Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Tài liệu tham khảo Điều dưỡng nâng cao (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.12 KB, 55 trang )

Tài liệu tham khảo

ĐIỀU DƢỠNG NÂNG CAO
(Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)

Lưu hành nội bộ
Năm 2021


MỤC LỤC
Trang

Bài 1.Chăm sóc và sử dụng bơm tiêm tự động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Bài 2.Chăm sóc và sử dụng máy truyền dịch đếm giọt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Bải 3. Phụ giúp Thầy thuốc đặt Catheter tĩnh mạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Bài 4.Phụ giúp Thầy thuốc đặt ống nội khí quản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

Bài 5. Phụ giúp Thầy thuốc mở khí quản và chăm sóc bệnh nhân mở khí quản . . . . . . . .

16



Bài 6.Phụ giúp Thầy thuốc chọc dò tủy sống, màng bụng, màng phổi, màng tim . . . . . . .

22

Bài 7.Chăm sóc bệnh nhân thở máy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

Bài 8.Chăm sóc và sử dụng máy khí dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

Bài 9. Chăm sóc và sử dụng máy đo điện tim . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

Bài 10.Chăm sóc và dử dụng máy Monitor . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48


Bài 1
CHĂM SÓC VÀ SỬ DỤNG BƠM TIÊM ĐIỆN TỰ ĐỘNG
MỤC TIÊU
1. Trình bày được mục đích, chỉ định và chống chỉ định khi truyền thuốc bằng bơm


tiêm điện
2. Trình bày được các kỹ thuật truyền thuốc bằng bơm tiêm điện

NỘI DUNG
1. ĐẠI CƢƠNG
- Là quy trình thường xuyên áp dụng trong khoa hồi sức cấp cứu
- Áp dụng cho các thuốc cần đưa liều một cách chính xác và liên tục.
2. CHỈ ĐỊNH
- Những loại thuốc cần duy trì liên tục.
- Nồng độ thuốc nhỏ và rất nhỏ.
3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Khơng có chống chỉ định.
4. CHUẨN BỊ
4.1. Ngƣời thực hiện: điều dưỡng đã được đào tạo chuyên khoa hồi sức cấp cứu.
4.2. Phƣơng tiện, dụng cụ
4.2 .1 Vật tƣ tiêu hao:
- Bơm tiêm điện
- Bơm tiêm 50ml: 01 cái
- Dây nối bơm tiêm điện: 01 cái
- Cọc truyền
- Ba chạc: 01 cái
- Panh vô khuẩn
- Găng sạch
- Khay quả đậu
- Khay chữ nhật
- Kéo
- Ống cắm panh
- Hộp chống sốc
1



- Bông
- Cồn 90 độ
- Dung dịch sát khuẩn tay nhanh
- Xà phòng diệt khuẩn
- Mũ: 01 cái
- Khẩu trang: 01 cái.
4.2.2 Dụng cụ chống sốc:
Hộp chống sốc gồm đầy đủ thuốc theo quy định
4.3. Ngƣời bệnh
- Thông báo và giải thích cho người bệnh và gia đình người bệnh về việc sắp làm.
- Đặt người bệnh tư thế thích hợp.
4.4. Hồ sơ bệnh án, phiếu chăm sóc, phiếu tiêm truyền.
5. TIẾN HÀNH
- Điều dưỡng rửa tay, đội mũ, đeo khẩu trang.-. Thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu.
- Giải thích động viên, thơng báo cho người bệnh.
- Giúp người bệnh nằm ở tư thế thích hợp, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở.
- Pha thuốc theo chỉ định, nắp dây nối và chạc ba, đuổi khí.
- Đặt cọc truyền ở vị trí thích hợp, gắn bơm tiêm điện vào cọc truyền, nối nguồn điện vào máy
bơm tiêm điện ( đèn BATTERY sáng ).
- Ấn và giữ nút — POWER — máy tự động kiểm tra.
- Nắp bơm tiêm.
- Nâng chốt hãm và xoay 90 độ.
- Kéo bộ phận đẩy pittong ra phía ngồi.
- Đặt bơm tiêm sao cho tai bơm tiêm khớp với rãnh giữ, mặt số quay lên trên.
- Xoay chốt hãm ngược lại, cài chốt đẩy pittong khớp với đít pittong ( cỡ bơm tiêm được hiển
thị ).
- Đặt tốc độ ( ml/ giờ ): xoay volum chỉnh tốc độ theo mong muốn.
- Sát khuẩn và kết nối dây dẫn bơm tiêm điện với đường truyền người bệnh.

- Ân phím Start để bắt đầu tiêm ( Đèn xanh sáng và xoay vòng ).
1- Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi phiếu theo dõi.
* CHÚ Ý:
1. Tiêm nhanh ( bolus ):
2


- Ấn phím Stop, sau đó ấn giữ phím Purge.
2. Tạm đừng và tắt chuông:
- Khi bơm đang chạy ấn phím Stop, bơm sẽ tạm dừng hoạt động.
- Khi có chng báo động ấn phím Stop để tắt chng tạm thời và xử trí báo động.
- Hồn thành quy trình tiêm:
- Ân phím Stop.
- Ân phím POWER 3 giây để tắt nguồn.
- Tháo bỏ bơm điện.
- Rút điện nguồn, tháo máy, vệ sinh, cất đúng nơi quy định.
- Cài đặt giới hạn áp lực:
- Nếu truyền ngoại vi áp lực được cài ở mức I ( 300mmHg ).
- Nếu truyền qua Catheter áp lực được cài ở mức II ( 500mmHg).
VI. THEO DÕI
- Theo dõi hoạt động của bơm tiêm điện.
- Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở.
- Theo dõi vị trí truyền đảm bảo thuốc đến người bệnh hiệu quả.
- Theo dõi các tai biến và biến chứng.
7. XỬ TRÍ
- Đèn Syringe đỏ, chng kêu: nắp lại xylanh.
- Đèn Nearlyembty đỏ, chuông kêu: chuẩn bị hết thuốc.
- Đèn OCCLUSION đỏ, chng kêu: khóa hoặc tắt đường truyền.
- Đèn OCCLUSION và NEARLYEMBTY cùng đỏ, chuông kêu: hết thuốc trong xylanh.
- Đèn LOWBATERY đỏ, chuông kêu: pin yếu, chưa có điện nguồn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo; (2006); Kỹ thuật tiên bắp tiêm tĩnh mạch; Kỹ thuật điều
dưỡng. Nhà xuất bản y học.Trang 163-17.
2. Ruth F. Craven; Constance J. Hirnle; (2007); Intravenous Therapy; Fundamentals of
Nursing, Fifth Edition; Lippincott Williams & Wilkins; pp 604-639.
3. Paul Fullbrook; Doug Elliott; Leanne Aitken; Wendy Chaboyer; (2007); Essential nursing
care of the critically ill patient; Critical Care Nursing; Mosby Elsevier; pp 187-214.
3


Bài 2
CHĂM SÓC VÀ SỬ DỤNG MÁY TRUYỀN DỊCH ĐẾM GIỌT
MỤC TIÊU
1.Trình bày được cách sử dụng máy truyền dịch đếm giọt
2.Trình bày được các kỹ thuật dùng máy truyền dịch đếm giọt
NỘI DUNG

1. ĐẠI CƢƠNG
- Đây là quy trình thường xuyên áp dụng trong khoa hồi sức cấp cứu
- Áp dụng cho các người bệnh cần đưa một lượng dịch lớn nhanh hoặc những người bệnh cần kiểm
sốt chính xác lượng dịch đưa vào cơ thể
2. CHỈ ĐỊNH
- Kiểm soát lượng dịch truyền vào cơ thể người bệnh.
- Duy trì đường truyền với tốc độ thấp.
3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Khơng có chống chỉ định
4. CHUẨN BỊ
4.1. Ngƣời thực hiện: điểu dưỡng đã được đào tạo chuyên khoa hồi sức cấp cứu.
4.2. Phƣơng tiện, dụng cụ
4.2 .1 Vật tƣ tiêu hao:

- Máy truyền dịch
- Dây truyền máy: 01 cái
- Cọc truyền
- Ba chạc: 01 cái.
- Panh vô khuẩn
- Găng sạch: 01 đôi.
- Khay quả đậu
- Khay chữ nhật
- Kéo
- Ống cắm panh
- Hộp chống sốc
- Bông
- Cồn 90 độ
- Dung dịch sát khuẩn tay nhanh
4


- Xà phòng diệt khuẩn.
- Mũ: 01 cái
- Khẩu trang: 01 cái
4.2.2. Dụng cụ cấp cứu: Hộp chống sốc gồm đầy đủ thuốc theo quy định.
4.2.3. Ngƣời bệnh: thông báo và giải thích cho người bệnh và gia đình việc sắp làm.
4.2.4. Hồ sơ bệnh án, phiều chăm sóc.
5. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
1. Điều dưỡng rửa tay, đội mũ, đeo khẩu trang.
2. Thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu.
3. Giải thích, động viên, thơng báo cho người bệnh.
4. Giúp người bệnh nằm ở tư thế thích hợp, đo mạch- nhiệt độ- huyết áp.
5. Pha thuốc vào chai dịch theo chỉ định và treo lên cọc truyền.
6. Gắn máy truyền dịch lên cọc truyền, cắm nguồn điện vào máy, cắm dây truyền vào chai dịch, đuổi

khí.
7. Ấn giữ nút ―POWER‖ (Máy tự kiểm tra).
8. Nắp dây truyền vào máy, đóng cửa.
9. Đặt tốc độ truyền (ml/ giờ), đặt thể tích dịch truyền (ml) bằng phím («» <>) nhấn phím SELECT để
chọn.
10. Sát khuẩn và kết nối với đường truyền đến người bệnh, nhấn phím START để bắt đầu truyền dịch.
11.Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay, ghi phiếu theo dõi truyền dịch.
12. Hoàn tất truyền dịch:
- Khi đèn COMPLETION nháy kèm chng báo: ấn phím START/ STOP/SILENCE để tắt chuông
cảnh báo.
- Ấn START/STOP/SILENCE 1 lần nữa để kết thúc q trình truyền dịch.
- Ấn phím POWER để tắt máy, mở cửa máy, tháo bỏ đường truyền, vệ sinh máy và cất vào nơi quy
định.
6. THEO DÕI
- Theo dõi các báo động của máy
- Theo dõi vị trí truyền
- Theo dõi người bệnh theo quy trình theo dõi chung.
- Theo dõi tai biến và biến chứng.
7. CÁC BÁO ĐỘNG VÀ CÁCH XỬ TRÍ
1. Đèn AIR nháy đỏ, chng báo:
- Đuổi khí trong dây truyền.

5


- Lắp lại dây truyền vào máy cho đúng hoặc thay loại dây truyền khác.
- Mở máy và vệ sinh bên trong.
2. Đèn OCCLUTION nháy kèm chuông cảnh báo:
- Tắt máy và xử trí nơi bị tắc trên dây truyền.
- Mở khóa của dây truyền.

3. Đèn FLOW ERR nháy đỏ kèm chuông cảnh báo:
- Tắt chuông, đặt lại số giọt/ml thích hợp với dây truyền.
- Kiểm tra lại cách lắp bộ phận đếm giọt vào khoang đếm giọt.
- Thay dây truyền mới.
4. Đèn EMPTY nháy đỏ kèm chuông cảnh báo:
- Thay chai dịch mới.
- Xử trí nơi tắc nghẽn.
- Kiểm tra, lau bộ phận đếm giọt.
5. Đèn COMPLETION nháy vàng kèm chng cảnh báo:
- Xóa tổng dịch nếu muốn truyền tiếp.
- Tắt máy nếu muốn kết thúc truyền.
6. Đèn DOOR nháy đỏ kèm chng cảnh báo: đóng cửa bơm lại.
7. Đèn BATTERY nháy kèm chuông cảnh báo: cắm điện, nạp đầy ắc quy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo; (2006); Kỹ thuật tiên bắp tiêm tĩnh mạch; Kỹ thuật điều dưỡng. Nhà
xuất bản y học.Trang 163-17.
2. Ruth F. Craven; Constance J. Hirnle; (2007); Intravenous Therapy; Fundamentals of Nursing, Fifth
Edition; Lippincott Williams & Wilkins; pp 604-639.

6


Phụ lục 1

Quy trình Sử dụng máy truyền dịch

3
4

Các bƣớc thực hiện

Chuẩn bị điều dưỡng : đội mũ,mặc áo, đeo khẩu trang rửa
tay thường quy
Chuẩn bị dụng cụ:
- Máy truyền dịch
- Bộ dụng cụ truyền dịch
Gắn máy truyền lên cột truyền.
Cắm điện cho máy

5

Khởi động máy: ấn và giữ nút (POWER)

TT
1
2

6

7

Thiết lập bộ dây truyền:
- Đuổi khí.
- Khố dây truyền lại
Lắp dầy truyền vào máy truyền dịch:
- Mở cửa máy truyền, Kéo lẫy kẹp dây truyền ra.
- Lắp dây truyền, đóng cửa lại.
7

Tiêu chuẩn
Đúng, đủ

Đúng đủ, sắp xếp gọn
gàng
Chắc chắn
Đèn CHARGE sáng
Đèn nháy, chng kêu,
Màn hình của máy
hiện: 0 ml; 0ml/h
Hết khí trong dây.
Mức dịch: 1/3 bầu đếm
giọt.
Lắp đúng, dây truyền
thẳng


8
9
10
11
12

13

14

15

Lắp bộ phận đếm giọt vào phần không cố định của phần
đếm
Đặt thể tích truyền dịch theo y lệnh (ml)
Bấm nút Vol

Đặt thời gian truyền dịch. (h)
- Bấm nút Time
- Bấm nút Rate
Mở khoá dây truyền
Kế nối dây truyền dịch vào trạc ba đã được thiết lập trên
tĩnh mạch bệnh nhân.
Bắt đầu truyền dịch tĩnh mạch:
- Khi thấy máu trao ra đốc kim, ấn nút
(START/STOP/SILENCE)
Bơm được thuốc vào TM.
Theo dõi hoạt động của máy, tình trạng bệnh nhân và dặn
dị những điều cần thiết.
Hoàn thành truyền dịch tĩnh mạch:
- Khi hoàn thành truyền dịch, tắt máy bằng cách ấn nút
(POWER)
- Rút, tháo dây truyền.

Lắp vào phần khơng
có dịch.
Đúng theo chỉ định
Đúng chỉ định.
Máy tự tính tốc độ
(ml/h)
Đúng
Đúng
Đèn báo hoạt động
nhấp nháy
Đúng, đủ

Đúng, đủ


Nguồn: Hội Điều Dưỡng Việt Nam

Bài 3
TRỢ GIÚP THẦY THUỐCĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH
MỤC TIÊU
1. Trình bày được mục đích đặt catheter vào tĩnh mạch dưới địn, đặt nội khíquản.
2. Trình bày được các bước chuẩn bị phương tiện dụng cụ và bệnhnhân.
3. Trình bày được những biện pháp cơ bản theo dõi và chăm sóc bệnh nhân trong và

sau khi tiến hành thủthuật.
1.Sơ lƣợc giải phẫu tĩnh mạch dƣớiđòn
Tĩnh mạch dưới đòn cùng với tĩnh mạch cảnh trong tạo nên thân tĩnh mạch cánh tay đầu,
chạy từ ngoài vào trong, nằm trên xương sườn I và củ Lisfranc. Củ Lisfranc và cơ bậc thang
trước nằm giữa tĩnh mạch dưới địn ở trước và động mạch dưới địn phía sau.
2.Mụcđích đặt catheter vào tĩnh mạch dƣới địn và taibiến
8


2.1Mụcđích
- Cần đưa nhanh một khối lượng dịch, máu để hồi phục khối lượng tuần hoàn, trong các
trường hợp sau:
+ Shock do mất máu.
+ Shock nhiễm khuẩn, shock do ngộ độc cấp.
+ Mất nước, điện giải cấp tính.
- Đưa vào cơ thể các dung dịch, nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch lâudài.
- Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm để định lượng dịch chovào.
- Luồn dây điện cực vào buồng tim qua ống polyten để kích thích timđập.
- Đơi khi tĩnh mạch ngoại biên không lấyđược.


2.2Taibiến
- Tai biến do kỹthuật.

+ Nhiễm khuẩn: do dụng cụ, không bảo đảm quy tắc vô khuẩn, để lâu quá.
+ Chảy máu: lúc rút kim hoặc rút catheter.
+ Đứt catheter.
+ Tràn khí màng phổi.
+ Chọc vào động mạch dưới địn.
+ Tắc mạch do khí.
- Tai biến trong khi truyềndịch.
- Tuột catheter ra ngoài do bệnh nhân giẫy giụa, không cố địnhtốt.

3.Chuẩn bị bệnh nhân, dụng cụ và phụ giúp bác sĩ tiến hành thủthuật
3.1Chuẩn bị bệnhnhân
3.1.1 Đối với bệnh nhântỉnh
- Giải thích bệnh nhân biết việc sắplàm.
- Động viên an ủi để bệnh nhân yêntâm.

3.1.2Đối với bệnh nhân hơnmê
- Giải thích để người nhà bệnh nhân yêntâm.
- Kiểm tra mạch, nhịp thở, huyết áp, nhiệt độ cho bệnhnhân.
- Vệ sinh vùng chọc bằng xà phòng và nướcấm.
- Chuyển bệnh nhân sang phòng thủthuật.
- Trường hợp bệnh nặng phải làm tại giường phải có bình phongche.

3.2Chuẩn bị dụngcụ
9


Điều dưỡng viên đeo khẩu trang, đội mũ, rửa tay.

3.2.1 Dụng cụ vơkhuẩn
Để trong khay vơ khuẩn có phủ khăn vơ khuẩn:
- Troca có đầu vát, dài 5 - 7cm (người lớn), 4 - 5cm (trẻ em), 3 - 4cm (sơ sinh) (hoặc kim

14G, 16G, 18G và20G).
- Catheter (ống thông) polyten bằng ống nhựa mềm dài từ 20 - 40cm để luồn vào tĩnh

mạch.
Hoặc bộ kim và catheter luồn sẵn đã đóng gói tiệt trùng (hình
19.1).
- 1 săng lỗ và 2 kìm kẹpsăng.
- 1 bơm tiêm 5ml hoặc 10ml có gắn kim tiêm tĩnhmạch.
- 1 kéo, kim và chỉ khâu da, kìm kẹpkim.
- 1 kẹpkocher.
- 1 đơi găng tay + áomổ.
- 1 khoá ba chạc (để đo áp lực tĩnh mạch trung tâm, để bơmthuốc).
- 1 bộ dây truyền, dịch chuyền NaCl đẳngtrương.
- Vài miếnggạc.

+ Khay chọc tĩnh mạch trung tâm phương pháp Seldinger.

Hình 19.1.Các loại catheter tĩnh mạch dƣới địn
3.2.2 Dụng cụsạch
- 2 cốc đựng bơngcồn.
- Cồn Iod, cồn70o.
- Thuốc gây tê xylocain 1 -2%.
- Thuốc chống đôngHeparine.
10



- 1 bộ cọctruyền.

3.2.3 Dụng cụkhác
- 2 khay quả đậu (1 khay để nước lạnh, 1 khay để bơngbẩn).
- Băngdính.
- Huyết áp kế, ống nghe, đồnghồ.

4.Tiếnhành
- Đƣa dụng cụ đến nơi làm thủthuật
- Tƣ thế bệnhnhân
- Nằm ngửa, đầu nghiêng về phía đốidiện.
- Kê cao vai bên làm thủthuật.
- Hạ thấp đầu 15o (tư thếTrendelenburg).
- Bộc lộ vùngchọc
- Vị trí chọc: có thể chọc ở 3 vịtrí:

+ Vị trí 1: giao điểm 1/3 trong và 2/3 ngồi xương địn sát bờ dưới xương địn.
+ Vị trí 2: giao điểm 2/3 trong và 1/3 ngồi xương địn, cách bờ dưới xương địn 1 1,5cm.
+ Vị trí 3: giao điểm 1/3 trong và 2/3 ngồi xương địn sát bờ trên xương địn.
- Vị trí 1 thường được áp dụng. Đưa troca có lắp sẵn bơm tiêm, chọc sát bờ dưới xương
đòn ở 1/3trong.
- Hướng troca chếch lên trên vào trong, hướng đến hố trên xươngức.
- Vừa đẩy troca vừa kéo ruột bơm tiêm cho tới khi thấy máu tĩnh mạch phụt ra ngoài

bơmtiêm.
- Tháo bơm tiêm luồn polyten vàotroca.
- Đầu ngoài của polyten được lắp ngay vào chạc ba và dây truyền của chaidịch.

* Phương pháp Seldinger: chọc kim có gắn bơm tiêm như kỹ thuật kể trên, khi rút ra
máu, bỏ bơm tiêm, luồn ống dẫn đường, rút kim, luồn catheter tĩnh mạch vào ống dẫn, rút

ống dẫn đường, nối dây truyền dịch vào catheter.
- Mở khay vôkhuẩn
- Sát khuẩn tay điềudƣỡng
- Sát khuẩn vùng chọc: cồn Iod, sau đó là cồn70o
- Giúp bác sĩ sát khuẩntay
- Giúp bác sĩ đi găng, trải khăn lỗ vùngchọc

11


- Giúp bác sĩ sắp xếp dụng cụ cho thuận tiện, dễ lấy và hợplý
- Chuẩn bị thuốctê
- Khi bác sĩ chọc kim, thƣờng xuyên theo dõi sắc mặt bệnh nhân để phát hiện các

taibiến
-Khi đã có máu ra bơmtiêm
Bác sĩ tháo bơm tiêm ra.Điều dưỡng nhanh chóng đưa catheter cho bác sĩ. Khi catheter
đã nằm trong lòng mạch, bác sĩ một tay giữ đầu thông một tay kéo troca ra ngồi. Điều
dưỡng lắp đầu dây truyền có dây ba chạc vào catheter.
- Mở khoá cho dịch chảy để tránh tắckim
- Hạ thấp chai dịch hoặc dùng bơm tiêm gắn vào chạc ba hút xem có máu ra

catheterkhơng?
- Điều chỉnh tốc độ chảy theo ylệnh
- Đƣa kim chỉ để bác sĩ khâu cố địnhcatheter
- Sát khuẩn lại nơi chọc, đắp gạc vơ trùng và dán băngdính
- Đặt bệnh nhân lại tƣ thế thoảimái
- Thu dọn dụngcụ
- Theo dõi chăm sóc bệnh nhân trong và sau khi tiến hành thủ thuật
- Trong khi tiến hành thủ thuật, điều dưỡng viên luôn theo dõi sắc mặt, nhịp thở, mạch


bệnh nhân để phát hiện tai biến. Sau khi đặt xong catheter theo dõi 30 phút/1 lần trong giờ
đầu, sau đó 1 lần/1 giờ.
- Sau khi đặtcatheter:

+ Theo dõi sự thay đổi đột ngột của mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ.
+ Chảy máu dưới da: bệnh nhân có bệnh về máu, xơ cứng mạch máu.
+ Tuột dây thông: kiểm tra bằng cách hạ chai dịch xem có máu chảy ra khơng?
+ Bệnh nhân sốt: nếu nghi ngờ nhiễm trùng thì rút catheter và cấy vi trùng.

12


Bài 4
PHỤ GIÚP THẦY THUỐC ĐẶT ỐNG NỘI KHÍQUẢN
MỤC TIÊU
1. Trình bày được mục đích đặt catheter vào tĩnh mạch dưới địn, đặt nội khíquản.
2. Trình bày được các bước chuẩn bị phương tiện dụng cụ và bệnhnhân.
3. Trình bày được những biện pháp cơ bản theo dõi và chăm sóc bệnh nhân trong và

sau khi tiến hành thủthuật.
1.Mục đích và chỉ định của đặt nội khíquản
1.1 Mụcđích
- Nhằm mục đích bảo đảm thơng khí cho người bệnh và hút đờmra.
- Khai thơng đường dẫn khí và giúp cho việc hơ hấp hỗ trợ có hiệulực.
- Là bước chuẩn bị cho mở khíquản.

1.2 Chỉđịnh
1.2.1.1Nguyêntắc
- Nên đặt ống nội khí quản sớm vì nếu suy hơ hấp kéo dài thì não, tim khó hồiphục.

- Đối với trẻ em, thì chỉ định rộng rãi hơn và chỉ nên để 48 - 72giờ.

1.2.1.2Chỉđịnh
- Suy hơ hấp cấp: bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng xanh tím, vã mồ hơi, thở nhanh trên
40 lần/phút hoặc tần số khơng thay đổi nhưng bệnh nhân có rối loạn ý thức, lơ mơ hay vật
vã. Mạch nhanh huyết áp tăng hoặc giảm. Đờm dãi khò khè mà bệnh nhân không khạc ra
được, gặp trong các bệnh:

+ Nhiễm khuẩn: viêm phế quản phổi cấp, viêm phế quản phổi mạn đợt cấp, uốn ván, các
bệnh do virus, cúm ác tính, hội chứng Guillain barré (viêm đa rễ thần kinh cấp), viêm não tủy
cấp.
13


+ Ngộ độc cấp: gardenal, aminazin, thuốc phiện, phospho hữu cơ.
+ Rắn hổ cắn.
+ Tắc nghẽn đường dẫn khí do tắc đờm dãi, ngạt nước, phù phổi cấp.
+ Bệnh nhược cơ.
- Hơn mê do bất cứ ngun nhângì.
- Shocknặng.
- Gây mê trong phẫuthuật.

1.3 Kỹthuật
1.3.1 Chuẩn bị bệnhnhân
1.3.1.1Đối với bệnh nhân tỉnh, trƣớc khi gây mêcần:
- Giải thích để bệnh nhân ntâm.
- An ủi động viên bệnhnhân.

1.3.1.2Bệnh nhân hơnmê
- Giải thích để người nhà biết mục đích và tai biến có thể xảyra.


1.3.1.3Hút đờmdãi
1.3.1.4Cho bệnh nhân thở ôxy qua mũi 3 - 5 lít/phút trong thời gian 10 - 15
phút trƣớc khi làm
1.3.1.5Nếu bệnh nhân ngừng thở hoặc thở ngáp cá, thở quá yếu nên bóp
bóng ambu qua mũi miệng trƣớc 10 - 15 phút để tình trạng bệnh
nhân bớt tím táihơn
1.3.2 Chuẩn bị dụngcụ
- 1 khay men hoặc inox hình chữnhật.
- Ống nội khí quản bằng chất dẻo. Có thể chọn ống nội khí quản dựa vào kích thước

ngón tay út bệnh nhân. Nên chọn ba cỡ ống. Đối với người lớn chuẩn bị số 8mm; 7,5mm
và7mm.
- Đèn soi thanh quản: có 2 loại lưỡi đèn: thẳng vàcong.
- Kìm kẹp ống nội khí quản (kẹpMagill).
- Bơm phun thanh khí phế quản + thuốc tê (xylocain 5 -10%).
- Thuốc atropin,seduxen.
- Bơm tiêm5ml.
- Dầuparaffin.
- Máy hút và ốnghút.
14


- Canul Mayo để chènmiệng.
- Băng dính để cố địnhống.
- Gối kêvai.
- Huyết áp kế, ống nghe, đồnghồ.
- Bóng ambu, bình ơxy và dụng cụ thởơxy.

1.3.3 Tiếnhành

1.3.3.1Nguntắc
Nên đặt ống nội khí quản qua đường mũi để bệnh nhân dễ chịu hơn, bệnh nhân vẫn có thể
ni dưỡng qua đường miệng và tránh bệnh nhân cắn vào ống nội khí quản.
Chỉ đặt đường miệng khi đường mũi bị cản trở (ví dụ, polype mũi), hoặc trong lúc mổ.
1.3.3.2Tƣ thế bệnhnhân
Bệnh nhân nằm ngửa.Người lớn và trẻ lớn không cần kê gối, trẻ sơ sinh dùng gối mỏng
kê dưới vai, để đường đi của ống khí quản thẳng hơn (hình 19.2).
1.3.3.3Kỹthuật
- Điều dưỡng đưa dụng cụ tới nơi làm thủ thuật và phụ giúp bácsĩ.
- Đặt bệnh nhân nằm đúng tưthế.
- Hút đờm dãi và cho bệnh nhân thở ơxy (nếu có tímtái).
- Giúp bác sĩ sát khuẩn tay, mang găng vơkhuẩn.

15


Hình 19.2.Tƣ thế bệnh nhân
- Chuẩn bị thuốc và giúp bác sĩ lấy thuốctê.
- Điều dưỡng lắp đèn soi thanh quản, kiểm tra ánh sáng của đèn và đưa cho bácsĩ.
- Bác sĩ cầm đèn soi tay trái với mồm bệnh nhân mởrộng.
- Đưa lưỡi đèn vào phía phải khoang miệnghầu.
- Gạt lưỡi sang trái và lên trên bằng gờ lưỡiđèn.
- Đầu lưỡi đèn đưa vào góc tiểu thiệt và lưỡi (với lưỡi cong) hoặc tì lên mặt tiểu thiệt để
bộc lộ thanh môn (lưỡithẳng).
- Cầm cán đèn kéo lưỡi đèn lên, hướng cán đèn theo phương vng góc với xương hàm
dưới để bộc lộ dây thanhâm.
- Tay trái cầm ống nội khí quản đưa vào khí quản qua chỗ mở của dây thanh âm
16



(hình19.3).

Hình 19.3.Ống nội khí quản đƣa vào khí quản qua chỗ mở của dây thanh âm
- Rút đèn soi thanhquản.
- Khi ống đã đặt được vào khí quản, bệnh nhân tăng tiết, co thắt thanh quản do đó điều

dưỡng khẩn trương hút đờmdãi.
- Bóp bóng ambu để kiểm tra thơng khí haiphổi.
- Dùng bơm tiêm bơm hơi vào bóng chèn(cuff).
- Dán băng dính để cố định nội khíquản.
- Đếm mạch, nhịp thở, huyếtáp.
- Thu dọn dụngcụ.
- Ghi chép hồsơ.

1.4 Tai biến và biến chứng của đặt ống nội khíquản
1.4.3 Tai biến kỹthuật
- Chảy máu: máu chảy ở lỗ mũi trước, sau dây thanh, nền họng, khí quản do đẩy đầu ống

quá mạnh, ống quáto.
- Đặt nhầm vào thựcquản.
- Gãyrăng.
- Nhiễm khuẩn: do vô khuẩn chưa tốt, do xây xát thành khíquản.

1.4.4 Biếnchứng
- Viêm họng, viêm mũi, viêm thanh quản là biến chứng thườnggặp.
17


- Phù nề, viêm loét khí quản dẫn đến hẹp khíquản.
- Xẹp phổi do ống nội khí quản đưa vào sâu một nhánh của phếquản.

- Tắc đờm trong ống nội khíquản.

Bệnh nhân đang đặt nội khí quản đột ngột khó thở dữ dội, tím tồn thân, cổ bạnh. Trong
trường

Bài 5
PHỤ GIÚP THẦY THUỐC MỞ KHÍ QUẢN
VÀ CHĂM SĨC NGƢỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
MỤC TIÊU
3. Trình bày được mục đích, chỉ định và chống chỉ định khi tiến hành mở khí quản
4. Trình bày được các kỹ chăm sóc ống mở khí quản.

NỘI DUNG
1. ĐẠI CƢƠNG
¬Mở khí quản là tạo ra mọt đường thơng khí mới tạm thời (trong trường hựp cấp cứ) hay
vĩnh viễn (trong trường hợp có khối u hạ họng) mà khơng khí khơng cịn đi qua con
đường mũi họng
- Mở khí quản là một thut thuật nhằm khai thơng đường dẫn khí một cách triệt để nhất,
giảm ngắn đường hơ hấp và khơng khí khơng phỉa đi qua đường gấp khúc tự nhiên của
chúng.
- Trong trường hợp đờm dãi xuất tiết nhiều mà người bệnh không tự khạc ra được thì mở
khí quản để húp đỡm dãi đảm boả sự thơng khí, duy trì q trình cung cấp oxy cho cơ thể
người bệnh.
- Mở khí quản có 2 loại.
+ Mở khí quản cao: được tiến hành ở vịng sụn khí quản thứ 2 – 3 trên eo tuyến giáp vì ở
vị trí vày khí quản đi rất nông, dễ tiến hành. Thườngáp dụng trong trờng hợp cấp cứu cần
phải tiến hànhkhẩn trường đê chống ngạt thở cho người bệnh.
Hiện nay người ta thường mở khí quản qua màng giáp - nhẫn để hạn chế biến chứng hẹp
khí quản.
+ Mở khí quản thấp: Thường mở ở sụn khí quản thứ 4 – 5. Ở vị trí này các vịng sụn đi

hơi sâu, khó tìm dễ viêm nhiễm xung quanh, dễ chảy máu vào trung thất.

18


Mở khí quản
2. CHỈ ĐỊNH MỞ KHÍ QUẢN
- Các trường hợp gây trở ngày đường hô hấp trên: đây là các ngun nhân làm cản trở sự
thơng khí từ mũi tới thanh hầu. Các trường hợp này bao gồm.
+ Vết thương vùng mũi, thanh quản.
+ Bỏng thanh quản khí quản.
+ Các khối u vùng mũi, mặt
+ Các dị vật đường khí quản
+ Bệnh bạch hầu thanh quản.
- Những tổn thương ảnh hưởng đến trung tâm hô hấp: những thương tổn này ảnh hưởng
đến trung tâm hô hấp, ảnh hưởng đến sự lưu thơng khí.
+ Các biến chứng sau mổ: u não, áp xe não, u hố sau
+ Các trường hợp viêm màng não nặng ảnh hưởng đến hơ hấp có tăng tiết nhiều đờm dãi.
- Một số phẫu thuật lồng ngực làm ảnh hưởng tới cơ hô hấp và sự co giãn của phế nang.
+ Phẫu thuậ cắt thuỳ phổi, bóc tách màng phổi
+ Sau một số phẫu thuật ở lồng ngực và trưng thất
- Cơn viêm cấp trong giãn phế quản gây ngạt thở nặng ở những nơi không có điều kiện
đặt nội khí quản.
- Mở khí quản cịn được chỉ định trong trường hợp.
+ Dự phòng sự ngạt thở có thể xảy ra trên đường vận chuyển người bệnh ở xa đến cơ sở
điều trị.
+ Để chuẩn bị cho một phẫu thuật lớn như khối u hạ họng.
3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH MỞ KHÍ QUẢN
- Người bệnh có rối lạon về đơng máu
- Viêm trung thất.

- Người bệnh có truyến giáp quá to.
4. KỸ THUẬT MỞ KHÍ QUẢN
4.1. Tư thế ngưởi bệnh
- Người bệnh nằm ngửa, kê gối dưới vai, đầu tỳ xống giường để bộc lộ rõ khí quản ở cổ,
cố định 2 tay người bệnh vào thành giường.
4.2. Tiến hành
Kỹ thuật mở khí quản gồm 3 người trong đó ó 2 thầy thuốc và 1 điều dưỡng (thầy thuốc
đã rửa tay và mặc áo vô khuẩn)
Các bước tiến hành mở khí quản qua màng giáp nhẫn: khi có chỉ định mở khí quản, phải
tiếnhành càng nhanh càng tốt trong thời gian dưới 3 phút (trường hợp cấp cứu).
19


- Cho người bệnh thở oxy qua mask: sát khuẩn vùng cổ trước với povidon – iod 110%,
sau đó trải khăn cô khuẩn.
- Sờ sụn giáp, kế tiếp là sụn nhẫn (vòng sụn đầu tiên), màng giáp - nhẫn ở giữa sựu giáp
và sục nhẵn. Sờ phát hiện các động mạch dị thường ở khoảng trên xương ức.Gây mê giáp
và sụn nhẫn.Sờ phát hiện các động mạch dị thường ở khoảng trên xương ức.Gây tê quang
màng giáp nhẫn với lidocain 1% và epinephrin nếu thời gian cho phép.
Cố định sụn giáp giữa ngón cái và ngón trỏ: rạch một nhát dài 3 – 4cm qua da trên màng
giáp - nhẫn, tránh rạch vào các tĩnh mạch bề mặt. Nếu không tránh được dung kẹp cầm
máu.
Đặt một cái móc khí quản vào màng giáp - nhẵn ở phía trong của sụn giáp để cố định khí
quản trước khi rạch màng giáng - nhẫn.Dùng lưỡng dao cắt qua màng giáp nhân, chú ý
thanh quản ở phía sau, đưa clamp hoặc ống nong Trousseau vào và nong, xoay ống nong
Trousseau hoặc dùng kéo Mayo làm rộng lỗ mở.
Đưa ống mở khí quản cỡ phù hợp qua màng giáp nhẫn (ở người lớn thường dùng ống
7mm đường kính trong). Khi ống đã nằm trong khí quản, mở nắp ống và bơm cuff với 510ml khí, bóp bóng Ambu và nghe âm thở 2 bên phổi xem ống nội khí quản có đặt đúng
khơng. Sau đó cố định ống nội khí quản.
- Lót gạc vơ khuẩn xung quang canun để thấm máu và ngăn dịch từ canun thấm vào vế

môt,
- Dùng miếng gạc hấp phủ lên lỗ canun để lọc khơng khí thở vào
- Để người bệnh nằm ở tư thế thoải mái
5. ĐIỀU DƢỠNG TRỢ GIÚP BÁC SĨ
5.1. Dụng cụ
- Hộp dụng cụ mở khí quản gồm:
+ Một dao mổ, 1 kéo thẳng, 1 kéo cong, 1 kéo Mayo, móc khí quản
+ Một hộp phẫu tích khong có mấu, 1 thơng lịng máng
+ Một panh Laborde, 2 panh Farabeuf.
- Hộp hoặc gói vơ khuẩn.
+ Bón kìm cặp săng, 1 kìm mang kim
+ Săng 80cm x 150cm (săng mổ), săng 60cm x 80cm (săng có lỗ).
+ Gạc miếng, bông cầu, găng tay 3 đôi.
+ Canun Krishaber: người lớn dùng 3,4 hoặc 5; trẻ em thường dùng số 2
+ Canun Sjoberg tốt hơn vì bằng nhựa mèm có bóng cố định ở đầu: số 6,7,8 dànhcho
người lớn; số 3,4,5 dành cho trẻ em.
- Hộp áp vô khuẩn 2 chiếc, máy hút đờm dãi, ống hút, bónh Ambu, máy hô hấp nhân tạo.
- Hộp chống sốc, huyết áp, ống nghe, bơm kim tiêm 5ml và thuốc gây tê, thuốc sát
khuẩn: cồn iod, cồn700 .
- Khay quả đậu, túi đựng đồ bẩn.
5.2. Chuẩn bị
1. Giải thích về thủ thuật và lý do đặt ống ống khí quản
2. Nếu khơng phải là trường hợp cấp cứu, cần có sự đồng ý của người bệnh hoặc người
nhà, viết giấy cam đoan.
3. Rửa tay.
20


4. Mang dụng cụ bảo vệ cá nhân
5. tập hợp tất cả các dụng cụ cần thiết

6. Mở khay dụng cụ mở khí quản khi bác sĩ đã sẵn sàng.
5.3. Tiến hành
1. Giải thích, động viên người bệnh khi thủ thuật tiến hành
2.Thực hiện y lệnh thuốc trước mở khí quản
3.Mở găng vô khuẩn cho bác sĩ, mang găng sạch
4. Đổ dung dịch sát khuẩn vào cốc trên khay. Để đảm bảo vô khuẩn, giữ lọ lidocain để
bác sĩ hút.
5. Sẵn sàng hút và các dụng cụ cấp ỗy. Dùng ốnghút đường kính bằng nửa đường kính
ống khí quản.
6. Bơm bóng ống khí quản
7. Cho người bệnh thở oxy liều cao, sau đó mang găng vơ khuẩn, tiến hành hút khi thơng
quản đã được đặt.Sau đó lại thở oxy liều cao sau khi hút.
8. Gắn ống khí quản với hệ thống nối với máy thở nếu chỉ định
9. Lau sạch vị trí mở khí quản bằng nước muối sinh lý, cố định ống bằng dây vải và băng
chỗ mở bằng miếng gạc cắt một nửa bao quanh chan ống khí quản.
10. Đặt người bệnh tư thế tiện lợi: tư thế bán Fowler làm cho dễ thở hơn.
11. Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay.
12. Đặt báo động hoặc các biện pháp hỗ trợ trơng tin vì người bệnh khơng nói được.
13. Tiến hành chăm sóc người bệnh mở khí quản và theo chỉ định
14. Chăm sóc răng miêng và hút hầu họng mỗi 8 giờ và khi cần.
6. CHĂM SĨC NGƢỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN.
6.1. Hút đờm dãi
6.1.1. Dụng cụ
- Máy hút
- Ống hút loại thích hợp, chiều dài 15-20cm
- Nước muối sinh lý: khi mở nút chỉ dùng trong mộtngày
- Nguồn oxy và dụng cung cấp oxy
- Dụng cụ bảo vệ cá nhân
- Ống nghe
6.1.2. Chuẩn bị

1.Kiẻm tra y lệnh và và kế hoặch chăm sóc
2.Chuẩn bị dụng cụ
3. Cần một người phụ để thơng khí bằng tay nếu được chỉ định
4. Rử tay.
5. Nghe phổi, nghe tim kiểm tra âm thở, nhịp và tần số tim.
6. Kiểm tra máy hút, điều chỉnh ở 100-120mmHg.
7. Mang găng tay bảo vệ, mask và các dụng cụ bảo vệ cá nhân khác.
6.1.3. Tiến hành.
1. Giải thích về thủ thuật và lý do hút cho người bệnh
2. Đặt người bệnh tư thế bán Fowler hoặc Fowler.
21


3. Bật máy hút (áp lực 100-120mmHg)
4. Mở nắp chai nước muối
5.Mở bộ dụng cụ hút
6.Mở nắp cốc và rót nướcmuối sinh lý vào cốc
7. Cho thở oxy gây giảm oxy máu, có thể dẫn đếnn ngừng tim. Cho oxy liều cao để đề
phịng tai biến này.
8. Mang găng vơ khuẩn (tay thuận là tay vô khuẩn, tay không thuậnlà tay sạch)
9. Tay thuận cầm ónh hút nối với dây của máy hút được giữ bởi tay không thuận.
10. Nhúng đầu ống thông vào cốc nước muối sinh lý vô khuần để làm trơn ống
11. Tay thuận cầm ống hút đưa vào ống khí quản, khơng hút
12.Đưa nhanh ống qua đầu cuối của ống khí quản 1-2cm, lúc đó cảm thấy có sức cản
hoặc người bệnh ho. Khơng đưa sâu quá gây tổn thương niêmmạc phế quản.
13. Hút ngắt quãng bằng cách bóp và thả dây ống hút. Khơng hút liên tục vì gây tổn
thương đường thở.
14. Mỗi lần hút khơng q5 – 10 giấy để đề phịng biến chứng hạ õy máu
15. Tháo dụng cụ thở oxy, cho người bệnh thở sâu vài lần hoặc bóp bóng với nồng độ
oxy liều cao.

16. Hút rửa ốnghút và ống dẫn bằng nước vô khuẩn
17. Hút lại một lần nếu thấy cần thiết.Cho phép cách nhau 1 phút với 1 lần cung cấp oxy
cao.
18. Sau đó hút họng hầu để phng nhiễm khuẩn từ đường hô hấp trên lam xuống dưới
(dùng cùng ống hút).
19. Cuộn ốn ghút và tháo găng.
20. Bỏ găng, ống hít vào nơi quy định, cởi bỏ các dụng cụ bảo vệ
21. Tắt máy hút
22. Nghe âm phổi, nhịp tim và tần số tim vì hút có thể gây nhịp nhang nhưng giảm oxy
và ogản xạ dây X có thể gây nhịp chậm hoặc ngừng ti,
23. Rử tay
24. Đổ bình chứa máy hút, chú ý tính chất dịch hút
25. Đặt báo động hoặc các biện pháp hỗ trợ thông tin cho người bệnh
6.2.1. Là sạch canun và ỗl mở khí quản.
6.2.1. Dụng cụ
¬ - Bộ dụng cụ làm sạch khí quản (chậu vơ khuẩn, chất rửa ống, bàn chải, gạc)
- Găng vơ khuẩn
- Dụng cụ hút
- Bộ ng khí quản dùng cho cấp cứu
- Canun trong cũng cỡ
- Nước muối sinh lý vô khuẩn
- Gạc vô khuẩn cắt một nửa,
- Dây buộc khí quản sạch
6.2.2. Chuẩn bịn
1.Kiểm tra y lệnh và kế hoạch chăm sóc
2.Chuẩn bị dụng cụ
22


3. Kiểm tra dụng cụ hút và các ống khí quản sẵn sàng

4. Rửa tay
6.2.3. Tiến hành
1. Giải thích về thủ thuật và lý do cho người bệnh
2. Mở khay và mang găng vô khuẩn
3. Tay mang găng mở chậu, tay không manggăng đổ nước muối sinhlý vào chậu
4. Mang găng vơ khuẩn thứ hai: giữ cổ canun ngồi bằng ngón trỏ và ngón cái, tháo
canun trong băng cách xốy trái 90o
5. Nhẹ nhàng kéo canun trong lên và ra ngồi
6.Ngâm canun trong chậu nước muối vơ khuẩ để làm sạch các chất tiết khơ.
7. Làm sạch lịng và ngồi canun bằng dung dịch làm sạch hoặc đánh bàn chải với nước
muối sinh lý.
8. Súc rửa canun cẩn thận với nước muối sinh lý
9. Đặt canun sạch trên gạc vô khuẩn và làm khơ
10. Một tay giữ mép canun ngồi,tay kia đặt lại canun trong cẩn thận
11. Chốt canun bằng xoay chốt sang phải để canun ở tư thế thẳng
12. Lau sạch chung quanh chỗ mở khí quản bằng nước muối sinh lý
13. Lau sạch canun ngồi
14.Đắp gạc vơ khuẩn cắtmột nửa xung quanh ống khí quản, thay dây buộc nếu cần.
15. Thu dọn, vệ sinh dụng cụ
16. Rửa tay.
17. Đặt lại báo động hoặc các biện pháp hỗ trợ thơng tin cho người bệnh
6.3. Thay dây buộc ống khí quản.
6.3.1. Dụng cụ
- Kéo
- Kìm Kocher
- Dây buộc
6.3.2. Chuẩn bị
1. Cần một người phụ để giữ ống
2.Giải thích thủ thuật cho người bệnh
3. Rửa tay

4. Chuẩn bị dụng cụ
5.Đặt người bệnh tư thế Fowler hoặc bán Fowler
6.3.3.Tiến hành
1.Cắt dây buộc khí quản, chiều dài phù hợp
2.Gấp đầu dây khoảng 4cm và cắt ở chỗ gấp
3. Cắt dây buộc cũ, tháo dây: người phu giữ ống khí quản để phịng tụt ống khí người
bệnh ho.
4. Đưa đầu cắt của dây qua móc của ống khí qn 5 – 6cm (có thể dùng kìm)
5. Luồn đầu kia của dây qua lỗ cắt để neo dây quanh mốc ống khí quản.
6. Luồn dây ở móc bên kia giống bước 4 và 5
7. Cầm dây quanh cổ và buiộc nút ở phía bên cạnh cổ, để một ngón tay dwois dây để đề
phịng chặt quá chèn vào cổ và tĩnh mạch.
23


×