TUẦN 7 - TIẾT 26+27
ƠN TẬP GIỮA KÌ 1
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hệ thống hóa các đơn vị kiến thức về các thể loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe,
kiến thức TV trong 2 chủ đề: Tôi và các bạn và Gõ cửa trái tim để có cái nhìn khái qt, tổng hợp
nội dung, kiến thức cơ bản cần nhớ.
2. Về năng lực:
- Biết được đặc điểm, bản chất các đơn vị kiến thức quan trọng cần nhớ.
- Vận dụng viết đoạn văn , tạo lập văn bản.
3. Về phẩm chất:
- Phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, siêng năng,..
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phiếu học tập, máy vi tính, máy chiếu.
- SGK, SGV Ngữ văn 6 cùng các tài liệu tham khảo khác có liên quan bài dạy.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU ( 3 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC
*Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
*Bước 2. HS thực hiện
nhiệm vụ theo cá nhân:
? Theo em làm thế nào để hệ thống lắng nghe, suy nghĩ
lại các kiến thức ở 2 chủ đề mà các *Bước 3. Tổ chức thảo
em đã học ?
luận, tương tác:
- HS trình bày sản phẩm của
mình.
*Bước 4. GV đánh giá kết quả - Các bạn khác nhận xét,
thực hiện nhiệm vụ:
đánh giá.
- GV đánh giá, kết luận vấn đề, từ
đó dẫn dắt vào bài học.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC (28 phút)
a. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa các đơn vị kiến thức về các thể loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe,
kiến thức TV trong 2 chủ đề: Tôi và các bạn và Gõ cửa trái tim để có cái nhìn khái qt, tổng hợp
nội dung, kiến thức cơ bản cần nhớ.
b. Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC
*GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần văn
I. PHẦN VĂN HỌC
bản:
1. Truyện đồng thoại
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Bài học đường đời đầu tiên
GV yêu cầu HS trình bày bảng hệ thống
- Nếu cậu muốn có một người
1
TPVH ( Đã giao về nhà)
bạn
Bài Văn
Tác
Thể
Đặc điểm nổi bật
*Bước 2: HS thực 2.Thơ
bản
giả
loại
hiện nhiệm vụ
- Bắt nạt
Nghệ
Nội
- HS trình bày .
- Chuyện cổ tích về lồi
thuật
dung
- Hs khác lắng nghe, người
suy nghĩ.
- Mây và sóng
*Bước 3: Thảo luận, 3.Truyện hiện đại
tương tác:
- Bức tranh của em gái tôi
- HS khác nhận xét, bổ
sung phần trình bày
*Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện của bạn.
nhiệm vụ
- GV đánh giá, nhận xét, bổ sung, chấm
điểm, chốt lại kiến thức để ghi lên bảng.
II.PHẦN TIẾNG VIỆT
*GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần TV
1.Cấu tạo từ TV
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập: GV yêu cầu HS:
2. Nghĩa của từ
GV yêu cầu HS trình bày bảng hệ thống
3. BBTT nhân hóa
TV đã giao về nhà
*Bước 2: Thực hiện 4. BPTT so sánh
TLN 10 phút, phương pháp hợp tác, kĩ
5. Đại từ
nhiệm vụ học tập:
thuật động não
- Trao đổi lại thống 6.Dấu câu
TT
Nội
Khái niệm/ Tác
Ví dụ
nhất lại với các bạn 7.Điệp ngữ
dung
dụng
cùng nhóm bàn. ( đã có
sự chuẩn bị ở nhà)10
phút
*Bước 3: Báo cáo kết
quả và tương tác:
- Đại diện HS trình bày
kết quả học tập
- HS khác nhận xét, bổ
sung.
*Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức
*GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần TLV
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập: GV đưa hệ thống câu hỏi
? Trình bày dàn ý của bài văn kể lại một
trải nghiệm
*Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
*Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ học tập:
- Thực hiện HĐ cá
nhân
*Bước 3: Báo cáo kết
quả và tương tác:
- HS trình bày kết quả
- HS khác nhận xét, bổ
•
sung.
2
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
1.Viết bài văn kể lại một
trải nghiệm của em.
- Mở bài: giới thiệu câu
chuyện.
- Thân bài: kể diễn biến câu
chuyện.
+ Thời gian
• + Khơng gian
+ Những nhân vật có liên
quan
• + Kể lại các sự việc
*Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ học tập:
- Kết bài: kết thúc câu chuyện
- Thực hiện HĐ cá và cảm xúc của bản thân.
nhân
2. Nêu cảm xúc về một bài
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học *Bước 3: Báo cáo kết thơ.
quả và tương tác:
tập:
? Trình bày dàn ý của đoạn văn ghi lại - HS trình bày kết quả
- HS khác nhận xét, bổ
cảm xúc về 1 bài thơ.
*Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện sung
nhiệm vụ
Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm,
chốt kiến thức
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm,
chốt kiến thức .
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG (57 phút)
a. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học về VB: Bài học đường đời đầu tiên
- HS được nhập vai để kể lại bằng ngôn ngữ của mình.( Biết kể chuyện một cách sáng tạo)
b. Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Bài 1:
Bài 1:Đọc đoạn văn sau và trả
*Gợi ý làm bài
lời các câu hỏi:
Câu 1: Các phương thức biểu
*Bước
2:
Thực
hiện
“...Thỉnh thoảng, muốn thử sự
đạt có trong đoạn văn trên: tự sự,
lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co nhiệm vụ học tập:
miêu tả, biểu cảm.
Thực
hiện
HĐ
cá
nhân
cẳng lên, đạp phanh phách vào các
Câu 2: Trong đoạn văn 5 danh
ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y Bước 3: Báo cáo kết quả từ, 5 động từ để khắc họa nhân
như có nhát dao vừa lia qua. Đơi và tương tác:
vật là:
cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn - HS trình bày kết quả học -5 danh từ : vuốt, đơi cánh, cái
bây giờ thành cái áo dài kín xuống tập
đầu, hàm răng, sợi râu.
tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, - HS khác nhận xét, bổ
-5 động từ: đạp, vũ (múa), đi
đã nghe thấy tiếng phành phạch sung.
(bách bộ), nhai, vuốt...
giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả
Câu 3:
người tơi rung rinh một màu nâu
bóng mỡ soi gương được và rất ưa
- Ngôi kể của được sử dụng ở
nhìn. Đầu tơi to ra và nổi từng
đoạn văn là: Ngôi thứ nhất,
tảng, rất bướng. Hai cái răng đen
người kể chuyện xưng “Tơi”
nhánh lúc nào cũng nhai ngồm
- Tác dụng của việc sử dụng ngôi
ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm
kể thứ nhất của đoạn văn:
3
việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong
một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy
làm hãnh diện với bà con về cặp
râu ấy lắm. Cứ chốc tôi lại trịnh
trọng và khoan thai đưa cả hai chân
lên
vuốt
râu”.
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi)
Câu 1: Xác định các phương thức
biểu đạt có trong đoạn văn trên?
Câu 2: Tìm trong đoạn văn 5 danh
từ, 5 động từ để khắc họa nhân
vật?
Câu 3: Chỉ ra ngôi kể và tác dụng
của được sử dụng ở đoạn văn ?
Câu 4: Tự tin là cần thiết, nhưng
tự cao tự đại sẽ gây hại. Em có
đồng ý với ý kiến đó khơng? Vì
sao?
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Bài 2:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các
câu hỏi:
“Cuộc sống của mình thật đơn
điệu. Mình săn gà, con người săn
mình. Mọi con gà đều giống nhau.
Mọi con người đều giống nhau.
Cho nên mình hơi chán. Bởi vậy,
nếu bạn cảm hóa mình, xem như
đời mình đã được chiếu sáng. Mình
sẽ biết thêm một tiếng chân khác
hẳn mọi bước chân khác. Những
bước chân khác chỉ khiến mình
chốn vào lịng đất. Cịn bước chân
của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang,
như tiếng nhạc. Và nhìn xem! Bạn
thấy khơng, cách đồng lúa mì đằng
kia? Mình khơng ăn bánh mì. Lúa
+ Tác giả để Dế Mèn tự kể về
nét đẹp ngoại hình của mình
khiến câu chuyện trở nên chân
thực, khách quan, nhân vật có
thể bộc lộ rõ nhất tâm trạng, cảm
xúc. Từ đó cho thấy Dế Mèn
ln tự hào về mình với vẻ đẹp
khỏe mạnh, cường tráng của tuối
mới lớn; nhưng kiêu căng, tự tin
quá mức.
+ Việc lựa chọn phù hợp với thể
loại truyện đồng thoại.
Câu 4: Tự tin là cần thiết, nhưng
tự cao tự đại sẽ gây hại cho mình
và người khác. Em đồng ý với ý
kiến đó.
Vì:
+ Tự tin giúp mỗi người khẳng
định điểm mạnh của mình, ln
thấy vui vẻ, u đời.
+ Khơng nên quá tự tin trở thành
tự cao tự đại là gây hại vì người
ta dễ mắc sai lầm, dễ sinh thói
ngạo mạn, coi thường người
khác, làm hạn chế khả năng học
hỏi của bản thân.
Bài 2:
*Gợi ý làm bài
Câu 1: Đoạn văn trên là lời của
con cáo nói với hồng tử bé,
trong hồn cảnh cuộc trị chuyện
cởi mở của cáo với hồng tử khi
hồng tử vừa xuống Trái Đất để
tìm bạn bè.
Câu 2: Nghĩa của từ “đơn điệu”
được dùng trong đoạn văn trên
là: chỉ có một sự lặp đi lặp lại, ít
thay đổi. Cuộc sống đơn điệu
Câu 3:
*Bước 2: Thực hiện - Phép tu từ so sánh: tiếng bước
chân của hoàng tử bé với tiếng
nhiệm vụ học tập:
nhạc một âm thanh du dương,
- Thực hiện HĐ cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả mang cảm xúc.
Tác dụng:
và tương tác:
4
mì chả có ích gì cho mình. Những
đồng lúa mì chẳng gợi nhớ gì cho
mình cả. Mà như vậy thì buồn quá!
Nhưng bạn có mái tóc vàng óng.
Nếu bạn cảm hóa mình thì thật là
tuyệt vời! Lúa mì vàng óng ả sẽ
làm mình nhớ đến bạn. Và mình sẽ
thích tiếng gió trên đồng lúa mì...”
(Hồng tử bé, Ăng- toan- đơ
Xanh-tơ Ê-xu-be-ri)
Câu 1: Đoạn văn trên là lời của ai
nói với ai, trong hoàn cảnh nào?
Câu 2: Nghĩa của từ “đơn điệu”
được dùng trong đoạn văn trên là
gì?
Câu 3: Chỉ ra phép tu từ và nêu tác
dụng của phép tu từ đó trong câu
văn “Cịn bước chân của bạn sẽ
gọi mình ra khỏi hang, như tiếng
nhạc”.
Câu 4: Từ đoạn văn và trải nghiệm
thực tế của bản thân, theo em cần
làm gì để có một tình bạn đẹp.
*Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến
thức
Bài 3:Viết đoạn văn khoảng (5 7 câu) kể lại một sự việc trong
đoạn trích Bài học đường đời
đầu tiên bằng lời của một nhân
vật do em tự chọn.
- HS trình bày kết quả học + So sánh như vậy để thấy được
tiếng bước chân của hoàng tử bé
tập
- HS khác nhận xét, bổ gần gũi, ấm áp, quen thuộc với
cáo. Như vậy nhờ sự gắn bó yêu
sung.
thương , những điều tưởng như
nhạt nhẽo “ai cũng giống ai” lại
trở nên đặc biệt và đầy ý nghĩa.
+ Làm cho câu văn thêm sinh
động, gợi hình, gợi cảm.
+ Tác giả muốn ca ngợi ý nghĩa
của tình bạn: có tình bạn thế giới
xung quanh cáo trở nên rực rỡ,
tỏa sáng, ấm áp, rộng mở, đáng
yêu. Nhấn mạnh vẻ đẹp của nhân
vật con cáo: hiểu biết, giàu tình
cảm, chân thành, khao khát được
gần gũi, yêu thương và ln
hồn thiện bản thân.
Câu 4: Đế có một tình bạn đẹp,
mỗi chúng ta cần:
-Phải hiểu và cảm thơng, chia sẻ
trong mọi vui buồn của cuộc
sống.
-Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Tin tưởng nhau, có thể hi sinh
vì nhau...
Bài 3
Gợi ý:
Một hơm, khi nhìn thấy chị Cốc
bỗng tơi nghĩ ra một trò nghịch
dại và rủ Choắt chơi cùng.
Nhưng nghe nhắc đến chị Cốc
thì Choắt lại hoảng sợ xin thơi,
đã thế cịn khun tơi đừng trêu
vào, phải biết sợ. Nghe thật tức
cái tai. Tơi nào đâu biết sợ ai.
Tức mình, tơi quay lại cất tiếng
*Bước 4: Đánh giá kết quả thực
trêu chị Cốc, chứng minh cho
hiện nhiệm vụ
*Bước 2: Thực hiện Choắt thấy sự dũng cảm của
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến nhiệm vụ học tập:
mình. Nhưng chị Cốc khơng
thức
- Thực hiện HĐ cá nhân
phải hiền lành. Nghe tiếng trêu,
Bước 3: Báo cáo kết quả chị ta trợn tròn mắt, giương cánh
và tương tác:
lên, như sắp đánh nhau. Lúc đó
5
- HS trình bày kết quả học tơi cảm thấy sợ hãi nên vội chui
tập
tọt vào hang, lên giường nằm
- HS khác nhận xét, bổ khểnh. Lúc bấy giờ, tôi không hề
sung.
nghĩ đến anh bạn Dế Choắt tội
nghiệp và cũng không thể tưởng
tượng được chuyện sắp xảy ra.
Đến hôm nay nghĩ lại, tơi vẫn
cịn thấy ân hận.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. (2 phút)
*Bài cũ.
- Hồn thành các bài tập
- Ơn lại các kiến thức
* Bài mới:
- Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra giữa kì 1
PHỤ LỤC:
BẢNG 1: HỆ THỐNG TPVH
Bài
Văn bản
Tác giả
Thể
loại
Đặc điểm nổi bật
Nghệ thuật
Bài
học Tô Hồi
đường
đời
đầu
tiên
(Trích:Dế
Mèn Phiêu
lưu
kí)
Tơi
và
các
bạn
Truyện - Kể chuyện kết hợp
với miêu tả.
đồng
- Xây dựng hình
thoại
tượng nhân vật Dế
Mèn gần gũi với trẻ
thơ, miêu tả lồi vật
chính xác, sinh động
Nếu
cậu Ăng-toan đơ Truyện
muốn có một Xanh-tơ Ê- đồng
người bạn
xu-pê-ri
thoại
(Trích:Hồn
g tử bé)
Bắt nạt
(Trích từ tập
Nguyễn
Hồng Thế
Thơ 5
chữ
- Kể kết hợp với miêu
tả, biểu cảm. Ngôn
ngữ đối thoại
- Xây dựng hình
tượng nhân vật phù
hợp với tâm lí, suy
nghĩ của trẻ thơ.
- Nghệ thuật nhân hố
đặc sắc.
Ẩn dụ, giọng điệu hồn
nhiên, dí dỏm, thân
6
Nội dung- Ý nghĩa
- Vẻ đẹp cường tráng của
Dế Mèn. Dế Mèn kiêu
căng, xốc nổi gây ra cái
chết của Dế Choắt.
- Bài học về lối sống thân
ái, chan hòa; yêu thương
giúp đỡ bạn bè; cách ứng
xử lễ độ, khiêm nhường; sự
tự chủ; ăn năn hối lỗi trước
cử chỉ sai lầm...
- Truyện kể về hoàng tử bé
và con cáo.
- Bài học về cách kết bạn
cần kiên nhân và dành thời
gian cho nhau; về cách
nhìn nhận, đánh giá và
trách nhiệm với bạn bè.
- Bài thơ nói về hiện tượng
bắt nạt – một thói xấu cần
phê bình và loại bỏ. Qua
thơ Ra vườn
nhặt nắng)
Linh
Chuyện cổ Xn Quỳnh
tích
lồi
người.
Gõ
cửa
trái
tim
Mây và sóng
thiện.
Yếu tố tự sự trong thơ:
phương thức biểu cảm
kết hợp tự sự; nhan đề
chuyện cổ tích gợi liên
tưởng tới những câu
chuyện tưởng tượng
về sự xuất hiện của
lồi người trong vũ trụ
dưới hình thức cổ tích
suy ngun, giải thích
nguồn gốc của lồi
người mang màu sắc
hoang đường, kỳ
ảo.Thơ trữ tình kết
hợp yếu tố tự sự và
các màu sắc hoang
đường, kỳ ảo. Mạch
thơ tuyến tính.
Rabindranath Thơ
- Thơ văn xi, có lời
Tagore
kể xen đối thoại;
văn
- Sử dụng phép lặp,
xi
nhưng có sự biến hóa
(thơ tự
và phát triển;
do)
- Xây dựng hình ảnh
thiên nhiên giàu ý
nghĩa tượng trưng.
Bức
tranh Tạ Duy Anh
của em gái
tôi.
Thơ
Truyện - Kể chuyện theo ngôi
thứ nhất
ngắn
- Nghệ thuật miêu tả
tâm lí nhân vật
đó, mỗi người cần có thái
độ đúng đắn trước hiện
tượng bắt nạt, xây dựng
mơi trường học đường lành
mạnh, an toàn, hạnh phúc.
-Bài thơ với sự tưởng
tượng hư cấu về nguồn gốc
của loài người hướng con
người chú ý đến trẻ em. Bài
thơ tràn đầy tình yêu
thương, trìu mến đối với
con người, trẻ em. Trẻ em
cần được u thương, chăm
sóc, dạy dỗ. Tất cả những
gì tốt đẹp nhất đều được
dành cho trẻ em. Mọi vật,
mọi người sinh ra đều dành
cho trẻ em, để yêu mến và
giúp đỡ trẻ em.
Bài thơ thể hiện tình yêu
thiết tha của em bé đối với
mẹ, ca ngợi tình mẫu tử
thiêng liêng, bất diệt. Qua
đó, ta cũng thấy được tình
cảm u mến thiết tha với
trẻ em của nhà thơ, với
thiên nhiên, cuộc đời bình
dị.
Tình cảm trong sáng, hồn
nhiên và lịng nhân hậu của
người em đã giúp cho
người anh nhận ra phần hạn
chế ở chính mình.
BẢNG 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
TT
1
Khái niệm/ Tác dụng
Ví dụ
Cấu tạo - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. -Từ đơn: cây, đứng, đẹp, vui, bàn, ghế,
từ tiếng - Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt xanh,...
7
Việt
2
3
câu.
-Từ phức: trồng trọt, sách vở, xinh xắn, hợp
- Từ có 2 loại: Từ đơn và từ phức tác xã, chủ nghĩa xã hội…
+ Từ đơn: Từ do một tiếng tạo thành -Từ láy: Khanh khách, Xinh xinh, long lanh,
đỏ.…
lom khom, mênh mông, lác đác, sạch sành
+ Từ phức: Từ do 2 hoặc nhiều tiếng sanh.…
tạo
thành
. -Từ ghép: xe đạp, bàn ghế, quyển vở
+Từ phức chia làm 2 loại: Từ láy và
từ ghép
- Từ láy: Là từ phức mà giữa các tiếng
có quan hệ láy âm.
- Từ ghép: Những từ phức được tạo ra
bằng cách ghép các tiếng có quan hệ
với nhau về nghĩa..
Nghĩa Nghĩa của từ là nội dung (sự vật,tính Tha hố: biến thành cái khác, mang đặc
của từ chất,hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu điểm trái ngược với bản chất vốn có.
thị.
So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật
Cấu tạo Phép So sánh
khác có nét tương đồng để làm tăng Vế A
Phương
Từ so
Vế B
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (Sự vật
diện so
sánh (Sự vật
được so
sánh
dùng để
sánh)
so sánh.)
Môi
4
5
6
đỏ
như
son
Ẩn dụ Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
này bằng tên sự vật khác có nét tương Mắt trời của mẹ em nằm trên lưng.
đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.
Điệp - Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn
ngữ một từ ngữ (đôi khi cả một câu) để Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ
làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh.
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan
vào lịng mẹ.
Và khơng ai trên thế gian này biết mẹ con ta
ở chốn nào.
Đại từ - Đại từ thường dùng để xưng hô (tôi, Bọn tớ, chúng ta,...
chúng tôi, chúng ta,...);
8
7 Dấu
ngoặc
kép
- Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, Con hỏi: “ Nhưng làm thế nào mình lên đó
báo dẫn trong câu;
được?”
- Trích dẫn lời nói được thuật lại theo
lối trực tiếp;
- Đóng khung tên riêng tác phẩm,
đóng khung một từ hoặc cụm từ cần
chú ý, hay hiểu theo một nghĩa đặc
biệt;
Ngày ..... tháng 10 năm 2021
Nhận xét của người kí duyệt
KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN 6
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Thời gian thực hiện: 2 tiết ( 35,36 )
I. MỤC TIÊU
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của học sinh ở bộ môn Ngữ văn, nửa đầu học
kỳ I, năm học 2020 – 2021.
1. Kiến thức:
Nội dung kiến thức ở ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học.
2. Năng lực
HS biết trình bày nội dung, ý nghĩa, lí giải, liên hệ một số chi tiết; biết tạo lập văn bản theo
yêu cầu; câu văn ít sai chính tả.
3. Phẩm chất:
Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi làm bài.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề.
- HS: Soạn bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.
- Hình thức kiểm tra:
Tự luận.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
2. Bài cũ:
Không.
9
3. Bài mới:
A . Ma trận
Mức độ
nhận
thức
Thông hiểu
Vận dụng
Nhận biết
Vận dụng
cao
Cộng
Chủ đề
(nội dung)
I.Đọc hiểu
Văn bản thơ,
truyện, kí,
văn bản nhật
dụng
(Ngữ liệu
ngồi sách giáo
khoa)
- Nêu thơng
tin về phương
thức biểu đạt
chính, tác giả,
tác phẩm.
- Nhận diện về
thể thơ
- Chỉ ra biện
pháp tu từ.
- Hiểu được ý nghĩa, nội
dung chính của một số
chi tiết, hình ảnh, đoạn
văn, đoạn thơ đặc sắc
của văn bản.
Thơng điệp /
bài học rút ra
từ đoạn trích
-Khái quát nội dung
chính của đoạn ngữ liệu
hoặc một phần trích
đoạn ngữ liệu.
-Tác dụng của biện pháp
tu từ.
Số câu
1,5
1,5
1
4
Số điểm
1,0
1,0
1,0
3,0
Tỉ lệ %
10%
10%
10%
30%
II.Tạo lập văn
bản
Viết đoạn văn
từ 5 đến 7 câu
nêu suy nghĩ
về một vấn đề
gợi ra từ đoạn
trích ở phần
đọc hiểu.
Viết đoạn văn
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
Tỉ lệ %
20%
20 %
10
Viết bài văn tự
sự
Bài văn
Số câu
1
1
Số điểm
5,0
5,0
Tỉ lệ %
50%
50%
Tổng số câu
1,5
1,5
3
Tổng số điểm
1,0
1,0
7,0
Tỉ lệ %
10%
10%
70%
6
1,0
10%
10,0
100%
B. Đề bài
I. Đọc - hiểu
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cị áo trắng
Khiêng nắng
Qua sơng
Cơ gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)
Câu 1(0,5 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2(0,5 điểm): Xác định nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 3(1.0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ :
“ Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học”
Câu 4 (5.0 điểm): Thông điệp tác giả gửi đến trong đoạn thơ trên là gì ?
II. Tạo lập văn bản
Câu 1 ( 2 điểm )Từ đoạn thơ trên hãy viết đoạn văn ( khoảng 5-7 câu ) trình bày suy nghĩ của em về
tình yêu quê hương ?
Câu 2 ( 5 điểm )
Hãy kể lại một trải nghiệm ấn tượng nhất của em
11
C. Đáp án + Biểu điểm
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
- Đoạn thơ viết theo thể thơ tự do.
0,25
1
-Phương thức biểu đạt chính :Miêu tả
0,25
2
- Nội dung của đoạn thơ: miêu tả bức tranh thiên nhiên đồng
quê đẹp nên thơ từ đó bộc lộ tình yêu quê hương tha thiết của
tác giả
0,5
-Biện pháp nhân hóa: "chị lúa phất phơ bím tóc", " cậu tre bá
vai nhau thì thầm đứng học"
0,5
-Tác dụng :
Đọc hiểu
3
+ Làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn ,tăng sức gợi hình, gợi
cảm
0,5
+Nhấn mạnh làm nổi bật vẻ đẹp của bức tranh làng quê bình
dị đáng yêu
+ Thái độ của tác giả : yêu mến ngợi ca quê hương
-Cho thấy thiên nhiên đồng quê thật đẹp
4
1,0
- Hãy trân trọng ,giữ gìn vẻ đẹp mộc mạc bình dị của làng
quê
- Mong mọi người có ý thức trách nhiệm xây dựng quê
hương
1.
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn
0,25
b. Xác định đúng vấn đề
0,25
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn
nêu suy nghĩ theo hướng sau:
1,0
- Tình yêu quê hương là tình cảm thiêng liêng cao đẹp ln
sẵn có trong trái tim mỗi người
- u q hương là yêu cảnh vật của quê hương : đồng lúa
,dịng sơng ,con đường đến trường,….. là tình u dành cho
gia đình ,người thân ,bạn bè ,trường lớp ….
Phần
- Yêu quê hương được thể hiện qua việc làm cụ thể : tích cực
học tập ,lao động ,rèn luyện tu dưỡng ,bảo vệ môi trường, giữ
12
Tạo
lập
văn
bản
gìn các giá trị văn hóa truyền thống
d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ
nghĩa TV.
0,25
0,25
• Về hình thức :
0,5
Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở bài,
Thân bài, kết bài
- Thể loại : Tự sự - Ngôi kể: Thứ 1.
- Bố cục đầy đủ, mạch lạc.
2
- Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành các đoạn văn hợp lí. Khơng
mắc lỗi về câu.
- Rất ít lỗi chính tả. Ngơn ngữ trong sáng, có cảm xúc.
* Về nội dung :
4.0
a.Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện .
0,5
b.Thân bài : Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc
3,0
- Đảm bảo đầy đủ các nhân vật và sự việc chính.
- Đảm bảo thứ tự trước sau của sự việc.
c.Kết bài : Kết thúc câu chuyện và nêu cảm nghĩ
13
0,5
14