Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Tiêu luận chọn lập trình hệ thống sản xuất nước tương s7 1200

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA: CƠ KHÍ

Tiểu luận PLC
ĐỀ TÀI :

Hệ thống sản xuất nước tương.

Giáo viên:
Sinh viên thực hiện: DTN
Lớp : 110186

Hưng1 Yên



MỤC LỤC

Đề bài ………………..…………………………………………………………
Phần I: Đề xuất yêu cầu công nghệ và nguyên lý hoạt động…………………
Phần II: Lựa chọn thiết bị phần ứng…………………………………………
Phần III: Thiết kế sơ đồ điện………………………………………………….
Phần IV: Vẽ lưu đồ thuật toán điều khiển & Viết chương trình điều khiển trên
phần mềm TIA Portal………....................................................................

2


3



Phần I: Đề xuất yêu cầu công nghệ và nguyên lý hoạt động.
1.1.

Đề xuất yêu cầu công nghệ.
 Bộ Lập Trình PLC S7-1200-CPU 1214C- 6ES7214-1AG40-0XB0











Contactor (Khởi động từ) S-T50 AC200V Mitsubishi

Rơ le nhiệt TH-T25 0.35A (0.28-0.42A) Mitsubishi
Nút nhấn nhả 2 tiếp điểm LA38-11BN 22mm
Nút nhấn khẩn cấp LA38-11ZS phi 22mm , Cơng tắc khẩn cấp tự khóa 1NO 1NC
Atomat Panasonic MCB 03 P, C Curve – 10A
Rơ le trung gian Omron MY2N-GS AC220/240, 8 chân
Phao bơm chìm Kawa K-M15-5 M
Ngắt mạch cầu chì 8.5x31.5 3P 25A
Băng tải, động cơ băng tải.

Băng tải thực phẩm là loại băng tải chuyên dùng để phục vụ trong các ngành thực
phẩm qui mô công nghiệp, dây chuyền chế biến, đóng gói… với những đặc tính ưu việt

có thể đáp ứng được tiêu chuẩn sản xuất đòi hỏi sự nghiêm ngặt yếu tố vệ sinh an toàn
thực phẩm.

4


Kết cấu băng tải ngành thực phẩm được thiết kế để dễ dàng lắp đặt và và vệ sinh.
Dây băng tải được sản xuất bằng chất liệu đặc biệt rất mềm dẻo , mỏng nhưng đảm bảo
chắc chắn. Bề mặt luôn sạch sẽ nhờ khả năng dễ vệ sinh chùi rửa, dây băng tải khơng
bám dính thực phẩm, khơng có vết cắt, vết nứt , trầy xước hay vết tước hạn chế được vi
khuẩn bám vào phát triển.
Từ đó tiết kiệm được thời gian và chi phí nhân cơng cũng như thời gian chết vì
ngưng sản xuất để bảo trì vệ sinh băng tải.

Động cơ băng tải được sử dụng trong các nhà máy, khu cơng nghiệp giúp cho q
trình vận hành các sản phẩm hàng hóa trên hệ thống băng tải được ổn định hơn. Tùy
thuộc vào khích thước băng tải cũng như công xuất vận chuyển mà lựa chọn loại động cơ
phù hợp.
Nguyên lý hoạt động của băng tải như sau: Khi rulô chủ động quay làm cho dây
băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa rulô và dây băng băng tải. Để tạo ra lực ma sát
giữa rulô và dây băng tải khi dây băng tải gầu bị trùng thì ta điều chỉnh rulơ bị động để
dây băng tải căng ra tạo lực ma sát giữa dây băng tải và rulô chủ động lực ma sát giữa
dây băng tải và Rulô sẽ làm cho băng tải chuyển động tịnh tiến. Khi các vật liệu rơi
xuống trên bề mặt dây băng tải, nó sẽ được di chuyển nhờ vào chuyển động của băng tải.
Kết luận: Để phù hợp với tính chất cơng việc ta chọn Băng tải PU là loại băng tải được
cấu tạo bề mặt là một lớp nhựa bằng chất liệu Polyurethane (hay còn gọi là PU) có tính
đàn hồi và độ dẻo dai của chất liệu cao, nên bề mặt băng tải PU có những đặc tính cao
như: chịu dầu, chịu mài mịn cao khi chuyển tải sản phẩm. Ngoài ra mặt băng tải PU cịn
có thính đài hồi tốt, chống chầy xước, chịu được nhiệt độ cao. Mặt dưới băng tải PU có
các lớp bố chịu lực xen kẽ, tăng hiệu suất chuyển tải sản phẩm trong hệ thống. Tùy vào

độ dày của dây băng tải PU mà các lớp bố được chia xen kẽ. Hiện nay băng tải PU có các
5


độ dầy từ 0.8mm – 3mm. Tùy trong từng hệ thống cũng có các loại băng tải PU đồng
chất.



Máy bơm.

Bơm nước là loại máy thủy lực giúp vận chuyển chất lỏng từ nơi có áp suất thấp
đến nơi có áp thấp cao hơn. Hệ thống động cơ chuyển hóa điện năng, nhiệt năng thành
cơ năng sau đó cơ năng sinh ra giúp dịch chuyển chất lỏng. Máy bơm là công cụ đắc
lực trong các hoạt động trong đời sống sinh hoạt, các hoạt động sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp.
 Máy bơm điện ly tâm là một loại máy bơm thủy lực cánh dẫn, hoạt động nhờ

bánh xe công tác cơ năng của máy chuyển sang năng lượng thủy động của dịng ra.
Nhờ đó nước được dẫn vào tâm quay của cánh bơm và dựa vào lực ly tâm đẩy
nước ra ngoài các mép cánh bơm. Năng lượng thủy động là tích số của 4 đại lượng
kỹ thuật bao gồm: lưu lượng (Q), cột áp (H), trọng lượng riêng của chất lỏng (p)
và gia tốc trọng trường nơi đặt máy bơm (g).
Cấu tạo Máy bơm điện ly tâm có cấu tạo với 6 bộ phận chính bao gồm: trục, bánh xe
cơng tác, bộ phận hướng ra, bộ phận hướng vào, ống hút và ống đẩy. Các bộ phần này
của máy bơm ly tâm có thể dễ dàng tháo bỏ, tách rời nên rất thuận tiện cho việc di
chuyển.
Trục bơm của máy bơm điện ly tâm được chế tạo bằng thép hợp kim. Trục bơm của máy
được lắp với bánh công tác nhờ mối ghép then. Bánh công tác của máy bơm ly tâm có kết
cấu gồm 3 dạng chính là một cánh mở hoàn toàn, một cánh mở một phần và cánh kín.

Bánh cơng tác được đúc bằng gang và thép nên rất chắc chắn, an toàn. Các bề mặt cánh
dẫn và đĩa bánh công tác được thiết kế với độ nhẵn giúp hạn chế về tổn thất, hao mòn.
Phần Roto của máy bơm điện ly tâm được tạo nên bởi bánh công tắc lắp trên trục của
bơm với các chi tiết nhỏ được cố định cùng với trục.

6


Bánh công tác và Roto của máy luôn được cân bằng tĩnh và cân bằng động điều này giúp
cho quá trình làm việc bánh cơng tác khơng bị cọ xát vào thân bơm.
Các bộ phận dẫn hướng vào, bộ phận dẫn hướng ra, ống hút, ống đẩy được làm bằng
gang đúc hay tôn hàn, cao su.


Van công nghiệp.

Van công nghiệp bao gồm rất nhiều loại nhưng thông dụng nhất phải kể đến: Van kim,
van bi, van bướm, van an toàn, van 1 chiều, van giảm áp, van phao, van an toàn hay các
loại van màng.
Van là thiết bị cơ cấu của hệ thống khí nén hay hệ thống thủy lực. Nó thực hiện chức
năng quan trọng đó là cung cấp, phân phối, điều khiển dòng lưu chất để phục vụ hệ
thống. Tùy vào loại van cụ thể như van tiết lưu sẽ dùng chỉnh lưu lượng, van an toàn hay
điều áp, giảm áp làm nhiệm vụ điều chỉnh áp suất, các van 1 chiều hay phân phối sẽ điều
hướng dòng.
7


Van cổng (Van cửa) – Gate Valve khi thực hiện việc mở- đóng dịng lưu lượng. Đó là
sự chuyển động tịnh tiến khi đóng mở cửa van. Các van cịn lại là chuyển động xoay tròn
quanh trục.

Van là sự lựa chọn của rất nhiều khách hàng khi cần van on – off trong mơi trường có
áp suất đa dạng từ nhỏ đến lớn. Vì khi mở cửa hồn tồn, van hoạt động ổn định, không
làm tổn thất áp suất.

Nguyên lý hoạt động của van: Khi xoay tay xoay trên thì phần chặn của van sẽ
đóng lại từ từ. Khi ta dùng tay xoay quay trịn thì phần chặn van gắn với trục tạo nên
thanh bu lông để chuyển động lên xuống. Từ đó, ta có thể điều chỉnh việc hạ thấp hoặc
nâng cao để cho dòng chất đi qua hoặc đóng lại. Kiểu truyền động của van là đai ốc trục
vít.
Cấu tạo của van cổng bao gồm các bộ phận sau: mặt bích, tay quay, trục van, đĩa van,
đế van, tay quay, đệm làm kín…

8


 Cảm biến lực loadcell thanh Keli 100kg 200kg 300kg 500kg

Cảm biến lực loadcell thanh AMI Keli TACOVINA nhâp khẩu chính hãng có các mức
tải trọng sau: 100kg, 200kg, 300kg 500kg
Nhiệt độ môi trường hoạt động : -30 ~ + 70°C
Cấp chính xác : OIML R60 C3
Cảm biến loại: Thanh đơn
Đầu vào tín hiệu: (2 ± 0.002)mV/V
Điện trở cách điện : ≥ 5000 (ở 50VDC) MΩ
Đạt chuẩn bảo vệ IP65.
Chất liệu: Hợp kim nhơm khơng rỉ, hàn kín đảm bảo hoạt động ổn định trong môi trường
công nghiệp.
Quá tải an tồn : 150 %
Chiều dài dây tín hiệu : 2m
Màu sắc dây : Đỏ , Đen , Xanh , Trắng

Ứng dụng: Cân bàn điện tử, cân bồn...
9


Nhà sản xuất : Keli
Cấu tạo chính của loadcell gồm các điện trở strain gauges R1, R2, R3, R4 kết nối
thành 1 cầu điện trở Wheatstone như hình dưới và được dán vào bề mặt của thân loadcell.

Một điện áp kích thích được cung cấp cho ngõ vào loadcell (2 góc (1) và (4) của
cầu điện trở Wheatstone) và điện áp tín hiệu ra được đo giữa hai góc
khác.
Tại trạng thái cân bằng (trạng thái khơng tải), điện áp tín hiệu ra là số không hoặc
gần bằng không khi bốn điện trở được gắn phù hợp về giá trị.
Đó là lý do tại sao cầu điện trở Wheatstone còn được gọi là một mạch cầu cân bằng.

Khi có tải trọng hoặc lực tác động lên thân loadcell làm cho thân loadcell bị biến
dạng (giãn hoặc nén), điều đó dẫn tới sự thay đổi chiều dài và tiết diện của các sợi
kim loại của điện trở strain gauges dán trên thân loadcell dẫn đến một sự thay đổi
giá trị của các điện trở strain gauges. Sự thay đổi này dẫn tới sự thay đổi trong điện
áp đầu ra.

10


Sự thay đổi điện áp này là rất nhỏ, do đó nó chỉ có thể được đo và chuyển thành số
sau khi đi qua bộ khuếch đại của các bộ chỉ thị cân điện tử (indicator).

11



Nguyên lý hoạt động hệ thống.

 Bước 1:

Khi nhấn Start, máy bơm số 1 hoạt động.
 Bước 2:

Máy bơm số 1 hoạt động. Nước từ bể nước chảy vào bể xay. Khi mực nước ở bể nước
rút đến một mức nhất định, phao bể nước ngắt (mức 0), đồng thời máy bơm số 1 ngắt.
 Bước 3:

Máy bơm số 1 ngắt, máy bơm số 2 hoạt động. Sản phẩm từ trong bể xay qua bơm số 2
vào bể thủy phân. Khi bể xay cạn, phao bể xay ngắt (mức 0), máy bơm số 2 ngắt
 Bước 4:

Sau khi máy bơm số 2 ngắt, HCL được máy bơm số 4 bơm vào trong bể thủy phân,
làm mức ở trong bể thủy phân tăng lên chạm vào phao bể thủy phân, phao bể thủy phân
ngắt ( mức 1), máy bơm số 4 dừng hoạt động.
 Bước 5:

Máy bơm số 4 dừng, máy bơm số 3 hoạt động, đưa sản phẩm từ bể thủy phân qua bể
trung hòa. Mức sản phẩm trong bể trung hòa tăng, phao bể trung hòa ngắt (mức 1), máy
bơm số 3 dừng hoạt động.

12


Phần II: Lựa chọn thiết bị phần cứng.
2.1.


Bộ Lập Trình PLC S7-1200-CPU 1214C- 6ES7214-1AG40-0XB0

Bộ lập trình PLC Siemens là bộ điều khiển chính cho giải pháp tích hợp hệ thống
trong các nhà máy sản xuất và công nghiệp gia công.
PLC (Programmable Logic Controller hay Programmable Controller) là một máy
tính điện tử được sử dụng trong các quá trình tự động hóa trong cơng nghiệp
Thiết bị điều khiển có thể “lập trình mềm”, làm việc theo chương trình lưu trong bộ nhớ
(như 1 máy tính điều khiển chuyên dụng)
Thích hợp nhất cho điều khiển logic (thay thế các rơle), song cũng có thể chức năng điều
chỉnh (như PID, mờ,…) và các chức năng tính tốn khác.
Bộ điều khiển gọn nhẹ có dải hiệu suất từ thấp đến trung bình:
- S7-1200 ra đời năm 2009 dùng để thay thế dần cho S7-200. So với S7-200 thì S7-1200
có những tính năng nổi trội hơn.
- S7-1200 được thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp, và một tập lệnh mạnh giúp những giải
pháp hoàn hảo hơn cho ứng dụng sử dụng với S7-1200
- S7-1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP.
– Các CPU có thể sử dụng chế độ độc lập trong mạng hoặc trong các cấu trúc được phân
phối
– Rất đơn giản trong việc lắp đặt, lập trình và vận hành
– Tích hợp Web sever với tiêu chuẩn
– Chức năng ghi dữ liệu để lưu trữ dữ liệu trong thời gian chạy từ khi sử dụng chương
trình
– Cơng suất lớn, các chức năng tích hợp cơng nghệ như đếm, đo lường, điều khiển vịng
kín, điều khiển chuyển động
– Tích hợp đầu ra/ đầu vào số và tương tự
– Các phương tiện mở rộng linh hoạt:
+ Các bo mạch tín hiệu được sử dụng trực tiếp trong bộ điều khiển
+ Có thể mở rộng bộ điều khiển bằng các modun tín hiệu vào/ra
13



+ Phụ kiện, ví dụ: Bộ cấp nguồn, mơ đun chuyển đổi hoặc thẻ nhớ SIMATIC

Cấu tạo của PLC: Thành phần chính của PLC là một bộ nhớ chương trình (bộ nhớ
trong RAM và có thể mở rộng qua bộ nhớ ngồi EPROM), một bộ vi xử lý có cổng giao
tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC và các modul vào và ra. PLC có nhiều loại khác
nhau và được phân biệt dựa trên thành phần chính của nó như: các ngõ vào và ra, dung
lượng bộ nhớ, bộ đếm (counter), bộ định thời(timer), Bit nhớ, các chức năng đặc biệt, tốc
độ xử lý, loại xử lý, khả năng truyền thông.
Nguyên lý hoạt động của PLC: PLC nhận thông tin từ các cảm biến và các thiết bị
đầu vào được kết nối, xử lý dữ liệu và kích hoạt đầu ra dựa trên các tham số đã được lập
trình trước đó.
Các hoạt động bên trong PLC được điều khiển bởi CPU, nó sẽ đọc và kiểm tra
chương trình được chứa trong bộ nhớ và thực hiện lần lượt từng lệnh trong chương trình
đã được lập trình trước đó, nó sẽ đóng hay ngắt các đầu ra từ đó tự khởi động hay ngắt
thiết bị được liên kết.
Tùy thuộc vào đầu vào và đầu ra, bộ điều khiển lập trình PLC có thể theo dõi và
ghi lại dữ liệu thời gian chạy như năng suất máy hoặc nhiệt độ vận hành, tự khởi động và
dừng quy trình, tạo báo thức nếu máy gặp trục trặc và hơn thế nữa.
Bộ điều khiển logic lập trình PLC là một giải pháp điều khiển linh hoạt và mạnh mẽ, có
thể thích ứng với hầu như bất kỳ ứng dụng nào.
Một số tính năng chính của PLC khác với máy tính cơng nghiệp, vi điều khiển và
các giải pháp kiểm sốt cơng nghiệp khác:
-

-

-

I / O - CPU của PLC lưu trữ và xử lý dữ liệu chương trình, nhưng các mơ-đun đầu

vào và đầu ra kết nối PLC với phần còn lại của máy; các mô đun I / O cung cấp
thông tin cho CPU và kích hoạt các kết quả cụ thể. I / O có thể là đầu vào tương tự
hoặc đầu vào số; thiết bị đầu vào có thể bao gồm cảm biến, công tắc và bộ đếm,
trong khi đầu ra có thể bao gồm rơ le, đèn, van …. Người dùng có thể lựa chọn và
kết hợp I / O của PLC để có được cấu hình phù hợp cho ứng dụng của họ.
Truyền thơng - Ngồi các thiết bị đầu vào và đầu ra, PLC cũng có thể kết nối với
các loại hệ thống khác. Ví dụ người dùng có thể xuất dữ liệu ứng dụng được PLC
ghi lại vào hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu (SCADA), giám sát
nhiều thiết bị được kết nối. PLC cung cấp một loạt các cổng và giao thức truyền
thơng để đảm bảo rằng PLC có thể giao tiếp với các hệ thống khác này.
HMI - Để tương tác với PLC trong thời gian thực. Các giao diện điều khiển này có
thể là các màn hình đơn giản, với việc đọc văn bản và bàn phím nhập liệu, hoặc
các màn hình cảm ứng lớn tương tự như các thiết bị điện tử tiêu dùng, nhưng theo
14


cách này, chúng cho phép người dùng xem lại và nhập thông tin vào PLC trong
thời gian thực.

15


Bộ lập trình điều khiển trung tâm PLC SIEMENS SIMATIC S7-1200 CPU
1212C-6ES7212-1AE40-0XB0, compact CPU DC/DC/DC, tích hợp cồng truyền thơng
giao tiếp PROFINET, ngõ vào/ra tích hợp ( onboard I/O): 8 DI 24VDC, 6 DO 24VDC, 2
AI 0-10 VDC, nguồn cung cấp 20.4 - 28.8 VDC, Bộ nhớ lập trình/dữ liệu 75 KB
Thơng tin Chung
Dịng sản phẩm

CPU 1212C DC/DC/DC


Phiên bản phần mềm

V4.2

Thiết kế với
Gói lập trình

STEP 7 V14 hoặc cao hơn

Nguồn cung cấp
Nguồn

24 VDC

Giới hạn dưới cho phép

20.4 VDC

Giới hạn trên cho phép

28.8 VDC

Bảo vệ nguồn cung cấp ngược


16


Dòng điện ngõ vào cung cấp

Dòng điện tiêu thụ

400 mA cho duy nhất CPU

Dòng điện tiêu thụ tối đa

1200 mA cho CPU và tất cả các mơ
đun mở rộng

Dịng điện khởi động

12 A tại 28.8 VDC

Dòng điện ngõ ra
1000 mA, tối đa 5 VDc cho các mơ
đun tín hiệu (SM) và mô đun truyền
thông (SM)

Cho Backplane bus (5 VDC), tối đa
Nguồn cung cấp cho Encoder
Nguồn cung cấp Encoder

20 - 24 VDC

Công suất tổn thất
Công suất tổn thất

9W

Bộ nhớ

Bộ nhớ thực thi
Tích hợp

75 kbyte

Mở rộng

Khơng

Bộ nhớ chương trình
Tích hợp trong CPU

2 Mbyte

Hỗ trợ thẻ nhớ MMC gắn vào, tối đa

Có, với MMC

Backup
Present



Khơng có nguồn pin



Thời gian sử lý của CPU

17



Cho tốn hạng bit

0.08 µs trên 1 lệnh

Cho tốn hạn Word

1.7 µs trên 1 lệnh

Cho phép tốn với dấu phảy động

2.3 µs trên 1 lệnh

CPU-blocks

Tổng số lượng block

DBs, FCs, FBs, bộ đếm và bộ định
thời. tầm địa chỉ của các blocks từ 1
đến 65535. Chúng khơng bị giới hạn,
tồn bộ bộ nhớ thực thi có thể được
sử dụng

Số lượng tối đa

Giới hạn bởi RAM cho code lập
trình

OB


Vùng nhớ dữ liệu khối và bộ nhớ lưu trữ khi mất nguồn
Các kiểu dữ liệu cho lưu trữ khi mất
nguồn (bao gồm bộ định thì, bộ đếm, cờ
nhớ flags), tối đa

10 kbyte

Cờ nhớ flag
Số lượng tối đa

4 kbyte

Bộ nhớ cục bộ
16 kbyte, Priority class 1 (program
cycle): 16 KB, Priority class 2 đến
26: 6KB

Số lượng tối đa trên mỗi lớp ưu tiên
Vùng địa chỉ
Process image
Ngõ vào, có thể điều chỉnh được

1 kbyte

Ngõ ra, có thể điều chỉnh được

1 kbyte

Cấu hình phần cứng


18


3 mô đun truyên thông, 1 signal
board, 2 mô đun tín hiệu

Số lượng tối đa mơ đun mở rộng
Giờ trong ngày
Giờ
Giờ trên phần cứng (Hardware clock)



Backup giờ

480 giờ

Sai số tối đa trên 1 ngày

±60 s/1 tháng tại 25 độC

Ngõ vào số
Số lượng ngõ vào số

8, tích hợp

Trong đó, số lượng ngõ vào sử dụng cho
hàm chức năng


4; bộ đếm tốc độ cao High Speed
Counter HSC

Ngõ vào kiểu Source/Sink



Số lượng ngõ vào điều khiển đồng thời
Lên đến tối đa 400C

8

Điện áp vào
Giá trị

24VDC

Cho tín hiệu mức "0"

+5 VDC tại 1 mA

Cho tín hiệu mức "1"

+15 VDC tại 2.5 mA

Thời gian trễ ngõ vào
Cho ngõ vào tiêu chuẩn (thơng thường)
Tham số hóa

0.2 ms, 0.4 ms, 0.8 ms, 1.6 ms, 3.2

ms, 6.4 ms và 12.8 ms; có thể chọn
cho mỗi nhóm 4 ngõ vào

Từ mức "0" lên mức "1", tối thiểu

0.2 ms

Từ mức "0" lên mức "1", tối đa

12.8 ms
19


Cho ngõ vào ngắt
Tham số hóa



Cho ngõ vào cài đặt hàm đếm, hàm chức năng
Single phase: 3 ngõ 100 kHz và 3
ngõ 30 kHz
Differential: 3 ngõ 80 kHZ và 3 ngõ
3 kHz

Tham số hóa

Chiều dài dây
Có bọc nhiễu (Shielded), tối đa

500 m; 50m cho ngõ vào hàm chức

năng

Khơng có bọc nhiễu (unshielded), tối đa

300 m; không cho phép cho ngõ vào
hàm chức năng

Ngõ ra số
Số lượng ngõ ra số

6

Trong đó, số lượng ngõ ra xung tốc độ
cao

4; 100 kHz cho PTO

Switch capacity của ngõ ra
Với tải thuần trở, tối đa

0.5 A

Với tải đèn, tối đa

5W

Điện áp ngõ ra
Cho mức tín hiệu "0", tối đa

0.1 V với tải 10 kOhm


Cho mức tín hiệu "1", tối thiểu

20 VDC

Dịng điện ngõ ra
Cho tín hiệu mức "1"

0.5 A

Cho tín hiệu mức "0" dịng dư, tối đa

0.1 mA

Thời gian trễ ngõ ra với tải thuần trở
20


Từ tín hiệu mức "0" lên mức "1", tối đa

1 µs

Từ tín hiệu mức "1" xuống mức "0", tối
đa

5 µs

Tần số chuyển mức
Cho ngõ ra xung, tải thuần trở, tối đa


100 kHz

Chiều dài dây
Có bọc nhiễu (shielded), tối đa

500 m

Khơng bọc nhiễu (unshielded), tối đa

150 m

Ngõ vào tương tự
Số lượng ngõ vào tương tự

2

Kiểu ngõ vào
Điện áp



Tầm giá trị ngõ vào (điện áp)
0 đến +10 VDC



Điện trở ngõ vào (0 đến 10 VDC)

≥ 100 kOhms


Chiều dài dây
Shielded, tối đa

100 m

Giá trị tín hiệu tương tự số phát ra cho ngõ vào
Thời gian/độ phân giải tích hợp và chuyển đổi trên 1 kênh
Độ phân giải

10 bit

Thời gian tích hợp, được tham số hóa



Thời gian chuyển đổi (trên 1 kênh)

625 µs

Ngõ ra tương tự
Số lượng ngõ ra tương tự

0
21


Encoder
Kết nối với Encoder 2 dây




Truyền thơng
Kiểu truyền thơng

PROFINET

Kiểu vật lý

Ethernet

Tách biệt



Tự động dị tốc độ truyền thơng



Autonegotiation



Autocrossing



Các kiểu chức năng truyền thơng
Số lượng

1


Tích hợp Switch

Khơng

Chức năng
PROFINET IO Controller



PROFINET IO Device



Truyền thơng SIMATIC



Truyền thơng Open IE



Web server



Media redundancy

Khơng


PROFINET IO Controller
Tốc độ truyền tối đa

100 Mbit/s

Dịch vụ
Kết nối PG/OP


22


S7 Routing



Mode đồng bộ

Khơng

Kết nối OPEN IE



IRT

Khơng

MRP


Khơng

MRPD

Khơng

PROFIenergy

Khơng

Khởi động ưu tiên



Số lượng thiết bị IO cho khởi động ưu
tiên, tối đa

16

Số lượng kết nối thiết bị IO, tối đa

16

Số lượng kết nối thiết bị IO cho RT, tối
đa

16

Kích hoạt/ khơng kích hoạt thiết bị IO




Số lượng thiết bị IO đồng thời kích
hoạt/khơng kích hoạt, tối đa

8

Thời gian cập nhập

Giá trị tối thiểu của thời gian cập
nhập phụ thuộc vào các thành phần
kết nối cài đặt cho PROFINET IO,
trên số lượng thiết bị IO và số lượng
dữ liệu người sử dụng đăng ký

PROFINET IO Device
Dịch vụ
Kết nối PG/OP



S7 Routing



Mode đồng bộ

Khơng

23



Kết nối OPEN IE



IRT

Khơng

MRP

Khơng

MRPD

Khơng

PROFIenergy



Chia sẽ thiết bị



Số lượng thiết bị IO cho chia sẽ thiết bi,
tối đa

2


Protocols
Hỗ trợ Protocol cho PROFINET IO



PROFIBUS

Có; CM 1243-5

AS-Interface

Có; CM-1243-2

Protocols (Ethernet)
TCP/IP



DHCP

Khơng

SMNP



DCP




LLDP



Truyền thơng Open IE
TCP/IP



Kích thước dữ liệu, tối đa

8 kbyte

ISO-on-TCP



Kích thước dữ liệu, tối đa

8 kbyte

UDP


24


Kích thước dữ liệu, tối đa


1472 kbyte

Webserver
Trang web người dùng tự thiết kế



Chuẩn Protocol bổ sung
MODBUS



Hàm truyền thơng
Truyền thơng S7
Hỗ trợ



Trạm Server



Trạm Client



Kích thướt tối đa dữ liệu trên 1 job

xem manual


Webserver
Hỗ trợ



Số lượng kết nối
Tổng

16

Chức năng kiểm tra lỗi Commissioning
Trạng thái/điều khiển
Biến số trạng thái/điều khiển



Biến số

Ngõ vào, ngõ ra, bit nhớ, DB, ngõ
vào/ra phân tán, bộ định thì, bộ đếm

Forcing
Forcing



Bộ đếm chuẩn đốn lỗi
Mặc định



25


×