Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG dạy học địa lí THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.35 KB, 6 trang )

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ KHI SỬ
DỤNG ỨNG DỤNG CNTT TẠI TRƯỜNG PTDTBT THCS HUỔI MÍ

I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Cho đến nay phải nói rằng khơng một ai nghi ngờ về vai trị to lớn và những tác
dụng kỳ diệu của CNTT trong các lĩnh vực của đời sống. Trong giáo dục, việc sử
dụng CNTT trên thực tế cũng đã đem lại kết quả đáng kể và những chuyển biến lớn
trong dạy học, bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn Địa Lí, ứng
dụng CNTT với ưu thế đặc biệt chẳng những đã có tác dụng thiết thực nâng cao chất
lượng, hiệu quả giờ lên lớp của Giáo viên mà còn đang được đẩy mạnh làm khâu đột
phá để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh.
Việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học trong giáo dục cũng là mục tiêu
thiết yếu. Chính vì vậy mà các phương pháp dạy học truyền thống sẽ khơng có tác
động tích cực trong mục đích này nữa và thay vào đó chúng ta nên có một sự thay đổi
tồn diện. Một trong những xu thế cơng nghệ mới chính là vận dụng thiết bị trình
chiếu vào việc giảng dạy. Bằng những kỹ năng thuyết trình, nghe nhìn và tiếp thu
khiến việc học tập và giảng dạy được cải thiện rõ nét.
Truyền đạt thơng tin, kiến thức dựa trên hình thức là hình ảnh, video hoặc slide
khiến chúng trở nên đầy màu sắc và âm thanh nhằm thu hút người xem. Đặc biệt úng
dụng CNTT cịn tạo ra một mơi trường tương tác cực kỳ hiện đại qua đường mạng.
Có thể nói ứng dụng CNTT hỗ trợ đắc lực của giáo viên, giúp giáo viên tiết
kiệm được khá nhiều thời gian như viết bảng, xóa bảng hoặc các nội dung bị xóa
nhầm. Sức khỏe cũng được cải thiện hơn, khơng cịn tình trạng xổ xít, hay ảnh hưởng
tới đường hơ hấp nữa.
Vấn đề đặt ra là phải có những bài giảng ứng dụng CNTT và có phương pháp
khai thác tranh ảnh, videos, tư liệu để ứng dụng thiết kế bài giảng đảm bảo đúng vai
trị và chức năng trong dạy học địa lí.
II. GIẢI QUYẾT VẪN ĐỀ.
1. Hiện trạng về cơ sở vật chất phương tiện dạy học ở nhà trường.
Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học Điạ lí ở trường trong những năm gần đây


cũng đã được chú ý đầu tư đầy đủ cho các phòng học như thiết bị máy chiếu 9/9
phòng học, youcam, mạng internets, đường điện đảm bảo phục vụ cho công tác giảng
dạy.
1


Về phía giáo viên sử dụng CNTT trong dạy học vẫn còn nhiều hạn chế. Trước
đây CSVC nhà trường chưa đảm bảo, điện, mạng interent chưa có, do vị trí địa lí ở
vùng sâu, vùng xa thường ít hoặc khơng sử dụng CNTT để tạo nhu cầu và hứng thú
cho học sinh không đáp ứng được yêu cầu do không đủ về số lượng và không đảm
bảo về chất lượng. Từ năm học 2019-2020 Nhà trường chuyển sang cơ sở vật chất
mới, máy chiếu được trang bị đầy đủ, mạng internets đã được lắp đặt, thái độ học tập
của các em thay đổi theo chiều hướng tích cực khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
2. Thực trạng giáo viên và học sinh tại trường THPTDTBT THCS Huổi Mí.
a. Học sinh.
Về phía học sinh, đa số học sinh tại trường PTDTBT THCS Huổi Mí chủ yếu là
dân tộc thiểu số, con hộ nghèo, cận nghèo ở vùng sâu, vùng xa, nhà khơng có điện, ít
được tiếp xúc với CNTT cho nên việc học tập của các em còn rất nhiều hạn chế, khi
dạy học về địa lí tự nhiên, các mơi trường địa lí các em cịn rất mơ hồ.
Qua dạy học mơn Địa lí nhiều năm tơi nhận thấy học sinh đều rất say mê học
bộ mơn Địa lí. Các em đều suy nghĩ, tìm tịi, khám phá kiến thức bộ môn qua từng tiết
giảng, dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo, qua các hiện tượng tự nhiên, Địa lí dân
cư, kinh tế -xã hội, Địa lí các châu lục. Trước đây chủ yếu được phản qua kênh chữ,
kênh hình cịn có phần hạn chế. Nên việc học bộ mơn Địa lí đối với các em có khó
khăn hơn, dẫn đến kết quả qua khảo sát chất lượng cuối năm chưa cao được thể hiện
rõ qua các khối lớp
Học sinh sau khi được học địa lí với phương pháp dạy học tích cực sử dụng
CNTT trong giảng dạy cho các em quan sát qua máy chiếu một số tranh ảnh, videos,
tư liệu (videos động đất, núi lửa…) ngoài SGK đa số các em hứng thú và thích học
mơn Địa lí, thái độ học tập của các em thay đổi theo chiều hướng tích cực. Các em có

kĩ năng khai thác kiến thức từ ứng dụng CNTT như kênh hình, videos khá hiệu quả.
b. Giáo viên.
Bản thân tôi đã mạnh dạn ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở môn Địa lí các khối
7, 8, 9. Qua Ba năm thực hiện cho đến giờ phút này tơi có thể khẳng định việc ứng
dụng CNTT vào giảng dạy ở mơn Địa Lí đã phát huy được hiệu quả rõ rệt. Đặc biệt
tôi đã tạo được tình u đối với bộ mơn của các em học sinh vốn chỉ u thích các
mơn của ban tự nhiên.
Tuy nhiên để có thể đi sâu, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy, tổ chức thực hiện như
thế nào cho phù hợp, đúng phương pháp, phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy
học “lấy học sinh làm trung tâm” đạt hiệu quả cao mà “tác dụng phụ” cũng được
hạn chế đặc biệt là hiện nay lại có những quan điểm nhìn nhận khác nhau trong việc
sử dụng nó như thế nào cho phù hợp là một địi hỏi bức xúc của dạy học hiện nay.
Các phương tiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT có thể kể tới phần mềm word,
power point, videos, máy chiếu, loa. Đây được coi là cầu nối giữa giáo viên và học
2


sinh. Sử dụng linh hoạt với các phương tiện này sẽ giúp mọi người cảm thấy ứng
dụng CNTN thực sự cần thiết trong các bài Địa lí để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ bài sâu
sắc, giúp các em nắm được phương pháp học tập của bộ mơn Địa lí.
Bản thân tơi đã xác định trong q trình dạy học Địa lí việc sử dụng CNTT đều
được sử dụng với cả 2 chức năng: Minh họa và làm nguồn tri thức. Nhưng quan trọng
và có ý nghĩa nhất vẫn là chức năng: Làm nguồn tri thức.
Ví dụ: Khi dạy bài 12 địa lí 6 “Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt Trái Đất” khi nói về mặt tích cực và hạn chế của núi lửa,
động đất chúng ta có thể chiếu một đoạn phim tư liệu về tác hại của núi lửa và động
đất. Từ đó yêu cầu các em rút ra nhận xét? Hay những hiện tượng tự nhiên xảy ra
hằng ngày như núi lửa, động đất, sóng thần, bão, lũ lụt…Ấy vậy mà máy tính có thể
làm được.
III. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TỐT VAI TRÒ KHI SỬ DỤNG CNTT

TRONG DẠY HỌC.
1. Những nguyên tắc bắt buộc:
Để khai thác triệt để “công lực” của ứng dụng CNTT, giáo viên phải nắm được
một số ngun tắc có tính bắt buộc sau:
a. Nguyên tắc sử dụng đúng lúc:
Sự xuất hiện đúng lúc làm tăng thêm thế mạnh của ứng dụng CNTT, nhất là
trong sự háo hức chờ đợi của HS. Yếu tố bất ngờ khi kênh hình xuất hiện càng kích
thích tính hấp dẫn và hứng thú từ người học. Nếu cho các em xem trước thì dễ nhàm
chán và phân tán sự chú ý của cả lớp.
b. Nguyên tắc sử dụng đúng chỗ:
Tìm vị trí để giới thiệu phương tiện trực quan một cách hợp lý nhất. Có như vậy
HS mới huy động được nhiều giác quan nhất, dù ngồi ở mọi vị trí trong lớp ai cũng có
thể tiếp xúc phương tiện một cách rõ ràng và đồng đều.
c. Nguyên tắc sử dụng đủ cường độ:
Giáo viên cần nhớ, hiệu quả của kênh hình sẽ giảm sút nếu kéo dài việc sử dụng
một loại phương tiện hoặc hình ảnh cứ lặp đi lặp lại một cách đơn điệu.
IV. CÁC LỢI ÍCH KHI ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY.
Giúp bài giảng của giáo viên trở nên sinh động hơn với các hình ảnh, video,
đoạn clip, silde minh họa. Tạo sự gắn kết giữa giáo viên và học sinh thông qua việc
trao đổi và phản biện nhiều hơn trên các thông tin được trình chiếu qua máy chiếu lớp
học. Là cơng cụ học tập tốt cho học sinh khi học trên lớp thơng qua các bài thuyết
trình, làm việc theo đội, nhóm.
3


Khi giảng dạy có sử dụng đến ứng dụng CNTT, giáo viên dễ dàng làm cho bài
giảng trở nên sinh động, thú vị hơn bằng việc đưa vào đó những âm thanh, hình ảnh,
màu sắc... Thậm chí, giảng viên có thể chạy cả một đoạn video liên quan đến bài
giảng… giúp cho học sinh cảm thấy hấp dẫn, hứng thú hơn là nghe lý thuyết.
1. Soạn bài giảng linh hoạt, hấp dẫn:

Khi sử dụng ứng dụng CNTT giúp cho việc biên soạn giáo án điện tử và triển
khai bài giảng trở nên linh hoạt và tạo cảm hứng cho người soạn. Hiệu quả của quá
trình dạy và học phụ thuộc vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên
theo hướng tích cực, trong đó phải biết kết hợp sử dụng linh hoạt ứng dụng CNTT với
các phương tiện trợ giảng khác, nhằm tạo sự hứng thú cho người nghe.
2. Tiết kiệm thời gian:
Với sự hỗ trợ của ứng dụng CNTT kết nối dễ dàng với máy tính xách tay, giáo
viên có thể khai thác sâu nội dung của bài trong một tiết học. Cho phép giáo viên tiết
kiệm thời gian hơn thay vì bạn phải xóa bảng, viết bảng, trình bày, giảng giải nhờ vào
dụng cụ truyền thống như phấn và bảng…
3. Giúp truyền tải thông tin giảng dạy hiệu quả:
Sử dụng ứng dụng CNTT trên lớp học giúp giáo viên có thể truyền đạt kiến
thức, thơng tin đến học sinh một cách nhanh chóng, dễ dàng. Với những hình ảnh sinh
động và cách giảng dạy linh hoạt chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả học tập tốt hơn cho
các bạn học sinh.

Trường PTDTBT THCS Huổi Mí ứng dụng CNTT trong dạy học mơn Địa lí
4


3. Quay video bài giảng và phát lại:
Khi sử dụng ứng dụng CNTT giáo viên không chỉ giảng bài qua các slide mà
còn kết hợp mở các video thực tế liên quan đến bài học, giúp cho việc học bớt căng
thẳng và hứng thú hơn. Trong quá trình phát video bài giảng, không chỉ tạo sự hấp
dẫn cho bài học mà giáo viên cịn có thể tạm dừng video và giải thích lại nội dung
hoặc khái niệm cho học sinh nếu các em chưa hiểu
4. Sự tương tác cao giữa giáo viên và học sinh:
Giáo dục hiện nay đang được chú trọng phát triển và đầu tư, hỗ trợ rất nhiều
các hình thức, phương tiện giảng dạy giúp thầy và trị có được những thành tích cao.
Chúng ta có thể dễ dàng thấy được những thiết bị trợ giảng như máy chiếu xuất hiện

nhiều tại các lớp học nhằm tạo ra môi trường học tập tốt, tương tác tốt giữa giáo viên
và học sinh để đạt được kết quả học tập sau cùng tốt nhất.

Học sinh trường PTDTBT THCS Huổi Mí khai thác ứng dụng CNTT trong tiết
học
5. Mang lại môi trường học tập hiện đại:

5


Với sự xuất hiện của ứng dụng CNTT đã tạo nên một mơi trường học tập tiên
tiến, hiện đại. Chính vì lẽ đó mà ứng dụng CNTT có ý nghĩa lớn trong việc góp phần
vào việc giảng dạy cũng như học tập của giáo viên và học sinh, giúp giáo viên khai
thác sâu nội dung của tiết học hơn kết hợp các kỹ năng nghe nói, đọc, viết vào trong
bài giảng một cách nhuần nhuyễn và hòa hợp nhất.
IV. KẾT THÚC VẤN ĐỀ.
Qua một loạt các vấn đề đã nêu ở trên, tôi đã kiểm nghiệm qua thực tế giảng
dạy thấy các giờ học đạt kết quả cao hơn. Việc phối hợp chặt chẽ giữa giữa ứng dụng
CNTT đã giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn, nhớ bài lâu hơn.
Học sinh tìm thấy nội dung bài học qua “kênh hình” tự phân tích, giải thích mối
quan hệ nhân quả của các sự vật hiện tượng Địa lí thể hiện một cách đầy đủ ở “kênh
hình” và “kênh chữ”.
Từ đó tăng thêm lịng u thích bộ mơn Địa lí, u q thiên nhiên, đất nước.
Mong muốn đất nước ta ngày càng tươi đẹp dưới bàn tay, khối óc con người Việt Nam
Kết quả khảo sát sau khi áp dụng các giải pháp trên, được kết quả như sau:
Loại
Khối

Giỏi


Khá

7

6.5%

17,2%

73,1%

3,2%

8

5,9%

19,1%

70,6%

4,4%

9

5,1%

21,8%

69,2%


3,8%

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG BIỆN PHÁP
(Ký tên, đóng dấu)

Trung bình

Yếu

TÁC GI Ả
(Ký tên)

L ù Văn Dương

6



×