Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ôn tập thi giữa học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.3 KB, 4 trang )

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
1.TRẰC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng
Câu1. Khi tính tích của (x-5) với (2x +3) ta được kết quả là :
A. 2x
2
-13x -15 B.2x
2
– 7x -15 C. 2x
2
+7x -15 D. 2x
2
+13x -15
Câu 2. Tập hợp các giá trị của x thoả x
3
– 16x = 0 là :
A. {0}; B. {0;4}; C. {0;-4;4} D. {-4;4}.
Câu 3. Biểu thức thích hợp điền vào chỗ (…) trong đẳng thức (x + y)
2
= x
2
+ …. + y
2
là :
A. 2xy
2
; B. 2xy; C. 4xy; D. 4x
2
y.
Câu 4. Khai triển biểu thức (x + 2)
3
được :


A. x
3
+ 6x
2
+ 12x + 8; B. x
2
− 12x
2
+ 4x − 8;
C. x
3
− 6x
2
+ 12x − 8; D. x
3
+ 12x
2
+ 4x + 8;
Câu 5. Đơn thức –2x
3
y
5
z chia hết cho đơn thức 3x
2
y
m
z (m ∈ N) khi:
A. m > 5; B. m ≥ 5; C. m = 5; D. m ≤ 5.
Câu 6. Tích (x + 2)(x
2

− 2x + 4) được viết gọn là :
A. x
3
+ 8; B. x
3
– 8; C. (x + 3)
3
; D. (x – 3)
3
.
Câu 7. Kết quả của phép chia (x
2
– 2xy + y
2
) : (x – y) là :
A. 2 + 2xy; B. 1 + 2xy; C. x + y; D. x – y
Câu 8. Để đa thức 2x
2
+ ax + 5 chia hết cho đa thức 2x - 3 thì a bằng :
A. -19 B.
19
3

C. 19 D.
19
3

Câu 9 : Tính
2 2
4 .3x y xy−

ta được
A.
2 2
7x y−
B.
3 3
7x y
C.
3 3
12x y−
D.
3 3
12x y
Câu 10 :Tính
( )
. 3x x −
ta được
A.
2
3x −
B.
2
3x x−
C.
2
3 x−
D.
2
3x x−
Câu 11 : Tính

( ) ( )
1 . 1x x− +
được kết quả
A.
2
1x −
B.
2
1 x−
C.
2
1x +
D.
1 x

Câu 12 : Khai triển biểu thức
( )
2
3x +
được
A.
2
9x +
B.
2
9x −
C.
2
6 9x x− +
D.

2
6 9x x+ +
Câu 13 : Tính
2 2
0,85 0,75−
được kết quả
A.1,6 B.0,16 C.0,1 D.0,01
Câu 14 : Cho
5x y+ =

7x y− =
thì
2 2
x y−
có giá trò
A.12 B.49 C.25 D.35
Câu 15 : Phân tích đa thức
2
4x −
thành nhân tử
A
( ) ( )
2 . 2x x− +
B.
( ) ( )
4 . 4x x− +
C.
( )
2
2x −

D.
( )
2
2x +
Câu 16 :
( )
( )
2
4 : 2x x− −
được kết quả
A.
2x −
B.
2x +
C.
2 x−
D.
4x −
* Khôi phục lại các hằng đẳng thức
Câu 17 :
( )
2
2
.......... 9 3x x− + = −
Câu 18 :
( ) ( )
2
......... .... .... .x x y− = − +
Câu 19 :
2

4 4x x+ + =
Câu 20 :
( )
2
2
........ 10 25 ........ .......xy y− + = −
Câu 21. Hai đường chéo của hình thoi có độ dài là 6cm và 8cm . Cạnh của hình thoi là :
A. 10cm B. 8cm C.6cm D. 5cm
Câu 22. Cho tam giác ABC vng tại A có AB = 5cm ; AC =12 cm .Gọi M là trung điểm của AB , N là
trung điểm của AC thì độ dài MN là :
A. 5cm B. 6cm C. 6,5cm D. 13cm
Câu 23. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là :
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình thang
cân
Câu 24.Hình thang có độ dài hai cạnh đáy là 16cm và 26cm .Độ dài đường trung bình của hình thang đó
là :
A. 42cm B. 26cm C. 21cm D. 10cm
Câu 26. Hai đường chéo của hình thoi có độ dài là 6cm và 8cm . Cạnh của hình thoi là :
A. 10cm B. 8cm C.6cm D. 5cm
Câu 27 : H.2 Góc BAC = 90
o
,

AB = 6 cm, AC = 8 cm, MB = MC thì AM bằng:
A.7 cm
B.3 cm
C.3,5 cm
D. 5 cm
Câu 28 : Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng :
A.Hình thang B.Hình thang vuông

C.Hình thang cân D.hình bình hành
Câu 29 : Trong các hình sau hình nào vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng
A.Hình thoi B.Hình bình hành
C .Hình thang D.Hình thang cân
IITỰ LUẬN
Bài 1 : Phân tích các đa thức thành nhân tử
1)
3 2
2x x x− +
. 2)
3
36x x−
.
3)
2 2
10 25x x y− − +
. 4)
3 2
4 3 12x x x+ − −
Bài 2 : Rút gọn biểu thức :
1)
( ) ( ) ( ) ( )
1 1 2 1x x x x+ − + − +
2)
( ) ( ) ( ) ( )
2 2
3 3 2 3 3x x x x− + + − + −
3)
( ) ( ) ( ) ( )
2

2 3x y x y x y x y+ − + + − +
4)
( ) ( )
2 2
x y x y+ − −
Bài 3 : Chứng minh rằng với mọi số thực x ta có :
1)
2
2 2 0x x− + >
2)
2
4 6 0x x− + >

3)
2
1 0x x+ + >
4)
2
3 3 0x x− + >
Bài 4 : Tìm x
1)
( )
2
2 2 0x x x− + − =
. 2)
3
16 0x x− =
.
3)
2

5 6 0x x− + =
. 4)
3 2
6 9 0x x x− + =
Bài 5 : Làm tính chia a/
( )
( )
3 2
6 11 6 : 3x x x x− + − −
b/
( )
( )
3 2
2 3 30 : 2x x x x− + + +
Bài 6 : Cho tam giác ABC vng tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Gọi M là trung điểm của BC
1/ Tính chu vi của tam giác ABC.
2/ Tính độ dài đường trung tuyến AM.
Bài 7 : Cho tam giác ABC vng tại A, đường cao AH, kẻ HD vng góc với AB tại D, HE vng góc
với AC tại E.
1/ Tứ giác ADHE là hình gì ? Vì sao ?
2/ Gọi I là trung điểm cùa AH, chứng minh 3 điểm D, I, E thẳng hàng
Bài 8 : Cho tam giác ABC vng tại A. Gọi I là trung điiểm của BC, D là điểm đối xứng với A qua I.
Chứng minh AD = BC
H2
8cm
6cm
B
CM
A
Bài 9 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm ,AC = 8cm . Kẻ đường trung tuyến AM .

a/ Tính độ dài AM
b/ Gọi D là điểm đối xứng với A qua M .Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật .
c/ Gọi E là điểm đối xứng với B qua A .Chứng minh tứ giác ADCE là hình bình hành.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×