CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi :
Hội đồng sáng kiến trường THCS ;
Hội đồng sáng kiến ngành giáo dục thành phố .
Tơi có ghi tên dưới đây :
-
STT Họ và tên
Ngày,
tháng, năm
sinh
Nơi cơng
tác
Chức
danh
Trình độ
chun
mơn
Tỉ lệ %
đóng góp
vào việc
tạo ra
sáng kiên
Địa chỉ mail :
Số điện thoại :
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : Phương pháp giáo dục học sinh phòng chống
xâm hại tình dục ở trẻ em của giáo viên tổng phụ trách đội tại trường THCS .
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến :
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giáo dục và đào tạo ( Công tác đội ).
- Mô tả bản chất của sáng kiến :
I. THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT :
- Như chúng ta đã biết trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay tình trạng xâm hại
tình dục ở trẻ em đang là một vấn nạn, một hiện tượng làm suy đồi các giá trị đạo đức tốt đẹp
của xã hội, để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho bản thân trẻ cũng như những gia đình
có trẻ em bị xâm hại tình dục.
- Thực tế hiện nay đa số trẻ em chưa có kĩ năng bảo vệ bản thân. Bên cạnh đó, đa số
phụ huynh chưa biết cách trang bị cho con em họ kĩ năng bảo vệ bản thân tránh khỏi những
hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em. Một số phụ huynh có kiến thức, có hiểu biết về vấn đề
này thì lại ngại khơng dám truyền đạt cho các con vì tâm lí của người dân Việt nam chúng ta
là rất e ngại phải nói đến những vấn đề tế nhị đặc biệt là khi nói với con trẻ.
- Đa số học sinh đang học tập tại trường THCS là con em những gia đình nơng dân,
người dân lao động nghèo, cơng nhân trong các xí nghiệp, cơng nhân cao su nơng trường,
bn bán, một số trường hợp có bố mẹ đi làm ăn xa, các em ở với ông bà, người thân hoặc tự
chăm sóc cho nhau. Thiếu sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc của người thân. Là con em
nơng dân, các gia đình nghèo nên hiểu biết của người thân trong gia đình và bản thân các em
trong các vấn đề giới tính, sức khỏe sinh sản và xâm hại tình dục ở trẻ em là vô cùng hạn
chế. Bên cạnh đó điều kiện vui chơi giải trí của các em còn thiếu thốn nhiều so với trẻ em ở
các trường khác trong địa bàn thành phố nên rất dễ bị đối tượng xấu lợi dụng và xâm hại.
- Vấn đề phịng chống xâm hại tình dục ở trẻ em là một vấn đề vô cùng quan trọng,
nhưng cũng là vấn đề có nội dung khá tế nhị nên đa số giáo viên, học sinh không dám đi sâu
mà chỉ truyền đạt đến các em một cách qua loa đại khái nên học sinh không hiểu rõ ràng vấn
1
đề, không được trang bị kiến thức một cách sâu sắc, trang bị những kĩ năng cơ bản cần thiết
cho vấn đề phịng chống xâm hại tình dục ở trẻ em.
- Chính những hiểu biết từ thực tế cuộc sống, cũng như từ những hiện trạng của xã
hội. Bản thân tơi trong q trình làm một giáo viên tổng phụ trách đội tại trường THCS nơi
mà các em học sinh có độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi đang có những thay đổi về tâm, sinh lí, thể
trạng của các em cũng thay đổi và dần trưởng thành nên trong quá trình giáo dục kĩ năng
sống cho các em bản thân tơi cố gắng học hỏi, tìm hiểu kiến thức về phịng chống xâm hại
tình dục ở trẻ em, xây dựng đề cương tuyên truyền, giáo dục để trang bị cho các em những
kiến thức, kĩ năng cơ bản nhất về phịng chống xâm hại tình dục ở trẻ em. Từ đây tôi đã
mạnh dạn xây dựng sáng kiến giải pháp “Phương pháp giáo dục học sinh phòng chống xâm
hại tình dục ở trẻ em của giáo viên tổng phụ trách đội tại trường THCS ”. Với sáng kiến
giải pháp này tơi hi vọng sẽ góp một phần nhỏ trong lĩnh vực giáo dục học sinh khỏi vấn nạn
xâm hại tình dục ở trẻ em.
II. BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
Từ thực trạng đã nêu ở trên tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp giải quyết vấn đề như
sau :
1. Mục đích của giải pháp.
2
Như chúng ta đã biết nghề dạy học là một trong những nghề thiêng liêng và cao cả. Sản
phẩm của nghề dạy học chính là đạo đức là nhân cách là năng lực của những thế hệ học sinh
trong tương lai. Giáo viên là những người được đào tạo về kiến thức, về nghiệp vụ chun
mơn đồng thời cịn được trang bị đầy đủ kĩ năng trong việc giáo dục học sinh phát triển một
cách toàn diện. Tuy nhiên mỗi giáo viên lại có một chun mơn riêng và cũng có một sở
trường năng khiếu riêng nên trong q trình quản lí giáo dục học sinh khơng phải ai cũng
làm tốt. Từ thực tế của nhà trường trong những năm qua từ chính bản thân của giáo viên
tổng phụ trách cũng như nhiều giáo viên chủ nhiệm khác còn gặp khó khăn trong vấn đề
quản lí giáo dục học sinh phịng chống xâm hại tình dục ở trẻ em. Trước thực trạng đó khi
đặt ra vấn đề “ Làm thế nào để giáo dục học sinh phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em ”
bản thân giáo viên tổng phụ trách Đội muốn cùng các đồng nghiệp chia sẽ kinh nghiệm cũng
như làm sao để mỗi giáo viên tìm ra được phương pháp riêng phù hợp giúp học sinh trang bị
những kiến thức, kĩ năng tốt nhất cho bản thân các em nhằm giúp các em phòng chống xâm
hại tình dục ở trẻ em.
2. Mơ tả chi tiết bản chất của giải pháp.
2.1. Xây dựng tuyên truyền giáo dục các giá trị sống.
Đây chính là việc nâng cao tầm nhận thức, ý thức của các em về hành vi và nhân cách
của mình, để qua đó các em có thể nhận thức được hậu quả nghiêm trọng mà hành vi xâm
hại tình dục ở trẻ em để lại cho chính bản thân các em, cũng như những người thân trong gia
đình các em.
Tổ chức các chương trình ngoại khóa, sinh hoạt với nhiều nội dung phong phú, đa dạng
cho các em nghe, đọc, xem các tài liệu về những tác động xấu của vấn nạn xâm haị tình dục
ở trẻ em cũng như thực trạng xâm hại tình dục ở trẻ em hiện nay.
Liên hệ với các tổ chức xã hội khác như Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, trung tâm y tế,
Trung tâm tư vấn tâm lí, các tổ chức tình nguyện khác tổ chức nhiều phong trào hoạt động
lành mạnh bổ ích nhằm giáo dục các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam nói chung và
người phụ nữ Việt Nam nói riêng để các em thấy và hiểu được giá trị tốt đẹp đó. Từ đó hình
thành cho các em ý thức cũng như những phẩm chất tốt đẹp, để các em biết giữ mình không
để sa ngã vào những cám dỗ của xã hội.
3
2.2. Xây dựng và quản lí thời gian học tập và vui chơi của trẻ
Nhà trường tổ chức một cách hợp lí giữa thời gian học tập và vui chơi của các em.
Bên cạnh hoạt động dạy và học. Nhà trường nên thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động vui
chơi giải trí phù hợp và mang tính giáo dục để tạo cho các em có được sự thăng bằng cũng
như ham thích khi tới trường.
Tổ chức, quản lí việc học tập và vui chơi của các em ở trường một cách chặt chẽ
nhưng cũng phải hết sức kín đáo và tinh tế để các em khơng cảm thấy gị bó mà luôn cảm
thấy thoải mái.
Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình thơng qua hội cha mẹ học
sinh ở trường, giữa giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và đặc biệt là giữa ban giám hiệu
nhà trường với cha mẹ học sinh qua các cuộc họp phụ huynh học sinh thường kỳ, qua liên
lạc trên điện thoại, trang zalo nhóm của từng lớp, qua tin nhắn Edu. Từ đây thông tin đến phụ
huynh học sinh về thời gian học tập và tham gia các hoạt động giáo dục khác ở trường để
phụ huynh có kế hoạch và quản lí việc học tập, vui chơi của con em mình. Như vậy sẽ tránh
đựơc những tình huống bất ngờ xảy ra gây nguy hiểm cho trẻ em khi khơng có sự quản lí của
gia đình và nhà trường về thời gian học tập, vui chơi của trẻ. Có như vậy thì đối với những
trẻ em chưa ngoan cũng rất khó trong việc nói dối gia đình và nhà trường để đi chơi thì sẽ
khó có cơ hội giao du với những đối tượng xấu cũng như bị những đối tượng này dụ dỗ lôi
kéo vào các việc làm xấu có hại cho bản thân các em hay thực hiện các hành vi xâm hại các
em.
2.3. Tổ chức nhiều hoạt động bổ ích
Nhà trường cần phải tạo một môi trường với nhiều hoạt động phù hợp và bổ ích như
các hoạt động ngoại khố, về nguồn, thể thao, nghệ thuật nhằm tạo ra một sân chơi toàn diện
cho các em. Khi các em bị cuốn hút vào những hoạt đơng này thì sẽ tạo ra được cảm giác
ganh đua, được chơi lúc này tâm lí và thể trạng của các em được khai thác tối đa, tính đoàn
kết và tinh thần kỉ luật, nề nếp, tự giác cũng được xây dựng. Giáo viên cần phải tạo một cảm
giác gần gũi, an tồn khơng xa lánh, phân biệt hay có thái độ ác cảm với tất cả các em học
sinh, kéo các em vào những hoạt động và phong trào tập thể bằng cách giao việc cho các em
làm và khuyến khích các em hồn thành tốt cơng việc được giao. Khi các em làm được hãy
tích cực khen thưởng cổ vũ cho các em, nếu lỡ các em chưa hoàn thành được đừng vội la
mắng trách cứ gì cả mà hãy động viên để các em cố gắng hơn từ đó tạo cho các em sự thoải
mái, an toàn khi được ở trong một tập thể bạn bè thầy cô rất tốt như vậy các em ấy sẽ khơng
ngần ngại thể hiện mình và hịa nhập vào tập thể giúp các em tránh xa các tệ nạn, cũng như
các đối tượng xấu có ý đồ xâm hại các em.
Nhà trường cần phải khéo léo và sáng tạo lồng ghép các vấn đề giáo dục giới tính, sức
khỏe sinh sản, tâm lí lứa tuổi, xâm hại tình dục trẻ em vào những hoạt động vui chơi, giải trí
của các em từ đây các em sẽ tiếp thu thông tin một cách linh hoạt, khoa học và dễ dàng ghi
nhớ hơn tránh được sự khơ cứng và tâm lí ngại ngùng khi nói về vấn đề vơ cùng tế nhị này.
4
2.4. Tổ chức nhiều hoạt động giáo dục phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
ngay tại đơn vị
Thơng qua các buổi chào cờ, sinh hoạt đội giáo viên tổng phụ trách tổ chức các hoạt
động ngoại khóa, nói chuyện chun đề phịng chống xâm hại tình dục ở trẻ em để các em
được tìm hiểu, giáo dục về vấn đề này.
Giáo viên tổng phụ trách Đội phải xây dựng kế hoạch, sưu tầm tư liệu, tài liệu về các
vấn đề xâm hại tình dục ở trẻ em hiện nay như : Thực trạng của vấn nạn, giúp các em hiểu
được như thế nào là xâm hại tình dục ở trẻ em, cách nhận biết những đối tượng xâm hại, các
mức độ của xâm hại và tác hại của việc xâm hại tình dục ở trẻ em nó ảnh hưởng như thế nào
đến bản thân, tương lai của trẻ, ảnh hưởng như thế nào đến gia đình có trẻ em bị xâm hại
cũng như ảnh hưởng đến thuần phong, mỹ tục và truyền thống đạo đức như thế nào.
Từ những hiểu biết cơ bản về vấn đề xâm hại tình dục ở trẻ em hiện nay giáo viên
tổng phụ trách đội giáo dục và dần hình thành cho các em những kĩ năng cơ bản cần thiết để
giúp các em phịng chống các hành vi xâm hại tình dục.
Thơng qua quy tắc 5 ngón tay giúp trẻ hình thành ý thức và giới hạn tiếp xúc trong
giao tiếp và trong cuộc sống hằng ngày.
Giáo dục trẻ các quy tắc phịng chống nguy cơ bị xâm hại như : Khơng đi tới những
nơi tối tăm vắng vẻ một mình, khơng dễ dàng nhận đồ của người lạ, cho người lạ vào nhà,
khơng có những hoạt động giao tiếp hay đến gần quá mức đối với người lạ, bản thân phải
biết giữ gìn trong cách ăn mặc, trong lối sống hằng ngày, khơng sống bng thả, đua địi, ăn
chơi..
Trong những hồn cảnh, tình huống mà linh tính bản thân cảm thấy có điều bất
thường, khơng an tồn thì cần cảnh giác và cơ gắng chủ động nghĩ cách phịng tránh để thốt
khỏi tình huống nguy hiểm đó.
2.5.
Giáo dục học sinh thấy được tác dụng tích cực và tiêu cực của mạng xã hội
Ngày nay cùng với sự phát triển của công nghệ thơng tin thì việc học tập, vui chơi
giải trí trên mạng xã hội là một nhu cầu không thể thiếu đối với bất cứ cá nhân nào. Đặc biệt
đối với thế hệ học sinh hiện nay thì việc sử dụng máy tính, máy tính bảng, ipad, điện thoại
5
thông minh ... là vô cùng thành thạo. Các gia đình có con đi học vì muốn các con học tập tốt
hơn, không thua kém bạn bè và nhất là những gia đình có bố mẹ đi làm ăn xa là sẽ trang bị
cho con mình điện thoại thơng minh việc làm này giống như một con dao hai lưỡi. Việc tiếp
xúc và sử dụng thành thạo các thiết bị hiện đại có cái lợi là giúp các em liên lạc với gia đình,
thầy cơ, bạn bè một cách thuận tiện dễ dàng trao đổi thông tin trong học tập, trong cuộc sống.
Nhưng bên cạnh đó nó cũng có tác hại và những mối nguy hiểm lớn ln rình rập các con
trên trạng mạng xã hội như là những trang web bẩn, những thơng tin xấu, những văn hóa
phẩm đồi trụy có nội dung người lớn tràn lan khơng có sự quản lí khi vơ tình xem phải
những thơng tin này thì sẽ khá nguy hiểm cho các em, nó kích thích sự tị mị, tìm hiểu của
các em trong khi các em không hề được giáo dục một cách cụ thể rõ ràng về sức khỏe, giới
tính, sinh lí, xâm hại tình dục, hậu quả từ gia đình và nhà trường. Không chỉ thế hiện nay các
đối tượng xấu luôn ẩn danh và hoạt động trên các trang mạng, săn tìm các đối tượng trẻ em,
học sinh ngây thơ, chưa có sự hiểu biết, đua địi, ham chơi từ đó xâm hại tình dục đối tượng
này bằng nhiều hình thức và thủ đoạn vơ cùng tinh vi. Chính vì vậy phải giáo dục để các em
biết được tác dụng cũng như tác hại của mạng xã hội, những tình huống nguy hiểm có thể
xảy ra cho bản thân các em khi các em tiếp xúc với mạng xã hội từ đây hình thành cho các
em ý thức và kĩ năng bảo vệ bản thân khi tiếp xúc với mạng xã hội.
2.6. Khai thác vai trị của gia đình
Đối với những gia đình quan tâm đến con cái và có thời gian thì giáo viên phối hợp
chặt chẽ với gia đình qua các phương tiện như liên lạc trên VN - Edu, điện thoại để đảm bảo
thông tin liên lạc giữa gia đình và nhà trương khi có tình huống nghiêm trọng thì trực tiếp
đến nhà hay gởi thư mời phụ huynh đến trường để trao đổi và tìm ra hướng khắc phục. Còn
đối với những phụ huynh lơ là khơng quan tâm con cái hay vì một số điều kiện như hồn
cảnh gia đình tan vỡ, đi làm ăn xa thì giáo viên cũng phải tìm mọi cách liên lạc với gia đình,
thẳng thắng trao đổi để gia đình biết được tầm quan trọng của việc học tập cũng như sự
trưởng thành của con cái, tương lai của con cái là vơ cùng quan trọng vì nói tóm lại tất cả
những việc mà bố mẹ làm là điều vì tương lai con cái sau này, sai một li là đi một dặm để
phụ huynh nhận ra tầm quan trong trong việc quản lí giáo dục con từ đó bắt tay phối hợp với
nhà trường trong việc giáo dục tâm lí lứa tuổi, giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản
vị thành niên cho các em. Bằng mọi hình thức nhằm trang bị cho các em những kiến thức cơ
bản nhất từ đó hình thành cho các em những kĩ năng để các em tự xử lí những tình huống có
thể gây ra nguy hiểm cho bản thân các em. Làm sao cho phụ huynh hiểu được nếu khơng có
sự bắt tay phối hợp của gia đình cùng nhà trường thì cũng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc
bảo vệ các em khỏi hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em vì một phần nhỏ của vấn nạn này xảy
ra ngay trong chính gia đình của trẻ, từ những bất ổn trong tâm lí, từ sự thiếu quan tâm, thiếu
hiểu biết của gia đình hay một số trường hợp cá biệt mối nguy hiểm đó lại đến từ những
người thân yêu, gần gũi của trẻ nhất.
- NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT : Khơng
- CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN : Không
- HIỆU QUẢ, LỢI ÍCH THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN
CỦA TÁC GIẢ :
Ngay sau khi về công tác tại trường THCS làm một giáo viên tổng phụ trách đội tôi
thường xuyên tiếp xúc với các trường hợp học sinh, đặc biệt là các em học sinh nữ là người
đồng bào dân tộc thiểu số tôi thấy đa số các em thiếu thốn sự quan tâm, giáo dục của gia đình
trong các vấn đề liên quan tới tâm sinh lí lứa tuổi vị thành niên, trang bị cho các em những
kiến thức, kĩ năng cơ bản về sức khỏe sinh sản và phịng chống xâm hại tình dục ở trẻ em.
6
Khi nói tới vấn đề vơ cùng tế nhị và dễ gây tâm lí e ngại này bản thân tơi cũng đã hết sức
khéo léo và tế nhị khi tiếp xúc và giáo dục các em tạo được lòng tin từ ngay chính những học
sinh để các em thoải mái tâm sự khi có sự thắc mắc về những thay đổi của bản thân về thay
đổi của cơ thể hay tình cảm từ đó khun bảo định hướng đúng đắn để các em biết được
những chuẩn mực, những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bản thân khỏi xâm hại
tình dục, tạo được lịng tin từ những phụ huynh và những đồng nghiệp trong trường trong
công táo giáo dục và trang bị cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản nhằm giúp các
em phòng chống nạn xâm hại tình dục ở trẻ em.
Sáng kiến này đã được tơi áp dụng trong q trình làm giáo viên tổng phụ trách đội tại
trường THCS trong thời gian qua và có thể áp dụng cho cả giáo viên chủ nhiệm để hạn chế
đến mức thấp nhất những trường hợp xâm hại tình dục xảy ra ở trẻ em đặc biệt ở đối tượng
là học sinh trung học cơ sở có độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi. Có thể áp dụng được ở các trường
THCS trên địa bàn Thành phố.
- ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC CỦA CÁ NHÂN THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG
KIẾN
Bản thân tôi khi áp dụng thử sáng kiến “ Phương pháp giáo dục học sinh phịng chống
xâm hại tình dục ở trẻ em của giáo viên tổng phụ trách đội tại trường THCS ”
của đồng chí giáo viên tổng phụ trách đội Nguyễn Thị Thúy Vân vào trường THCS Tân
Thiện nơi tôi đang làm việc cũng thu được một số kết quả khả quan. Học sinh trường tôi đã
mạnh dạn, cởi mở và tự tin hơn trong giao tiếp hằng ngày, khi có những vấn đề tế nhị khó
nói xảy ra các em học sinh nữ cũng đã mạnh dạn tâm sự cùng giáo viên tổng phụ trách đội,
giáo viên chủ nhiệm lớp để giúp các em giải đáp những thắc mắc và có những tư vấn hữu ích
cho các em. Tơi nhận thấy khả năng áp dụng sáng kiến và thu được kết quả tốt từ sáng kiến
này khá cao nên tôi sẽ tiếp tục áp dụng sáng kiến “ Phương pháp giáo dục học sinh phịng
chống xâm hại tình dục ở trẻ em của giáo viên tổng phụ trách đội tại trường THCS ” của
cô Nguyễn Thị Thúy Vân tại trường THCS Tân Thiện nơi tôi đang làm việc trong các năm
học tiếp theo nữa.
Giáo viên áp dụng thử : TPT đội
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,đúng sự thật và hoàn toàn
chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
, ngày
7
tháng 01 năm 2021
Tác giả sang kiến
8