Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

1. GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 157 trang )

UBND TỈNH PHÚ YÊN

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ YÊN

GIÁO TRÌNH
Tên mô đun: HỆ THỐNG MÁY LẠNH DÂN DỤNG VÀ
THƯƠNG NGHIỆP
Mã số mô đun: MĐ 17
NGHỀ: VẬN HÀNH SỬA CHỮA THIẾT BỊ LẠNH
Trình độ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-…… ngày ………tháng.... năm……
...........……… của …………………………………

Phú Yên, năm 2020


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo hoặc tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


MỤC LỤC
TUN BỐ BẢN QUYỀN..................................................................................2
MỤC LỤC............................................................................................................3
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN.............................................................................8
Tên mơ đun: HỆ THỐNG LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP.....8
Mã số mơn học: MĐ 17........................................................................................8


I. Vị trí tính chất mơn học.....................................................................................8
II. Mục tiêu môn học............................................................................................8
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:........................................................................9
Bài 1: KHẢO SÁT TỦ LẠNH............................................................................1
1.1. Tổng quan về tủ lạnh.....................................................................................1
1.2. Cấu tạo...........................................................................................................3
1.3. Nguyên lý hoạt động...................................................................................16
1.4. Thông số kỹ thuật.......................................................................................17
1.5. Thực hành...................................................................................................18
1.6. Ôn tập..........................................................................................................19
Bài 2: MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH.......................................................................20
2.1. Trang thiết bị trên mạch điện tủ lạnh.......................................................20
2.1.1. Động cơ máy nén......................................................................................20
2.1.2. Rơle bảo vệ...............................................................................................22
2.1.3. Rơle khởi động.........................................................................................23
2.1.4. Tụ điện......................................................................................................24
2.1.5. Bộ điều chỉnh nhiệt độ (Thermostat)........................................................25
2.1.6. Công tắc cửa..........................................................................................27
2.1.7. Hệ thống xả đá..........................................................................................28
2.1.8. Linh kiện điện tử......................................................................................30
2.2. Mạch điện một số tủ lạnh thường gặp......................................................32


2.2.1. Mạch điện tủ lạnh trực tiếp (Tủ lạnh bám tuyết)......................................32
2.2.2. Mạch điện tủ lạnh gián tiếp (Tủ lạnh không bám tuyết)..........................32
2.2.3. Mạch điện tủ lạnh điều khiển bằng Board mạch......................................33
2.3. Thực hành...................................................................................................35
2.4. Ôn tập..........................................................................................................36
Bài 3: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỦ LẠNH................................................36
3.1. Bảo dưỡng...................................................................................................37

3.1.1. Sử dụng và bảo quản tủ lạnh....................................................................37
3.1.2. Bảo dưỡng vỏ tủ.......................................................................................40
.............................................................................................................................41
3.2. Sửa chữa......................................................................................................41
3.2.1. Hệ thống lạnh...........................................................................................41
3.2.2. Sửa chữa vỏ tủ.......................................................................................51
3.2.3. Sửa chữa hệ thống điện.........................................................................51
3.2.4. Sửa chữa hệ thống lạnh.........................................................................52
3.3. Thực hành...................................................................................................58
3.4. Ôn tập..........................................................................................................58
Bài 4: KHẢO SÁT MÁY NƯỚC NÓNG LẠNH............................................60
4.1. Tổng quan về máy nước nóng lạnh...........................................................60
4.2. Cấu tạo.........................................................................................................62
4.3. Ngun lý hoạt động...................................................................................65
4.4. Thơng số kỹ thuật.......................................................................................68
4.5. Một số loại máy nước nóng lạnh thường dùng........................................69
4.6. Thực hành...................................................................................................70
4.7. Ôn tập..........................................................................................................71
Bài 5: MẠCH ĐIỆN MÁY NƯỚC NÓNG LẠNH.........................................72
5.1. Trang thiết bị mạch điện............................................................................72


5.2. Mạch điện.................................................................................................73
5.3. Thực hành...................................................................................................75
5.4. Ôn tập..........................................................................................................76
Bài 6: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA MÁY NƯỚC NÓNG LẠNH.................77
6.1. Vệ sinh máy nước nóng lạnh.....................................................................77
Bước 1: Tháo nguồn cấp điện..........................................................................78
Bước 2: Xả bỏ toàn bộ nước trong máy..........................................................78
Bước 3: Vệ sinh...............................................................................................78

Bước 4: Lắp ráp...............................................................................................78
Bước 5: Vận hành............................................................................................78
6.2. Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện.........................................................79
6.3. Thực hành...................................................................................................79
6.4. Ơn tập..........................................................................................................80
Bài 7: MÁY ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ HAI KHỐI – KIỂU TREO TƯỜNG
.............................................................................................................................81
7.1. Khảo sát máy điều hịa khơng khí 2 khối – kiểu treo tường........................81
7.1.1. Thông số kỹ thuật..................................................................................82
7.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động............................................................82
7.1.3. Mạch điện..............................................................................................84
7.2. Lắp đặt máy điều hịa khơng khí 2 khối – kiểu treo tường..........................85
7.3. Thử nghiệm và vận hành máy điều hịa khơng khí 2 khối – kiểu treo tường88
7.3.1. Thử nghiệm............................................................................................88
7.3.2. Vận hành................................................................................................90
7.4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy điều hịa khơng khí 2 khối – kiểu treo tường....90
7.4.1. Bảo dưỡng.............................................................................................90
7.4.2. Sửa chữa................................................................................................93
7.5. Thực hành....................................................................................................95


7.5.1. Mạch điện..............................................................................................95
7.5.2. Hệ thống lạnh........................................................................................96
7.6. Ôn tập..........................................................................................................96
Bài 8: MÁY ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ HAI KHỐI – KIỂU ÂM TRẦN
(CASSETTE)......................................................................................................98
8.1. Khảo sát máy điều hịa khơng khí 2 khối – kiểu âm trần............................98
8.1.1. Thông số kỹ thuật..................................................................................98
8.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động..........................................................100
8.1.3. Mạch điện............................................................................................102

8.2. Lắp đặt máy điều hịa khơng khí 2 khối – kiểu âm trần............................103
8.3. Thử nghiệm và vận hành máy điều hịa khơng khí 2 khối – kiểu âm trần.105
8.3.1. Thử nghiệm..........................................................................................105
8.3.2. Vận hành..............................................................................................106
8.4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy điều hịa khơng khí 2 khối – kiểu âm trần......107
8.4.1. Bảo dưỡng...........................................................................................107
8.4.2. Sửa chữa..............................................................................................110
8.5. Thực hành..................................................................................................111
8.5.1. Mạch điện............................................................................................112
8.5.2. Hệ thống lạnh.......................................................................................112
8.6. Ôn tập........................................................................................................113
BÀI 9: CẤU TẠO NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LẠNH
THƯƠNG NGHIỆP.........................................................................................114
9.1. Tủ lạnh – Thùng lạnh – Tủ đông – Tủ kết đông........................................114
9.2. Tủ kín lạnh – Quầy kín lạnh – Tủ kín đơng – Quầy kín............................116
* Cấu tạo:..........................................................................................................116
9.3. Các loại tủ, quầy lạnh đông hở..................................................................117
* Cấu tạo:..........................................................................................................117


9.4. Thực hành..................................................................................................118
9.5. Ôn tập........................................................................................................119
BÀI 10: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY LẠNH THƯƠNG NGHIỆP.................120
10.1. Hệ thống điện tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đơng, tủ kết đơng.........................120
10.2. Hệ thống điện tủ kín lạnh, quầy kín lạnh, tủ kín đơng và quầy kín đông122
10.3. Hệ thống điện các loại tủ, quầy lạnh đông hở.........................................124
* Sơ đồ nguyên lý mạch điện:..........................................................................124
10.4. Thực hành...............................................................................................127
10.5. Ôn tập......................................................................................................127
BÀI 11: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP.....................128

11.1. Đọc bản vẽ thi công.................................................................................128
11.2. Lắp đặt cụm máy nén ngưng tụ...............................................................129
11.3. Lắp đặt quầy lạnh....................................................................................129
11.4. Lắp đặt đường ống dẫn gas và nước........................................................130
11.5. Lắp đặt hệ thống điện..............................................................................132
11.6. Vệ sinh công nghiệp hệ thống.................................................................133
* Làm sạch mặt bằng thi công:.........................................................................133
11.7. Hút chân khơng thử kín hệ thống............................................................133
11.8. Nạp gas vào hệ thống...............................................................................135
11.9. Chạy thử hệ thống....................................................................................135
11.10. Thực hành..............................................................................................136
11.11. Ôn tập.....................................................................................................137
BÀI 12: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP.................138
12.1. Xác định nguyên nhân hư hỏng...............................................................138
12.2. Sửa chữa hệ thống...................................................................................139
12.3. Sửa chữa hệ thống điện...........................................................................142
12.4. Thực hành...............................................................................................142


12.5. Ôn tập......................................................................................................143
BÀI 13: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP.............144
13.1. Kiểm tra hệ thống lạnh............................................................................144
13.2. Làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt...............................................................145
13.3. Làm sạch hệ thống lưới lọc.....................................................................145
13.4. Bảo dưỡng quạt.......................................................................................146
13.5. Kiểm tra lượng gas trong máy.................................................................146
13.6. Thực hành...............................................................................................146
13.7. Ơn tập......................................................................................................147
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................148


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: HỆ THỐNG LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP
Mã số môn học: MĐ 17
Thời gian môn học: 120 giờ (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm thảo luận,
bài tập: 88 giờ, kiểm tra 4 giờ)
I. Vị trí tính chất mơn học
- Vị trí: Mơ đun Hệ thống lạnh dân dụng và thương nghiệp được bố trí học sau khi
học xong các mô đun: Thiết bị hệ thống lạnh, Bơm - Quạt - Máy nén.
- Tính chất: Là mơ đun chun môn nghề, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc.
II. Mục tiêu mơn học
- Kiến thức:
+ Trình bày được ngun lý hoạt động, phân loại và phạm vi ứng dụng của
tủ lạnh gia đình


+ Đọc, phân tích được sơ đồ mạch điện của tủ lạnh gia đình
+ Xác định được các thơng số hoạt động bình thường của tủ lạnh gia đình
- Kỹ năng:
+ Sửa chữa và thay thế được các thiết bị nhiệt như: dàn nóng, dàn lạnh, phin
lọc, máy nén kín . . .
+ Sửa chữa, bảo dưỡng và thay thế được các thiết bị điện như: Rơ le khởi
động, rơ le nhiệt, rơ le bảo vệ, tụ điện, thermostat, quạt dàn nóng, lạnh . . .
+ Tháo lắp các thiết bị rời, hút chân không và nạp gas cho tủ lạnh gia đình
+ Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận, nghiêm túc trong cơng việc và đảm bảo
an tồn cho người và thiết bị.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tuân thủ nghiêm các quy định về an toàn, bảo hộ lao động.


Bài 1: KHẢO SÁT TỦ LẠNH

MỤC TIÊU
- Về kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm và các cách phân loại tủ lạnh.
+ Hiểu được sơ đồ và nêu được nguyên lý hoạt động hệ thống lạnh tủ lạnh.
+ Liệt kê được các thiết bị trên hệ thống tủ lạnh.
+ Nêu được các thông số kỹ thuật của tủ lạnh.
- Về kỹ năng:
+ Phân biệt được các loại tủ lạnh khác nhau.
+ Vẽ được sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh.
+ Định vị, tháo lắp được các thiết bị trong hệ thống tủ lạnh.
+ So sánh được sự khác nhau giữa các loại tủ lạnh.
- Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm:
+ Tuân thủ nghiêm quy định, quy trình xưởng thực hành.
+ Đảm bảo tác phong công nghiệp, chấp hành đúng quy trình kỹ thuật an
tồn.
+ Rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu, tích cưc rèn luyện kỹ năng
nghề.
+ Có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, làm việc theo nhóm.
NỘI DUNG
1.1. Tổng quan về tủ lạnh
* Công dụng:
- Bảo quản thực phẩm.
- Làm nước đá và trữ đơng thực phẩm (một số lượng ít).
* Phân loại: Theo một số cách phân loại như sau.
- Theo dung tích chứa: 90L, 120L, 150L, 180L, 220L, 380L, 500L,..
- Theo số cửa: tủ 1 cửa, 2 cửa, 3 cửa hay 4 cửa.
1


- Theo nhiệt độ ngăn cấp đông: tủ 1*(-60C), tủ 2*(-120C), tủ 3*(-180C).

- Theo nguyên lý làm lạnh: trực tiếp (tủ lạnh bám tuyết) hay gián tiếp (tủ
lạnh không bám tuyết).
- Theo công suất máy nén: 1/8HP, 1/6HP, 1/4HP.
- Theo kiểu hệ thống điện điều khiển: tủ lạnh thường -mono (thiết bị điều
khiển hoạt động theo nguyên lý cơ – điện); Tủ lạnh điều khiển bằng board mạch
điện tử; Tủ lạnh Inverter.
- Theo cách bố trí ngăn đơng: ở phía trên hay ở phía dưới.
* Đặc điểm:
Các loại tủ lạnh hiện đại ngày nay được thiết kế với dạng hai cánh cửa lớn
mở ra hai bên. Một số có nhiều block làm lạnh riêng biệt thì thiết kế thêm cửa, hộc
riêng cho các ngăn làm đá, ngăn đựng rau, đựng nước giải khát... và được mở riêng
độc lập với hai cánh cửa lớn. Tùy theo chủng loại và nhãn hiệu, các loại tủ lạnh nói
trên có dung tích thay đổi từ trên 500 lít đến gần 800 lít.

Hình 1.1. Hình ảnh tủ lạnh 2 cửa (TL Samsung-Model RT19M300BGS/SV)

2


1.2. Cấu tạo
Cấu tạo chính của tủ lạnh gồm các phần chính sau:

Hình 1.2. Cấu tạo tủ lạnh (loại 2 cửa)
* Chú thích:

3


1- Ngăn đông;
2- Núm chỉnh nhiệt độ ngăn

đông;
3- Khay làm đá;
4-Hộc chứa đá;
5-Ngăn mát;
6-Núm chỉnh nhiệt độ ngăn
mát;
7-Đèn;
8-Khay thực phẩm;
9-Nắp ngăn chứa rau;
10-Ngăn chứa rau quả;
11-Chân đế;
12-Roang cửa nam châm;

Hình 1.3. Cấu tạo tủ lạnh SHARP

13-Ngăn chứa trên cánh tủ;
14,15-Khay đựng trứng;
16-Công tắc cửa (đèn);
17,18-Ngăn chứa nhỏ;
19-Ngăn chứa các chai

4


Hình 1.4. Cấu tạo tủ lạnh (loại 4 cửa)
* Phần cơ gồm: máy nén (block), dàn ngưng tụ (dàn nóng), dàn bay hơi (dàn lạnh),
phin sấy / lọc, ống mao.
* Phần điện gồm: động cơ máy nén, đèn, quạt, hệ thống xả băng.
* Phần vật liệu:
- Gas R134a, R600a.

- Dầu bôi trơn: nằm trong lốc, bôi trơn hệ thống.
* Phần vỏ:
- Vỏ: trong nhựa, ngồi tơn/nhơm ở giữa là lớp cách nhiệt poluyrethan.
- Roang cửa.
- Vỉ, ngăn, khay, hộc để thực phẩm.
- Khay hứng nước dàn lạnh.
- Ống dẫn nước.
a. Máy nén
5


* Nhiệm vụ
- Hút môi chất lạnh ở dàn bay hơi và duy trì áp suất cần thiết cho sự bay hơi.
- Nén hơi môi chất lên áp suất cao và đẩy vào dàn bay hơi.
* Cấu tạo
Máy nén của tủ lạnh gia dụng thường là loại máy nén pittông 1 hoặc 2
xilanh. Ngồi ra cịn có loại máy nén rôto lăn và rôto tấm trượt.
Ưu điểm của máy nén piston là công nghệ gia công đơn giản, dễ bôi trơn, tỷ
số nén cao (pk/p0 ≈10 với 1 cấp nén). Nhược điểm là có nhiều chi tiết và cặp ma sát
dễ mài mịn.

Hình 1.5. Hình ảnh bên ngồi và bên trong máy nén
* Nguyên lý hoạt động
- Máy nén pittông dùng cơ cấu tay quay thanh truyền biến chuyển động quay
của động cơ điện thành chuyển động tịnh tiến qua lại của pittơng. Q trình hút nén
được thực hiện nhờ sự thay đổi thể tích của khoang giới hạn bởi pittông và xilanh.

6



Hình 1.6. Cấu tạo máy nén tủ lạnh
- Máy nén tủ lạnh làm việc theo hai quá trình: quá trình hút và nén mơi chất
lạnh.
+ Q trình hút mơi chất: Khi pittông trong thân máy nén chuyển động từ
trái sang phải, thể tích trong xi lanh chứa pittơng đó sẽ tăng dần lên, làm cho áp
suất bên trong giảm xuống.
Khi áp suất xi lanh nhỏ hơn áp suất trong khoang hút thì van hút (như hình
cấu tạo) mở ra, hút dung môi vào trong khoang chứa của xi lanh. Quá trình hút chỉ
dừng lại khi pittong di chuyển tới điểm tận cùng.
+ Quá trình nén: Sau khi pittong di chuyển tới điểm tận cùng (cũng là lúc
dung môi được hút đầy vào khoang xi lanh), thì thể tích trong xi lanh sẽ giảm đi
đáng kể, áp suất trong xi lanh lúc này cũng sẽ tăng lên.
Khi lớn hơn áp suất trong khoang nén thì van đẩy (như hình cấu tạo) sẽ mở
ra, dung môi bị nén sẽ được đưa vào dàn ngưng.
* Chọn máy nén

7


Bảng 1.1. Quan hệ gữa công suất máy nén và dung tích tủ lạnh
Cơng suất
block

Dung tích tủ (lít)

HP

W

40l


60l

80l

100l

120l

140l

180l

x

x

x

x

x

x

x

x

200l


250l

1/20

37

x

x

x

1/16

47

x

x

1/12

62

1/10

75

1/8


93

1/7

105

1/6

125

x

X

1/5

150

x

X

x

1/4

186

X


x

1/3

250

300l

x

x

x

x

x

* Thử nghiệm máy nén
- Kiểm tra áp suất đẩy và độ kín của clappe đẩy:

Hình 1.7. Sơ đồ kiểm tra clappe đẩy
+ Bước 1: Kết nối thiết bị như sơ đồ hình vẽ. Dùng đồng hồ cao áp của bộ
đồng hồ nạp gas gắn vào đầu đẩy của máy nén.
8


+ Bước 2: Cho máy nén chạy, đảm bảo đường ống khơng bị xì, quan sát kim
đồng hồ cao áp, kim tăng lên nhanh rồi chậm dần, cuối cùng dừng hẳn ở một giá trị

nào.
+ Bước 3: Đọc giá trị đạt được trên áp kế, giả sử là giá trị A
+ Bước 4: So sánh giá trị A với các giá trị sau và kết luận
Nếu A < 300 PSI (21 kg/cm2)

=> block đã quá yếu.

Nếu 300 ≤ A ≤ 450 PSI (32 kg/cm2)

=> block còn dùng được.

Nếu A > 450 PSI (32 kg/cm2)

=> block còn tốt.

Nếu máy nén yếu hoặc khơng nén được cũng có thể do clappe đẩy khơng
đóng kín hoặc đã bị gãy.
Để thử nghiệm clappe đẩy ta dừng máy nén và quan sát kim đồng hồ cao áp.
+ Nếu kim áp kế quay nhanh về giá trị “0” thì clappe đẩy bị vênh hoặc hở.
+ Nếu kim áp kế quay từ từ về giá trị “0” thì clappe đẩy bị đóng muội.
- Kiểm tra áp suất hút và độ kín của claper hút.

Hình 1.8. Sơ đồ kiểm tra clappe hút
Bước 1: Kết nối thiết bị theo sơ đồ hình vẽ. Dùng đồng hồ thấp áp gắn vào
đầu hút của máy nén, đầu đẩy để tự do trong khơng khí.
Bước 2: Cho máy chạy và quan sát kim đồng hồ, nếu kim đạt đến độ chân
9


khơng trong khoảng từ 50 ÷ 76 cmHg thì máy cịn sử dụng được. Giá trị chân

khơng càng gần 76 cmHg thì khả năng hút chân khơng của máy nén càng tốt.
Bước 3: Dừng máy và quan sát, nếu kim khơng quay về “0” thì các clappe
đều cịn tốt, nếu kim quay về “0” thì cả clappe đẩy và hút đều hở.
b. Dàn ngưng tụ
* Nhiệm vụ
Dàn ngưng tụ có nhiệm vụ thải nhiệt do hơi môi chất lạnh ngưng tụ ở áp suất
cao ra ngồi mơi trường. Lượng nhiệt thải qua dàn ngưng đúng bằng lượng nhiệt
mà dàn bay hơi thu vào để làm lạnh cộng với điện năng tiêu tốn cho máy nén. Hơi
môi chất ngưng tụ ở áp suất cao và nhiệt độ cao.
Tuỳ theo nhiệt độ mơi trường mà áp suất ngưng tụ có thể từ 7 ÷ 11 kg/cm 2
(100 ÷ 150 PSI) ứng với nhiệt độ ngưng tụ từ 33 ÷ 500C.
Nhiệt độ ngưng tụ thường lớn hơn nhiệt độ môi trường từ 15 ÷ 17 0C trong
điều kiện dàn ngưng khơng có quạt gió.
* Cấu tạo

(a)

(b)

10


(c)

(d)

Hình 1.9. Hình ảnh dàn ngưng tụ
(a) Dàn ngưng ống thép cánh tản nhiệt dạng tấm dập liền có khe gió
(b) Dàn ngưng ống thép cánh tản nhiệt dạng tấm dập liền
(c) Dàn ngưng ống thép cánh tản nhiệt bằng dây thép

(d) Dàn ngưng ống thép cánh tản nhiệt bằng dây thép (loại đặt dưới đáy tủ)
Dàn ngưng tủ lạnh gia đình thường là kiểu ống đối lưu tự nhiên (thường là
Ø5) với cánh tản nhiệt bằng sợi thép Ø = 1.2 ÷ 2 hàn đính lên ống thép dàn ngưng.
Một số dàn ngưng có cánh tản nhiệt dạng tấm dập liền hoặc có dập các khe gió để
tạo đối lưu khơng khí tốt hơn.
Hiện nay các dàn ngưng được bố trí âm bên trong vỏ tủ đặt ở phía sau hoặc
bên sườn tủ, đảm nhận thêm nhiệm vụ sưởi ấm đệm cửa tủ.
Đối với tủ lạnh thông thường, cần khoảng cách xung quanh tủ tối thiểu là
5cm để thoát nhiệt từ dàn tản nhiệt được đặt bên hông tủ. Tuy nhiên, với các tủ lạnh
hiện đại có thể đặt sát vào tường vì quạt mát thổi hơi nóng từ dàn tản nhiệt đặt dưới
sàn tủ tạo nên sự đối lưu khơng khí tốt hơn.
c. Dàn bay hơi
* Nhiệm vụ
Dàn bay hơi có nhiệm vụ lấy nhiệt của mơi trường cần làm lạnh cấp cho môi
chất lạnh để môi chất lạnh sôi ở nhiệt độ thấp và áp suất thấp, qua đó duy trì nhiệt
độ cần thiết cho buồng lạnh.
Áp suất ở dàn bay hơi nằm trong khoảng từ 0.56 ÷ 1.12 kg/cm2 (gas R12).
11


- Tủ lạnh một sao (*)

0.98 ÷ 1.12 kg/cm2 (14 ÷ 16 PSI)

- Tủ lạnh hai sao (**)

0.7 ÷ 0.98 kg/cm2 (10 ÷ 14 PSI)

- Tủ lạnh ba sao (***)


0.56 ÷ 0.7 kg/cm2 (8 ÷ 10 PSI)

* Cấu tạo
Đa số trong tủ lạnh gia đình dàn bay hơi là kiểu tấm có bố trí các rãnh cho
mơi chất lạnh tuần hồn. Vật liệu thường là thép khơng gỉ hoặc nhơm. Nếu là nhơm
thì người ta phủ lên bề mặt ngồi một lớp chống ăn mịn khơng ảnh hưởng đến chất
lượng thực phẩm.

Hình 1.10. Hình ảnh dàn lạnh kiểu tấm nhơm dập
Nhôm tấm được làm sạch bề mặt cẩn thận sau đó dùng thuốc màu chun
dụng vẽ lên tấm nhơm hình dáng các rãnh tuần hồn mơi chất. Hai tấm nhơm được
chồng lên nhau và cho vào máy cán.
Do áp suất cán lớn sẽ làm cho 2 tấm nhơm dính liền vào nhau, trừ các rãnh
có vẽ bằng thuốc màu. Sau đó người ta nén chất lỏng có áp suất lớn (80 ÷ 90
kg/cm2) vào các rãnh để chúng nở ra đúng hình dạng yêu cầu.

12


Hình 1.11. Dàn lạnh ống nhơm xoắn
Tuy nhiên cũng có loại dàn lạnh làm bằng ống đồng hoặc ống nhôm có bố trí
cánh, nhưng loại này ít sử dụng hơn.
Khi sử dụng dàn ngưng có vật liệu bằng nhơm cần chú ý chống han gỉ, đặc
biệt là ở vị trí các mối nối nhôm và đồng của ống mao, đường hút về máy nén bằng
cách bọc những lớp nilông mỏng hoặc nhựa quanh mối nối.
Khi hàn lại mối nối bằng nhơm thì lớp bảo vệ bề mặt coi như bị phá huỷ.
Nhơm bị mêtanol ăn mịn nên khơng thể dùng mêtanol để chống ẩm được.
d. Thiết bị tiết lưu (Ống mao)
* Nhiệm vụ
Hạ áp suất của dịng mơi chất lạnh

lỏng từ áp suất cao ở dàn ngưng tụ
xuống áp suất thấp ở dàn bay hơi tương
ứng với nhiệt độ sôi cần thiết.
Cung cấp và điều chỉnh đủ lượng
môi chất lỏng cho dàn bay hơi phù hợp
với tải nhiệt của dàn.

Hình 1.12. Ống mao dẫn (Cappile)

* Cấu tạo
Cấu tạo của ống mao đơn giản là một đoạn ống có đường kính rất nhỏ từ 0.6
÷ 2 mm và chiều dài lớn từ 0.5 ÷ 5m nối giữa dàn lạnh và dàn ngưng (sau phin sấy
lọc).
13


Ống mao có ưu điểm là cấu tạo đơn giản, khơng có chi tiết chuyển động nên
làm việc có độ tin cậy cao, khơng cần bình chứa. Sau khi dừng máy vài phút là áp
suất đầu hút và đầu đẩy của máy nén sẽ cân bằng nhau nên khởi động máy dễ dàng.
Nhược điểm là dễ tắc ẩm, tắc bẩn, khó xác định được chiều dài ống. Khơng thể tự
điều chỉnh được theo các chế độ làm việc khác nhau của máy nên chỉ dùng cho các
hệ thống có cơng suất nhỏ và rất nhỏ.
e. Phin sấy lọc (Dryer/Filter)
* Nhiệm vụ
Phin sấy lọc có 2 nhiệm vụ, một là hút hơi ẩm cịn sót lại trong hệ thống, hai
là lọc các bụi cơ học như cát bụi, xỉ vẩy hàn, mạt sắt, kim loại ra khỏi vịng tuần
hồn mơi chất lạnh.
* Cấu tạo

Hình 1.13. Hình ảnh phin sấy lọc


Hình 1.14. Cấu tạo phin sấy lọc

Phin sấy lọc cấu tạo gồm một vỏ hình trụ bằng đồng hoặc thép, bên trong ở
hai đầu có lưới chặn, có thêm lớp nỉ hoặc dạ, hoặc là một khối kim loại có khả năng
lọc bụi. Ở giữa là các hạt hố chất có khả năng hút ẩm như silicagel hoặc zeôlit.
Đối với các hệ thống có nhiệt độ bay hơi lớn hơn 0 oC như máy điều hòa nhiệt
độ thường người ta chỉ dùng phin lọc. Cịn với các hệ thống có nhiệt độ bay hơi nhỏ
hơn 0oC thì phải kết hợp cả phin sấy và phin lọc.
Ẩm không những gây ra tắc ẩm mà cịn kết hợp với dầu bơi trơn và mơi chất
lạnh tạo ra khí khơng ngưng, tạo ra axit ăn mòn các chi tiết.
f. Vỏ tủ và các khay đựng thực phẩm
14


* Nhiệm vụ
Vỏ tủ có nhiệm vụ cánh nhiệt và cách ẩm cho không gian bên trong với môi
trường bên ngoài tủ. Che chắn và bảo vệ các thiết bị điện và cơ. Một tủ lạnh có hình
dáng đẹp sẽ làm tăng tính thẩm mỹ cho khơng gian bếp.
Trong tủ có bố trí các giá đựng thực phẩm để việc sắp xếp thực phẩm vào tủ
được gọn gàng và chuyên biệt cho từng loại thực phẩm khác nhau.

Hình 1.15. Cấu tạo vỏ tủ và các khay thực phẩm
g. Môi chất lạnh (gas) và dầu (nhớt) lạnh
* Môi chất lạnh (Refrigerant)
Môi chất lạnh thu nhiệt của mơi trường có nhiệt độ thấp (dàn bay hơi) và thải
nhiệt ra mơi trường có nhiệt độ cao hơn (dàn ngưng tụ).
Hiện nay môi chất lạnh thường dùng là R134a (Tetrafloetan-C2H2F4), R600a
(Isobutan C4H10). Chúng không làm suy giảm tầng Ozôn nhưng vẫn gây hiệu ứng
nhà kính. Tuy vậy đến nay các nhà khoa học vẫn chưa kiếm thêm được các môi

15


chất nào phù hợp hơn. R134a vẫn tỏ ra có nhiều nhược điểm, đặc biệt là hệ số lạnh
giảm (kém 10% so với R12), khơng hồ tan các dầu khống và dầu tổng hợp.
* Dầu lạnh (Oil)
- Dầu lạnh có tác dụng bôi trơn các bề mặt ma sát giữa các chi tiết chuyển
động và tải nhiệt từ bên trong các bề mặt ma sát truyền ra vỏ máy nén để thải ra
khơng khí.
Bảng 1.2. Bảng một số loại dầu (dùng cho gas R134a, R600a)
Môi chất lạnh

Dầu nhớt lạnh

Gas

R134a
Shell Refrigeration Oil S4 FR-F 68

Gas R600
Coolmax CFC 68
- Khi nạp dầu cho máy nén yêu cầu phải: đúng chủng loại, tinh khiết, không
lẫn cặn bẩn và hơi nước.
- Lượng dầu phải vừa đủ. Nếu thiếu sẽ ảnh hưởng đến quá trình bôi trơn, nếu
thừa sẽ sủi bọt và bị hút vào xilanh làm máy nén khởi động nặng nề. Hơn nữa dầu
nhiều sẽ đi theo đường ống đến các bộ phận trao đổi nhiệt như dàn ngưng tụ và bay
hơi là giảm khả năng trao đổi nhiệt của các dàn.
1.3. Nguyên lý hoạt động
- Khi máy nén làm việc, hơi môi chất từ dàn bay hơi hút vào máy nén, lượng
hơi này được máy nén, nén lên áp suất 7 ÷ 11 at. Do bị nén với áp suất cao, môi

chất lỏng nóng lên và đi theo đường ống đến dàn ngưng.
- Tại dàn ngưng, môi chất được làm lạnh và hóa lỏng ở áp suất cao với nhiệt
độ ngưng tụ từ 33 ÷ 50oC lớn hơn nhiệt độ mơi trường từ 10 ÷ 15 oC, sau đó mơi
chất lỏng được dẫn đến ống mao.
- Khi đi qua ống mao, áp suất của môi chất giảm đột ngột và môi chất biến
thành hơi ẩm, tức hổn hợp cả hơi và lỏng ở áp suất thấp, nhiệt độ thấp (áp suất dư
từ 0 đến 1 at, nhiệt độ tương ứng -29oC đến -13oC).
- Hơi này đưa đến dàn bay hơi, tại đây hơi ẩm sẽ sơi, hổn hợp hơi và lỏng
hồn tồn biến thành hơi và được máy nén hút về và lặp lại chu trình mới.
16


×