:
BỘ PHIÊU SHỌC TẬP NGỮ VĂN 6 (HỌC KÌ 1, BÀI 1, 2, 3)
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
BỘ PHIẾU HỌC TẬP ĐƯỢC BIÊN SOẠN GỒM
1. NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU TRONG SÁCH GIÁO KHOA (GỒM CẢ
VĂN BẢN ĐỌC MỞ RỘNG)
2. NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU CÙNG THỂ LOẠI NGOÀI SGK
3. MỖI ĐỀ CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
4. CÁC ĐỀ VIẾT ĐOẠN VĂN LIÊN QUAN ĐẾN VĂN BẢN (CÓ
ĐOẠN VĂN MẪU THAM KHẢO).
5. CUỐI MỖI BÀI LÀ ĐỀ TỔNG HỢP (VĂN- TẬP LÀM VĂN)
6. CÓ ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI , ĐƯỢC CHIA THÀNH NHIỀU FILE
(VÀO TRANG CÁ NHÂN ĐỂ TÌM VÀ TẢI ĐẦY ĐỦ CÁC FILE)
1
:
BÀI 2: GÕ CỬA TRÁI TIM
- Văn bản 1: “Chuyện cổ tích về lồi người” (Xn Quỳnh)
- Văn bản 2: “Mây và sóng” (Ra-bin-đơ-ra-nát Ta-go)
- Văn bản 3: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)
- Văn bản thực hành đọc: Những cánh buồm (Hồng Trung Thơng)
PHẦN 1: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TRONG SGK
Văn bản 1: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (Xuân Quỳnh)
PHIẾU SỐ 1: TRẮC NGHIỆM
1. Bài thơ “Chuyện cổ tích về lồi người” được viết theo thể thơ nào?
A. Bốn chữ
B. Năm chữ
C. Lục bát
D. Tự do
2. Phương thức biểu đạt chính:
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
3. Trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người”ai là người được “trời” sinh ra
trước nhất?
A. Ông bà
B. Bố mẹ
C.Trẻ con
D. Ông bà, bố mẹ, trẻ con
2
:
4. Trong bài thơ Chuyện cổ tích về lồi người”, sau khi trẻ con được sinh ra,
vì sao cần phải có người mẹ?
A. Vì trẻ con cần có tình u, cần được bế bồng, chăm sóc của người mẹ
B. Vì trẻ con cẩn được mở rộng tầm nhìn về cuộc sống nên cần có người mẹ
C. Vì trẻ em là người giúp trẻ hiểu biết lịch sử lồi người.
D. Vì mẹ biết hát ru cho trẻ ngủ
5. Trong bài thơ Chuyện cổ tích về lồi người”, bố dạy trẻ điều gì?
A. Giải các bài tốn khó
B. Chơi các mơn thể thao
C. Về tình cảm gia đình
D. Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, biết suy nghĩ, biết mở rộng tầm nhìn
về cuộc sống.
6. Trong bài thơ Chuyện cổ tích về lồi người”, thầy giáo dạy cho trẻ điều gì
trước nhất?
A.Giải các bài tốn khó
B. Chơi các mơn thể thao
C. Dạy cho trẻ biết học hành và hiểu biết về lịch sử loài người
D. Dạy trẻ hiểu biết, biết suy nghĩ, biết mở rộng tầm nhìn về cuộc sống.
7. Câu thơ “Những làn gió thơ ngây” trong bài thơ sử dụng biện pháp tu từ
gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
3
:
8. Bài thơ “Chuyện cổ tích về lồi người” chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ
nào?
A. So sánh, nói q
B. So sánh, điệp ngữ
C. Nhân hóa, ẩn dụ
D. Hốn dụ, so sánh
9. Từ “nhô” trong bài thơ “Chuyện cổ tích về lồi người” có nghĩa là:
A. Vượt lên phái trước hoặc ra phía trước so với xung quanh
B. Trồi lên, tụt xuống cao thấp không đều
C. Tạo sự khác lạ nhằm gây sự chú ý
D. Xuất hiện ở trên cao
10. Qua đoạn trích, nhà thơ muốn gửi tới trẻ con điều gì?
A. Trẻ con được sống trong một thế giới tuyệt đẹp
B. Trẻ con được yêu thương
C. Trẻ con được dành tặng những gì tốt đẹp nhất, đáng yêu nhất.
D. Cả A, B, C đều đúng
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp
án
B
C
C
A
D
C
B
B
A
D
PHIẾU SỐ 2:
4
:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nhưng cịn cần cho trẻ
Tình u và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sơng cát vắng...
(Trích Chuyện cổ tích về lồi người, Xn Quỳnh)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.
Câu 2: Trong lời ru của mẹ dành cho trẻ, những hình ảnh nào được gợi ra?
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên?
Câu 4: Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, người ta có thể dùng
nơi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm bài hát ru cho trẻ. Việc làm này sẽ thay
thế cho lời ru của mẹ. Em có đồng ý với quan điểm đó khơng? Vì sao?
Gợi ý làm bài
Câu 1: Các phương thức biểu đạt của đoạn thơ: Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu
tả.
Câu 2: Trong lời ru của mẹ dành cho trẻ, những hình ảnh hiện ra: cái bống
cái bang, cái hoa, vị gừng, cơn mưa, bãi sông, vết lấm.
Câu 3:
5
:
- Điệp ngữ trong đoạn thơ là các từ ngữ như: “rất”, “Từ cái...”,
“Từ...”được lặp đi lặp lại
- Tác dụng:
+ nhấn mạnh vẻ đẹp của những hình ảnh trong lời ru của mẹ.
+ Ca ngợi ý nghĩa của lời ru: Lời ru kết thành những giá trị cao quý nhất
trong kho tàng văn hóa dân tộc; thắm đượm trong lời ru của mẹ là tình
cảm thiết tha, là trí tuệ, tâm hồn người Việt. Vì vậy nó trở thành nguồn
dinh dưỡng quý giá nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ.
+ Khẳng dịnh tình yêu thương bao la của mẹ dành cho con.
+ Làm cho câu thơ hấp dẫn, giọng thơ tha thiết.
Câu 4: Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, người ta có thể dùng
nơi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm bài hát ru cho trẻ. Việc làm này có thể
thay thế cho lời ru của mẹ.
HS bày tỏ quan điểm đồng ý hoặc không đồng ý với quan điểm trên
Nếu đồng ý. HS phải lí giải được:
+ Tầm quan trọng của công nghệ thay thế con người, phục vụ cuộc sống.
Việc ru con cũng vậy.
+ Nhiều ngươi mẹ phải đi làm việc khi con cịn bé, nên khơng thể trực tiếp
ru con...
Nếu khơng đồng ý. HS phải lí giải được”
+ Khơng có một thiết bị nào có thể thay thế được lời ru của mẹ vì mẹ ru
con là truyền cho con hơi ấm, tình thương, ước mơ, khát vọng của mẹ cho
con.
+ Lời ru trở thành dòng sữa tinh thần để con khôn lớn, lời ru bồi đắp tâm
hồn con.
6
:
+ Lời ru kết gắn tình mẹ con, giúp con cảm nhận được sự chở che, yêu
thương của mẹ.
...
PHIẾU SỐ 3:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Ru cho mềm ngọn gió thu
Ru cho tan đám sương mù lá cây
Ru cho cái khuyết tròn đầy
Cái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau.
Bàn tay mang phép nhiệm mầu
Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thơi.
Ru cho sóng lặng bãi bồi
Mưa không dột chỗ ngoại ngồi vá khâu
Ru cho đời nín cái đau
À ơi... Mẹ chẳng một câu ru mình.
(Trích “À ơi tay mẹ” – Bình Nguyên)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ
Câu 3: Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ sau:
Ru cho cái khuyết tròn đầy
Cái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau.
Câu 4: Đọc đoạn thơ, em rút ra những thông điệp nào cho bản thân?
Gợi ý làm bài
7
:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: Biểu cảm
Câu 2: Đoạn thơ ca ngợi ý nghĩa của lời ru và tấm lòng yêu thương, những
hi sinh lớn lao của mẹ với con.
Câu 3:
- Hình ảnh ẩn dụ: “Cái khuyết ” chỉ người con bé bỏng, chưa phát triển
tồn diện.
- Tác dụng:
+ Làm hình ảnh thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; cách diễn đạt thêm gợi hình,
gợi cảm.
+ Nhấn mạnh tình cảm yêu thương, nâng niu của mẹ dành cho con.
+ Thể hiện tình yêu, biết ơn trân trọng của tác giả với người mẹ tần tảo; đồng
thời tác giả ca ngợi, tình mẫu tử thiêng liêng.
Câu 4: Những thơng điệp qua đoạn thơ HS có thể rút ra:
- Hãy yêu thương, kính trọng, biết ơn người mẹ vì mẹ đã hi sinh cả đời cho
con.
- Cần lưu giữ lời ru, vì đó là trí tuệ, tâm hồn, vẻ đẹp của người Việt.
- Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, bất diệt
....
PHIẾU SỐ 4: Viết đoạn văn
Viết một đoạn văn 5 đến 7 câu, nêu cảm nhận của em về một đoạn thơ
trong bài thơ Chuyện cổ tích về lồi người mà em u thích.
Gợi ý làm bài:
GV hướng dẫn HS cần đảm bảo các yêu cầu về:
- Xác định đoạn thơ mình u thích.
- Xác định được nội dung chính của đoạn thơ: Mẹ xuất hiện, mang đến cho
con tình yêu thương và lời ru cho trẻ thơ.
8
:
- Chỉ ra những yếu tố nghệ thuật của đoạn thơ (từ ngữ, hình ảnh, phép tu từ,
nhịp điệu...) Chỉ rõ tác dụng
- Chọn một đoạn thơ yêu thích, xác định nội dung chính, những yếu tố
nghệ thuật nổi bật và tình cảm của em về đoạn thơ đó
- Câu mở đầu giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả, nội dung đoạn thơ, cảm
xúc chung của em về đoạn thơ. Các câu tiếp theo thể hiện cảm xúc đối
với nội dung, nghệ thuật
Đoạn văn tham khảo:
Đoạn 1
(1)Nữ thi sĩ Xuân Quỳnh có rất nhiều bài thơ hay viết cho thiếu nhi và
một trong những bài thơ ấy là “Chuyện cổ tích về lồi người”. (2) Bài thơ có
nhiều đoạn, đoạn nào cũng đẹp, đoạn nào cũng hay nhưng em thích nhất là
đoạn thơ sau:
“Nhưng cịn cần cho trẻ
Tình u và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc”
(3)Bé cần rất nhiều thứ để lớn khơn như mặt trời, cây cỏ, chim mng, sơng
suối, cá tơm…nhưng có lẽ hơn hết thảy bé cần tình yêu và lời ru. (4)Từ
“nhưng” đặt đầu đoạn nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của hai yếu tố đó và
lí giải sự xuất hiện của mẹ là điều tất yếu. (5) Bởi bé là nguồn vui, là niềm
hạnh phúc của mẹ. (6)Bé cần có bàn tay dịu dàng vuốt ve, cần lời hát ru để
lớn, cần sự dạy bảo để thành người. (7)Chỉ với 4 câu thơ nhưng ta cảm nhận
được tấm lòng yêu trẻ của nhà thơ và phải là người có trái tim nhân hậu thì
Xuân Quỳnh mới viết được những vần thơ như thế.
Đoạn 2
9
:
(1)Đoạn thơ mà em yêu thích nhất trong bài thơ Chuyện cổ tích về lồi
người là đoạn thơ viết về sự ra đời của mẹ. (2)Từ những dòng thơ mà tác giả
viết, người đọc có thể hình dung được sự ra đời của người mẹ đó chính là
dành cho trẻ con tình u thương, chăm sóc và những lời ru tiếng hát.
(3)Những lời ru tiếng hát ấy mở ra cho trẻ con sự hiểu biết về thế giới xung
quanh, từ cành hoa, cánh cò cho đến vị nguồn, cơn mưa. (4)Tác giả đã liệt kê
hình ảnh, hương vị, màu sắc mà người mẹ đem đến cho trẻ con. (5)Và ý
nghĩa của chính sự xuất hiện của mẹ đó chính là đem đến cho trẻ con tình u
thương và chăm sóc. (6)Nhờ giọng thơ vui vẻ, người đọc có thể hình dung
được ý nghĩa của người mẹ đối với trẻ con một cách kỳ diệu, thiêng liêng và
tràn ngập màu sắc.
Văn bản 2: MÂY VÀ SÓNG (Ta-gor)
PHIẾU SỐ 1: TRẮC NGHIỆM
A. ĐIỀN ĐÚNG (Đ), SAI (S)
Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ý nói về đặc điểm của thơ qua
bài Mây và Sóng.
A. Kể lại một câu chuyện có cốt truyện
B. Thể hiện tình cảm, cảm xúc về tình mẫu tử
C. Cung cấp thông tin về thế giới tự nhiên
D. Dùng biện pháp tư từ nhân hóa, ẩn dụ
E. Kể lại trải nghiệm về trò chơi của trẻ
F. Thể hiện nguyện vọng, đề đạt ý kiến
G. Có vần, nhịp
10
:
B. CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
1.Bài thơ “Mây và sóng” viết theo thể thơ gì?
A. Năm chữ
B. Bảy chữ
C. Tự do
D. Lục bát
2. Ta-go là nhà thơ nước nào?
A. Pháp
B. Nga
C. Anh
D. Ấn Độ
3. Bài thơ “Mây và sóng” là lời của ai nói với ai?
A.Bố nói với con
B. Mây nói với sóng
C. Lời của em bé nói với mẹ về những người sống trong sóng và trên
mây
D. Mây và sóng nói với em bé về tình mẹ con.
4. Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Mây và sóng” là ai?
A. Bố mẹ
B. Em bé
C. Mây
D. Sóng
5. Bài thơ “Mây và sóng” được thể hiện bằng ngơn ngữ thơ như thế nào?
11
:
A. Ngôn ngữ hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ
B. Ngơn ngữ thơ nhẹ nhàng, tình cảm
C. Ngơn ngữ thơ trầm lắng, sâu sắc
D. Ngôn ngữ thơ hùng hồn, sôi nổi.
6. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ “Mây và sóng”?
A. Nói quá, nói giảm, so sánh
B. Nói giảm, nhân hóa, điệp ngữ
C. Ẩn dụ, hốn dụ, nói q
D. Ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ
7. Chủ đề của bài thơ “Mây và sóng” là gì?
A. Tình phụ tử thiêng liêng
B. Tình mẫu tử thiêng liêng
C. Tình bè bạn
D. Mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên
8. Hai bài thơ “Chuyện cổ tích về lồi người” và “Mây và sóng” có những
điểm gì khác nhau?
A. Mây và sóng có câu thơ kéo dài, khơng bị hạn chế về số tiếng trong mỗi
câu, trong khi “Chuyện cổ tích về lồi người” mỗi câu thơ có 5 tiếng.
B. Mây và sóng có u tố miêu tả, cịn chuyện cổ tích về lồi người khơng
có.
C. Mây và sóng có cả lời thoại của nhân vật; cịn chuyện cổ tích vè lồi người
khơng có.
D. Chuyện cổ tích vè lồi người có các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa,
điệp ngữ cịn Mây và sóng khơng có.
12
:
GỢI Ý TRẢ LỜI
A. ĐIỀN ĐÚNG (Đ), SAI (S)
A. Kể lại một câu chuyện có cốt truyện(S)
B. Thể hiện tình cảm, cảm xúc về tình mẫu tử (Đ)
C. Cung cấp thông tin về thế giới tự nhiên(S)
D. Dùng biện pháp tư từ nhân hóa, ẩn dụ(Đ)
E. Kể lại trải nghiệm về trò chơi của trẻ(S)
F. Thể hiện nguyện vọng, đề đạt ý kiến(S)
G. Có vần, nhịp(Đ)
B. CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp
án
C
D
C
B
A
D
B
A, C
PHIẾU SỐ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?”
Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được
nhấc bổng lên tận tầng mây”.
“ Mẹ mình đang đợi ở nhà”- Con bảo- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến
được?”.
Thế là họ mỉm cười bay đi .
(Trích Mây và sóng, Ta- go)
13
:
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ ?
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng gì?
Câu 3: Trước lời rủ rê của mây, em bé đã từ đưa ra lí do từ chối là gì? Em
hiểu gì về lời từ chối ấy?
Câu 4: Giả sử em bị bạn bè rủ đi chơi một trị chơi game, mà mẹ em khơng
muốn cho em đi. Em sẽ làm gì để vượt qua cám dỗ ấy?
Gợi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là: Biểu cảm.
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng:
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của các nhân vật:
+ Đánh dấu lời trực tiếp của mây:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
+ Đánh dấu lời trực tiếp của em bé : “ Mẹ mình đang đợi ở nhà”, “Làm
sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
Câu 3: Trước lời rủ rê của mây, em bé đã từ đưa ra lí do từ chối là “ Mẹ
mình đang đợi ở nhà”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
- Em hiểu em bé rất yêu mẹ, em luôn nghĩ về mẹ, vì có mẹ đợi ở nhà, em
sợ mẹ buồn nên em khơng thể đi chơi. Tình u mẹ khiến em chiến
thắng ham muốn nhất thời là được đi chơi.
- Lí do từ chối lời mời gọi của mây cịn giúp em hiểu tình yêu thương
của mẹ dành cho em rất lớn lao, da diết. Tình yêu ấy trở thành nguồn
sức mạnh to lớn giúp em vượt qua cám dỗ.
Câu 4: Giả sử em bị bạn bè rủ đi chơi một trị chơi game, mà mẹ em khơng
muốn cho em đi. Em sẽ làm những việc cụ thể để vượt qua cám dỗ như:
- Sẵn sàng chối bạn, nói khơng với trò chơi gây nghiện như game...
14
:
- Cùng mẹ hoặc cùng người thân làm những việc dọn dẹp nhà cửa, tưới
cây, trông em.
- Cùng các bạn tham gia các hoạt động xã hội hữu ích: chăm sóc nghĩa
trang, dọn vệ sinh thơn xóm, ngõ phố, thu phế liệu để gây quỹ giúp
những người gặp hoàn cảnh khó khăn, tham gia các câu lạc bộ thể
thao...
PHIẾU SỐ 3:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“...Nhưng con biết trị chơi khác hay hơn.
Con là sóng, mẹ sẽ là bến bờ kì lạ.
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lịng mẹ
Và khơng ai trên thế gian này biết mẹ con ta đang ở chốn nào”.
(Trích Mây và sóng, Ta- go)
Câu 1: Đoạn thơ trên là lời của ai nói với ai, nói về điều gì?
Câu 2: Chỉ ra phép tu từ so sánh và tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ
trên?
Câu 3: Em hiểu câu thơ “Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta đang
ở chốn nào” như thế nào?
Câu 4: Đọc đoạn thơ, em rút ra cho mình những thơng điệp nào?
Câu 5: Trong ca dao Việt Nam, có rất nhiều câu nói về tình cảm, cơng ơn của
cha mẹ với con cái. Em hãy tìm và ghi lại ít nhất 5 câu nói về nội dung đó.
Gợi ý làm bài
Câu 1: Đoạn văn trên là lời em bé (người con) nói với mẹ về những trò chơi
do em bé sáng tạo ra.
Câu 2:
15
:
- phép tu từ so sánh: “Con” được so sánh với “sóng”, “mẹ” được ví như
“bến bờ kì lạ” ; quan hệ “mẹ và con” được so sánh với quan hệ giữa “sóng
và bến bờ”
- Tác dụng:
+ Làm cho câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm.
+ Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. Hình ảnh người mẹ hiện lên trở
thành nguồn vui ấm áp, liêng liêng vô cùng đối với em. Cách so sánh “mẹ là
bến bờ kì lạ” để ca ngợi tình yêu thương bao la,tấm lòng bao dung, rộng mở
của mẹ, mẹ là vành nôi ấm áp trở che cho con.
+ Quan hệ “mẹ-con” được nâng lên giống như quan hệ giữa “sóng- bến bờ”
khẳng định, ngợi ca tình mẹ con là tình cảm tự nhiên, trường tồn, vĩnh hằng.
Câu 3: Em hiểu câu thơ “Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta đang
ở chốn nào” nghĩa là tình mẹ con được nâng lên kích cỡ vũ trụ, lớn lao, bất
diệt. Câu thơ khẳng định, nâng tình mẹ con lên tầng cao của vũ trụ, tình mẹ
con xuất hiện ở khắp mọi nơi, khơng ai có thể chia tách được.
Câu 4: Đọc đoạn thơ, em rút ra cho mình những thơng điệp
- Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, là cội cuồn sức mạnh giúp con
người vượt qua mọi cám dỗ trong cuộc đời.
- Có mẹ là có cả thế giới.
- Cần trân trọng, biết ơn, yêu thương mẹ nhiều hơn,vì mẹ đã vất vả, hi
sinh cuộc đời mình cho con.
- Sống có trách nhiệm với bản thân và gia đình.
- Cuộc đời có bao sự đổi thay nhưng tình u thương vơ bờ bến của mẹ
dành cho con thì không bao giờ thay đổi.
PHIẾU SỐ 4: Viết đoạn văn:
16
:
Câu 1: Hãy tưởng tượng em là người đang là người trị chuyện với mây và
sóng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cuộc trò chuyện
Câu 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau: “con
lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lịng mẹ/ Và khơng ai trên thế gian
này biết mẹ con ta ở chốn nào”
Gợi ý trả lời
Câu 1:
GV hướng dẫn HS cần đảm bảo các yêu cầu về:
*Nội dung đoạn văn : GV cần khơi gợi một số u cầu chính, nhưng cũng
cần tơn trọng sự tưởng tượng, suy nghĩ cá nhân của mỗi HS.
- Ngôi kể: thứ nhất
- Xác định được hoàn cảnh của cuộc gặp gỡ của em với người trên
mây, trên sóng (khơng gian, thời gian nào?).
- Xác định được diễn biến cuộc gặp gỡ: cử chỉ, lời nói, hành động, ý
nghĩ của em về mây và sóng? Mây và sóng có thái độ hành động, ...thế nào?
- Sắp xếp sự việc hợp lí
- Cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ đó.
* Hình thức đoạn văn: Câu mở đoạn: Cần giới thiệu hoàn cảnh, tình huống
gặp gỡ của em với mây và sóng. Các câu tiếp theo cần kể lại diễn biến cuộc
gặp gỡ đó. Câu kết đoạn lời chào, cảm xúc của em về cuộc gặp gỡ.
Đoạn văn tham khảo:
Đoạn 1
Hơm ấy, mình đang ngồi chơi ngoài sân nhà, một chị mây hồng nhún
mình xuống, mỉm cười rồi cất tiếng chào mình, chị rủ mình đi chơi với chị
“Đi chơi với chị đi! Rồi em sẽ rất thích”, nơi mình đến là bình minh lấp lánh
ánh vàng” (1). Tôi háo hức lắm, tôi khao khát được ngao du đây đó, ngắm
17
:
bình minh, được bồng bềnh trên những đám mây xanh thắm, được nơ cùng
gió trên những thảo ngun mênh mơng... , tơi muốn đi cùng chị (2). Nhưng
chợt nhìn thấy chiếc nón của mẹ treo trên tường, tơi nhớ mẹ, mà mẹ cũng nhớ
tơi lắm, tơi thì thầm “Mẹ em đợi em ở nhà, em không thể đi được ạ!” (3). Chị
nhìn mình mỉm cười, chị hứa sẽ xuống chơi cùng mình và kể cho mình nghe
về những chuyến đi bí ẩn của chị (4). Mình nói: “Tạm biệt chị u nhé!”, sau
đó mình bước chân vào trong nhà, ngước nhìn lên mái nhà mình ngỡ đây là
bầu trời xanh thẳm, và đôi bàn tay ấm áp của mẹ, nụ cười hiền hậu của mẹ sẽ
âu yếm vuốt ve mái tóc mình (5). Khơng, ngơi nhà mình, ở bên mẹ mình,
mình giống như đang sống trong một thế giới diệu kì! (6)
Đoạn 2:
(1)Vào một buổi chiều mùa hè, em đang dạo chơi trên bãi biển thì bắt
gặp mây và sóng. (2) Chúng em đã có một cuộc nói chuyện rất vui vẻ.
(3)Mây nói rằng các bạn được dạo chơi từ lúc thức dậy đến lúc chiều tà.
(4)Mây đã chơi với bình minh vàng và ánh trăng bạc. (5)Cịn sóng thì được
ca hát từ sáng sớm đến hồng hơn, ngao du khắp mọi nơi. (6)Cả hai đều rủ
em đến chơi cùng. (7)Thế nhưng em đã từ chối bởi đã đến lúc phải trở về nhà
và khơng có điều gì hạnh phúc hơn được ở bên mẹ.
Đoạn 3:
(1)Tôi đang dạo chơi trên bãi biển thì nghe trên cao có tiếng gọi: “Hãy
lên chơi cùng bọn tớ, cậu sẽ được làm bạn với bình minh vàng và vầng trăng
bạc”. (2)Tơi tị mị nhìn lên bầu trời, nhận ra rằng đó là những đám mây.
(3)Tơi liền hỏi: “Làm thế nào để mình lên đó được?”. (4)Mây nói rằng: “Hãy
đến nơi tận cùng trái đất rồi đưa tay lên trời, chúng tớ sẽ nhấc bổng cậu lên”.
(5)Rồi trong sóng lại có tiếng gọi “Hãy xuống chơi cùng bọn tớ, cậu sẽ được
đi ngao du khắp mọi nơi. Cậu chỉ cần đến rìa biển, nhắm mắt lại thì sẽ được
làn sóng nâng đi”. (6) Những lời mời thật hấp dẫn, nhưng khi nhớ đến mẹ
vẫn còn ở nhà đợi, tôi đã từ chối họ. (7)Đối với tôi, ở bên mẹ mới là điều
hạnh phúc nhất.
18
:
Câu 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau: “con
lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lịng mẹ/ Và khơng ai trên thế gian
này biết mẹ con ta ở chốn nào”
GỢI Ý:
Đoạn văn cần thể hiện được các ý sau:
-Em bé bày tỏ những trò chơi mà người tham gia chỉ là hai mẹ con
-Điều này thể hiện tình yêu vô cùng sâu sắc, chân thành của chú bé dành cho
mẹ
-Tình yêu ấy vượt lên cả thú vui t thường ngày, mãnh liệt tới mức muốn lấn át
những thứ lớn lao khác.
Tham khảo đoạn văn sau
Bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go là lời một em bé thủ thỉ kể chuyện với mẹ
về những lời mời gọi hấp dẫn của những người “trên mây” và “trong sóng”.
Lời mời gọi nào cũng hấp dẫn, quyến rũ và thiết tha nhưng bằng tình yêu
thương mẹ , em đã từ bỏ ham muốn được đi chơi cùng với những người “trên
mây” và “trên sóng” để được ở nhà với mẹ, để được cùng mẹ “con lăn, lăn
mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lịng mẹ/ Và khơng ai trên thế gian này biết
mẹ con ta ở chốn nào”. Tình mẫu tử thật thiêng liêng bất diệt như sóng biển
vỗ vào bờ nghìn năm khơng nghỉ và lịng mẹ thật bao la khi luôn bao dung,
mở rộng để ôm ấp, chở che cho con. So sánh tình mẹ con gắn với hình ảnh
trên mây và trong song, tác giả đã nâng tình cảm ấy đến mức không giới hạn.
Đặc biệt, câu thơ “Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào”
hàm ý nói đến tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt.
PHIẾU SỐ 5:
1. Trong bài thơ Mây và sóng, "mây' và "sóng" là những hình ảnh ẩn dụ. Hai
hình ảnh ấy có thể làm cho em liên tưởng tới những đối tượng nào.
2. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh "bình minh vàng",
"vầng trăng bạc" và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
19
:
3. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Nhưng con biết trị chơi khác hay hơn
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kỳ lạ
Con lăn lăn lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lịng mẹ
Và khơng ai trên thế giới này biết mẹ con ta ở chốn nào
GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Trong bài thơ Mây và sóng, "mây' và "sóng" là những hình ảnh ẩn dụ.
“Mây”, “sóng” vốn đã là những hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, chúng đều
tùy thuộc vào trí tưởng tượng của em bé tạo ra nên càng lung linh kì ảo.
Chúng cũng là những hình ảnh ẩn dụ cho cuộc sống rộn rã, cuốn hút xung
quanh. Những người sống trên mây, sống trong sóng, là những nhân vật thần
kì của cổ tích… rất gần gũi thân thuộc với tuổi thơ, tượng trưng cho những
thú vui của cuộc đời.
2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh "bình minh vàng", "vầng
trăng bạc" để nhấn mạnh những hình ảnh đặc săc, lung linh đầy màu sắc của
thiên nhiên mà bất kỳ đứa bé nào cũng muốn tham gia vào. Đây là thế giới
của niềm vui và cả sự tự do, là thế giới mà em bé được thỏa thích vui chơi, tự
do ca hát, được ngao du khắp nơi này đến nơi khác.
3. Điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn đã nêu là: "Con lăn, lăn, lăn mãi
rồi sẽ cười vỡ tan vào lịng mẹ". Con làm sóng, mẹ làm làm biển. Con lăn, lăn
như làn sóng vỗ. Tiếng con cười giịn tan vào gối mẹ. Cái hay của trò chơi là
ở chỗ các bạn sóng và các bạn mây chỉ đi chơi một mình thơi mà khơng nghĩ
đến mẹ của họ, còn em bé, chắc em cũng muốn đi chơi nhưng em phải chơi
cùng với mẹ. Tình mẹ con hịa quyện vào nhau, không tách rời nhau. Em
không thể nào thiếu mẹ cũng như mẹ cũng không thể nào thiếu em. Tình mẹ
con bao trùm tất cả, có mặt mn nơi đến mức “không ai trên đời này biết
được là mẹ con ta đang ở đâu”. Bởi lẽ, ở đâu có mẹ, ở đó có con; ở đâu có
con, ở đó có bóng hình mẹ.
20
:
ĐỀ 6
1.Trong bài thơ Mây và sóng có nhiều đoạn dẫn lời nói trực tiếp của các nhân
vật. Hãy cho biết dấu câu nào được dùng để đánh dấu những lời nói trực tiếp
đó.
2. "Bọn tớ" trong những lời nói trực tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ
những ai?
3. Trong tiếng Việt, ngồi "bọn tớ" cịn một số đại từ nhân xưng khác cũng
thuộc ngôi thứ nhất số nhiều như "chúng ta", "chúng tơi", "bọn mình",
"chúng tớ". Có thể dùng một từ ngữ nào trong số đó để thay thế cho "bọn tớ"
trong bản dịch khơng. Vì sao.
GỢI Ý TRẢ LỜI
1.Trong bài thơ Mây và sóng có nhiều đoạn dẫn lời nói trực tiếp của các nhân
vật. Đó là nhân vật con, mây, sóng. Dấu câu nào được dùng để đánh dấu
những lời nói trực tiếp đó là dấu hai chấm.
2. "Bọn tớ" trong những lời nói trực tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ
những người "trên mây" và "trong sóng". Đó là những người vơ cùng hấp dẫn
giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu với bình minh vàng, vầng trăng bạc, tiếng đàn du
dương bất tận và được đi khắp nơi.
3. Trong tiếng Việt, ngoài "bọn tớ" còn một số đại từ nhân xưng khác cũng
thuộc ngôi thứ nhất số nhiều như "chúng ta", "chúng tơi", "bọn mình",
"chúng tớ". Dùng một từ từ "bọn tớ" trong bản dịch khơng là hay và tinh tế
nhất. Nó thể hiện rõ đối tượng, chủ thể trong mỗi cuộc trò chuyện với cậu bé
là những người "trên mây" và "trong sóng".
VĂN BẢN 3: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI
(Tạ Duy Anh)
21
:
PHIẾU SỐ 1: TRẮC NGHIỆM
1. Truyện “Bức tranh của em gái tơi” được viết theo thể loại nào”
A. Bút kí
B. Hồi kí
C. Tiểu thuyết
D. Truyện ngắn
2. Truyện “Bức tranh của em gái tơi” được viết theo phương thức biểu đạt
chính nào?
A. Tự sự kết hợp với nghị luận
B. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
C. Biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự
D. Nghị luận kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”, người kể chuyện là ai?
A. Người anh
B. Người mẹ
C. Chú Tiến Lê
D. Bé Kiều Phương
4. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ nhất số nhiều
D. Ngôi thứ ba
5. Nhân vật chính trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” là ai?
22
:
A. Chú Tiến Lê
B. Người anh
C. Kiều Phương
D. Người anh trai và Kiều Phương
6. Khi tài năng của cô em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao?
A. Chê bai, không thèm quan tâm tranh của em
B. Ghét bỏ, ln ln mắng em vơ cớ
C. Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, khơng cịn thân với em như trước
D. Vui mừng vì em có tài
7. Trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ
mình như thế nào?
A. Hãnh diện, tự hào, xấu hổ
B. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ
C. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện
D. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện
8. Vì sao người anh thấy xấu hổ khi nhìn thấy bức tranh em gái vẽ mình?
A. Em gái mình vẽ khơng đẹp
B. Em gái mình vẽ đẹp hơn bình thường
C. Em gái mình vẽ bằng tâm hồn trong sáng, nhân hậu
D. Em gái vẽ sai về mình
9. Nhận xét khơng đúng về nhân vật Kiều Phương?
A. Hồn nhiên, hiếu động
B. Tài hội họa hiếm có
23
:
C. Tình cảm trong sáng nhân hậu
D. Khơng quan tâm đến anh
10. Bài học rút ra từ truyện Bức tranh của em gái tơi?
A. Cần vượt qua lịng tự ti trước tài năng của người khác
B. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác
C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua được tính ích kỉ cá nhân
D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác
GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp
án
D
B
A
A
D
C
B
C
D
A
PHIẾU SỐ 2
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“"Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy mẹ.Thoạt
tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tơi,
tơi hồn hảo đến thế kia ư? Tơi nhìn như thơi miên vào dịng chữ đề trên bức
tranh: "Anh trai tơi". Vậy mà dưới mắt tơi thì.......
- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.
Tơi khơng trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tơi sẽ
nói rằng:
- Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!"
(Ngữ văn 6- tập 1)
24
:
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?
Câu 3: Chỉ ra những từ ngữ diễn tả tâm trạng của nhân vật “tơi” khi đứng
trước bức tranh em gái vẽ mình. Giải thích vì sao nhân vật “tơi” có tâm trạng
như vậy?
Câu 4: Tìm các phó từ trong đoạn văn trên? Các phó từ ấy bổ sung ý nghĩa
cho các động từ/ tình từ nào và bổ sung ý nghĩa gì?
Câu 5 :Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về kết thúc văn
bản có đoạn trích trên.
Gợi ý
Câu 1: - Đoạn văn trích trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” - Tác giả:
Tạ Duy Anh
Câu 2: - PTBĐ chính: Tự sự
Câu 3: - ngỡ ngàng: Người anh bất ngờ trước việc cô em gái vẽ chân dung
mình để dự thi trong khi hằng ngày mình luôn xét nét, quát mắng em. Ngỡ
ngàng trước tài năng của em gái mà bấy lâu nay người anh vẫn cố tình phủ
nhận.
- hãnh diện: vì thấy mình trong tranh đẹp đến hoàn hảo, bức tranh lại được
treo ở nơi trang trọng giữa phịng trưng bày. Hãnh diện vì (bức tranh em gái
vẽ mình được giải nhất) mình là anh trai của cơ em gái tài năng.
- xấu hổ: vì đã coi thường em, xa lánh, ghen tị với em, thấy mình hèn kém,
ích kỉ, nhỏ nhen (vậy mà em vẫn coi mình là người thân thuộc nhất); soi vào
bức tranh ấy, người anh đã nhận ra những hạn chế của mình, thấy mình
khơng xứng đáng với tấm lịng nhân hậu của em gái
Câu 4:
- Các phó từ:
25