsố tài liệugiảng
dạy, điện, nước, chất đốt, v.v…
z chiếmtỷ trọng lớn trong Ngân sách Nhà nước
Chi tiêu thường xuyên và chi đầutư
14
z Chi đầutư –hànghoávàdịch vụ sử dụng trong mộtgiai
đoạnthờigiandàihơn, những thứ này đượcgọilàtàisản
lâu bền
z Cơ sở vậtchất, thiếtbị và đồ đạc
z Nhiềuthế hệ họcsinhsẽ hưởng lợitừ sựđầutư này
z Ảnh hưởng đếnkhả năng nhậnhọc sinh và giúp cho việc
kếtnốigiữakhả năng cung cấphiệntạivới nhu cầu, đồng
thời để phân bổ thiếtbị theo nhu cầu
Chi tiêu thường xuyên và chi đầutư
8

15
Tỷ lệ tăng trưởng là gì? Là mộttỷ sốđượcthể hiệndướidạng phầntrăm
Tỷ lệ tăng trưởng (Sự biến thiên theo phầntrăm)
• Chi tiêu giáo dụchàngnăm cho 2000, 2001
• Chi tiêu giáo dụcnăm 2000: 24 triệu
• Chi tiêu giáp dụcnăm 2001: 32 triệu
Tỷ lệ tăng trưởng là +33 %
Biếnthiêntương đối: (32 - 24)/24 = 0.33
•Tỷ lệ tăng trưởng được đobằng việc tính
biến thiên tương đối
về
số lượng giữa hai giai đoạn.
• Điềunàyđượcthựchiệnbằng cách liên kết
giá trị biếnthiêntuyệt
đối
vớigiátrị ban đầu
16
Tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm
• Chi tiêu giáo dục 1990 – 12 triệu
• Chi tiêu giáo dục 2000 – 24 triệu
Hệ số nhân trong 10 năm : 24/12 = 2
Hệ số nhânbìnhquânnăm: cănbậc10 của 2 = 1.072
Tỷ lệ tăng trưởng bình quân năm= [căn bậc n (X
n
/X
0
) - 1] x 100
Tỷ lệ tăng trưởng bình quân năm: (1.072 – 1) x 100 = 7.2 %
•Sử dụng mộttỷ lệ tăng trưởng duy nhấtchomỗinăm để quan sát
mộtbiếnqua mộtgiaiđoạnnhất định

• Để có đượctốc độ tăng trưởng chung ở cuốigiaiđoạnbằng tốc
độ tăng trưởng hàng nămcộng dồn
• Để tóm tắtbiến thiên qua mộtgiaiđoạndài
9
17
z Khó khăn chính khi phân tích chi tiêu giáo dụclàảnh
hưởng lạmphát
z Mộtsố tiềnnhất định không thể mua cùng mộtlượng hàng
hoá hoặcdịch vụ tạicácthời điểm khác nhau
z Thể hiện chi tiêu theo giá cốđịnh tạo điềukiệncóthể
đánh giá đượcbiến thiên thựctế trong chi tiêu (chứ không
phảibiếnthiêndo lạmpháthay giảmphát)
Chi tiêu theo giá cốđịnh và giá tạithời điểmhiệntại
18
Chi tiêu theo giá cốđịnh và giá tạithời điểmhiệntại
Theo giá cốđịnh -Mộtgiátrịđượcthể hiện ở mứcgiáphổ biếntrongmộtgiai
đoạnthamkhảohoặckỳ gốcnhất định. Giả sử, kỳ gốcchocácướclượng
trong hệ thống tài khoảnquốcgiatheogiácốđịnh là năm 1992 và chi phí
xây dựng mộtlớphọc là $2,000 theo giá cốđịnh. Có nghĩalànếutấtcả các
chi phí nguyên vậtliệuvàchi phílaođộng hoàn toàn giống như trong năm
1992 thì tổng chi phí xây dựng mộ
tlớphọcsẽ là $ 2000.
Theo giá tạithời điểmhiệntại -Mộtgiátrị theo giá tạithời điểmhiệntại được
thể hiện ở mứcgiáphổ biếntronggiaiđoạn đang đượcnghiêncứu
Giá trị theo giá tại thời điểmhiệntạithường được ướclượng bằng:
chỉ số giá củanămhiệntại
X 100
Giá trị theo giá tạithời điểmhiện
tại
Giá trị theo giá cốđịnh

=
Trong đó, Chỉ số giá có thể có đượctừ Tổng cụcthống kê hoặcBộ
Tài chính
10
19
Chỉ số giá (so với 1995)
150
180
Ví dụ : GDP
2001 : 1.200 triệu
2002 : 1.500 triệu
•Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo giá tạithời điểmhiệntại: (300/1,200)
x 100 = 25%
• GDP 2001 theo giá 1995 = (1,200 / 150) x 100 = 800 triệu
• GDP 2002 theo giá 1995 = (1,500 / 180) x 100 = 833 triệu
•Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo giá cốđịnh: (33/800) x 100 = 4.1%
Chi tiêu theo giá cốđịnh và giá tạithời điểmhiệntại
20
Mộtchỉ sốđolường biếnthiênvề số lượng trong mốiquanhệ vớimức độ tham
chiếu, hay cơ sở, đượclựachọntheoquyước là 100
Chỉ số
• Chi tiêu giáo dục bình quân năm cho 2000, 2001, 2002
• Chi tiêu giáo dụcnăm 2000 – 24 triệu
• Chi tiêu giáo dụcnăm 2001 – 32 triệu
• Chi tiêu giáo dụcnăm 2002 – 40 triệu
2002 : (40 / 24) x 100 = 167
2001 : (32 / 24) x 100 = 133
Chỉ số so với 100 năm 2000
11
21

Các chỉ tiêu Tài chính Giáo dục ở cấpQuốcgia
Các chỉ tiêu tài chính đượcsử dụng nhiềunhất trong giáo
dụclà:
z %Chi tiêu công cho giáo dụctrongtổng sảnphẩmquốcdân
z % Chi tiêu công cho giáo dụctrongtổng chi tiêu củachính
phủ
z %phầnbổ ngân sách công thường xuyên cho giáo dụctheo
cấphọc
z %Chi tiêu công thường xuyên cho 1 họcsinh(sinhviên)
trong GNP bình quân đầungười
z %Chi tiêu công thường xuyên cho giáo dụctrongtổng chi
tiêu công cho giáo dục
z %Chi trả chogiáoviên(lương và thưởng) trong tổng chi
tiêu công thường xuyên cho giáo dục
22
Mộtsố chỉ tiêu kinh tế củachi tiêugiáodục
Tỷ lệ Chi tiêu giáo dục trong GDP/GNP
• Đây là mộtthước đomức độ đóng góp củaxãhộivàoviệccung
cấpvàxâydựng nềngiáodục
Tỷ lệ Chi tiêu cho giáo dụctrongtổng chi tiêu công
•Chỉ tiêu này cho phép tính đượcmức ưutiêncủa chính phủ cho
giáo dụccông
Chi tiêu bình quân mộthọc sinh theo giá cốđịnh/tạithời điểmhiệntại
•Làchỉ tiêu chính để ướclượng/dự báo chi phí củagiáodục
12
23
Định nghĩa: Phầntrămcủatổng chi tiêu công cho giáo dục(cả
thường xuyên và đầutư cơ bản) trong Tổng sảnphẩmquốc
gia (GNP) trong mộtnămtàichínhnhất định
Mục đích: Chỉ tiêu này thể hiệntỷ trọng trong số củacảicủa

một đấtnướctạoratrongmộtnămtàichínhnhất định đã
đượcchínhquyền nhà nướcsử dụngchogiáodục
Phươ
ng pháp tính toán: Chia tổng chi tiêu công cho giáo dục
trong mộtnămtàichínhnhất định cho GNP của đấtnước đó
trong nămtương ứng và nhân với 100.
%Chi tiêu công cho giáo dụctrongGNP
24
Số liệuyêucầu: Tổng chi tiêu công cho giáo dục trong GNP
cho mộtnămtàichínhnhất định
Nguồnsố liệu: Các báo cáo tài chính hàng nămcủacáccơ
quan trung ương, cơ quan hành chính nhà nước, tỉnh hoặc
vùng. Số liệu GNP thường có trong hệ thống Tài khoảnQuốc
gia củaTổng cụcthống kê.
GNP trong nămtàichính
Tổng chi tiêu công cho GD trong năm tài chính * 100
% Chi tiêu công
cho giáo dục =
trong GNP
%Chi tiêu công cho giáo dụctrongGNP
13
25
Phân tổ: Chỉ tiêu này thường chỉđượctínhở cấpquốcgia.
Giảithích:Tỷ lệ cao trong GNP được dùng để làm chi tiêu
công cho giáo dụcthể hiệnmức độ chú ý cao của chính phủ
tớiviệc đầutư chogiáodục.
Hạnchế: Trong mộtsố trường hợp, tổng chi tiêu công cho
giáo dụcchỉđềcập đến chi tiêu củaBộ GD-ĐT. Ở mộtsố
nước, chỉ tính GDP.
%Chi tiêu công cho giáo dụctrongGNP

26
% Chi tiêu công thường xuyên cho 1 họcsinh
trong GNP bìng quân đầungười
Định nghĩa: % chi tiêu công thườngxuyênbìnhquânmộthọc
sinh (hoặcsinhviên) tạimỗicấphọc trong GNP bình quân
đầungườitrongmộtnămtàichínhnhất định.
Mục đích: Chỉ tiêu này đolường tỷ trọng thu nhậpbìnhquân
đầungười đượcsử dụng cho mỗihọcsinhhoặc sinh viên.
Nó có ích trong việc đánh giá mức độ đầutư củamột đất
nướcchosự phát triểnnguồn nhân lực. Khi đượctínhtheo
cấph
ọc, chỉ tiêu này cũng thể hiệnchi phívàtrọng tâm của
mộtnướcchomộtcấpgiáodụcnhất định
Phương pháp tính toán: Chia chi tiêu công thường xuyên một
họcsinhtạimỗicấphọctrong1 nămnhất định cho GNP
bình quân đầungười trong cùng năm và nhân với 100.
14
27
Tổng số họcsinhđihọccấphọc đó
Tổng chi tiêu công thường xuyên tạimộtcấphọcChi tiêu thường
xuyên công =
1 họcsinh
Tổng dân số
GNP
GNP/người =
GNP/1người
Chi tiêu công thường xuyên/1 học sinh
%chi tiêu công
thường xuyên =
mộthọc sinh

trong GNP/người
%Chi tiêu công thường xuyên cho 1 họcsinh
trong GNP bìng quân đầungười
28
Số liệucần: Chi tiêu công thường xuyên theo cấpgiáodục; số
họcsinhđihọctrongmỗicấpgiáodục; GNP; dân số.
Nguồnsố liệu: Báo cáo tài chính hàng nămcủaBộ Tài chính;
hệ thống Tài khoảnQuốcgiacủaTổng cụcThống kê; báo
cáo Tài chính từ các cơ quan chính phủ khác nhau có liên
quan đế các hoạt động giáo dục, đặcbiệtlàBộ GD-ĐT; hệ
thống đăng ký đihọc, điềutramẫuho
ặctổng điềutra
trường học để lấysố liệuhọcsinhđihọc; tổng điềutradân
số.
%Chi tiêu công thường xuyên cho 1 họcsinh
trong GNP bìng quân đầungười
15
29
Phân tổ: Chỉ tiêu này có thểđượcphântổ theo cấpgiáodục.
Giảithích: Tỷ lệ % cao cho chỉ tiêu này thể hiệntỷ trọng cao
trong thu nhậpbìnhquânđầungười đã đượcsử dụng cho
mỗihọc sinh/sinh viên ở mộtcấphọcnhất định. Nó đạidiện
cho thước đo chi phí tài chính bình quân mộthọc sinh/sinh
viên trong mốiquanhệ với thu nhậpbìnhquânđầungười.
Hạnchế: Chỉ tiêu này có thể bị
bóp méo do việc ướclượng
không chính xác GNP, tổng dân số hiệntạihoặcsố họcsinh
đihọctheocấpgiáodục. Cũng cầnquantâmđếnn một
thựctế là nămtàichínhvànămgiáodụccóthể khác nhau.
%Chi tiêu công thường xuyên cho 1 họcsinh

trong GNP bìng quân đầungười
30
% chi tiêu công cho giáo dụctrongtổng chi
tiêu của chính phủ
Định nghĩa: % chi tiêu công cho giáo dục(cả chi thường xuyên
và đầutư) trong tổng chi tiêu củachínhphủ trong mọtnăm
tài chính nhất định.
Mục đích:
Î Cho phép đánh giá trọng tâm chính sách của chính phủ vào
giáo dụctrongmốiquanhệ vớigiátrị hiệnhữucủacácloại
đầutư công khác
Î Cũng phảnánhcam kếtcủamột chính phủ trong đầutư cho
phát triểnnguồn nhân lực.
Phương pháp tính toán: Chia tổng chi tiêu công cho giáo dục
củatấtcả các cơ quan/tổ chức chính phủ trong mộtnămtài
chính nhất định cho tổng chi tiêu của chính phủ trong cùng
nămtàichínhvànhânvới 100.
16
31
Số liệucần: Tổng chi tiêu công cho giáo dụcvàtổng chi tiêu
chính phủ.
Nguồnsố liệu: Báo cáo tài chính hàng nămcủaBộ Tài chính;
hệ thống Tài khoảnQuốcgiacủaTổng cụcThống kê; báo
cáo Tài chính từ các cơ quan chính phủ khác nhau có liên
quan đế các hoạt động giáo dục, đặcbiệtlàBộ GD-ĐT;
Tổng chi tiêu của chính phủ trong nămtàichính
Tổng chi tiêu công cho GD
trong mộtnăm tài chính * 100
%Chi tiêu công cho GD
trong tổng chi Chính phủ =

% chi tiêu công cho giáo dụctrongtổng chi
tiêu của chính phủ
32
Phân tổ: đượcphântổ theo cấp hành chính, vị trí địa lý (vùng,
nông thôn/thành thị), và theo mục đích chi tiêu (lương, tài
liệugiảng dạy, v.v…)
Giảithích: Tỷ lệ phầntrămcaocủa chi tiêu chính phủ cho giáo
dụcthể hiện ưu tiên cao trong chính sách nhà nước đốivới
giáo dụctrongmốiquanhệ vớigiátrị hiệnhữucủacác
khoản đầutư công khác.
Hạnchế: Trong hầuhếttrường hợp, chỉ có số li
ệutừ Bộ GD
% chi tiêu công cho giáo dụctrongtổng chi
tiêu của chính phủ
17
33
Tỷ lệ phân bổ chi tiêu công thường xuyên cho
giáo dụctheocấphọc
Định nghĩa: % chi tiêu công thường xuyên cho mỗicấpgiáo
dụctrongtổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục.
Mục đích: Thể hiệnnguồnlực tài chính cho giáo dục được
phân bổ thế nào cho các cấphoặcgiaiđoạngiáodụckhác
nhau. Đolường trọng tâm tương đốicủa chi tiêu chính phủ
cho mộtcấphọccụ thể trong tổng chi tiêu cho giáo dục
Phương pháp tính toán: Chia chi tiêu công thường xuyên cho
mỗicấphọcchotổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo
dụ
c và nhân với 100
34
Tổng chi tiêu công thường xuyên cho tấtcả

các cấpgiáodụctrongnămtàichính
Tổng chi tiêu công thường xuyên cho cấpgiáo
dục h trong năm tài chính * 100
% chi tiêu công
thường xuyên =
cho GD cấp h
Số liệucần: Tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục;
chi tiêu công thường xuyên theo cấpgiáodục
Nguồnsố liệu: Báo cáo tài chính hàng nămcủaBộ Tài chính;
hệ thống Tài khoảnQuốcgiacủaTổng cụcThống kê; báo
cáo Tài chính từ các cơ quan chính phủ khác nhau có liên
quan đế các hoạt động giáo dục, đặcbiệtlàBộ GD-ĐT;
Tỷ lệ phân bổ chi tiêu công thường xuyên
cho giáo dụctheocấphọc
18
35
Phân tổ: đượcphântổ theo cấp hành chính, vị trí địa lý (vùng, nông
thôn/thành thị), và theo các mục đích khác nhau của chi tiêu công
(lương, tài liệugiảng dạy, họcbổng, dịch vụ xã hộiv.v…)
Giải thích: Tỷ lệ phầntrămtương đối cao chi tiêu thường xuyên
cho mộtcấphọcnàođóthể hiệnsựưutiênchocấphọc đó
trong chính sách giáo dụcquốcgiavàphânbổ nguồnlực. Có
thể cũng cầnquantâmđếnviệcphânbổ số học sinh đihọc
tương ứng theo cấohọcvàsauđó đánh giá chi tiêu thường
xuyên tương đốichomộthọc sinh
Hạnchế: trong m
ộtsố trường hợp, số liệuvề chi tiêu công thường
xuyên cho giáo dụcchỉ là chi tiêu củaBộ GD mà không tính đến
chi tiêu củacácbộ khác cho các hoạt động giáo dục
Tỷ lệ phân bổ chi tiêu công thường xuyên

cho giáo dụctheocấphọc
36
%Chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục
trong tổng chi tiêu công cho giáo dục
Định nghĩa: % Chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục
trong tổng chi tiêu công cho giáo dục(kể cả chi thường
xuyên và chi đầutư) trong mộtnămtàichínhnhất định
Mục đích: Chỉ tiêu này thể hiệntỷ trọng chi tiêu thường
xuyên trong tổng chi tiêu công, do vậynóchothấymô
hình chi tiêu củachínhphủ chogiáodụctrênphương diện
tỷ trọng tương đốigiữa chi tiêu thường xuyên và chi đầu

Phương pháp tính: Chia chi tiêu công thường xuyên cho giáo
dụctrongmộtnămtàichínhnhất
định cho tổng chi tiêu
công trong cùng nămtàichínhvànhânvới 100
19
37
Tổng chi tiêu công trong cùng nămtàichính
Tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo
dụctrongmộtnăm tài chính * 100
% Chi tiêu công
thường xuyên cho
giáo dụctrongtổng =
chi tiêu công cho GD
Số liệucần: Tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo dụcvà
tổng chi tiêu công cho giáo dục(thường xuyên và đầutư)
Nguồnsố liệu: Báo cáo tài chính hàng nămcủaBộ Tài chính;
hệ thống Tài khoảnQuốcgiacủaTổng cụcThống kê; báo
cáo Tài chính từ các cơ quan chính phủ khác nhau có liên

quan đế các hoạt động giáo dục, đặcbiệtlàBộ GD-ĐT;
Phân tổ: Chỉ tiêu này thường chỉ tính được ở cấpquốc gia. Có
thể phân t
ổ theo cấp hành chính (trung ương, vùng, địa
phương)
%Chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục
trong tổng chi tiêu công cho giáo dục
38
Giảithích: Tỷ lệ phầntrăm chi tiêu công thường xuyên cho
giáo dụccaothể hiện nhu cầutập trung tỷ trọng lớnngân
sách công cho việcduytrìsự vậnhànhcủahệ thống giáo
dục, có tính đếnnhững thay đổihiệntạihay dự báo về số
họcsinhđihọc, về mứclương cho cán bộ giáo dụcvàvề
các chi phí vậnhànhkhác. Chênhlệch giữatỷ lệ này và 100
phảnánhtỷ trọng chi tiêu công giáo dụcdànhchochi đầ
u

Hạnchế: trong mộtsố trường hợp, số liệuvề chi tiêu công
thường xuyên cho giáo dụcchỉ là chi tiêu củaBộ GD mà
không tính đến chi tiêu củacácbộ khác cho các hoạt động
giáo dục
%Chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục
trong tổng chi tiêu công cho giáo dục
20
39
Định nghĩa: % Chi tiêu công devoted to tiềnlương/thưởng của
giáo viên trong tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo
dục
Mục đích: Chỉ tiêu này đolường tỷ trọng lương/thưởng của
giáo viên trong chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục

trong mốiquanhệ với chi tiêu cho hành chính sự nghiệp, tài
liệugiảng dạy, họcbổng, v.v…
Phương pháp tính: Chia Tổng chi tiêu công thường xuyên cho
lương/thưởng của giáo viên trong mộtnămtàichínhnhất
định cho Tổng chi tiêu thường xuyên cho giáo dụctrong
cùng nă
mtàichínhvànhânvới100
%tiềnlương/thưởngchogiáoviêntrongtổng
chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục
40
%tiềnlương/thưởng cho giáo viên trong tổng
chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục
Data required: Tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục
và Tổng chi tiêu công thường xuyên cho lương/thưởng của
giáo viên
Nguồnsố liệu: Báo cáo tài chính hàng nămcủaBộ Tài chính;
hệ thống Tài khoảnQuốcgiacủaTổng cụcThống kê; báo
cáo Tài chính từ các cơ quan chính phủ khác nhau có liên
quan đế các hoạt động giáo dục, đặcbiệtlàBộ GD-ĐT;
Phân tổ: đượcphântổ theo cấphọcvàcấp hành chính (trung
ương, vùng, địaphương)
Tổng chi tiêu thường cuyên cho giáo dụctrong
cùng nămtàichính
Tổng chi tiêu công thường xuyên cho
lương/thưởng củagiáoviêntrongmộtnămtài
chính x 100
% chi tiêu công
thướng xuyên cho
lương/thưởng của=
giáo viên

21
41
Giảithích: Tỷ lệ cao của chi tiêu công thường xuyên chi cho
lương/thưởng của giáo viên thể hiệntínhvượttrộitrongchi
tiêu cho giáo viên so vớicáckhoản chi tiêu khác cho hành
chính sự nghiệp, tài liệugiảng dạy, họcbổng, v.v… Cách
chi tiêu trong giáo dục hay là cách phân bổ chi tiêu giữa
các mục đích khác nhau là lương thưởngchogiáoviênvà
các điềukiện, cơ sở vậtchấtgiáodục(như chi tiêu tài liệu
giảng dạy, v.v…) có thểảnh hưởng đếnchấtlượng giáo dục
Hạnchế: trong nhiềutrường hợp, số liệuvề chi tiêu công
thường xuyên cho giáo dụcchỉ là chi tiêu củaBộ GD mà
không tính đến chi tiêu củacácbộ khác cho các hoạt động
giáo dục. Đôi khi, có thể rấtkhóđể tính đượctỷ trọng
lương thưởng cho các cán bộ giáo dụcvừadạyhọclạivừa
làm các công việckhác
%tiềnlương/thưởngchogiáoviêntrongtổng
chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục
42
z Ngân sách củacáccơ quan chính phủ, bao gồmcả Bộ GD-ĐT, là
nguồn thông tin cựckỳ quan trọng
z Tài khoảncủacáccơ quan địaphương – có thể tìm đượcsố liệu ở
Bộ Tài chính hoặcBộ chịu trách nhiệmvớicơ quan địaphương.
z Chi tiêu được cung cấpbởicácnhàtàitrợ bên ngoài có thể biết
được thông qua bảnthâncáccơ quan việntrợ hoặctừ các văn
kiệndự án
z Hệ thống tài khoảncủatrường họcnếucósẽ là mộtnguồnthông
tin cựckỳ quan trọng về nguồngốccủacácnguồnlực(cônghay
tư)
z Ngoài các báo cáo hành chính, có thể (hoặccầnthiết) phảitổ

chứcmột điềutramẫuvề chi phí củacáctrường đượclựachọn
vào mẫu để xác định đượctấtcả các nguồnlựchuyđộng được
cho hoạt động trường học
z Các điềutramẫucóthể cung cấp thông tin vềđóng góp củagia
đình, hộiphụ huynh và thông tin về các khoảnphíphảinộpcho
các trườn
g

,
mua sách và đồ dùn
g
h

ct

p
Nguồn thông tin về chi tiêu cho giáo dục
22
43
z Hầuhếtcácsố liệuchỉ là tài chính củaBộ GD (đôi lúc chỉở
cấp trung ương) mà không tính đếncácbộ/ngành khác
cũng sử dụng mộtphầnngânsáchcủahọ vào các hoạt
động đào tạo
z Cung cấpcácdự báo chi tiêu (hay lậpngânsách) hơnlà
báo cáo chi tiêu thựctế phát sinh
z Sự có sẵn thông tin về phân bổ chi tiêu cho các cấphọc
khác nhau
z Chi tiêu phát sinh ở mộtdòngngânsáchcóthể không
tương ứng hoàn toàn vớidự toán thựctế về nguồnlực
z Có thông tin về chi tiêu cho giáo dụcnhưng lạiphântán

trong nhiềuhồ sơ khác nhau và dướicácdạng khác nhau,
do vậycầnphảicómộtcơ chế hệ thống hoá và quy trình
tậphợpvàđốichiếu
Mộtsố vấn đề về số liệutàichínhgiáodục

×