Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

ÔN THI GIỮA HỌC KÌ I TOÁN LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 19 trang )

Tốn bồi dưỡng lớp 6

ƠN THI GIỮA HỌC KÌ I
Câu 1. Phép tính nào thực hiện đúng:
A. 2.42 = 82 = 64

B. 2.42 = 2.16 = 32

C. 2.42 = 2.8 = 16

D. 2.42 = 82 = 16

C. 2

D. 1

Câu 2. Để 5 chia hết cho n + 3 thì số tự nhiên n là:
A. 4

B. 3

Câu 3. Tập hợp M các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 3 là:
A. M =  x 

/ x  3



B. M = x 

*





/ x3

C. M =  x 

/ x  3

D. M = 1;3

Câu 4. Kết quả của phép tính 212 : 24 là:
A. 18

B. 28

C. 23

D. 13

Câu 5. Tổng 9.7.5.4 + 540 không chia hết cho số nào dưới đây?
A. 7

B. 3

C. 9

D. 2

C. 11 phần tử


D. 12 phần tử

C. 636

D. 637

Câu 6. Số phần tử của M = 2010;2011;...;2019 là:
A. 9 phần từ

B. 10 phần tử

Câu 7. Kết quả của phép tính 6.64.69 là:
A. 613

B. 614

Câu 8. Tập hợp X các số tự nhiên nhỏ hơn 6 là ước của 8 là:
A. X = 1;2;4;8

B. X = 0;2;4

C. X = 2;4;8

D. X = 1;2;4

Câu 9. Số phần tử của tập hợp P = 2005;2006;...;2015 là:
A. 13 phần tử

B. 12 phần tử


C. 11 phần tử

D. 10 phần tử

35
C. 3

2
D. 3

Câu 10. Kết quả của phép tính 3.35.37 là:
12
A. 3

B. 313

Câu 11. Kết quả của phép tính 56 : 53 là:

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

Page 1


Toán bồi dưỡng lớp 6

A. 5 2

B. 53


C. 59

D. 518

Câu 12. Tập hợp Y các số tự nhiên nhỏ hơn 21 là bội của 7 là:
A. Y = 7;14; 21

B. Y = 0;14; 21

C. Y = 0;7;14

D. Y = 0;7; 21

C. 3

D. 7

C. 9

D. 24

C. 23

D. 212

C. 3

D. 9

Câu 13. Tổng 14 + 120 + 356 chia hết cho số nào?

A. 2

B. 5

Câu 14. Số phần tử của tập hợp T = 3;6;9;...;27 là:
A. 4

B. 8

Câu 15. Kết quả của phép tính 29 : 23 là:
A. 26

B. 13

Câu 16. Tổng 81 + 750 + 630 chia hết cho:
A. 2

B. 5

Câu 17. Cho A là tập hợp số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10. Số phần tử của tập hợp A là:
A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 18. Biết 14* chia hết cho 2 và 9. Khi đó * là số nào trong các số dưới đây:
A. 4


B. 5

C. 6

D. 7

Câu 19. Tổng các phần tử của tập hợp A = 2; 4;6;8;...; 22 là:
A. 132

B. 120

C. 264

D. 156

C. 783 − 123

D. 789 − 234

C. 100

D. 102

Câu 20. Tổng (hiệu) nào sau đây không chia hết cho 3:
A. 123 + 456

B. 156 + 235

Câu 21. Kết quả của phép tính 20 + 37 + 80 + 73 là:

A. 200

B. 210

Câu 22. Tổng các phần tử của tập hợp A = 1;3;5;7;...;21 là:
A. 242

B. 121

C. 220

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

D. 110

Page 2


Toán bồi dưỡng lớp 6

Câu 23. Tổng (hiệu) nào sau đây không chia hết cho 9:
A. 135 + 756

B. 846 + 235

C. 783 − 234

D. 738 − 432

C. 100


D. 102

C. M = 0

D. M = 0; 2

C. 23

D. 212

C. 5

D. 9

C. 1; 2;3; 4

D. 1; 2;3; 4

Câu 24. Kết quả của phép tính 30 + 35 + 70 + 85 là:
A. 220

B. 210

Câu 25. Gọi M là tập hợp các chữ số của số 2020 thì:
A. M = 2;0; 2;0

B. M = 2

Câu 26. Kết quả của phép tính 29 : 23 là:

A. 26

B. 29

Câu 27. Tổng (120 + 105 + 513) chia hết cho số nào?
A. 2

B. 3

Câu 28. Cách viết tập hợp nào dưới đây đúng?
B. (1; 2;3; 4 )

A. 1; 2;3; 4

Câu 29. Cách viết khác của tập hợp M = 0;1; 2;3; 4;5 là:
A. M =  x 
C. M =  x 

/ x  6 .
*

/ x  6 .

B. M =  x 

/ x  5 .

D. M =  x 

*


/ x  5 .

Câu 30. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10 là:
A. A = 7;8;9 .

B. A = 7;8;9;10 .

C. A = 6;7;8;9 .

D. A = 6;7;8;9;10 .

Câu 31. Cách viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 bằng cách liệt kê các phần tử là:
A. A = 0;1; 2;3; 4 .

B. A =  x 

C. A =  x 

D. A = 1; 2;3; 4 .

/ x  5 .

*

/ x  5 .

Câu 32. Cho tập hợp A = 4;9;16; 25 . Chọn đáp án đúng :
A. 4  A .


B. 16  A .

C. 15  A .

D. 25  A .

C. 4 .

D. 5 .

Câu 33. Số phần tử của tập hợp a; b; c; x; y; z là:
A. 3 .

B. 6 .

Câu 34. Tập hợp 0;1; 2;...; 2021 có bao nhiêu phần tử?

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

Page 3


Toán bồi dưỡng lớp 6

A. 2022 .

B. 2021 .

C. 2023 .


D. 2020 .

Câu 35. Gọi m và n lần lượt là số phần tử của hai tập hợp M = 0; 2; 4;...; 20 và N = 1;3;5;...;31 . Giá trị
của tích m.n bằng:
A. 160 .

B. 150 .

C. 165 .

D. 182 .

Câu 36. Tập hợp nào dưới đây chỉ tập hợp các số tự nhiên:
A. 1; 2;3; 4;5;... .

B. 0;1; 2;3; 4; ... .

C. 0;1; 2;3; 4 .

D. 0,1, 2,3, 4,... .

Câu 37. Cho số 156790 , chữ số hàng nghìn là chữ số nào:
A. 6.

B. 7.

C. 5.

D. 1.


Câu 38. Số tự nhiên lớn nhất có năm chữ số khác nhau là số:
A. 97865.

B. 98765.

C. 90000.

D. 99999.

Câu 39. Biết 55 461  55 4*1  55 481 , chữ số thích hợp điền vào dấu * là:
A. 6.

B. 9.

C. 7.

D. 8.

Câu 40. Cho các số 11 379; 10 467; 9 285; 11 479; 11 099 , sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần:
A. 11 379; 11 479; 10 467; 11 099; 9 285

B. 11 479; 11 379; 11 099; 10 467; 9 285

C. 11 379; 11 479; 11 099; 10 467; 9 285

D. 11 479; 11 099; 11 379; 10 467; 9 285

Câu 41. Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn x  7 là:
A. 1; 2;3; 4;5;6;7 .


B. 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7 .

C. 0;1; 2;3; 4;5;6 .

D. 0;1; 2;3; 4;5;6;7 .

Câu 42. Số tự nhiên liền sau của a ( a 
A. a .

)

là:

B. a −1 .

C. a + 1 .

D. Không tồn tại

C. b + 1 .

D. Không tồn tại

Câu 43. Số tự nhiên liền trước của b ( b  *) là:
A. b .

B. b −1 .

Câu 44. Số 26 viết dưới dạng số La Mã ta được:
A. XXVI .


B. XXIV .

C. XXIX .

D. XXVII .

Câu 45. Giá trị của số La Mã XXIX này bằng:
A. 29.

B. 30.

C. 28.

D. 27.

Câu 46. Cho dãy tính 100 − 99 + 98 − 97 + 96 − 95 + ... + 6 − 5 + 4 − 3 + 2 −1 . Kết quả của dãy tính trên là
A. 50.

B. 100.

C. 49.

D. 0.

B. 7 .

C. 32 .

D. 64 .


Câu 47. Tính 25 là
A. 10 .

Câu 48. Viết gọn các tích 2.2.2.3.3.3.3 dưới dạng lũy thừa là

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

Page 4


Toán bồi dưỡng lớp 6

A. 22.34.

B. 24.34.

C. 8.34.

D. 23.34.

B. 104 .

C. 105 .

D. 101 .

B. a0 = 1.

C. a1 = 0.


D. a m : a n = a m−n .

Câu 49. Viết số 10000 dưới dạng lũy thừa 10 là
A. 103 .
Câu 50. Chọn đáp sai:
A. am .an = a m+n .

Câu 51. Kết quả của phép tính 3.32.34 dưới dạng lũy thừa là
A. 36

B. 37 .

C. 38 .

D. 39 .

C. 72 .

D. 48 .

C. 82 .

D. 83 .

C. 4 .

D. 5 .

C. n = 5


D. n = 6

C. 3 .

D. 4

C. 32 = 9 .

D. 43 = 64 .

C. 2.39 .

D. 1 .

C. x = 4 .

D. x = 5 .

C. x = 5 .

D. x = 6 .

Câu 52. Kết quả của phép tính 32.23 là
A. 36 .

B. 54 .

Câu 53. Kết quả của phép tính 85 : 82 : 83 là
A. 1 .


B. 8 .

Câu 54. Số tự nhiên n thỏa mãn 4n = 46 : 42
A. 2 .

B. 3 .

Câu 55. Số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81 là
A. n = 3

B. n = 4

Câu 56. Số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 2n+2 = 5
A. 1

B. 2

Câu 57. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai
A. 52 = 25 .

B. 23 = 6 .

Câu 58. Kết quả của phép tính 37.32 − 39 là
A. 0 .

B. 37 .

Câu 59. Số tự nhiên x thỏa mãn x 2 . x 3 = 32 là x
A. x = 2 .


B. x = 3 .

Câu 60. Số tự nhiên thoả mãn 3.2x − 3 = 45 là
A. x = 3 .

B. x = 4 .

Câu 61. Rút gọn biểu thức 3.81.9.27 về dạng lũy thừa của một số tự nhiên được kết quả là
A. 39 .

B. 310 .

C. 93 .

D. 94 .

Câu 62. Tổng (hiệu) nào sau đây khơng là số chính phương?
A. 62 + 82 .

B. 132 − 122 .

C. 13 + 23 + 33 .

D. 22 + 23 .

32 n+ 3.27
= 243 là
Câu 63. Số tự nhiên n để
35


Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

Page 5


Toán bồi dưỡng lớp 6

A. n = 1 .

B. n = 2 .

C. n = 3 .

D. n = 4 .

Câu 64. Thực hiện phép tính : 5.22 −18: 3 Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 12 .

B. 13 .

C. 14 .

D. 15 .

Câu 65. Thực hiện phép tính : 23.17 − 23.14 Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 11.

B. 20 .


C. 24 .

D. 25 .

Câu 66. Thực hiện phép tính : 2.52 + 3: 710 − 54 : 33 Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 50 .

B. 51.

C. 52 .

D. 53 .

C. 82 .

D. −82

C. −7 .

D. 7 .

C. 14 .

D. 45 .

C. 140 .

D. 50 .

C. 5 .


D. 6 .

C. 6 .

D. 0 .

C. 16 .

D. 0 .

Câu 67. Giá trị x thỏa mãn đẳng thức : 210 − 5x = 200 là
A. 2 .

B. −2 .

Câu 68. Giá trị x thỏa mãn đẳng thức : 210 : x −10 = 20 là
A.

3
.
2

3
.
4

B.

Câu 69. Giá trị x thỏa mãn đẳng thức : 36 : ( x − 5 ) = 22 là

A. 4 .

B. 13 .

Câu 70. Giá trị x thỏa mãn đẳng thức : x − 48:16 = 37 là
A. 640 .

B. 40 .

Câu 71. Giá trị x thỏa mãn đẳng thức 2x+1 − 2x = 32 là
A. 3 .
Câu 72. Kết quả phép tính:
A. 1 .
Câu 73. Kết quả phép tính:
A. 1 .

B. 4 .

(6

2007

− 62006 ) : 62006 là

B. 5 .

(5

7


+ 75 ) . ( 68 + 86 ) . ( 2 4 − 4 2 ) là

B. 8 .

Câu 74. Trong các số sau số nào là số nguyên tố: 2, 4, 13, 19, 25, 31
A. 2, 4, 13, 19, 31.

B. 4, 13, 19, 25, 31 .

C. 2, 13, 19, 25, 31 .

D. 2, 4, 13, 19 .

C. a = 1 .

D. a = 7 .

Câu 75. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số 2 là số nguyên tố bé nhất.
B. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
C. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.
D. Có 2 số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố.
Câu 76. Tìm số tự nhiên a sao cho 6a là số nguyên tố?
A. a = 3 .

B. a = 2 .

Câu 77. Ba số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là?

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)


Page 6


Toán bồi dưỡng lớp 6

A. 1; 3; 5 .

B. 3; 5; 7 .

C. 5; 7; 9 .

D. 7; 9; 11 .

Câu 78. Chọn phát biểu sai:
A. Số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2, 3, 5, 7 .
B. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
C. Số 0 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
D. Số 1 là số nguyên tố bé nhất.
Câu 79. Khẳng định nào sau đây sai?
A. 0 và 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
B. Cho số a  1 , a có 2 ước thì a là hợp số.
C. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó.
Câu 80. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A = 0; 1 là tập hợp số nguyên tố.

B. A = 3; 5 là tập hợp số nguyên tố.

C. A = 1; 3; 5 là tập hợp các hợp số.


D. A = 7; 8 là tập hợp các hợp số.

Câu 81. Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố
A. 15 − 5 + 3 .

B. 7.2 + 1 .

C. 14.6 : 4 .

D. 6.4 −12.2 .

C. x  0; 2; 4

D. x  2; 4 .

Câu 82. Tìm số tự nhiên x  5 để 3x + 1 là số nguyên tố
A. x  0;1; 2;3; 4;5 .

B. x  0;1; 2;3; 4 .

Câu 83. Cho các số 21; 71; 77; 101. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Số 21 là hợp số, các ố cịn lại là số ngun tố.
B. Có hai số ngun tố và hai số là hợp số trong các số trên.
C. Chỉ có một số ngun tố, cịn lại là hợp số.
D. Khơng có số ngun tố nào trong các số trên.
Câu 84. Trong các số 9,11,15,17,19 có bao nhiêu số nguyên tố?
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

C. 3.

D. 4.

Câu 85. Số 39 có bao nhiêu ước nguyên tố?
A. 1.

B. 2.

Câu 86. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
A. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
B. 3 là ước nguyên tố của 6 nên 3 cũng là ước nguyên tố của 12.
C. Một số tự nhiên không phải là số nguyên tố thì sẽ là hợp số.
D. Mọi số tự nhiên đều có ước nguyên tố.
Câu 87. Trong các số 1, 2,7,10, 23, 27, 29,97,99 số nào là số nguyên tố?
A. 1, 2, 7,10, 23, 27 .

B. 2,7,10, 23, 29,97 .

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

Page 7


Toán bồi dưỡng lớp 6


C. 2,7, 23, 29,97 .

D. 2,7, 23, 27, 29,99 .

Câu 88. Tìm số tự nhiên n sao cho 5n là số nguyên tố.
A. n = 1 .

B. n = 3 .

C. n = 5 .

D. n = 7 .

Câu 89. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tổng của hai số nguyên tố là hợp số.
B. Tích của hai số ngun tố ln là một số lẻ.
C. Hiệu của hai số nguyên tố luôn là hợp số.
D. Tích của hai số ngun tố có thể là một số chẵn.
Câu 90. Số nguyên tố lớn nhất nhưng nhỏ hơn 30 có thể viết được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố là:
A. 19 .

B. 17 .

C. 29 .

D. 23 .

Câu 91. Nếu x là số nguyên tố lớn nhất có hai chữ số và y là số ngun tố nhỏ nhất có một chữ số thì
thương giữa ( x + y ) và hợp số lẻ nhỏ nhất là:

A. 12.

B. 11.

C. 10.

D. 9.

Câu 92. Tổng của hai số nguyên tố là 21 . Hiệu hai số đó là:
A. 17.

B. 19.

C. 21.

D. 23.

Câu 93. Cho số tự nhiên abc có ba chữ số khác nhau, biết rằng abc chia hết cho các số nguyên tố a, b, c .
Tính a + b + c .
A. 13.

B. 15.

C. 17.

D. 19.

C. 1; 5 .

D. 1; 3; 9 .


Câu 94. Tìm ước chung của 9 và 15?
A. 1; 3 .

B. 0; 3 .

Câu 95. Liệt kê các phần tử của tập hợp A = ƯC (20; 30)
A. A = 1; 2; 4; 10 .

B. A = 1; 2; 5; 10;15 .

C. A = 1; 2; 5 .

D. A = 1; 2; 5; 10 .

Câu 96. Số x được gọi là ước chung của a, b, c nếu:
A. a x hoặc b x hoặc c x .

B. a x và b x và c x

C. b x và c x .

D. a x và b x .

Câu 97. Chọn câu trả lời sai
A. 5  ÖC ( 55; 110 ) .

B. 4  ÖC (120; 244 ) .

C. 10  ÖC ( 55; 110 ) .


D. 4  ÖC (120; 244 ) .

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

Page 8


Tốn bồi dưỡng lớp 6

Câu 98. Tìm ƯCLN ( 84; 168 )
A. 12.

B. 21.

C. 28.

D. 84.

Câu 99. ƯCLN của a và b
A. bằng a nếu a chia hết cho b

B. bằng b nếu a chia hết cho b.

C. bằng ước chung nhỏ nhất của a và b.

D. bằng hiệu của a và b.

Câu 100. Cho a = 32.5.7 và b = 24.3.7 . Tìm ƯCLN của a và b.
A. ƯCLN ( a; b ) = 32.7 2


B. ÖCLN ( a; b ) = 24.7

C. ÖCLN ( a; b ) = 3.7

D. ÖCLN ( a; b ) = 24.3.5.7

Câu 101. Một căn phịng hình chữ nhật có chiều dài là 680cm và chiều rộng là 480cm. Người ta muốn lát
kín căn phịng đó bằng gạch hình vng mà khơng có viên gạch nào bị cắt xén. Hỏi độ dài viên gạch lớn
nhất có thể lát là bao nhiêu
A. 10.

B. 20.

C. 40.

D. 80.

Câu 102. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 600m, chiều rộng là 240m. Người ta chia thành những
thửa đất hình vng bằng nhau, để mỗi thửa đất có diện tích lớn nhất thì độ dài mỗi cạnh của thửa đất đó
bằng?
A. 60

B. 120.

C. 72.

D. 36.

Câu 103. Tìm số tự nhiên n biết rằng 264 chia n dư 24 và 363 chia n dư 43

A. 20

B. 60

C. 40

D. 80

Câu 104. Có bao nhiêu số tự nhiên x thoả mãn x − 2  B(6) và 68  x  302 ?
A. 36.

B. 37.

C. 38.

D. 39.

Câu 105. Trong các đáp án sau, đáp án nào “Sai” ?
A. 125 là bội của 5.

B.125 là bội của 12.

C. 125 là bội của 25.

D.125 là bội của 1.

Câu 106. Tìm các bội của 3 trong các số sau: 18, 36, 40, 51.
A. 18, 36.

B. 18, 40.


C. 40, 51.

D. 36, 51

Câu 107. Tập S là tập hợp các số có hai chữ số là bội của 33 . Tập S là tập nào?
A. S = 0;33 .

B. S = 66;33;132 .

C. S = 0;33;132 .

D. S = 33; 66;99 .

Câu 108. Bà có một gói kẹo nếu đem chia cho 3 cháu thì vừa đủ, mà đem chia cho 4 cháu cũng vừa hết.
Hỏi gói kẹo của bào có bao nhiêu cái kẹo, biết số kẹo trong gói ko quá 20 cái kẹo?
A. 40

B. 30 .

C. 12 .

D. 38 .

C. n = 2 .

D. n  1; 2;3 .

Câu 109. Tìm số tự nhiên n để n + 4 n + 1 .
A. n  1;3 .


B. n  0; 2 .

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

Page 9


Toán bồi dưỡng lớp 6

Câu 110. Chia số tự nhiên a cho 45 thì được số dư là 44. Chia số a cho 15 thì được thương bằng số dư.
Tìm số a.
A. a = 134 .

B. a = 179 .

C. a = 224 .

D. a = 269 .

Câu 111. Có bao nhiêu số tự nhiên x thoả mãn x − 2  B(6) và 68  x  302 ?
A. 36.
Câu 112. Cho A = {x 

B. 37.

C. 38.

D. 39.


/ x 2; x  30} ; B = {x  / x 3; x  30} . Tập hợp các số vừa thuộc tập hợp A,

vừa thuộc tập hợp B là:
A. 0; 6;12;18; 24;30 .

B. 0; 6;12;18; 24 .

C. 6;12;18; 24;30 .

D. .

Câu 113. Kết quả của tổng S = 2.10 + 2.12 + 2.14 + ... + 2.20 là:
A. 90.

B. 180.

C. 160.

D. 200.

Câu 114. Bạn Lan mua 5 quyển vở loại 12 nghìn đồng 1 quyển. Hỏi bạn Lan phải đưa cho cơ bán hàng
bao nhiêu tờ 10 nghìn đồng để trả tiền vở?
A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.


3
Câu 115. Giá trị của biểu thức ( x − 81) :125 − 23 với x = 91 là:



A. 0.

B. 1.

C. 91.

D. 2.

Câu 116. Số tự nhiên x là bội của 9 và 20 < x < 40 là:
A. 27.

B. 36.

C. 27; 45.

D. 27; 36.

Câu 117. Để số 15*0 chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 9 thì giá trị của * là:
A. 2.

B. 9.

C. 3.

D. 6.


Câu 118. Tìm câu đúng trong các câu sau:
A. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.

B. Mọi hợp số đều là số chẵn.

C. Tổng của hai số nguyên tố là hợp số.

D. Tồn tại duy nhất một số nguyên tố chẵn.

Câu 119. Kết quả phân tích số 540 ra thừa số nguyên tố là:
A. 33.2.5 .

B. 32.22.5 .

C. 33.2.52 .

D. 33.22.5 .

Câu 120. Thầy giáo có 48 chiếc bánh và 60 chiếc kẹo. Thầy có thể chia số bánh, kẹo đó cho nhiều nhất
bao nhiêu bạn biết rằng mỗi bạn có số bánh và số kẹo như nhau?
A. 12.

B. 24.

C. 6.

D. 48.

C. 720.


D. 180.

Câu 120. Bội chung nhỏ nhất của 54 và 180 là :
A. 360.

B. 540.

Câu 121. Các viết tập hợp nào sau đây đúng?
A. A = 1; 2;3; 4 .

B. A = (1; 2;3; 4 ) .

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

Page 10


Toán bồi dưỡng lớp 6

D. A = 1; 2;3; 4

C. 1; 2;3; 4 .
Câu 122. Tổng 1 + 3 + 5 + 7 + .... + 97 có
A. Số có chữ số tận cùng là 7.

B. Số có chữ số tận cùng là 2.

C. Số có chữ số tận cùng là 3.


D. Số có chữ số tận cùng là 1.

Câu 123. Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho 5 dư 2 là?
A. 2k + 5 ( k 

).

B. 5 k ( k 

).

C. 5k + 2 ( k 

).

D. 5k + 4 ( k 

).

Câu 124. Cho ( m  n; a  0 ) . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. am .an = am+n

B. a m : a n = a m − n .

C. a0 = 1 .

D. a1 = 0 .

Câu 125. Hãy chọn câu sai
A. Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3

B. Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.
C. Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 5
D. Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9
Câu 126. Cho các số 21; 71; 77; 101. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Số 21 là hợp số, các ố còn lại là số nguyên tố.
B. Có hai số nguyên tố và hai số là hợp số trong các số trên.
C. Chỉ có một số ngun tố, cịn lại là hợp số.
D. Khơng có số ngun tố nào trong các số trên
Câu 127. Cho tập hợp A = a; 5; b; 7 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 0  A .

B. 5  A .

C. 7  A .

D. 5  A .

C. 32020 .

D. 32022 .

C. 2.

D. 10.

C. 8 hoặc 2.

D.0 hoặc 4.

Câu 128. Kết quả của phép tính 32021 : 3 là :

A. 32021 .

B. 12021 .

Câu 129. Nếu x 4 và y 6 thì x + y luôn chia hết cho
A. 4.

B. 6.

Câu 130. Số 43* chia hết cho cả 2 và 3. Khi đó * là :
A. 2 hoặc 5.

B. 5 hoặc 8.

Câu 131. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Số 1 là số nguyên tố nhỏ nhất.
B. Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số đều là số nguyên tố.
C. Có 5 số nguyên tố nhỏ hơn 10.
D. Chỉ có duy nhất số 2 là số nguyên tố chẵn vì mọi số chẵn đều chia hết cho 2.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

Page 11


Tốn bồi dưỡng lớp 6

Câu 132. Nếu có 120 = 23.3.5 và 180 = 22.32.5 thì ƯCLN (120 , 180 ) bằng:
A. 23.32 .


B. 22.3.5 .

C. 23.32.5 .

D. 2.3.5 .

Câu 133. Cho tam giác đều MNP. Khẳng định nào sau đây sai?
A. MN = NP = MP.
B. Góc ở ba đỉnh M , N , P khác nhau.
C. Tam giác MNP có 3 đỉnh là M , N , P.
D. Tam giác MNP có 3 cạnh là MN , NP, PM .
Câu 134. Một hình vng có độ dài cạnh bằng 6cm . Diện tích của hình vng là
A. 36cm .

B. 24cm2 .

C. 24cm .

D. 36cm2 .

Câu 135. Sử dụng ê ke, em hãy cho biết số góc vng trong hình là bao nhiêu?

A. 4.

B. 6.

C. 8.

D. 10.


Câu 136. Một mảnh đất hình vng có chu vi là 80m. Độ dài một cạnh của hình vng là
A. 10m .

B. 20cm .

C. 40m .

D. 20m .

Câu 137. Một hình vng có chu vi bẳng 32cm . Diện tích hình vng đó là
A. 32cm2 .

B. 64m2 .

C. 64cm2 .

D. 8cm .

Câu 138. Tính chu vi hình vng biết diện tích của nó bằng 121cm2 .
A. 11cm .

B. 22cm .

C. 44cm2 .

D. 44cm .

Câu 139. Một tấm bìa hình vng có cạnh dài 6cm . Bạn Bình cắt hình vng thành 4 hình tam giác và
ghép thành con cá. Diện tích con cá là bao nhiêu?


A. 24cm .

B. 24cm2 .

C. 36cm2 .

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

D. 36cm .

Page 12


Toán bồi dưỡng lớp 6

Câu 140. Số tam giác đều trong hình vẽ là

A. 6.

B. 8.

C. 10.

D. 12.

Câu 141. Bạn An có một con xúc xắc hình lập phương, biết tổng diện tích các mặt của con xúc xắc là

24cm2 . Độ dài một cạnh của hình lập phương đó là
A. 1cm .


B. 2cm .

C. 4cm .

D. 3cm .

Câu 142. Tính diện tích một miếng đất hình vng biết khi mở rộng mỗi cạnh của nó thêm 4m thì diện
tích miếng đất tăng thêm 224m2 .
A. 676m2 .

B. 104m2 .

C. 208m2 .

D. 338m2 .

Câu 143. Cho hình chữ nhật ABCD , khẳng định nào sau đây là sai?
A. AC = DB .

B. A = B = C = D = 90 .

C. AB = AD .

D. AB = CD .

Câu 144. Trong các hình sau đây, hình nào là hình chữ nhật?

Hình 1
A. Hình 1


Hình 2
B. Hình 2

Hình 3
C. Hình 3

Hình 4
D. Hình 4

Câu 145. Cho hình chữ nhật MNPQ , khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình chữ nhật MNPQ có bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình chữ nhật MNPQ có hai đường chéo vng góc với nhau.
C. Hình chữ nhật MNPQ có các cạnh đối song song với nhau.
D. Hình chữ nhật MNPQ có chu vi bằng tổng chiều dài và chiều rộng.
Câu 146. Một công nhân uốn thanh sắt thành một khung sắt hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần
lượt là 3cm và 5cm . Cơng nhân đó cần thanh sắt dài bao nhiêu xăng-ti-mét để làm khung sắt đó?
A. 8cm .

B. 16 cm .

C. 4 cm .

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

D. 32 cm .

Page 13


Tốn bồi dưỡng lớp 6


Câu 147. Cho mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 4m và 9m . Diện tích của
mảnh đất hình chữ nhật là
A. 9 m 2 .

B. 72 m 2 .

C. 36 m 2 .

D. 18 m2 .

Câu 148. Cho hình thoi DEFG , khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình thoi DEFG có bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình thoi DEFG có hai đường chéo bằng nhau.
C. Hình thoi DEFG có bốn góc vng.
D. Hình thoi DEFG có chu vi bằng bình phương một cạnh.
Câu 149. Cho hình thoi IKMN , khẳng định nào sau đây là sai?
A. IK = MN .

B. IN // KM .

C. IM ⊥ KM .

D. IM = KN .

Câu 150. Một mảnh đất hình thoi có cạnh là 7 m . Bác nơng dân cần một sợi dây dài bao nhiêu mét để làm
thành hàng rào bao quanh mảnh đất đó?
A. 14m .

B. 21m .


C. 28m .

D. 35m .

Câu 151. Trên tường phòng ngủ có treo một chiếc gương có dạng hình thoi với độ dài hai đường chéo là

12dm và 8dm . Diện tích của chiếc gương đó là
A. 24dm 2 .

B. 48dm2 .

C. 96dm2 .

D. 12dm2 .

Câu 152. Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Khẳng định nào sau
đây là sai?
A. AB = CD .

B. AD = BC .

C. A = C , B = D .

D. AC = BD .

Câu 153. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình bình hành có bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình bình hành có bốn góc bằng nhau.
C. Hình bình hành có các cạnh đối song song.

D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 154. Cơng thức tính chu vi hình bình hành có độ dài hai cạnh là a, b là?
A. a + b .

B. 2 ( a + b ) .

C. 3 ( a + b ) .

D.

a+b
.
2

Câu 155. Cơng thức tính diện tích hình bình hành có độ dài cạnh a, chiều cao tương ứng h là
A. S =

a.h
.
2

B. S = a + h .
D. S = 2 ( a + h ) .

C. S = ah .

Câu 156. Hình bình hành ABCD có AB = 5 cm, AD = 7 cm. Chu vi hình bình hành ABCD là
A. 24 cm.

B. 12 cm.


C. 36 cm.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

D. 6 cm.

Page 14


Tốn bồi dưỡng lớp 6

Câu 157. Cho hình vẽ sau. Có bao nhiêu hình bình hành trong hình vẽ?
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

E

A

B

G
D


H

C

F

Câu 158. Chu vi hình bình hành ABCD là 20 cm. Độ dài cạnh AB = 6 cm. Tính độ dài cạnh AD.
A. AD = 14 cm.

B. AD = 4 cm.

C. AD = 8 cm.

D. 7 cm.

Câu 159. Cho hình bình hành ABCD có AB = 12 cm, chiều cao tương ứng AH = 6 cm. Diện tích hình
bình hành ABCD là
A. 18 cm 2 .

B. 30 cm2 .

C. 60 cm2 .

D. 9 cm2 .

Câu 160. Một mảnh đất hình bình hành ABCD với AB = 24m . Người ta mở rộng mảnh đất này thành
hình bình hành AEGD có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m 2 và biết độ dài đoạn mở
rộng BE = 7m . Tính diện tích mảnh đất ban đầu.
A. 192 m2 .


B. 96 m2 .

C. 384 m2 .

D. 64 m2 .

Câu 161. Một chiếc bàn có dạng hình bình hành như hình sau.
Người ta sơn rồi phủ bóng tồn bộ chiếc bàn. Biết chi phí sơn 1dm2 mặt

A

B

150cm

bàn là 8 nghìn đồng. Tính chi phí sơn tồn bộ mặt bàn?
A. 360 nghìn đồng.

B. 720 nghìn đồng.

C. 1440 nghìn đồng.

D. 900 nghìn đồng.

60cm
D

H

C


Câu 162. Hình nào sau đây khơng có tâm đối xứng?
A. Hình vng.

B. Hình trịn.

C. Hình tam giác đều.

D. Hình thoi.

Câu 163. Hình nào sau đây có trục đối xứng nhưng khơng có tâm đối xứng?
A. Hình thang cân.

B. Hình thoi.

C. Hình bình hành.

D. Hình lục giác đều.

Câu 164. Chữ cái nào sau đây có tâm đối xứng?
A. Q

B. P

C. E

D. N

Câu 165. Hình nào sau đây có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng


A. Hình 1 và Hình 2.

B. Hình 2 và Hình 3.

C. Hình 1 và Hình 3.

D. Cả ba hình.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

Page 15


Toán bồi dưỡng lớp 6

Câu 166. Trong các biển báo giao thơng sau, biển báo nào khơng có tâm đối xứng?
A. Biển báo cấm đi ngược chiều. (Hình a)
B. Biển báo cấm dừng xe và đỗ xe. (Hình b)
C. Biển báo cấm sử dụng cịi. (Hình c)
D. Biển báo đường cấm. (Hình d)

a)

b)

c)

d)

Câu 167. Trong các biển báo giao thơng sau, biển báo nào khơng có trục đối xứng?

A. Biển báo cấm đi ngược chiều. (Hình a)
B. Biển báo cấm người đi bộ. (Hình b)
C. Biển báo hiệu lệnh chỉ được rẽ phải. (Hình c)
D. Biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn. (Hình d)

a)

b)

c)

d)

Câu 168. Hình nào sau đây có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng

A. Hình 1 và Hình 2.

B. Hình 2 và Hình 3.

C. Hình 1 và Hình 3.

D. Cả ba hình.

Câu 169. Trong các cơng trình dưới đây, cơng trình nào có trục đối xứng:

A.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

B.


Page 16


Toán bồi dưỡng lớp 6

C.

D.

Câu 170. Trong các biển báo giao thơng sau, biển báo nào khơng có tâm đối xứng?
A. Biển báo cấm đi ngược chiều. (Hình a)
B. Biển báo cấm dừng xe và đỗ xe. (Hình b)
C. Biển báo cấm sử dụng cịi. (Hình c)
D. Biển báo đường cấm. (Hình d)

a)

b)

c)

d)

Câu 171. Hãy chọn câu sai:
A. Điểm đối xứng với điểm M qua M cũng chính là điểm M .
B. Hai điểm A và B gọi là đối xứng với nhau qua điểm O khi O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
C. Hình bình hành có một tâm đối xứng.
D. Đoạn thẳng có hai tâm đối xứng.
Câu 172. Hãy chọn câu sai:

A. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
B. Đường trịn có tâm đối xứng chính là tâm của đường trịn.
C. Hình thang có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
D. Hình vng có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
Câu 173. Hãy chọn câu đúng. Trục đối xứng của hình thang cân là:
A. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang cân.
B. Đường chéo của hình thang cân.
C. Đường thẳng vng góc với hai đáy của hình thang cân.
D. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân.
Câu 174. Điền cụm từ thích hợp và chỗ trống: “ Tứ giác có hai đường chéo …… thì tứ giác đó là hình
bình hành”.
A. Bằng nhau.

B. Cắt nhau.

C. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

D. Song song.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

Page 17


Toán bồi dưỡng lớp 6

Câu 175. Hãy chọn câu sai. Hình chữ nhật có:
A. Bốn góc vng.
B. Hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường.
C. Hai đường chéo vng góc với nhau.

D. Các cạnh đối bằng nhau.
Câu 176. Hình thoi khơng có tính chất nào sau đây?
A. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
B. Hai đường chéo là đường phân giác của các góc của hình thoi.
C. Hai đường chéo bằng nhau.
D. Hai đường chéo vng góc với nhau.
Câu 177. Hình vng là tứ giác có:
A. Có bốn cạnh bằng nhau.

B. Có bốn góc bằng nhau.

C. Có bốn góc vng và bốn cạnh bằng nhau.

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 178. Hình bình hành có hai đường chéo vng góc với nhau là:
A. Hình chữ nhật.

B. Hình thoi.

C. Hình vng.

D. Hình thang.

Câu 179. Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng?
A. Hình chữ nhật.

B. Hình vng.

C. Hình bình hành.


D. Hình thoi.

Câu 180. Hãy chọn câu sai:
A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì tất cả các cạnh của hình thang bằng nhau.
C. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh bên song song.
D. Hình thang vng là hình thang có một góc vng.
Câu 181. Quan sát các hình vẽ sau, cho biết hình nào là hình tam giác đều:

Hình a

A. Hình a.

Hình b

B. Hình b.

Hình c

C. Hình c.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

Hình d

D. Hình d.

Page 18



Tốn bồi dưỡng lớp 6

Câu 182.
Cho hình vẽ.
Biết mỗi ơ vng nhỏ có kích thước cạnh là 1 đơn vị.
Diện tích hình bên là bao nhiêu đơn vị diện tích:

A. 11.

B. 12.

C. 13 .

D. 14.

Câu 183. Trong các hình sau, hình nào khơng có trục đối xứng

Hình a
A. Hình a.

Hình b
B. Hình b.

Hình c
C. Hình c.

Hình d
D. Hình d.


Câu 184. Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng

Hình a
A. Hình a.

Hình b
B. Hình b.

Hình c
C. Hình c.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Lan (SĐT: 0326.093.112)

Hình d
D. Hình d.

Page 19



×