Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tài liệu Kinh nghiệm của viện năng lượng trong việc lập tổng sơ đồ năng lượng tái tạo pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.88 KB, 12 trang )

Institute of Energy
TUẦN LỄ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO NÔNG THÔN TẠI HÀ NỘI
KINH NGHIỆM CỦA VIỆN NĂNG
LƯỢNG TRONG VIỆC LẬP TỔ
NG
SƠ ĐỒ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
Người trình bày: Nguyễn Đức Cường
Viện Năng lượng
Hà Nội, tháng 3/2008
Institute of Energy
Nội dung bài trình bày
1. Giới thiệu
2. Những nội dung chính của Tổng Sơ đồ
NLTT và một số kết quả sơ bộ
3. Kinh nghiệm
Institute of Energy
1. Giới thiệu
9 Việt Nam là nước có nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) dồi dào và đa dạng, phân bố
trên khắp cả nước. Những nguồn này được khai thác cho sản xuất năng lượng đáp
ứng nhu cầu năng lượng ngày c
àng tăng nhanh và bảo vệ môi trường.
9 Các nguồn NLTT chính của Việt Nam là thuỷ điện nhỏ, năng lượng sinh khối, năng
lượng gió, năng lượng mặt trời và năng lượng địa nhiệt.
9 Cho đến nay, mặc dù có tiềm năng cao các nguồn NLTT nhưng sự đóng góp của
chúng vào sản xuất điện ở Việt Nam còn rất nhỏ.
9 Chính phủ Việt Nam đã nhận thấy tầm quan trọng của NLTT trong cung cấp năng
lượng bền vững nói chung và cung cấp điện nói riêng cho các khu vực nông thôn nằm
ngoài lưới điện.
¾
Luật Điện yêu cầu hỗ trợ cho phát điện từ NLTT.
¾ Quyết định số 110/2007/QD-TTg, về kế hoạch lắp đặt 4051 MW điện NLTT nối lưới


¾ Quyết định số 1855/QD-TTg, đề ra mục tiêu về tỷ lệ NLTT (3%-2010; 5%-2020)
9 Bộ Công Thương đã nghiệm thu Chiến lược, Tổng Sơ đồ Phát triển NLTT cho giai
đoạn đến 2015 và triển vọng đến 2025, và Viện Năng lượng đã hoàn thành dự thảo
báo cáo đầu tiên.
Institute of Energy
2. Những nội dung chính của TSĐNLTT và một số kết quả sơ bộ
1. Hiện trạng phát triển NLTT
1.1. Hiện trạng phát triển NLTT ở Việt Nam
1.2. Kinh nghiệm Quốc tế
2. Đánh giá các nguồn NLTT của Việt Nam
(thuỷ điện nhỏ, năng lượng sinh khối/khí sinh học, nhiên liệu sinh học, năng
lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt, và thuỷ triều)
3. Vai trò tiềm năng của NLTT trong cân bằng cung-cầu năng lượng quốc gia
4. Xây dựng chiến lược phát triển NLTT
5. Các kịch bản phát triển NLTT
6. Đánh giá môi trường chiến lược
7. Chương trình đầu tư và Phân tích kinh tế
8. Xây dựng các chính sách về NLTT và các biện pháp thực hiện
9. Kết luận và kiến nghị
2.1. Biên chế của TSĐNLTT
Institute of Energy
Điểm qua hiệntrạng
Tỷ lệ điện từ NLTT trong tổng phát điện ở Việt Nam
Nguồn điện Công suất(MW) Tỷ lệ (%)
Truyền thống 11.360 97,65
Nhiệt điện than 1.427 12,28
Nhiệt điện dầu 573 4,93
Tua bin khí 4.450 38,25
Diesel 615 5,29
Thuỷ điện lớn 4.227 36,34

NLTT 273,2 2,35
Điện gió 1,2 0,01
Thuỷ điện nhỏ 121,0 1,04
Điện mặt trời 1,0 0,009
Điện sinh khối 150 1,29
Tổng 11.633,2 100,000
Institute of Energy
Năng lượng mặttrời
¾ Trên 100 trạm đo bức xạ mặt trời trên cả nước
¾ Bức xạ mặt trời trung bình: 5 kWh/m
2
/ngày.
¾ Số giờ nắng trung bình: 2000-:-2500 giờ/năm.
Năng lượng gió
¾ Mật độ năng lượng gió: 800 – 1400 kWh/m
2
.năm trên các đảo
¾ 500 -1000 kWh/m
2
.năm trên đất liền và cao nguyên
¾ Các vùng khác: nhỏ hơn 500 kWh/m
2
.năm.
Năng lượng sinh khối
¾ Phụ phẩm nông nghiệp hơn 60 triệu tấn(tương đương hơn
10 triệu tấn dầu).
¾ Các loại sinh khối có thể khai thác ở quy mô công nghiệp:
trấu; lá, ngọn và bã mía; vỏ cà phê và phế thải gỗ củi.
Đánh giá tiềm năng NLTT
Institute of Energy

Năng lượng khí sinh học
¾ Các nguồn khí sinh học: bãi rác, phân động vật, phụ phẩm nông nghiệp
¾ 80,000 hầm khí sinh học đã được xây dựng
¾ Tièm năng khí sinh học khoảng 10 tỷ m3/năm.
Năng lượng thuỷđiệnnhỏ
¾ Tiềm năng kỹ thuật > 4000 MW
Năng lượng địa nhiệt và các loại khác (thuỷ triều,
sóng biển …)
¾ Tiềm năng các nguồn năng lượng địa nhiệt: 200- 340 MW.
¾ Tiềm năng các loại NLTT khác như thuỷ triều và sóng biển
đang được đánh giá.
Institute of Energy
Các kịch bản phát triển
Đã xây dựng 3 kịch bản cho phát triển điện NLTT (kịch bản thấp, cơ sở và cao)
Ba kịch bản này cho nhiệt NLTT (ứng dụng sinh khối, thiết bị khí sinh học và hệ thống đun
nước nóng mặt trời hiện đại) đã được xây dựng.
NLTT giai đoạn 2006-2025
Kịch bản Cao
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
2006
2007
2008
2009
2010

2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
Năm
Công suất (MW)
Thuỷ điện nhỏ Năng lượng sinh khối
Khí sinh học Năng lượng mặt trời
Điện gió Địa nhiệt
Nhiên liệu sinh học Thuỷ triều
Rác thải sinh hoạt
3 kịch bản đề xuất cho
sản xuất điện từ NLTT:
1. Kịch bản cơ sở:
4051 MW
2. Kịch bản cao:
4790 MW
3. Kịch bản thấp:
2267 MW

Institute of Energy
Thay thế năng lượng truyền thống bằng NLTT (Kịch bản cao)
No. Loại NLTT 2010 2015 2020 2025
1B đun sinh khối hiện đại 273 750 574 000 821 250 1 642 500
2 Công nghệ biogas 255 500 511 000 876 000 1 095 000
3 Bình đun nước nóng mặt trời 8 600 21 500 43 000 107 500
4Nhiên liệu sinh học 100 000 250 000 1 000 000 1 800 000
Tổng 637 850 1 356 500 2 740 250 4 645 000
Unit: TOE
Nhận dạng các rào cản và các vấn đề đối với phát triển NLTT
+ Các chính sách/quy định và các biện pháp thực hiện
+ Khung thể chế
+ Chi phí cao (đầu tư và sản phẩm)
+ CDM
Institute of Energy
3. Experience
Thuận lợi:
1. Việt Nam có tiềm năng lớn và đa dạng về các nguồn NLTT
2. Chính phủ đã đề ra kế hoạch phát triển NLTT
2.1. Phát triển điện NLTT
Quyết định số 110/2007/QD-TTg, về NLTT:
 Trong giai đoạn 2006-2015: lắp đặt mới 2451 MW, trung bình: 241 MW/năm
 Trong giai đoạn 2016-2025: lắp đặt mới 1600 MW, trung bình: 160 MW/năm
2.2. Phát triển nhiên liệu sinh học
 Trong giai đoạn 2007-2010: Gasohol E5: 100000t/năm, Bio-diezel B5: 50000/năm
với 8% nhu cầu gasohol được thay thế bằng E5
 Trong giai đoạn 2010-2015: 20% nhu cầu xăng và dầu diesel sẽ thay thế bằng E5 & B5
3. Hố trợ mạnh mẽ từ BCT (Lập Tổng sơ đồ NLTT)
Kinh nghiệm
Institute of Energy

Khó khăn và hạn chế:
1. Đây là Tổng sơ đồ NLTT đầu tiên ở Việt Nam
2. Việc cấp kinh phí bị hạn chế do quy định
3. Thời gian hạn chế
4. Không đủ cơ sở dữ liệu
5. Thiếu thông tin, phân tích và đánh giá về tiềm năng các nguồn
NLTT, chi phí và lợi ích môi trường
6. Thiếu nhân lực
Institute of Energy
XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QÚY VỊ!

×