Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp trung đô i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.07 KB, 59 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng cơ bản (XDCB) là nghành sản xuất vật chất tạo ra cơ sở vật chất kĩ
thuật cho nền kinh tế quốc dân, sử dụng vốn tích lũy rất lớn của xã hội, đóng góp rất
đáng kể vào GDP, là điều kiện thu hút vốn nước ngồi trong q trình cơng nghệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong xu hướng phát triển chung, đặc biệt trong cơ chế
thị trường, lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản có tốc độ phát triển chưa từng có ở
nước ta. Điều này đồng nghĩa vốn đầu tư XDCB cũng tăng lên. Vấn đề đặt ra là làm
sao để quản lí vốn và lợi nhuận có hiêu quả trong điều kiện sản xuất XDCB trải qua
nhiều cơng đoạn, thời gian thi cơng có thể lên đến vài năm hoặc nhiều hơn nữa.
Chính vì vậy hạch tốn kế tốn có vai trị quan trọng, hạch tốn kế tốn là
cơng cụ quan trọng trong việc thực hiện điều hành quản lí, kiểm tra giám sát các
hoạt động Tài chính trong đơn vị.
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, việc hạch tốn nói chung và vận dụng
tổ chức cơng tác kế tốn tại các doanh nghiệp nói riêng cũng được đổi mới hoàn
thiện.
Đối với người lao động, sức lao động họ bỏ ra là để đạt được lợi ích cụ thể,
đó là tiền cơng( lương) mà người sử dụng lao động của họ sẽ trả. Vì vậy việc
nghiên cứu q trình phân tích hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
( BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn) rất được nhiều người
lao động quan tâm. Trước hết họ muốn biết lương chính thức họ được hưởng là bao
nhiêu, họ được hưởng bao nhiêu cho bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp, kinh phí cơng đồn và họ có trách nhiệm như thế nào đối với các quĩ đó, sau
đó là việc hiểu biết về lương và các khoản trích theo lương sẽ giúp họ đối chiếu với
các chính sách của Nhà nước qui định về các khoản này, qua đó cho biết được
người sử dụng lao động đã trích đúng, đủ cho quyền lợi của họ hay chưa. Cách tính
lương của doanh nghiệp cũng giúp cán bộ cơng nhân viên thấy được quyền lợi của
mình trong quá trình tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất
lượng lao động của doanh nghiệp.
Còn đối với doanh nghiệp, việc tìm hiểu sâu về quá trình hạch tốn lương
giúp cán bộ quản lí hồn thiện hệ thống chính sách kế tốn đơn vị cho phù hợp với


chính sách của Nhà nước, đồng thời qua đó cán bộ công nhân viên được quan tâm
đảm bảo về quyền lợi sẽ yên tâm hăng hái hơn trong lao động sản xuất.Hồn thiện
hạch tốn lương cịn giúp doanh nghiệp phân bổ chính xác chi phí nhân cơng vào
giá thành sản phẩm góp phần tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nhờ giá cả hợp lí.
Mối quan hệ giữa chất lượng lao động và kết quả SXKD được thể hiện chính xác
cũng giúp rất nhiều cho bộ máy quản lí doaanh nghiệp trong việc đưa ra các quyết
định chiến lược để nâng cao hiệu quả SXKD.
Xuất phát từ tầm quan trọng của lao động tiền lương, trong thời gian thực tập
tại Xí nghiệp Trung Đô I – CTCP Trung Đô, nhờ sự giúp đỡ của phịng kế tốn và

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

1


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
sự hướng dẫn của Thầy giáo, em đã đi sâu tìm hiểu đề tài: Kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Trung Đô I – CTCP Trung Đô.
NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GỒM 2 PHẦN:
Phần thứ nhất: Tổng quan về cơng tác kế tốn tại Xí nghiệp Trung Đô I
– CTCP Trung Đô
Phần thứ hai: Thực trạng công tác kế tốn tại Xí nghiệpTrung Đơ I –
CTCP Trung Đơ
Do thời gian thực tập trong xí nghiệp ngắn, trình độ chun mơn cịn nhiều
hạn chế nên bài báo cáo khơng tránh khỏi sai sót. Vì vậy em mong được sự hướng
dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Hồng Dũng, các thầy cơ bộ mơn của khoa cùng
tồn thể các anh chị trong xí nghiệp nơi em đang thực tập giúp em hồn thành tốt
chương trình thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán


2


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI XÍ
NGHIỆP TRUNG ĐƠ I – CƠNG TY CỔ PHẦN TRUNG ĐƠ

1 1.1.

Q trình hình thành và phát triển Xí nghiệp

1.1.1. Lịch sử hình thành Xí nghiệp
Cơng Ty Cổ Phần Trung Đơ được thành lập theo quyết định số 2348/QĐBXD ngày 22 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ xây dựng. Tiền thân của công
ty là Công ty Trung Đô thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội. Công ty hoạt động
theo giấy Chứng nhận đăng kí kinh doanh số 2703000803 do Sở kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Nghệ An cấp lần đầu ngày 13 tháng 09 năm 2003. Giấy chứng nhận đăng kí
kinh doanh công ty cổ phần ngày 22 tháng 02 năm 2006 và các lần thay đổi. Theo
giấy Chứng nhận đăng kí doanh nghiệp – Cơng ty cổ phần thay đổi lần thứ 04 ngày
20 tháng 02 năm 2010.
Các mốc lịch sử hình thành xí nghiệp:
 Ngày 14/6/1957 : Bác Hồ thăm Công trường xây dựng Nhà máy điện Vinh,
gồm những cán bộ, công nhân sau này là những người đầu tiên của Công ty kiến
trúc Vinh.
 Ngày 31/8/1958: tại nghị định số 230 NĐ/BKT-TCCB Bộ Kiến Trúc ra
Nghị định thành lập Công ty Kiến trúc Vinh ( nay là CTCP TRUNG ĐƠ).
 Ngày 25/3/1976 Cơng ty Kiến Trúc Vinh được đổi tên thành Công ty xây
dựng số 6 tại QĐ số 249 QĐ/BXD-TC.
 Năm 1980 đ/c Đỗ Mười- Bộ trưởng Bộ xây dựng thăm công trường xây
dựng Nhà máy sợi Vinh.

 Ngày 01/9/1995 Công ty xây dựng số 6 trở thành thành viên của TCT Xây
dựng Hà Nội tại QĐ số 764/BXD-TCLĐ.
 Ngày 01/7/1997 Công ty XD số 6 được xếp hạng DNNN hạng I tại QĐ số
429/BXD-TCLĐ.
 Ngày 20/11/2002 : Khánh thành Nhà máy GRANITE TRUNGDO giai
đoạn 1, công suất 1,5 triệu m2/năm.
 Ngày 20/01/2003: Xí nghiệp Trung Đơ I được thành lập theo QĐ
430/BXD- TCLĐ với vốn điều lệ 07 tỉ đồng.
 Ngày 22/12/2005 Công ty XD số 6 chuyển thành Công ty cổ phần xây
dựng số 6 tại QĐ số 2348/BXD. Ngày 27,28/12/2005 Đại hội đồng cổ đông thành
lập Công ty cổ phần xây dựng số 6, với vốn Điều lệ 13 tỷ đồng nhà nước nắm giữ
50,1%.
 Ngày 16/5/2008 đổi tên thành Công ty cổ phần TRUNG ĐÔ trên cơ sở
thương hiệu sản phẩm gạch granite TRUNGDO đã có uy tín trên thị trường.
1.1.2. Tên gọi, qui mơ và địa chỉ Xí nghiệp
Tên xí nghiệp: Xí nghiệp Trung Đô I – Công ty cổ phẩn Trung Đô
Vốn điều lệ: 7.000.000.000 đồng ( bảy tỉ đồng)

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tài khoản: 0101000026073
Mã số thuế: 2900324372-006
Giám đốc Xí nghiệp: Trần Thanh Bình
Giấy CNĐKKD: Số 2703000803 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An
cấp
Địa chỉ: số 15 – Đường Cù Chính Lan – TP Vinh – Nghệ An

Biểu tượng của xí nghiệp

CƠNG TY CỔ PHẦN TRUNG ĐƠ

XÍ NGHIỆP TRUNG ĐƠ 1
Địa chỉ: Số 15 - Đường Cù Chính Lan - TP Vinh - Nghệ An
Tel: 0383.551539
Webside: www.trungdo.vn. Email:
Số: …..

/2013 TH-KT TĐ1

1.1.3. Quá trình phát triển Xí nghiệp
Hơn 10 năm qua Xí nghiệp đã trưởng thành và lớn mạnh cùng nghành xây
dựng nói riêng cũng như nền kinh tế Việt Nam nói chung, trải qua những năm tháng
khó khăn và trì trệ của nền kinh tế, có thời gian Xí nghiệp gần như bị giải thể nhưng
với sự cố gắng của tập thể cán bộ cơng nhân viên Xí nghiệp đã duy trì và từng bước
khẳng định mình trên đà phát triển của đất nước.
Trong thời gian hoạt động trên địa bàn Xí nghiệp đã xây dựng được nhiều
cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, kho tàng, nhà ga sữa chữa máy bay, các cơng
trình cơng cộng, nhà văn hóa, bệnh viện, trường học, cơng trình hạ tầng kĩ thuật,
giao thơng thủy lợi, đường dây và trạm điện.
Phương tiện máy thi công đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, có đội ngũ kĩ sư, cử
nhân kinh tế nhiều kinh nghiệm và đội ngũ công nhân lành nghề, vì vậy có khả năng
đáp ứng việc thi cơng hoàn chỉnh các kết cấu phức tạp nhất yêu cầu cơng nghệ mới.
Các cơng trình tiêu biểu Xí nghiệp đã và đang tham gia thi công như: Trụ sở
UBND Tỉnh Nghệ An; Nhà thực hành trường cao đẳng công nghiệp Việt-Hàn; Nhà
học A2 trường Đại học Vinh; Bưu điện Nghệ An; trạm bù điện 500KV Hà Tĩnh.Đặc
biệt đang thi công dự án khu chung cư cao cấp nam Nguyễn Sỹ Sách với những tòa
nhà cao cấp như TrungDo Tower 1 (17 tầng) và các biệt thự hiện đại...

Với những kinh nghiệm trong quá trình điều hành sản xuất thực tiễn, đảm
bảo tiến độ và chất lượng cơng trình, Xí nghiệp TRUNGDO1 ngày càng khẳng định
được vị trí vững chắc của mình trên thị trường trong và ngồi nước.

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

4


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh
Là đơn vị trực thuộc của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội nên chức năng cũng
như nhiệm vụ chính của Xí nghiệp là xây dựng các cơng trình kinh tế, giáo dục, y
tế, sản xuất vật liệu xây dựng......v..v....
 Nghành nghề kinh doanh:
- Thi cơng xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, hạ tầng kĩ thuật
khu dân cư, khu công nghiệp , giao thơng thủy lợi, đóng cọc xử lí nền móng cơng
trình.
- Sản xuất kinh doanh cấu kiện bê tơng đúc sẵn, vật liệu xây dựng.
- Dịch vụ vận tải hàng hóa.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị vật tư, mua bán vật tư máy móc nghành
xây dựng.
- San lấp tôn tạo mặt bằng phục vụ thi công.
- Thi công cơng trình đường điện dưới 35 KV.
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình cơng nghệ
1.2.2.1. Đặc điểm về tổ chức SXKD
Để duy trì hoạt động SXKD của mình, xí nghiệp ln chủ đơng khai thác các
nguồn lực tiềm năng ở cả trong và ngoài nghành để từ đó có những kế hoạch cụ thể
điều tiết cũng như dự trữ các nguồn lực đó xuống các đội thi công, điều này sã giúp

cho các đội thi công trong xí nghiệp có duy trì được việc làm liên tục, tránh được
tình trạng có đội thì làm khơng hết việc, có đội thì khơng có việc làm, đảm bảo
được định hướng cũng như kế hoạch của xí nghiệp đã đề ra, đảm bảo được mức thu
nhập cho toàn thể cán bộ, CNV tồn xí nghiệp.
1.2.2.2. Đặc điểm qui trình cơng nghệ
Chức năng hoạt động chính của xí nghiệp là xây lắp các cơng trình cơng
nghiệp, dân dụng, các trạm biến áp..........Do vậy sản phẩm của xí nghiệp cũng mang
đặc thù của ngành xây lắp. Đó là sản phẩm đơn chiếc, cố định tại chỗ, qui mô lớn,
kết cấu phức tạp, các điều kiện của sản xuất như thiết bị thi công, người lao
động...phải di chuyển theo địa điểm lắp đặt sản phẩm. Sản phẩm xây lắp từ khi khởi
công cho đến khi cơng trình hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng thường được kéo
dài từ vài tháng đến vài năm, q trình thi cơng thường được tiến hành ngồi trời,
chịu ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường, vì vậy quá trình xây lắp bao gồm nhiều
giai đoạn, mỗi giai đoạn lại bao gồm nhiều công việc khác nhau. Hiện nay trong nền
kinh tế thị trường cạnh tranh lành mạnh, các sản phẩm của xí nghiệp khơng chỉ
đươc thi cơng theo đơn đặt hàng mà cịn do xí nghiệp tham gia đấu thầu mà có, điều
đó địi hỏi xí nghiệp khơng chỉ có năng luật sản xuất mà cịn có sự nhạy bén, năng
động trước sự biến động khơng ngừng của nền kinh tế thị trường.

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

5


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Quy trình xây dựng các cơng trình thường được tiến hành qua 4 bước và
nhiều công đoạn. Mỗi bước, mỗi cơng đoạn địi hỏi phải thực hiện một cách nhịp
nhàng, chính xác, vì chỉ cần một sai sót nhỏ cũng có thể ảnh hưởng rất lớn đến chất

lượng cơng trình. Quy trình cơng nghệ SXKD có thế được khái qt qua sơ đồ sau:

Tìm kiếm thơng
tin mời thầu

Khảo sát thiết kế

Hồn thiện
phần móng

Khảo sát hiện
trường

Mua vật tư, vật
liệu, dụng cụ....

Thi công phần
thân

Xuất vật liệu cho
các đội

Thi công phần
mái

Tham gia đấu
thầu

Dự tốn chi tiết
Thi cơng phần

Hồn thiện
nội bộ
móng
 Trong q trình sản xuất kinh doanh xí nghiệp đã áp dụng các
cơng
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
 Trong quá trình sản xuất kinh doanh xí nghiệp đã áp dụng các cơng
nghệ sản xuất sau:
 Ứng dụng công nghệ cốp pha:
Trong bối cảnh thị trường bất động sản trầm lắng kéo dài, thì việc áp dụng
công nghệ thi công tiên tiến để giảm chi phí, đẩy nhanh tiến độ thi cơng và nâng cao
chất lượng cơng trình trở thành một trong những giải pháp quan trọng để các doanh
nghiệp có thể nâng cao sức cạnh tranh. Bởi theo lãnh đạo xí nghiệp Trung Đơ I, việc
áp dụng công nghệ trong thi công, quản lý có thể giảm khoảng 7% chi phí xây dựng
và thiết bị.
Đẩy nhanh tiến độ thi công bằng công nghệ cốp pha leo và cốp pha nhơm
định hình.
Hai cơng nghệ này hiện đã được xí nghiệp áp dụng tại nhiều tịa nhà cao
tầng. Đây là những thiết bị, công nghệ thi cơng có hiệu quả cao, phù hợp với xu thế
cơng nghệ mới và mang lại lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp trong lĩnh vực thi công

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

6


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
xây lắp tại Việt Nam, đặc biệt hiệu quả đối với thi công các lõi, vách nhà cao tầng,
và các cơng trình có chiều cao lớn.
Hệ cốp pha leo được tổ hợp từ nhiều mảng, lắp dựng các mảng khung leo

dưới mặt đất như: Liên kết 2 thanh chịu lực chính của khung bằng các thanh
giằng;Lắp đặt hệ con sơn đỡ các sàn thao tác lên các khung chính; Lắp đặt các sàn
thao tác; Lắp đặt hệ khung điều chỉnh cốp pha; lắp hệ lan can an tồn. Cơng nghệ
này cho phép đẩy nhanh tiến độ thi cơng, chỉ cần 5-6 ngày là có thể thi cơng xong
một tầng.
Cịn cơng nghệ cốp pha nhơm định hình đặc biệt phù hợp với các tầng sàn
điển hình, chỉ cần sử dụng cốp pha hoàn chỉnh cho 1 tầng sàn và cột chống cho 3
tầng sàn. Sau 24-36 giờ từ khi đổ bê tơng là có thể tiến hành tháo dỡ hệ cốp pha
tường và cốp pha dầm sàn, chỉ để lại hệ cột chống đỡ để chuyển cốp pha lên tầng
trên và tiếp tục thi công nên có thể rút ngắn thời gian thi cơng, tiết kiệm chi phí.
Khơng những thế, cơng nghệ này cho bề mặt cốp pha đẹp, cấu tạo đồng bộ nên kín
khít, chất lượng sản phẩm bê tông cao.
Trong khi tiến hành đổ bê tơng theo cơng nghệ cốp pha nhơm định hình, đơn
vị thi cơng có thể đồng thời ghép cốp pha thi công thang leo bộ và các cấu kiện
khác nên khi hồn chỉnh một chu trình sẽ có ngay một tầng sàn hoàn chỉnh bao gồm
tất cả tường, cột, dầm, sàn, thang. Việc lắp đặt và tháo dỡ loại cốp pha này cũngrất
dễ dàng, nhanh chóng vì tồn bộ phần cốp pha và hệ chống đỡ đều được liên kết với
nhau bằng chốt. Hơn nữa, thiết bị được thiết kế định hình đồng bộ nên rất an tồn,
tốn rất ít nhân cơng, có thể sử dụng ln chuyển được khoảng 120 lần, năng suất lao
động cao.
 Công nghệ cốp pha dầm rút:
Cùng với hai công nghệ trên, công nghệ cốp pha dầm rút hiện là một trong
những giải pháp tiên phong về công nghệ trong lĩnh vực thi công xây dựng. Đây
giải pháp tương đối hiệu quả và kinh tế vì Hory beam hồn tồn khơng cần hệ giáo
chống đỡ sàn phía dưới, chỉ cần gối lên cốp pha thành dầm, do đó chỉ cần hệ chống
dầm nên tiết kiệm đà giáo rất nhiều và tạo khoảng không gian thông thống phía
dưới. Hệ dầm rút Hory beam được dùng để đỡ cốp pha sàn trong thi cơng các cơng
trình dân dụng có các nhịp kết cấu chia ơ bàn cờ, hệ khung dầm của các tầng có
chiều cao lớn. Việc thi công bằng công nghệ này khá dễ dàng, nhanh chóng, thao
tác đơn giản. Trong q trình thi cơng, nếu muốn thay đổi kích thước nhịp dầm chỉ

cần một vài thao tác nhỏ ngay trên công trường nên không cần nhiều nhân công
thực hiện.
Đặc biệt, việc tổ hợp cốp pha dầm có thể thực hiện dưới mặt đất và được cẩu
lắp lên vị trí thiết kế sau khi đã hồn chỉnh nên tiết kiệm được chi phí và thời gian
thi công. Việc tháo dỡ các thiết bị sau khi bê tông đã đạt cường độ được thực hiện
dễ dàng và nhanh chóng do các cấu kiện này được liên kết với nhau bằng đinh nối

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

7


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thông qua các nẹp gỗ. Sau khi thi công xong, Hory beam được tập kết về kho, bảo
dưỡng và có thể sử dụng cho các cơng trình tiếp theo.
 Lị nhiệt phân tạo dầu do từ cao su phế thải
Tại CTCP Trung Đô, thực hiện dự án thay đổi nhiên liệu khí hóa than bằng
nhiên liệu chiết xuất từ săm lốp phế thải trong sản xuất gạch ốp lát đang được xây
dựng tại xí nghiệp Trung Đô I.
Do nhu cầu sử dụng năng lượng (than, điện) trong sản xuất gạch rất lớn nên
chi phí cao, kéo theo giá thành sản phẩm cao, khơng có sức cạnh tranh trên thị
trường, do đó xí nghiệp đã có bước đi táo bạo là sử dụng phế thải cao su (săm lốp
đã qua sử dụng) để chiết xuất thành dầu công nghiệp dùng nung gạch ốp lát. Đây là
quá trình nhiệt phân lốp cao su trong lị kín khơng có oxy, khơng xúc tác ở nhiệt độ
thấp từ 250 – 550oC. Sản phẩm cho ra là dầu, thép (trong lốp xe) và carbon đen (có
thể sử dụng thay thế than cám vì có nhiệt trị cao).
Đây là một quy trình xử lý khép kín, khơng gây ơ nhiễm mơi trường, sản
phẩm đầu ra được sử dụng triệt để: Dầu dùng để nung sản phẩm gạch ốp lát, thép
phế liệu thu được có thể bán cho các nhà máy làm nguyên liệu sản xuất thép, carbon
đen dùng thay thế than cám hoặc làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng vì có

tính chất bền cơ lý, cịn khí gas sinh ra trong q trình nhiệt phân có thể đưa vào hệ
thống tích áp và sử dụng để sấy gạch.
1.2.3. Đặc điểm tổ chức Bộ máy quản lí
1.2.3.1. Cơ cấu tổ chức
Hiện nay xí nghiệp có:
• 04 phịng, ban gồm: Phịng Tổ chức Hành chính; Phịng Kế hoạch – vật tư;
Phịng Kỹ thuật Thi cơng; Phịng Tài chính Kế tốn
• Tổng số Cán bộ, cơng nhân viên: 21 người.
• Chất lượng đội ngũ Cán bộ, cơng nhân viên: Trình độ Đào tạo: Đại học: 14
người; Cao đẳng và trung cấp: 7
• Các Tổ chức Đảng, Đồn thể:
Đảng bộ Xí nghiệp là tổ chức Đảng cấp cơ sở trực thuộc Đảng bộ CTCP
Trung Đô với 01 Đảng bộ Bộ phận, 03 Chi bộ trực thuộc và 14 Đảng viên.
Cơng đồn xí nghiệp là tổ chức Cơng đồn cấp cơ sở trực thuộc Cơng đồn
CTCP Trung Đơ với 04 Cơng đồn cơ sở và 7 đoàn viên.
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Xí nghiệp là tổ chức Đồn cấp cơ sở
trực thuộc Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh CTCP Trung Đơ với 02 Chi
đồn và 6 Đồn viên.

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

8


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.2.3.2. Sơ đồ bộ máy quản lí
Giám đốc xí
nghiệp

Phịng tổ chức

hành chính

Phịng kĩ thuật
thi cơng

Đội cơng trình
1

Phịng kế hoạchvật tư

Phịng tài chínhkế tốn

Đội cơng trình
2

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí
 Chức năng, nhiệm vụ các phịng, ban:
- Giám đốc xí nghiệp:
Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước cấp trên cơ quan
chủ quản của mình về mọi hoạt động SXKD của xí nghiệp, tổ chức đời sống mọi
hoạt động của xí nghiệp theo Luật doanh nghiệp nhà nước đã ban hành.
Giám đốc là người chịu trách trong việc điều hành hoạt động SXKD của xí
nghiệp theo các nội quy, quy chế, Nghị quyết được ban hành trong Xí nghiệp, quy
định của Cơng ty và các chế độ chính sách của Nhà nước.
- Phịng tổ chức hành chính:
Có 3 người chịu trách nhiệm chính là tham mưu cho Giám đốc về thực hiện
chế độ quản lí tài sản chung của tồn xí nghiệp bao gồm: Đất đai, trụ sở làm việc,
nhà xưởng sản xuất, trang thiết bị văn phịng, điện nước... phục vụ sản xuất và cơng
tác điều hành.
Thực hiện pháp lệnh của Nhà nước, của ngành, của xí nghiệp về quản lí và

sử dụng con dấu của xí nghiệp, cấp phát giấy giới thiệu đồng thời hướng dẫn việc
sử dụng, quản lí con dấu theo quy định.
Tổ chức mua sắm, phương pháp quản lí trang thiết bị văn phịng và văn
phịng phẩm, báo chí và quản lí, điều hành việc phục vụ công tác tiếp khách, khánh
tiết và hội nghị.
Quản lí và điều hành y tế xí nghiệp trong việc tổ chức khám sức khỏe định
kì cho cán bộ, CNV tồn xí nghiệp, quản lí hồ sơ sức khỏe, mua thẻ BHYT cho cán

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

9


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
bộ, CNV hàng năm, thực hiện và hướng dẫn việc sử dụng thẻ khám chữa bệnh theo
quy định.....
Tổ chức điều hành công tác thường trực bảo vệ cơ quan, bảo ảm trật tự an
toàn trong xí nghiệp.
Thường xuyên quan hệ với chính quyền địa phương nơi đặt xí nghiệp để có
sự tạo điều kiện hỗ trợ giải quyết khi cần
- Phịng Tài chính – kế tốn:
Gồm 3 người là phịng quản lí cơng tác tài chính trong tồn xí nghiệp theo
chế độ chính sách của Nhà nước, các nguyên tắc về quản lí tài chính của chuyên
ngành Tài chính và pháp luật ban hành đê tránh lãng phí, SXKD có hiệu quả. Chính
vì vậy mà cơng tác tài chính địi hỏi những người làm cơng tác này phải thường
xuyên nắm vững nghiệp vụ, xử lí đúng, chính xác các thơng tin tài chính trong mọi
hoạt động SXKD của xí nghiệp.
Phịng Tài chính – kế tốn có nhiệm vụ chỉ đạo việc hạch tốn theo đúng quy
chế xí nghiệp ban hành và nguyên tắc tài chính của Nhà nước, tạo vốn, điều vốn,
theo dõi việc sử dụng vốn, tổ chức việc thu hồi vốn đối với khách hàng.

Thực hiện mối quan hệ thanh toán với ngân sách, ngân hang, các đơn vị cá
nhân có liên quan đến SXKD của xí nghiệp.
Phản ánh chính xác, kịp thời kết quả SXKD, tình hình luân chuyển vốn, biến
động về tài sản, về bảo tồn vốn của xí nghiệp.
Giám đốc ủy quyền cho phịng Tài chính – kế tốn tổ chức bộ máy kế tốn
gọn nhẹ, có hiệu quả, phù hợp với tình hình SXKD của xí nghiệp.
- Phịng kế hoạch – vật tư:
Có 3 người có nhiệm vụ quản lí kế hoạch, cùng với phịng Tài chính hoạch
tốn kinh doanh trong mọi hoạt động có nội dung kinh tế trong tồn xí nghiệp, chủ
động tham mưu cho Giám đốc các kế hoạch SXKD trong tồn xí nghiệp hàng
tháng, q, năm.
Chủ động tham mưu cho Giám đốc lo đủ công ăn việc làm và đời sống của
người lao động, có phương án mở rộng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư dây
chuyền công nghệ mới tiên tiến vào SXKD, phấn đấu ngày càng nâng cao năng suất
lao động, năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm và tăng thu nhập cho người lao
động.
Phòng Kế hoach – vật tư được Giám đốc ủy quyền giao nhiệm vụ sản xuất
ngoài kế hoạch hàng tháng, quí nhưng phải đảm bảo đúng ngun tắc kinh tế, tài
chính có hiệu quả.
Cùng với phịng hành chính, kĩ thuật hàng tháng thực hiện cơng tác kiểm tra
tổng hợp số liệu kết quả SXKD và hạch toán lỗ lãi, báo cáo Giám đốc vào ngày
mùng 05 tháng sau.

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

10


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Kết hợp với phòng kĩ thuật kiểm tra dự tốn, quyết tốn các cơng trình xây

dựng cơ bản, cùng với các sản phẩm công nghiệp thực hiện chế độ nghiệm thu khối
lượng hạng mục công trình.
Lập kế hoạch cho sản xuất, trực tiếp mua sắm vật tư chủ yếu phục vụ cho sản
xuất đảm bảo đúng chất lượng, kịp tiến độ.
Quản lí, điều phối mọi nguồn vật tư thiết bị, phụ tùng, máy thi công trong xí
nghiệp.
- Phịng kĩ thuật thi cơng:
Gồm 2 người, định kì hoặc đột xuất kiểm tra chất lượng vật tư đưa vào các
cơng trình ( cát, đá, xi măng, sắt, thép.........) nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm,
cơng trình và lưu trữ trong hồ sơ hồn cơng.
Lập hồ sơ lí lịch máy móc thiết bị để theo dõi và hướng dẫn các đơn vị thực
hiện
1.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
1.3.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
Đơn vị tiền tệ: Đồng VNĐ
Năm 2011

Năm 2012

(1)
I. TSBQ

(2)
16.560.501.816

Tỉ
trọng
(%)
(3)
100


1. TSNHQ

9.386.449.455

56,68

10.484.305.986

2.TSDHQ
II. NVBQ
1.NPTBQ
2.VCSHQ

7.174.052.361
16.560.501.816
11.260.697.114
5.299.804.702

43,32
100
68
32

7.058.597.902
17.542.903.888
7.729.482.939
9.813.420.949

Chỉ tiêu


Số tiền

Số tiền
(4)
17.542.903.888

Chênh lệch
Tỉ
trọng
(%)
(5)
100

59,76

Số tiền

Tỉ lệ
(%)

(6) = (4) – (2)
982.402.072

(7) = (6)/(2)
5,93

1.097.856.531

11,70


40,24
-115.454.459
-1,6
100
982.402.072
5,93
44,06 -3.531.214.175
-31.36
55,94 4.513.616.247
85,17
( Nguồn: Phòng TC – KT)

Bảng 1.1. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn năm 2011 và 2012
 Đánh giá tình hình tài chính thơng qua bảng phân tích cơ cấu tài sản
và nguồn vốn
Cơ cấu tài sản:
Tỉ trọng TSNH tăng lên, nhưng tỉ trọng TSDH giảm xuống. Lí do: Tốc độ
tăng của TSNH là 11,70%, trong khi đó TSDH lại giảm với tốc độ giảm là 1,60%.
Như vậy sự thay đổi của TSNH và TSDH là ngươc chiều nhau dẫn đến tổng TS
cũng có sự thay đổi.
Với tốc độ tăng của TSNH như vậy, xí nghiệp dễ dàng tìm kiếm các nguồn
tài trợ ngắn hạn hơn là các nguồn tài trợ dài hạn

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Cơ cấu nguồn vốn:
Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo hướng tỉ trọng NPT giảm mạnh, tỉ trọng
VCSH tăng mạnh. Lí do: Tốc độ tăng của VCSH nhanh đạt 85,17%, trong khi đó
NPT lại giảm mạnh với tốc độ giảm là 31,360%. Điều này chứng tỏ khả năng tự bổ
sung nguồn vốn của xí nghiệp khá tốt.
Mặt khác, tốc độ tăng của TSNH là 11,70%, trong khi đó NPT lại giảm
mạnh, chứng tỏ TSNH được tài trợ bổ sung chủ yếu từ VCSH.
Kết luận: Như vậy, khả năng độc lập về tài chính của xí nghiệp khá cao, tạo
điều kiện thúc đầy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao. Tuy nhiên Xí
nghiệp cần có biện pháp cân đối giữa TSNH và TSDH để đảm bảo các nguôn tài trợ
dài hạn từ bên ngồi khi có nhu cầu phải thanh tốn các khoản nợ dài hạn từ TSDH.
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Để phân tích các chỉ tiêu tài chính Trong một đơn vị sản xuất kinh doanh
thường sử dụng các chỉ tiêu như bảng sau:

Chỉ tiêu

Công thức

(1)

(2)

Tỉ suất tài trợ (%)

Vốn CSH x100%
Tổng NV
TSDH x 100%
Tổng TS


Tỉ suất đầu tư (%)

Năm
2011

2012

(3)

(4)

Chênh lệch
(5) = (4) - (3)

32

55,94

23,94

43,32

40,24

-3,08

Khả năng thanh
toán hiện hành (lần)

Tổng TS/Tổng NPT


1,47

2,28

0,81

Khả năng thanh
toán nhanh (lần)

(Tiền và các khoản
tương đương
tiền)/NNH

0,002

0,005

0,003

Khả năng thanh
tốn ngắn hạn (lần)

TSNH / NNH

0,83

1,36

0,53


( Nguồn: Phịng TC – KT)
Bảng 1.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
 Đánh giá tình hình tài chính thơng qua phân tích các chỉ tiêu tài
chính:
Tỉ suất tài trợ ở cả 2 năm đều cao, đặc biệt năm 2012 lớn hơn 50% và tăng
23,94% so với năm 2011 do tốc độ tăng của VCSH lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng
NV, chứng tỏ sự ổn đinh về tài chính cao, khả năng tự chủ về vốn tốt.

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tỉ suất đầu tư giảm 3,08%; do tốc độ tăng của TS 5,93% trong khi TSDH lại
giảm với tốc độ giảm là 1,60%. Điều này khơng có lợi cho xí nghiệp vì nó chứng tỏ
khả năng thu hút vốn đầu tư dài hạn từ bên ngồi thấp và có xu hướng giảm
Khả năng thanh tốn hiện hành ở cả 2 năm đều lớn hơn 1 và năm 2012 tăng
0,81 lần so với năm 2011. Lí do: tốc độ tăng của TS là 5,93%, trong khi đó NPT lại
giảm mạnh với tốc độ giảm là 31,60%. Điều này hồn tồn tốt, nó chứng tỏ khả
năng thanh tốn các khoản nợ của Xí nghiêp khá cao.
Khả năng thanh toán nhanh tăng 0,003 lần. Tuy nhiên, tỉ lệ này đang còn ở
mức quá thấp, chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ bằng tiền và các loại TS
khác có tính thanh khoản cao vẫn cịn rất thấp, điều này khơng tốt cho xí nghiệp, xí
nghiệp cần tăng cường các biện pháp đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm và
giảm các khoản nợ phải thu.
Khả năng thanh toán NNH năm 2011<1, nhưng đến năm 2012>1 và tăng
0,53 lần Lí do: Tốc độ tăng của TSNH là 11,70%, trong khi NNH giảm với tốc độ
giảm 31,6%, chứng tỏ khả năng thanh tốn NNH từ TSNH cao

Kết luận: Nhìn chung, tình hình tài chính của xí nghiệp rất khả quan, khả
năng độc lập về tài chính rất cao. Tạo điều kiện thuận lợi cho xí nghiệp hạn chế
những khó khăn và kịp thời nắm bắt những cơ hội.
1.4 . Tổ chức cơng tác kế tốn tại xí nghiệp
1.4.1. Đặc điểm chung
Để phù hợp với quy mô cũng như hoạt động SXKD của mình, Xí nghiệp
Trung Đơ I tổ chức hạch tốn kế tốn theo hình thức Nhật Kí Chung ( dùng phần
mềm kế tốn máy), xí nghiệp sử dụng niên độ kế tốn năm, kì kế tốn trùng với
năm dương lịch ( từ ngày 01/01 đến ngày 31/12). Xí nghiệp áp dụng chế đơ kế tốn
Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và
Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, xí
nghiệp đã tuân thủ đầy đủ yêu cầu của Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam hiện hành
trong việc lập và trình bày Báo cáo tai chính.
Xí nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế để tính thuế giá GTGT, sử
dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, tính giá hàng
tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước và sử dụng phương pháp đường
thẳng để tính khấu hao TSCĐ
Đơn vị tiền tệ xí nghiệp đang áp dụng là đồng Việt Nam.
1.4.2. Tổ chức bộ máy kế toán
1.4.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ những đăc điểm về tổ chức sản xuất cũng như đặc điểm về quản
lý, do quy mô hoạt động rộng nên cơng ty tổ chức hạch tốn kế tốn theo phương
thức vừa tập trung vừa phân tán. Tại xí nghiệp, phịng Tài chính – Kế tốn (TCKT)
có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tổng hợp lên báo
cáo tồn xí nghiệp, quản lý vốn, nguồn vốn, lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn,

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

13



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Thu thập, xử lí các nghiệp vụ xảy ra ở đơn
vị mình, định lì lập báo cáo gửi lên cơng ty. Cịn ở các đội, các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh được tập hợp chứng từ định kì gửi lên Xí nghiệp hạch tốn.
1.4.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng ( kiêm trưởng
phịng TC – KT)

Phó phịng TC – KT

Kế
tốn
tổng
hợp

Kế
tốn
vật
liệu

Kế
tốn
TSCĐ

Kế
tốn
thanh
tốn


Kế
tốn
tiền
lương

Kế
tốn
vốn
bằng
tiền

Thủ
quỹ

Kế tốn tại các đội
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn
Xí nghiệp tổ chức bộ máy kế tốn gồm 2 cấp: cấp kế tốn xí nghiệp và cấp
kế tốn tại các đội.
Phịng TCKT gồm: 1 kế tốn trưởng kiêm trưởng phịng TCKT, 2 phó
phịng TCKT, 1 kế tốn tổng hợp, các kế toán các phần hành và thủ quỹ.
Kế tốn trưởng: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán, điều hành kiểm soát
hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động
tài chính của xí nghiệp, chịu trách nhiệm về nguyên tắc Tài chính đối với cơ quan
Tài chính cấp trên và thanh tra kiểm tốn Nhà nước.
Phó phịng TCKT: thay mặt kế toán trưởng theo dõi việc ghi chép, phản
ánh tổng hợp số liệu, đơn đốc xí nghiệp nộp báo cáo kế toán và báo cáo quản trị
theo đúng thời hạn.
Kế toán tổng hợp: theo dõi tổng hợp số liệu, báo cáo thu hồi vốn tồn xí
nghiệp, cập nhật cơng tác Nhật kí chung, báo cáo quyết tốn tồn xí nghiệp.


Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

14


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Kế toán các phần hành: có nhiệm vụ chun mơn hóa sâu vào từng phần
hành cụ thể thường xuyên liên hệ với kế toán tổng hợp để hồn thành việc ghi sổ
tổng hợp, định kì lên báo cáo chung và báo cáo phần hành mình đảm nhận.
Kế tốn vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất vật tư thơng qua
việc cập nhật, kiểm tra các hóa đơn, chứng từ. Cuối kì, tiến hành phân bổ chi phí
nguyên vật liệu, làm cơ sở để tính giá thành.
Kế tốn TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động tăng giảm TSCĐ,
tính khấu hao và xác định giá trị cịn lại của TSCĐ.
Kế tốn thanh tốn ( kiêm kế tốn thuế): có nhiệm vụ kiểm tra các chứng
từ, thủ tục liên quan đến tạm ứng, công nợ, vào sổ chi tiết và theo dõi, kê khai các
khoản thuế phải nộp.
Kế toán vốn bằng tiền: có trách nhiệm theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến
tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, giữ vai trò giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng,
đồng thời theo dõi việc thanh tốn bên trong nội bộ và tồn xí nghiệp.
Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương: theo dõi các nghiệp vụ
liên quan đến lương, thưởng, các khoản trích theo lương căn cứ vào bảng chấm
cơng, bảng thanh tốn lương và trích lập các quỹ.
Thủ quỹ: làm nhiệm vụ nhập, xuất tiền mặt khi có phiếu thu, phiếu chi kèm
theo chữ kí của giám đốc và kê toán trưởng. Chịu trách nhiệm mở sổ kế toán tiền
mặt để ghi chép hàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi quỹ
tiền mặt tại mọi thời điểm. Hằng ngày thủ quỹ phải kiểm kế toán số tồn quỹ tiền
mặt thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền
mặt. Đồng thời phối hợp với kế toán để đưa ra kiến nghị, biện pháp sửa chữa khi có

sai lệch.
Nhân viên kế tốn ở các đội: chỉ làm nhiệm vụ thu thập chứng từ ban đầu,
định kì hoặc cuối ngày chuyển về phịng TCKT để hạch tốn.
1.4.3. Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn
1.4.3.1. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng
Trong phần hành kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương xí nghiêp
đã sử
dụng hệ thống chứng từ kế tốn theo trình tự luân chuyển như sau:
Hợp đồng giao khoán ( Mẫu số: 08 - LĐTL)
Hợp đồng lao động ( Mẫu số: 1 – BLĐTBXH)
Bảng chấm công ( Mẫu số: 01a - LĐTL)
Phiếu xác nhận sản phẩm – cơng việc hồn thành
Bảng thanh toán lương ( Mẫu số: 02 - LĐTL)
Bảng tổng hợp hạch toán tiền lương ( Mẫu số: 02 - LĐTL)
Bảng tổng hợp trích nộp các khoản theo lương ( Mấu số 10 - LĐTL)
Phiếu nghỉ hưởng BHXH ( Mẫu số: 02 - LĐTL)

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

15


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Các tài khoản kế toán áp dụng cho phân hành kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương:
* TK 334 “Phải trả cơng nhân viên”: Dùng để phản ánh các khoản thanh
tốn với cơng nhân viên của xí nghiệp về tiền lương, phụ cấp lương.
TK 334 được chi tiết thành:
TK 3341 – Lương thời gian
TK 3342 – phụ cấp lương

TK 3343 – Tiền thưởng.
* TK 622 “ Chi phí nhân cơng trực tiếp”: Dùng để phản ánh tiền lương và
các khoản trích theo lương phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm,
dịch vụ
TK 622 được chi tiết thành 3 TK sau:
TK 6221: Chi phí nhân cơng trực tiếp
TK 6222: BHXH, BHYT, KPCB ( phân tích vào chi phí)
* TK 642- 6421 “ Chi phí nhân viên quản lý xí nghiệp”: Dùng để phản ánh
chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý xí nghiệp
TK 6421 được chi tiết thành 2 TK sau:
TK 64211 – Lương, thu nhập khác.
TK 64212 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí).
* TK 338 “ Phải trả và phải nộp khác”: Dùng để phản ánh các khoản phải
trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên
về KPCĐ, BHXH, BHYT.
Tài khoản 338 được chi tiết thành 8 TK cấp 2, trong phần hành này Xí
nghiệp chỉ sử dụng 4 TK cấp 2 dưới đây:
+ TK 3382: Kinh phí Cơng đồn
+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội
+ TK 3384: Bảo hiểm Y tế
+ TK 3388: Phải trả, phải nộp khác
Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan trong q
trình hạch tốn như TK 111, 338….
Căn cứ vào dịng tổng cộng trong các bảng thanh toán lương của từng bộ
phận, kế toán tiền lương lập Bảng thanh toán tiền lương của tồn xí nghiệp và bảng
phân bổ tiền lương và BHXH.
1.4.3.2. Tổ chức vận dụng sổ kế toán và báo cáo kế tốn
Hệ thống sổ xí nghiệp bao gồm: sổ nhật ký chung, sổ cái các tk 334, 335,
338....., bảng cân đối kế toán, báo cáo quản trị, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh và thuyết minh báo cáo tài chính được lập theo năm ( sử dụng phần mềm kế

toán)
Hàng tháng, căn cứ vào số liệu của Bảng tổng hợp hạch toán tiền lương,
Bảng thanh toán tiền lương, kế tốn tiến hành định khoản và tập hợp chi phí tiền

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
lương lên Sổ chi tiết tài khoản 334, bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338....., lên sổ
Nhật ký chung và cuối cùng là vào sổ cái tk 334, 338..........và lập báo cáo tài chính.
Định kì kế tốn tổng hợp các báo cáo của xí nghiệp rồi lập báo cáo cho phần
hành mình phụ trách. Ngoài các báo cáo được lập theo mẫu qui định do Bộ tài chính
qui định, kế tốn cịn phải lập ra các báo cáo cho quản trị nội bộ. Các báo cáo này
khơng những được đánh máy mà cịn được in ra để lưu trữ, bảo quản.
1.4.4. Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn
Cơng tác kế tốn của xí nghiệp được cơ quan quản lý cấp trên (gọi là ban
kiểm sốt) thường xun kiểm tra.
*Ban kiểm sốt có Quyền hạn và nhiệm vụ:
oGiám sát việc chấp hành pháp luật của xí nghiệp, việc tuân thủ các nguyên
tắc, chuẩn mực, chế độ kế tốn hiện hành của Bộ tài chính.
oKiểm tra, giám sát, đánh cơng việc của các kế tốn viên.
oKiểm tra việc lập các báo cáo phục vụ cho nhu cầu quản trị trong xí nghiệp.
oGiám sát, xúc tiến việc lập báo cáo tài chính theo đúng thời hạn quy định.
* Cơ sở kiểm tra:
- Là hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán, các loại báo cáo tại xí nghiệp
- Nhiệm vụ cụ thể của từng kế tốn viên.
- Các quy định của pháp luật, các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế tốn
hiện hành mà xí nghiệp đang áp dụng.

* Quy trình kiểm sốt: Có thể tiến hành theo 2 cách, đó là:
Kiểm tra từ chứng từ sau đó đối chiếu kiểm tra với hệ thống sổ, báo cáo tổng
hợp. Hoặc có thể thực hiện ngược lại là kiểm tra từ hệ thống báo cáo tổng hợp sau
đó quay lại kiểm tra các chứng từ, nghiệp vụ có liên quan nhằm xác minh tính có
thật của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Các thành viên trong ban kiểm sốt có thể tiến hành kiểm tra thường xun
hoặc bất thường đối với hoạt động kế toán, tổ chức hạch tốn kế tốn trong xí
nghiệp, bằng các hình thức như kiểm tra sổ sách, đối chiếu với các chứng từ liên
nghiệp vụ kinh tế xẩy ra có được phản ánh kịp thời, hạch toán đầy đủ vào sổ sách kế
tốn hay khơng.
1.5. Thuận lợi khó khăn và hướng phát triển trong cơng tác kế tốn
1.5.1. Thuận lợi
Hệ thống biểu mẫu, chứng từ, sổ sách, phương pháp hạch toán đúng với quy
định và được kế toán tổ chức khá hợp lý, sát với tình hình thực tế của xí nghiệp.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho sử dụng là phương pháp kê khai
thường xuyên, phương pháp này tương đối phù hợp với đặc điểm SXKD của xí
nghiệp, nó phản ánh kịp thời tình hình SXKD, cung cấp đầy đủ thơng tin cho nhà
quản lý.
Phịng kế tốn của xí nghiệp hiện nay đã có đầy đủ trang thiết bị nên cơng
tác kế tốn của xí nghiệp hoạt động rất tốt và đạt hiệu quả cao. Các nghiệp vụ kinh

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
tế phát sinh được thu nhận đầy đủ, kịp thời, chính xác và phản ánh đầy đủ các phần
hành kế tốn.
Xí nghiệp đã và đang chấp hành đúng đắn chế độ kế toán do Bộ Tài Chính

quy định.
Xí nghiệp đã áp dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính nên cơng việc tính
tốn được dễ dàng hơn, các số liệu luôn được đảm bảo chính xác, trung thực theo
thơng tin đã được nhập trong kỳ. Khối lượng cơng việc của kế tốn viên được giảm
nhẹ đi rất nhiều.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được chi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ.
1.5.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi thì xí nghiệp đang tồn tại một số khó khăn sau:
Do nơi thi cơng cơng trình thường cách xa văn phịng xí nghiệp nên việc
hạch toán hàng tồn kho cũng như tiền lương các phần hành khác gặp nhiều khó
khăn.
Vì là một xí nghiệp xây dựng hoạt động trên lĩnh vực thi cơng cơng trình
nên thường phải th cơng nhân ngồi, do đó việc kiểm sốt số lượng cũng như chất
lượng cịn nhiều sai sót gây nhiều khi gây ảnh hưởng tới việc báo cáo, cơng việc đối
chiếu sổ sách cũng gặp nhiều khó khăn.
Việc ln chuyển chứng từ ở xí nghiệp vẫn cịn nhiều vấn đề ảnh hưởng đến
cơng tác hạch tốn cũng như công tác quản lý. Đặc thù của ngành xây lắp là cơng
trình ở nhiều nơi và thường xa xí nghiệp nên chứng từ nhiều khi không chuyển về
kịp thời gây nên sự chậm trễ và thiếu chính xác..
Số lượng kế tốn trong xí nghiệp cịn thiếu nên dẫn đến tình trạng một số cán
bộ phải kiêm nhiệm một lúc nhiều phần hành kế toán. Việc này đã vi phạm nguyên
tắc bất kiêm nhiệm, làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng cơng việc.
1.5.3. Hướng phát triển.
Xí nghiệp nên chú trọng nâng cao trình độ cơng tác kế tốn bằng cách đào
tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức về tin học, cũng như cập nhật các quy định mới,
các văn bản chế độ do Bộ tài chính ban hành. Đầu tư các trang thiết bị, máy móc
hiện đại hơn cho bộ phận kế tốn.
Để cán bộ kế tốn hồn thành tốt hơn cơng việc của mình, cơng ty nên sắp
xếp cho mỗi nhân viên chỉ đảm nhận một phần hành kế toán, tạo điều kiện cho nhân
viên được đào tạo sau về chuyên ngành hơn.

Vì địa bàn hoạt động của xí nghiệp khá lớn nên cần tổ chức để sao cho việc
luân chuyển chứng từ được kịp thời và cần cắt giảm các khâu khơng cần thiết trong
q trình ln chuyển chứng từ mà vẫn đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ.
Xí nghiệp cần tổ chức theo dõi quản lý một cách thường xuyên và chặt chẽ
những hoạt động sử dụng vốn của các đội và có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Mặt
khác cần quy định cụ thể hơn nữa về những yêu cầu liên quan tới công tác thu hồi

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

18


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
vốn. Thu hồi vốn nhanh sẽ giảm bớt các khoản chi phí lãi vay, từ đó nâng cao hiệu
quả hoạt động của xí nghiệp.
Bộ phận kiểm sốt cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cơng tác kế
tốn nhằm quản lý cơng tác và phát hiện sớm những sai sót có thể xẩy ra để tìm
cách giải quyết, khắc phục.
Bộ máy kế tốn nên tham gia vào tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu cải tiến tổ
chức sản xuất, kinh doanh, xây dựng chiến lược sản phẩm, chiến lược kinh doanh
của xí nghiệp nhằm khai thác đầy đủ tiềm năng của xí nghiệp, phát huy đầy đủ tính
tự chủ trong hoạt động SXKD và hoạt động tài chính của xí nghiệp.

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

19


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN THỨ HAI. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ

TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ
NGHIỆP TRUNG ĐƠ I – CTCP TRUNG ĐƠ
2.1. Thực trạng cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Xí nghiệp Trung Đô I – CTCP Trung Đô
2.1.1. Đặc điểm về lao động của xí nghiệp Trung Đơ I
Đặc điểm về lao động của xí nghiệp là phân tán, nhỏ lẻ, chủ yếu ở xa trụ sở
chính. Do vậy các cơng trình ở xa xí nghiệp đã sử dụng lao động hợp đồng thời vụ
thuộc địa phương có cơng trình để tổ chức lực lượng và tiến hành thi công một cách
chủ động.
Để đảm bảo chất lượng và tiến độ công trình, xí nghiệp đã chú ý tuyển dụng
lao động hợp đồng là kỹ sư kỹ thuật nhằm đảm bảo mỗi cơng trình có ít nhất 1 kỹ
sư trở lên.
Cơng tác tuyển dụng và văn bản hợp đồng lao động được làm đúng nguyên
tắc, thủ tục trên cơ sở hội đồng tuyển dụng thực hiện tham mưu giúp Giám đốc
trong việc tuyển dụng và kí kết hợp đồng lao động. Trong năm đã kí hơn 21 hợp
đồng lao động kĩ thuật trên một năm với những đối tượng có trình độ Đại học, Cao
đẳng, Trung cấp. Đối với lao động hợp đồng thời vụ đều kí “ Bản hợp đồng lao
động ngắn hạn” với đại diện hợp pháp được tập thể người lao động ủy quyền.
Xí nghiệp duy trì thực hiện quản lý lao động bằng sổ, bảng công, bảng
lương. Tiền lương trả theo quy chế trả lương của xí nghiệp và cơng khốn trên cơng
trường.
Do tính chất và đặc điểm cơng trình thường ở xa lại địi hỏi lượng cơng nhân
th ngồi lớn nên ngồi việc sử dụng cơng nhân trong xí nghiệp, xí nghiệp cịn
phải th cơng nhân ngồi lao động.
Đầu quý công ty thực hiện giao việc cho các đội, xí nghiệp trên cơ sở thực tế
lượng cơng nhân hiện có và khối lượng cơng việc sẽ phải thực hiện, các đơn vị có
thể th ngồi lao động. Do vậy, lương của bộ phận trưc tiếp sản xuất được trả
cho hai loại là công nhân biên chế và cơng nhân th ngồi.
2.1.2. Thực tế hạch tốn kế tốn tiền lương
2.1.2.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu

 Đối với bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất
Công nhân trực tiếp sản xuất là bộ phận công nhân trong danh sách và bộ
phận cơng nhân th ngồi hưởng lương theo hợp đồng giao khốn
Ban đầu cơng ty sẽ giao xuống cho các xí nghiệp một khối lượng cơng việc
cần hồn thành trong thời gian nhất định, cùng dự tốn tiền lương cho khối lượng
cơng việc hồn thành, xí nghiệp sẽ căn cứ vào khả năng của công nhân hiện có ở
các đội để phân cơng cơng việc cho mỗi đội, từ đó xác định xem có hay khơng th
ngồi lao động. Dựa vào dự toán đơn giá khối lượng cơng việc xí nghiệp lập, các tổ
đội ước lượng phần lương khốn trả cho cơng nhân th ngồi.

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

20


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
* Quá trình luân chuyển chứng từ:
 Hợp đồng giao khốn
Mục đích: Là bản kí kết giữa người giao khoán và người nhận khoán về khối
lượng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi làm cơng
việc đó, đồng thời làm cơ sở để thanh tốn tiền cơng lao động cho người nhận
khoán.
Phương pháp, trách nhiệm ghi:
- Ghi tên, địa chỉ, ngày tháng và số hợp đồng giao khoán
- Ghi tên, chức vụ của người giao khoán và người nhận khoán
- Ghi phương thức giao khoán
- Ngày bắt đầu và kết thúc hợp đồng giao khoán
Mẫu hợp đồng giao khoán:
HỢP ĐỒNG GIAO KHỐN
Ngày 24/12/2012

Số: 07/2012/HĐGK-NSS
I.BÊN GIAO KHỐN: XN TRUNG ĐƠ I – CTCP TRUNG ĐÔ
Họ và tên người đại diện: Ơng Trần Thanh Bình
Chức vụ: Giám đốc Xí nghiệp
Địa chỉ xí nghiệp: Số 15, đường Cù Chính Lan, TP Vinh, Nghệ An
Điện thoại: 0383.551.539
Fax: 0383.830.431
II. BÊN NHẬN KHOÁN: TỔ THỢ NHÂN CƠNG THI CƠNG LẮP
ĐẶT HỆ THỐNG THỐT NƯỚC CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG
Họ và tên người đại diện: Ơng Nguyễn Văn Sơn
Chức vụ: Tổ trưởng
Địa chỉ: Xã Nghi Ân, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
Số CMTND: 186371440
Cấp ngày 23/12/2003 tại CA Nghệ An
Hai bên cùng thống nhất ký kết hợp đồng giao khóa như sau:
Điều 1: Nội dung cơng việc giao khốn
Nội dung cơng việc giao khốn là cơng tác tổ chức, huy động nhân công thi
công lắp đặt hệ hống cấp thoát nước và thiết bị vệ sinh tại cơng trình khu đơ thị mới
Nam Nguyễn Sỹ Sách, phường Hưng Dũng, Tp Vinh, Nghệ An.

Điều 2: Phương thức giao khoán
Hợp đồng thực hiện phương thức khoán trả lương cho cơng nhân theo hình
thức cơng thời gian. Thời gian làm việc trong 8 giờ của 1 cơng nhân được tính
tương ứng 1 ngày cơng.
Định mức trả lương theo hình thức công thời gian được hai bên thống nhất
cụ thể trước khi bắt đầu triển khai công việc.

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

21



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Điều 3: Thời gian thực hiện hơp đồng
Thời gian thực hiện hợp đồng bắt đầu từ ngày 01/01/2013. Thời gian kết thúc
hợp đồng là ngày 31/03/2013. Hết thời gian này, hai bên phải chấm dứt và thanh lý
hợp đồng. Nếu có nhu cầu tiếp tục công việc, hai bên phải đàm phán và ký kết hợp
đồng mới.
Điều 4: Các điều kiện thực hiện của hợp đồng
1. Tiến độ thực hiện công việc:
Tiến độ công viêc tn theo tiến độ thi cơng chung của cơng trình và theo sự
chỉ đạo của bên giao khoán. Bên nhận khốn cam kết sẽ tổ chức, huy động đủ nhân
cơng thi công đáp ứng đạt yêu cầu tiến độ được giao.
Thời gian thi cơng của bên nhận khốn tại cơng trình do bên giao khốn sắp
xếp và bố trí. Trong trường hợp không đáp ứng đảm bảo tiến độ, bên nhận khốn
phải tổ chức thi cơng tăng ca, tăng giờ.
2. Yêu cầu nhân lực của tổ thợ nhận khoán:
Tất cả nhân lưc của bên nhận khoán phải làm đơn, đăng ký danh sách và
đăng ký hợp đồng lao động trước khi làm việc. Cơng nhân được nhận khốn sử
dụng phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Đạo đức tư cách tốt, là công dân trong độ tuổi lao động, không vi phạm
pháp luật.
- Có sức khỏe tốt, đủ khả năng làm việc trong mọi điều kiện cơng việc tại
cơng trình.
- Trình độ tay nghề đảm bảo, phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của công
việc được giao.
Số lượng công nhân của tổ nhận khốn bố trí tại cơng trình tùy thuộc theo
tiến độ công việc. Trong bất kỳ trường hợp nào, bên nhận khoán cam kết sẽ huy
động đủ lực lượng công nhân với số lượng tối thiểu là 5 người để phục vụ thi công.
3. Yêu cầu về chất lượng và kỹ thuật của công việc

Công việc bên nhận khoán thực hiện phải đáp ứng đạt yêu cầu về chất lượng,
kỹ thuật theo các chỉ tiêu, quy chuẩn hiện hành trong lĩnh vực xây dựng và lắp đặt
đường ống, thiết bị cấp thốt nước cơng trình dân dụng. Bên nhận khoán phải tuân
thủ sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, về kỹ thuật của bên giao khoán và các bên liên
quan tại cơng trình.
Trong trường hợp cơng việc không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng,
bên giao khoán bắt buộc bên nhận khoán thực hiện sửa chữa, thi công lại cho đến
khi đạt yêu cầu hoặc bên giao khốn tự tổ chức thực hiện cơng tác khắc phục. Mọi
chi phí hoặc thiệt hại đều do bên nhận khoán chịu trách nhiệm thanh toán.
4. Điều kiện về tạm ứng và thanh toán
Hàng tháng hoặc theo các giai đoạn thi công, căn cứ khối lượng đã thực hiện.
Bên nhận khoán được tạm ứng tiền lương tương ứng 80% giá trị khối lượng sẽ thực
hiện. Phần còn lại bên giao khoán sẽ thanh toán tiếp theo cho bên nhận khoán vào

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

22


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
các đợt sau. Tổng số tiền lương bên giao khốn nợ bên nhận khốn khơng được
vượt q số tiền 10.000.000 đồng.
Sau khi hồn thành cơng việc, bên giao khốn sẽ hồn chỉnh các thủ tục
thanh quyết toán và thanh lý hợp đồng. Bên giao khoán sẽ thanh toán hết tiền lương
cho bên nhận khoán chậm nhất trong vòng 30 ngày kể từ ngày thanh lý.
Điều 5. Trách nhiệm của bên giao khoán
- Hướng dẫn, chỉ đạo về công tác kỹ thuật và biện pháp thi cơng cho bên
nhận khốn.
- Chuẩn bị và cung cấp đầy đủ các loại vật tư phục vụ thi công. Đảm bảo
cung cấp nguồn điện đến tận các vị trí làm việc.

- Kiểm tra, nghiệm thu và xác nhận khối lượng cơng việc phải thực hiện
hàng ngày cho bên nhận khốn.
- Thanh toán tiền lương đầy đủ và đúng hạn.
Điều 6: Trách nhiệm của bên nhận khoán
Tổ trưởng bên nhận khoán chịu trách nhiệm lựa chọn, sắp xếp, bố trí nhân
lực đúng như khoản 2, điều 4 của hợp đồng. Nếu sử dụng các cơng nhân ngồi danh
sách đăng ký, khơng có hợp đồng và khơng có các cam kết thì tổ trưởng phải chịu
hoàn toàn trách nhiệm liên quan.
Yêu cầu tất cả các lực lượng thi cơng của mình thực hiện nghiêm túc các quy
định hiện hành về công tác an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và phịng chống
thiên tai. Nếu để xảy ra tai nạn lao động hoặc các sai phạm về cơng tác an tồn, vệ
sinh mơi trường và phịng chống thiên tai do lỗi của mình thì tự chịu hồn tồn mọi
trách nhiệm và thiệt hại.
Tổ trưởng tổ nhận khốn có trách nhiệm phổ biến và u cầu tất cả các cơng
nhân của mình thực hiện theo đúng các nội quy, quy định tại công trường thi cơng.
Tổ thợ nhận khốn có trách nhiệm bảo quản và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tất
cả mọi tài sản của bên giao khốn tại cơng trường. Nếu làm hư hỏng, thất thốt,
lãng phí phải chịu trách nhiệm đền bù theo yêu cầu của bên giao khoán.
Bên nhận khốn có trách nhiệm sắp xếp bàn giao các vật tư, thiết bị ngăn
nắp, gọn gàng tại các kho bãi tập kết của các cơng trình.
Bên nhận khốn phải chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và trang bị cho công nhân
để phục vụ thi công.
Điều 7: Khen thưởng và xử phạt
1. Khen thưởng:
Q trình thi cơng cơng trình, nếu bên nhận khốn hồn thành đáp ứng u
cấu tiến độ thi công theo các điểm dừng kỹ thuật và đạt chất lượng tốt, bên giao
khốn sẽ xem xét có chế độ khen thưởng theo quy định chung của đơn vị.
2. Xử phạt:
Đối với các vi phạm của công nhân bên nhận khốn về các nơi quy, quy định
của cơng trường, về cơng tác an tồn lao động, về khả năng, năng lực làm viêc, tùy


Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

23


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
theo mức độ bên giao khoán sẽ tiến hành xử phạt các cá nhân hoặc tập thể của bên
nhận khốn với hình thức từ nhắc nhở đến xử phạt tiền. Trường hợp những cá nhân
vi phạm với mức độ nặng bên giao khốn có quyền đình chỉ làm việc tại cơng trình.
Điều 8. Điều khoản chung
Hai bên giao nhận khoán cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản của
hợp đồng, bên nào vi phạm phải chịu trách nhiệm theo quy định hiện hành của pháp
luật.
Q trình thực hiện, nếu có vấn đề vướng mắc phải cùng nhau giải quyết trên
tinh thần cùng có lợi.
Hợp đồng được lập thành 03 bản; bên giao khoán giữ 02 bản; bên nhận
khốn giữ 01 bản và đều có giá trị như nhau./.
ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN KHOÁN
(ký, họ tên)

ĐẠI DIỆN BÊN GIAO KHỐN
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 Hợp đồng lao động
Sau khi kí kết hợp đồng giao khốn, người nhận khốn tiến hành kí kết hợp
đồng lao động, tổ chức bố trí nhân cơng, vật tư để tiến hành thi cơng lắp đặt cơng
trình.
Mục đích: Là bản thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động
về điều kiện lao động, phương thức trả lương, thời gian, khối lượng công việc, trách

nhiệm và quyền lợi của cả mỗi bên khi tham gia kí kết
Phương pháp và trách nhiệm ghi:
- Ghi tên, địa chỉ, ngày tháng và số hợp đồng
- Ghi tên, chức vụ của người sử dụng lao động và người sử dụng lao động
- Ghi tên loại hợp đồng lao động
- Ngày bắt đầu và kết thúc hợp đồng

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

24


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Mẫu hợp đồng lao động:
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Chúng tơi, một bên là Ơng:
Trần Thanh Bình Quốc tịch: Việt Nam
Chức vụ:
Giám đốc xí nghiệp
Đại diện cho:
Cơng ty cổ phần Trung Đô
Địa chỉ:
Số 205- Lê Duẩn- TP Vinh- Nghệ An
Điện thoại:
0383.844.410
Và một bên là:
Nguyễn Văn Sơn Quốc tịch: Việt Nam
Sinh ngày: 03 tháng 07 năm 1973. Tại Nghi Ân- Nghi Lộc- Nghệ An
Nghề nghiệp:
...................................................................

Địa chỉ thưởng trú:
Nghi Ân- Nghi lộc- Nghệ An
Số CMTND: 186371440
Cấp ngày 04/04/2003 Tại Nghệ An
Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết những điều khoản sau:
Điều I: Thời hạn và công viêc hợp đồng
- Loại hợp đồng lao động:
Thời vụ
- Từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 đến ngày 31 tháng 03 năm 2013
- Thử việc:
Không thử việc
- Địa điểm làm việc:
Khu đô thị mới nam Nguyễn Sỹ sách
- Chức danh chuyên môn:.................................................................................
- Công việc phải làm: Thi công hệ thống nước và các cơng việc khác khi có
sự phân cơng nhiệm vụ của người có trách nhiệm.
Điều II: Chế độ làm việc
- Thời gian làm việc: Theo bộ luật lao động và tính chất cơng việc của đơn vị
- Được cấp phát dụng cụ làm việc: Cá nhân tự túc
Điều III: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động
1-Quyền lợi:
- Phương tiện đi lại làm việc:
Tự túc
- Mức lương chính: Hưởng theo lương khốn. Trong đó bao gồm
15%BHXH, 2%BHYT, 4% nghỉ hàng năm, 9% tiền tàu xe đi lại khi nghỉ phép.
- Hình thức trả lương: Theo lương khoán và theo quy chế trả lương của đơn
vị
- Phụ cấp: khơng có
- Được trả lương vào các ngày: Theo kỳ trả lương của đơn vị
- Chế độ nâng lương:

Không thuộc vào đối tượng nâng lương
- Được trang bị bảo hộ LĐ:
Tùy vào công việc được giao
- Chế độ nghỉ ngơi: Theo quy định hiện hành của pháp luật và tùy vào tính
chất cơng việc.

Sinh viên: Mai Thị Hải – Lớp 50B1 Kế toán

25


×