Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Quan điểm phát triển nền kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản thương nghiệp trong công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Nông thôn trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.08 KB, 19 trang )

Đề tài:
Quan điểm phát triển nền kinh tế cá thể, tiểu chủ và t bản thơng
nghiệp trong công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nông thôn trong giai
đoạn hiện nay.
A. Đặt vấn đề:
- Thực trạng nền kinh tế
- Lí do chọn đề tài
- Mục đích tiểu luận phải giải quyết
B. Nôị dung:
I. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển của sự vật.
II. Nền kinh tế cá thể, tiểu chủ, và t bản thơng nghiệp trong công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn.
2. 1 Quá trình vận động và biến đổi không ngừng phát triển từ thấp
đến cao của nền kinh tế và việc hình thành nền kinh tế cá thể, tiêu hủ và t
bản thơng nghiệp trong công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nông thôn
trong giai đoạn này.
2. 2 Nền kinh tế cá thể, tiêu chủ và t bản thơng nghiệp và công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là gì
3. 3 Thực tế và su hớng phát triển của nền kinh tế cá thể tiêu chủ và
t bản thơng nghiệp trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vùng nông
thôn ở nớc ta hiện nay
2. 4 Nguồn gốc độnglực thúc đẩy sự phất triển nền kinh tế cá thể tiêu
chủ và t bản thơng nghiệp trong công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nông
thôn
1
2. 5 Sự phát triển cá thể tiêu chủ và t bản thơng nghiệp trong công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn là đi từ sự . đến và l ợng
chuyển hoá tồn tại những thay đổi về chất
2. 6 Những khăn, hạn chế còn tồn tại trong quá trình thực hiện nền
kinh tế cá thể, tiểu chủ và t bản thơng nghiệp va tiểu thủ công nghiệp nông
thôn.


A. Đặt vấn đề:
Việt Nam ngày nay đang căn bản chuyển sang nền kinh tế nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc và
đang bớc vào thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đó thì sự tồn tại và phát triển
của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn nói chung, các cơ sở
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp t nhân cá thể và tiểu chủ nói riêng la
một thực tế khách quan xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi của phát triển cản
xuất, nâng cao đời sống và giải quyết những vấn đề đặt ra ở nông thôn va
cũng nh toàn bộ nền kinh tế. Do vậy ở nớc ta luôn duy trì và lỗ lực thúc
đẩy phát triển khu vực công nghiệp này. Đại hội đảng toàn quốc lần thứ
VIII(1996) tiếp tục khẳng định chủ trơng. Thực hiện nhất quán, lâu dài
chính sách phát triển nền knh tế hàng hoá nhiều thành phần là vị trí, vai trò
quan trọng lâu dài của nền kinh tế cá thể, tiểu chủ, t bản thơng nghiệp. Coi
đó là một trong những trọng tâm của quá trình công nghiệp hoá và nông
nghiệp nông thôn, gắn nông thôn với thành thị đảm bảo sự tăng trởng và
phát triển bền vững của nền kinh tế đất nớc.
Trong những năm vừa qua nhờ thực hiện đúng đắn, tích cực đờng lối,
chủ trơng của đảng nên ta đã thu đợc những thành tựu đáng khích lệ. Điều
đó thể hiện ở việc phát triển mạnh mẽ cả về số lợng lẫn chất lợng các cơ sở
2
tổ hợp, doanh nghiệp t nhân các cơ sở tiểu thủ công nghiệp cá thể gia đình
của các hộ nông nghiệp và hộ nghành nghề kiêm nông nghiệp. Sự phát
triển đó kéo theo một loạt những vấn đề lan giải cần đợc giải quyết. Đó là
tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn ở nông thôn, nâng cao mức
sống của dân c nông thôn, cải thiện bộ mặt ở nông thôn ta hiện nay.
Nhng trên phơng diện lý thuyết gần đây vẫn có không ít những quan
điểm cho rằng các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và hoạt động
phi nông nghiệp nói chung ở nông thôn không tránh khỏi xu hớng bị thu
hẹp và thậm chí biến mất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và

phát triển nền kinh tế. Do đó việc nghiên cứu bổ xung và hoàn thiện thêm
đờng lối phát triển nền kinh tế cá thể, tiểu chủ và t bản thơng nghiệp trong
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn là một việc làm cần
thiết. Đây là một việc làm thiết thực với công cuộc nông nghiệp hoá hiện
đại hoá ở nớc ta.
Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài:Quan điểm phát triển với việc
phát triển nền kinh tế cá thể, tiểu chủ và t bản thơng nghiệp trong công
nghiệp va tiểu thủ công nghiệp nông thôn.
Qua đề tài em muốn đề cập đến một số vấn đề về việc phát triển nền
kinh tế cá thể, tiểu chủ t bản thơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn
nh là:
Thực trạng của nền kinh tế
Nguồn gốc động lực thúc đẩy sự phát triển
Những khó khăn hạn chế và biện pháp khắc phục thúc đẩy phát triển
3
Đây là lần đầu em làm bài tiểu luận nên không tránh khỏi những
thiếu sót về nội dung cũng nh hình thức. Kính mong thầy giáo cùng
bạn tận tình sửa chữa và góp ý để tôi hoàn thành bài tiểu luận tốt hơn.
B. Nội dung
I. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển của sự vật nguyên lý
này chỉ ra rằng
Mọi sự vật hiện tợng của thế giới vật chất không chỉ có mối liên hệ
biện chứng với nhau mà chính trong quá trình liên hệ tác động qua lại với
nhau mà sự vận động, biến đổi, phát triển không ngừng. Phát triển là sự
vận động nhng chỉ là sự vận động đi lên từ thấp đến cao, còn vận động là
sự biến đổi nói chung.
- Nguyên nhân nguồn gốc động lực của sự phát triển không phải là
do một lực lợng bên ngoài tác động vào, trái lại do sự liên hệ tác
động giữa các mặt đối lập vốn có trong lòng sự vật hiện tợng hoặc
giữa sự vật hiện tợng với nhau tức là do mâu thuẫn vốn có của sự

vật tạo ra.
- Trạng thái của sự phát triển là đi từ sự phát triển, thay đổi dần dần
về lợng chuyển hoá thành những thay đổi về chất và ngợc lại.
- Xu hớng của sự phát triển là tiến lên nhng không phải do đờng
thẳng giản đơn mà theo hình xoáy ốc.
ý nghĩa của tiểu luận:Từ nguyên lý về sự phát triển của sự vật có thể
rút ra ý nghĩa phơng pháp luận là khi nghiên cứu xem xét sự vật hiện tợng
phải quán triệt quan điểm phát triển. Quan điểm này có những yêu cầu sau
đây:
4
- Khi xem xét sự vật, hiện tợng thông qua các mối liên hệ của
chúng mà tìm ra xu hớng vận động, phát triển của sự vật. Tìm ra
nguồn gốc động lực của sự phát triển, vạch ra trạng thái xu hớng
của của sự phát triển .
- Thực chất của sự phát triển là cái mới tiến bộ hơn ra đời thay thế
cái lạc hậu suy tàn vì vậy trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn phải biết phát triển cái mới, biết tạo ra những điều kiện
để ủng hộ, vung trồng cho cái mới phát triển thay thế cái lạc hậu
suy tàn. Trong hiện tợng nhận thức mà không phát triển đợc cái
mới về bản chất là dậm chân tại chỗ và đó là biểu hiện của sự lạc
hậu suy tàn và đi xuống.
- Là phải chống lại quan điểm siêu hình, quan điểm này cho rằng
không có sự phát triển nếu không thừa nhận sự phát triển thì chỉ
coi sự phát triển là sự tăng thêm hay giảm bớt về số lơng chứ
không có sự thay đổi căn bản về chất tức là không có cái cũ lạc
hậu suy tàn mất đi để cho cái mới tiến bộ ra đời, thay thế.
II. Nền kinh tế cá thể tiểu chủ và t bản thơng nghiệp trong công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nông thôn.
2. 1. Quá trình vận động và phát triển không ngừng từ thấp đến cao
của nền kinh tế và việc hình thành nền kinh tế cá thể tiểu chủ, t bản thơng

nghiệp trong công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nông thôn.
- Con ngời sống trong xã hội đầu tiên đó là xã hội công xã nguyên
thuỷ. Trong xã hội này với trình độ lực lợng sản xuất thấp kém.
Ngời ta không thể tồn tại nếu không dựa vào nhau, không lao
động chung với nhau. Năng suất lao động lúc đó thấp, xã hội cha
có sản phẩm d thừa tơng đối. Sản xuất xã hội dần dần phát triển,
việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại làm cho năng suất
tăng lên và đã dẫn tới sự phân công lại lao động xã hội. Chăn nuôi
tách khỏi trồng chọt. Sản xuất thủ công trở thành một nghành t-
5
ơng đối độc lập. Lao động chí óc tách khỏi lao động chân tay, lực
lợng sản xuất chế độ làm chung, ăn chung nguyên thuỷ không
còn thích hợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trở thành hình thức có
hiệu quả hơn. T liệu sản xuất là sản phẩm làm ra trở thành tài sản
riêng của từng gia đình. Sở hữu t về t liệu sản xuất xuất hiện và
dẫn đến thay thế sở hữu cộng đồng nguyên thuỷ.
- Xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời, sự tiến bộ của xã hội mang hình
thức đối kháng nền văn minh cổ đại đạt đợc đều dựa trên cơ sở nô
dịch tàn bạo hà khắc. Đối với ngời lao động nền vãn minh của
con ngời dựa trên cơ sở tớc đoạt quyền làm ngời của con ngời.
Sang xã hội phong kiến ngời nông nô đã đợc tự do hơn ngời nô lệ
trong xã hội cổ đại. Cơ sở sản xuất của chế độ phong kiến trung
cổ đã đạt đợc trình độ văn minh tinh xảo. Khi chủ nghĩa t bản ra
đời đánh dấu một trình độ cao của sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Với trình độ chủ nghĩa t bản sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t
hữu đã đạt đến đỉnh cao của nó và chính sản xuất hàng hoá t bản
chủ nghĩa trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của
khoa học kĩ thuật, của văn học nghệ thuật, của chế độ chính trị xã
hội. Nhng chủ nghĩa t bản đã dựa trên cơ sở chế độ làm thuê, trên
cơ sở chế độ chỉ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, giai cấp t sản

áp đặt cho các dân tộc kém phát triển để bòn rút, của cải tài năng
của họ.
- Chính do những phi lý của chủ nghĩa t bản mà hình thành lên chủ
nghĩa xã hội. Tiến bộ trong chế độ xã hội chủ nghĩa là kiểu tiến
bộ mang hình thức dân chủ và bình đẳng là sản phẩm hoạt động
tự giác của quảng đại quần chúng nhân dân. Tiến bộ xã hội chủ
nghĩa là tiền đề để loài ngời tiến lên một nền văn minh toàn diện
với sự phát triển của con ngời. Nền văn minh cộng sản chủ nghĩa.
- Trong mỗi giai đoạn lịch sử ấy có sự tác động lẫn nhau giữa quan
hệ sản xuất với hoàn cảnh trình độ phát triển của lực lợng sản
6
xuất. Sự hoạt động của nó trong lịch sử đã làm cho xã hội chuyển
từ hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn và đa xã hội loài ngời trải
qua phơng thức sản xuất:Công xã nguyên thuỷ, chiếm hu nô lệ,
phong kiến, t bản chủ nghĩa và phơng thức sản xuất cộng sản tơng
lai.
- Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với hoàn cảnh và
trình độ của lực lợng sản xuất là quy luật vận động phát triển của
xã hội qua sự thay đổi kế tiếp nhau từ thấp lên cao của các phơng
thức sản xuất. Nhng không phải bất cứ nớc nào cũng nhất thiết
phải tuần tự trải qua tất cả các phơng thức sản xuất mà loài ngời
biết đến.
- Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng trớc khi xuất hiện chủ nghĩa
xã hội thì có nhiều nớc bỏ qua một hoặc hai phơng thức sản xuất
để tiến lên phơng thức sản xuất cao hơn.
- Nớc ta lựa chọn con đờng xã hội chủ nghĩa không qua giai đoạn
phát triển t bản với ý nghĩa bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa. Để xây
dựng phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa chúng ta chủ trơng
một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với cơ chế tập thể có
sự quản lí cuả nhà nớc nhằm phát huy mọi tiềm năng của các

thành phần kinh tế, phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất để xây
dựng cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội.
Sau khi giai cấp công nhân và nông dân lao động giành chính
quyền, tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ t hữu về sản xuất.
Thực tế có hai loại:t hữu lớn bao gồm nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp của
các chủ t bản trong và ngoài nớc. Đó là kinh tế t bản chủ nghĩa. T hữu nhỏ
bao gồm những ngời nông dân cá thể, những ngời buôn bán nhỏ. Đó là sản
xuất nhỏ cá thể.
Để xác lập cơ sở kinh tế của chế độ mới, nhà nớc ta xây dựng
và phát triển các thành phần kinh tế mới. Đối với t hữu lớn kinh tế t bản
7

×