Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

THUỐC AN THẦN,GÂY NGỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.94 KB, 17 trang )

Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Chương 2
THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ
MỤC TIÊU
1. Trình bày được cách phân loại các thuốc an thần, gây ngủ theo cấu trúc.
2. Nêu được tính chất hóa học, phương pháp định lượng chung của barbiturat và
các dẫn chất benzodiazepine. Phương pháp điều chế một số chất điển hình
3. Trình bày được cơng thức, tính chất, cơng dụng, chế độ bảo quản và quản lý
các thuốc: Phenobarbital, nitrazepam, diazepam, zolpidem tartrat, hydroxyzin.
I. BARBITURAT
1. Dẫn chất acid barbituric
Cấu trúc: Ureid đóng vịng giữa urê và acid malonic:
O
NH2

O C

NH2

Đặc điểm:

HO

HN
H
H

+



O

2 H2O

HO

4

3

2

5

HN

O

O

1

6

H
H

O


- H của nhóm -NH- linh động do đứng giữa các nhóm =C=O
 mang tính acid (gọi là acid barbiturric).
- Acid barbituric chỉ có tính an thần nhẹ;
- Các dẫn chất thế ở vị trí 5 (và đơi khi ở 3) có các tác dụng ức chế thần kinh TW,
tạo giấc ngủ, an thần, giãn cơ hoặc gây mê:
O
HN

Cấu trúc chung:

R1
R2

O
N
R3

O

2. Dẫn chất acid thiobarbituric
Chế tạo: Thay urê bằng thiourê  acid thiobarbituric >
> Thế vị trí 5  các thuốc mê tiêm.

HN

R1
R2

S
HN


(Trình bày ở chương thuốc mê)

1

O

O


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Chế phẩm dược dụng: Dạng acid và muối mononatri:
HN

O
R1
R2

O
HN

HN

O
R1
R2


Na O
N

O

Acid

O

muối mononatri

Bảng 4.1. Một số thuốc dẫn chất acid barbituric
Tên chất

R1

R2

R3

Tác dụng

Barbital

-Et

-Et

-H


- Gây ngủ

Pentobarbital

-Et

-CH(CH3)- C3H7

-H

- Gây ngủ

Butobarbital

-Et

-C4H9

-H

- Gây ngủ

Talbutal

-CH2-CH=CH2

-CH(CH3)- C3H7

-H


- Gây ngủ

Phenobarbital

-Et

-Ph

-H

- Gây ngủ
- Giãn cơ

Mephobarbital

-Et

-Ph

-Me

- Gây ngủ
- Giãn cơ

Metharbital

-Et

-Et


-Me

- Gây ngủ
- Giãn cơ

Secobarbital

-CH2-CH=CH2

-CH(CH3)- C3H7

-H

-Giảm đau
- Gây ngủ

Methohexital
(natri)

-CH2-CH=CH2

-CH(CH3)-CCC2H5

-Me

* Tác dụng phụ: Hạ huyết áp, giảm nhịp tim, suy hô hấp.
Ngộ độc: Xảy ra khi dùng quá liều: Ngủ li bì; thở yếu; huyết áp tụt.
Cấp cứu khơng kịp thời sẽ tử vong do liệt hô hấp.
2


- Gây mê


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Giải độc:
- Sơ cứu: Gây nơn; uống chất hấp phụ (than hoạt, lòng trắng trứng)
- Đưa tới bệnh viện giải độc; kèm vật chứng liên quan ngộ độc.
+ Thụt rửa đường tiêu hóa để loại hết thuốc còn dư;
+ Tiêm thuốc trợ tim, thở oxy, chống toan huyết.
* Tính chất hóa học chung:
1- Tính acid: Tan trong dung dịch NaOH.

O

HN

R1
R2

O
HN

HN

+ NaOH

O

R1
R2

Na O
N

O

+ H2O (I)

O

2- Tạo muối với các ion Men+ (Ag+; Co++; Cu++...).
Ví dụ: Với AgNO3, các ion Na+ được thay bằng các ion Ag+:
Muối mononatri

Muối dinatri

+ Ag+

+ 2 Ag+

Muối mono Ag

Muối kép Ag

(tan trong nước)

(không tan trong nước)


* Phản ứng đặc trưng của barbiturat: Tạo muối Co+2.
Barbiturat/Me-OH + CoCl2và CaCl2 + NaOH  màu tím.
(Muối natri không cần thêm NaOH)
3- Đun barbiturat trong d.d. NaOH đặc giải phóng NH3 (xanh q đỏ):
HN

O
R1
R2

O
HN

OH , t o

+ H2 O

O=C(NH2)2

O

Urê

* Các phản ứng riêng: Nhóm thế vị trí (5):
+ Ph: thế -Br; -NO3...
3

+H2O

OH


 NH3 + CO2


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

+ Dây  (-CH=CH- ; -CC- ...): tính khử; gắn iod...

* Định lượng: Phương pháp acid-base.
Các kỹ thuật tiến hành:
1. Trong dung môi ethanol-nước: Theo phương trình (I).
2. Trong dung mơi DMF: Dung mơi base làm tăng phân ly acid yếu  acid mạnh;
dễ phát hiện điểm tương đương bằng chỉ thị màu hoặc đo thế.
3. Thông qua tham gia của pyridin và AgNO3:
O

HN

Ag N
R1
R2

O
HN

O

O

R1
R2

Ag O

+

N + 2 AgNO3

N

O

NO3
+

+2

NH

NO3
+

NH

N

+ NaOH 

+ NaNO3 + H2O


- Áp dụng cho muối mononatri: N=M (chỉ cịn 1H)

PENTOBARBITAL
Cơng thức:

O

HN

C11H18N2O3

C2H5

O

CH C3H7
O CH3

HN

ptl: 226,27
Tên KH: Acid 5-Ethyl-5(1-methylbutyl) barbituric

Điều chế: Loại Et-OH giữa urê và 2-ethyl-2-methylbutyl malonatethyl:

O C

EtO


NH2
NH2

+

EtO

HN

O
C2H5
CH C3H7
O CH3

O
2 Et

4

OH

HN

O
C2H5
CH C3H7
O CH3


Mơn: HĨA DƯỢC 1


Khoa: Dược

Tính chất: Dạng acid:
Bột kết tinh màu trắng, vị đắng nhẹ; bền trong khơng khí.
Khó tan trong nước lạnh; tan trong Et-OH vàdung môi hữu cơ; Dễ tan trong
dung dịch NaOH (tạo muối).
Định tính:
- Phản ứng đặc trưng barbiturat.
- Tạo màu: Đun cách thủy pentobarbital + vanilin/ acid sulfuric đặc:
 Màu đỏ nâu.
- Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn.
Định lượng: Acid-base theo một trong các kỹ thuật đã nói ở phần chung.
Chỉ định:
- Căng thẳng mất ngủ: Uống dạng acid hoặc muối mononatri.
NL, uống 20-100 mg trước lúc đi ngủ.
Trẻ em, uống 2-6 mg/kg/24 h.
- Tiền mê: Tiêm thuốc tiêm pha từ muối mononatri.
Tác dụng phụ: Dùng lâu có thể bị lệ thuộc.
Quản lý: Theo thông tư 19/2014 quy định về quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng
thần và tiền chất dùng làm thuốc.

PHENOBARBITAL
Tên khác: Gardenal, Luminal
HN

Công thức:
C12H12N2O3
ptl: 232,24


O
C2H5

O
HN

O

Tên KH: Acid 5-ethyl-5-phenyl barbituric
Điều chế: Theo cùng nguyên tắc như điều chế pentobarbital:
5


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Urê + 2-ethyl-2-phenyl malonatethyl  Gardenal.
Tính chất: Tương tự pentobarbital.
Định tính:
- Phản ứng chung barbiturat.
- Các phản ứng riêng do gốc thế phenyl (5): Thế Br; tạo màu hồng với thuấc
thử formol/H2SO4.
- Sắc ký, so với phenobarbital chuẩn.
Định lượng: Acid-base, theo các kỹ thuật nói ở phần chung.
Tác dụng: Gây ngủ, giãn cơ.
Chỉ định:
- Căng thẳng mất ngủ: NL, uống 100-300 mg/lần.
- Động kinh, co cơ: NL, uống 50-100 mg/lần  2-3 lần/24 h.
- Tiền mê: Tiêm/ truyền d.d. phenobarbital mononatri, liều gây ngủ.

Nhược điểm: Liều giãn cơ gần với liều gây ngủ

* MEPHOBARBITAL

HN

N

ptl: 246,3

CH3

Tên KH: Acid 5-Ethyl-1-methyl-5-phenyl barbituric
Phenobarbital thêm nhóm methyl ở vị trí 3.
Tác dụng: Giãn cơ, gây ngủ.
Liều dùng giãn cơ xa với liều gây ngủ.
Chỉ định: Động kinh và các trường hợp co cơ vận động.
NL, uống  600 mg/24 h.
Bảo quản: Đựng trong bao bì kín. Thuốc hướng thần.
II. THUỐC DẪN CHẤT BENZODIAZEPIN
Cấu trúc: Khung cơ bản là 1,4-benzodiazepin
N
9

1

2

8
7


C2H5

O

Tên khác: Methylphenobarbital
Công thức: C13H14N2O3

O

6
6

5

3
4

N

O


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Bảng 4.2. Khung cơ bản và thuốc d/c benzodiazepin

Cấu trúc khung


Tên chất

R1

R2

X

a. 2H-1,4-benzodiazepin-2-on
Diazepam (AT)
Prazepam (AT)
Halazepam (AT)
-Et

R1
O

N

N

R2

-Me
-H

-Cl
-Cl
- Cl


Flurazepam (N) -(CH2)2N(Et)2
Nitrazepam (N)
-H
Clonazepam
-H
(chống động kinh)

X

Cấu trúc khung

Tên chất

-H
-H
-H

-Cl
-NO2
-NO2

-F
-H
-Cl

R1

R2


X

Lorazepam (AT)

-H

-Cl

-Cl

Oxazepam (AT)

-H

-Cl

-H

Temazepam (N)

-Me

-Cl

-H

b. 2H-1,4-benzodiazepin-2-on 3-hydroxy
R1
O


N

OH
N

R2

X

c. 4H-1,2,4-triazolo[3,4-] [1,4]-benzodiazepin:
N

R1

1

2

4

N
8

N

3

9
3


7

R2

6

5

Alprazolam (AT)

-Me

-Cl

Triazolam (N)

-Me

-Cl

Estazolam (N)

-H

-Cl

-H

4


N
X

7

-Cl
-H


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

d. 1H-1,4-benzodiazepin-3-carboxylic:
H
O

N

COO H
N

R2

Clorazepat kali (AT)

X

-H


-Cl

-H

e. 3H-1,4-benzodiazepin-4-oxid:
R1

N

R2

N

O
X

Clodiazepoxid (AT)

-NHMe

-Cl

g. 2H-1,4-benzodiazepin-2-thion:
CH2CF3
S
N

Cl

N


Quazepam (N)
F

Ghi chú: N = thuốc ngủ; AT = thuốc an thần.
Tác dụng:
- Nhóm 1. An thần: chống lo âu, căng thẳng
- Nhóm 2. Gây ngủ: khắc phục khó vào giấc ngủ, thức sớm khó ngủ lại.
Tác dụng kèm theo (một số chất): Giãn cơ vận động.
8

-H


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

+ Nhẹ: Khắc phục co cơ vân ngoài ý muốn.
+ Mạnh: Chống động kinh (clonazepam, clodiazepoxid).
Cơ chế tác dụng: chất trung gian hóa học ức chế thần kinh trung ương kiểu GABA.
(GABA = Gama-aminobutyric acid; chất ức chế truyền đạt thần kinh trung ương).
Chuyển hóa trong cơ thể:
Theo hoạt tính của sản phẩm chuyển hóa, chia ra 2 loại:
1. Cịn hoạt tính

2. Mất hoạt tính

(điều chỉnh giảm liều)


- Clorazepat

- Lorazepam

- Clodiazepoxid

- Oxazepam

- Diazepam

- Temazepam

- Halazepam

- Triazolam

- Flurazepam
- Prazepam
Chỉ định:
- Lo âu căng thẳng hoặc mất ngủ.
- Co cơ vận động ngoài ý muốn: sốt cao co giật, uốn ván...
- Tiền mê.
Tác dụng không mong muốn:
- Suy hơ hấp, tuần hồn; trầm cảm (khi dùng kéo dài)
- Triệu chứng thần kinh khác: đau đầu, hoa mắt...
Tính chất chung:
Bột kết tinh màu trắng (loại gắn NO2 có ánh vàng nhạt).
Hầu hết dùng dạng base; một số chất ở dạng muối hydroclorid.
Hấp thụ UV: 1-3 MAX:
Chất


MAX (nm)

9


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Nitrazepam

280 nm

Flurazepam

240; 284 nm

Diazepam

242; 285; 366 nm

. . . . . . .

Định tính:
+ Phản ứng màu đặc trưng cho mỗi chất.
Ví dụ: Nitrazepam/Me-OH, thêm NaOH  màu vàng đậm.
+ Các phép thử vật lý: Sắc ký; phổ IR...
Định lượng:
1. Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế.

(áp dụng cho các chế phẩm dạng base và muối).
2. Acid-base/Et-OH 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
(áp dụng cho chế phẩm dạng muối hydroclorid).
3. Quang phổ UV: Thường áp dụng cho dạng bào chế.
4. HPLC.
Quản lý: Theo thông tư 19/2014 quy định về quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng
thần và tiền chất dùng làm thuốc

* Thuốc ngủ
NITRAZEPAM
H

Công thức:
C15H11N3O3

N

O2N

ptl: 281,3

O

N

Ph

Tên KH: 1,3-Dihydro-7-nitro-5-phenyl 2H-1,4-benzodiazepin-2-on
Tính chất: Bột kết tinh màu vàng nhạt; biến màu ngồi khơng khí, ánh sáng. Khó tan
trong nước; tan trong dung mơi hữu cơ.

Định tính:
- P/ư màu: Nitrazepam/Me-OH, thêm NaOH  màu vàng đậm.
10


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

- Hấp thụ UV: MAX = 280 nm (dung dịch trong Et-OH).
- Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn.
Định lượng: Bằng một trong các phương pháp đã nói chung.
Ví dụ: định lượng nitrazepin/viên nén, bằng quang phổ UV:
+ Chiết hoạt chất bằng dung môi hữu cơ;
+ Cơ đuổi dung mơi, thu cặn (nitrazepam);
+ Hịa cặn vào Et-OH; đo ở 280 nm.
Tác dụng: Gây ngủ mạnh, ngắn hạn; giãn cơ vận động.
Chỉ định, liều dùng:
- Mất ngủ; co cơ vân: NL, uống 5-10 mg/lần.
Chú ý: Sản phẩm chuyển hóa có hoạt tính nên kéo dài tác dụng; cần điều chỉnh giảm
liều thường xuyên.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phịng; Theo thơng tư 19/2014 quy định về quản
lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và tiền chất dùng làm thuốc.
Tự đọc: Flurazepam hydroclorid, Triazolam
* Thuốc an thần
DIAZEPAM

Me

Biệt dược: Seduxen


O

N

Cơng thức:
N

Cl

C16H13ClN2O

Ph

ptl: 284,7

Tên KH: 7-Cloro-1,3-dihydro-1-methyl-5-phenyl -2H-1,4-benzodiazepin-2-one
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, bền trong khơng khí.
Khó tan trong nước; tan trong Et-OH và các d/mơi hữu cơ.
Định tính:
- Hấp thụ UV: MAX 242; 285 và 366 nm.
- Hòa tan diazepam/H2SO4 đặc: huỳnh quang xanh lục/ đèn UV.
11


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

- Sắc ký hoặc phổ IR, so với chất chuẩn.

Định lượng:
1 - Acid-base/CH3COOH khan ; HClO4 0,1 M (nguyên liệu).
2 - Quang phổ UV: áp dụng cho dạng bào chế; đo ở 284 nm.
Tác dụng: An thần kèm giãn cơ vận động.
Chỉ định: Lo âu, căng thẳng; co cơ vận động.
NL, uống 2-10 mg/lần  3 lần/24 h. Tiêm 2-15 mg/lần.
Chú ý: Sản phẩm chuyển hóa cịn hoạt tính, điều chỉnh liều phù hợp cho từng giai
đoạn bệnh và từng bệnh nhân.
Bảo quản: Theo thông tư 19/2014 quy định về quản lý thuốc gây nghiện, thuốc
hướng thần và tiền chất dùng làm thuốc

* Tự đọc:
1. BROMAZEPAM

H

O

N

Biệt dược: Calmex; Lexotal
Cơng thức:

N

Br

N

C14H10BrN3O

ptl : 287,1

Tên KH: 7-Bromo-1,3-dihydro-5-(2-pyridyl)-2H-1,4-benzodiazepin-2-on
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng ánh vàng nhạt.
Khó tan trong nước; tan nhẹ trong ethanol, methylen clorid.
Tác dụng: An thần, giãn cơ.
Chỉ định, liều dùng: Lo âu, căng thẳng đơn thuần hoặc kèm khó ngủ; co cơ.
Người lớn, uống 6-18 mg/24 h. Người gìa, trẻ em uống tối đa 3 mg/24 h.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phịng. Theo thơng tư 19/2014 quy định về quản
lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và tiền chất dùng làm thuốc.

12


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

2. CLODIAZEPOXID HYDROCLORID
Cơng thức:

1

C16H14ClN2O .HCl
ptl: 336,2

CH2NH2

N
7

5

Cl

2
4

Ph

. HCl

N
O

Tên KH: 7-Cloro-2-methylamino-5-phenyl-3H-1,4-benzodiazepin-4-oxid
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Khó tan trong nước; tan vừa trong ethanol.
Tác dụng: An thần, giãn cơ vận động.
Chỉ định: Lo âu, căng thẳng kèm mất ngủ; co cơ; thuốc tiền mê.
- Lo âu, căng thẳng: Người lớn, uống 30-100 mg/24 h; chia lần.
Cấp: Tiêm IV 50-100 mg/lần; tiếp theo 25-50 mg/lần; 3-4 lần/24 h.
- Co cơ: Người lớn, uống 10-30 mg/24 h; chia lần.
- Tiền mê: Tiêm IM 50-100 mg, trước phẫu 1 h.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phịng. Theo thơng tư 19/2014 quy định về quản
lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và tiền chất dùng làm thuốc.

13


Mơn: HĨA DƯỢC 1


Khoa: Dược

* THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ KHƠNG XẾP NHĨM

Bảng 4.3. Một số thuốc an thần, gây ngủ đã và đang dùng

Tên thuốc

Tác dụng

Liều dùng

Cloralhydrat

-An thần

- NL, uống 0,25-1,0 g

HOC- CCl3 . H2O

- Gây ngủ

Ethchlovynol

- Gây ngủ ngắn hạn

- NL, uống 0,5-0,75 g

Ethinamat


- Gây ngủ ngắn hạn

- NL, uống 0,5-1,0 g

Glutethimid

- Gây ngủ

- NL, uống 0,25 - 0,5 g

Methyprylon

- Gây ngủ,

- NL, uống 0,2-0,4 g

- tạo giấc ngủ 5-8h
Zaleplon

- Gây ngủ ngắn hạn

- NL, uống 5-10 mg.

Zolpidem tartrat

- Gây ngủ ngắn hạn

- NL, uống 10-20 mg.

Zopiclone


- Gây ngủ ngắn hạn

- NL, uống 7,5 mg.

Meprobamat

- An thần

- NL, uống: 0,4 g/lần;
 2,4 g/24 h.

Buspiron hydroclorid

- An thần

- NL, uống 5 mg/lần

ZOLPIDEM TARTRAT
Biệt dược: Stilnox, Jonfa
Công thức:
N

(C19H21N3O)2 .C4H6O6
ptl: 764,9

H3C

N
CH2 CO N


CH3

14

COOH

CH3
CH3

H C OH
HO C

2

H

COOH


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Tên KH: N,N,6-trimethyl-2-(4-methylphenyl) imidazolol[1,2,a]
pyridin-3-acetamid- 2,3-dihydrobutandioat tartrat
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Tan trong nước; F = 196o C.
Tác dụng: Tạo giấc ngủ nhanh, ngắn (khoảng 2 h); giãn cơ nhẹ.
Hấp thu tốt ở đường tiêu hoá, bị thức ăn cản trở.
Dùng 7 ngày liên tục khơng có tích luỹ;

7 ngày phải đề phịng tích luỹ, dễ gây qúa liều.
Chỉ định: Khó ngủ lúc đầu; lo lắng bồn chồn; co cơ vận động.
Người lớn, uống trước lúc đi ngủ 10-20 mg.
Đợt dùng thuốc:  7 ngày. Không dùng liên tục quá 4 tuần.
Tác dụng phụ: Mệt mỏi, đau đầu, giảm vận động.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phịng.
Quản lý: Theo thơng tư 19/2014 quy định về quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng
thần và tiền chất dùng làm thuốc.
Cl

N

Tự đọc:

4
2

1. ZOPICLONE

5
6

1

N

Biệt dược: Imovane; Zopicalm

5
2


N

1

N

7

O CO
N

Công thức:
C17H17ClN6O3

N

Ptl : 388,8

Me

Tên KH: 6-(5-Cloro-2-pyridyl)-6,7-dihydro-7-oxo-5H-pyrrolo[3,4-b]pyrazin-5-yl
4-methylpiperazine-1-carboxylate
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng-vàng nhạt.
Không tan trong nước, ethanol; tan nhẹ trong aceton; tan trong acid vơ cơ.
Định tính: Hấp thụ UV: MAX 303 nm (HCl loãng); SKLM so với chuẩn.
15


Mơn: HĨA DƯỢC 1


Khoa: Dược

Định lượng: Acid-base/acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo thế.
Tác dụng: An thần, làm quên, giãn cơ vân tương tự thuốc benzodiazepine.
Uống dễ hấp thu; t1/2 3-6 h. Sản phẩm chuyển hóa cịn hoạt tính thấp.
Thải trừ qua nước tiểu; một phần qua nước bọt, gây đắng nhẹ.
Thuốc thâm nhập sữa mẹ.
Chỉ định: Mất ngủ.
Người lớn, uống 7,5 mg/lần, trước lúc ngủ. Người già uống 3,5 mg/lần.
Giảm liều cho người suy gan, thận.
Dạng bào chế: Viên 7,5 mg.
Tác dụng phụ: Sau uống có cảm giác vị kim loại, đắng nhẹ (thải qua nước bọt).
Tác dụng phụ khác: tương tự diazepam.
Thận trọng: Suy gan, thận. Không dùng zopiclone cùng với các thuốc ức chế hoạt
động enzym gan: Rifampicine...
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.
2. Thuốc khác: ZALEPLON
Biệt dược: Sonata

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Các loại thuốc an thần, gây ngủ hiện dùng gồm có:
A. Dẫn chất acid barbituric: phenobarbital, pentobarbital….
B…………..
C………….
2. Hồn thiện phản ứng barbital hịa tan vào dung dịch NaOH 10%:
HN

O
Et

Et

O

+ 2 NaOH 

HN

Z =

….Z….. + 2 H2O

O

3. Chọn phương pháp tin cậy định lượng diazepam trong viên 5 mg:
16


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

A. Acid-base trong acid acetic khan.
B. Quang phổ hấp thụ UV.
C. HPLC
D. Chỉ B hoặc C
4. Trường hợp chỉ định uống mephobarbital sẽ là hợp lý:
A. Mất ngủ

B. Sốt cao co giật


C. Động kinh

D. Chỉ B và C

5. Chọn ra thuốc d/c benzodiazepin phải giảm liều khi uống nhiều ngày:
A. Diazepam

B. Lorazepam

C. Flurazepam

D. Chỉ A và C

6. Diazepam ở dạng bột kết tinh màu trắng; ..…..A...….khi tiếp xúc ánh sáng, khơng
khí. Khó tan trong……..B…….; tan trong ethanol và dung mơi hữu cơ.
A=

B=

7. Hồn thiện cơng thức bromazepam bằng nhóm thế R:

R1 =
R2 =

17




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×